Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CHẤT DẠNG AMPHETAMIN Ở NHÓM NGƯỜI TỪ 15 ĐẾN 60 TUỔI TẠI PHƯỜNG SÔNG CẦU, THỊ XÃ BẮC KẠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 136 trang )

B Y T
TRNG I HC Y H NI

BI LU HNG

NGHIÊN CứU THựC TRạNG Sử DụNG CáC
CHấT DạNG AMPHETAMIN ở NHóM NGƯờI Từ
15 ĐếN 60 TUổI
TạI PHƯờNG SÔNG CầU, THị Xã BắC KạN

LUN VN BC S CHUYấN KHOA CP II


H NI - 2015
B Y T
TRNG I HC Y H NI

BI LU HNG

NGHIÊN CứU THựC TRạNG Sử DụNG CáC
CHấT DạNG AMPHETAMIN ở NHóM NGƯờI Từ
15 ĐếN 60 TUổI
TạI PHƯờNG SÔNG CầU, THị Xã BắC KạN

Chuyờn ngnh : Tõm thn hc
Mó s : CK62722245

LUN VN BC S CHUYấN KHOA CP II

Ngi hng dn khoa hc:
PGS.TS. Nguyn Kim Vit




HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại
học và Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện tốt cho tôi
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai,
Viện Sức khỏe Tâm thần đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Kim Việt, Viện
trưởng Viện Sức khỏe Tâm thần, chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y
Hà Nội là người thầy mẫu mực đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ dạy, truyền đạt
kiến thức, giúp tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- PGS.TS. Trần Hữu Bình, Nguyên Viện trưởng Viện Sức khỏe Tâm thần,
Nguyên Phó chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng phòng
điều trị nghiện chất - Viện sức khỏe tâm thần, người thầy đã truyền đạt kiến thức và
niềm say mê nghiên cứu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
- TS. Nguyễn Văn Tuấn, Phó chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y
Hà Nội. Là người thầy công tâm giúp đỡ tôi từng bước hoàn thành chương trình học
tập và tiến trình nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thế hệ thầy, cô, các
anh, chị đồng nghiệp đã giúp tôi trưởng thành trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và tập thể viên chức Trung tâm
phòng, chống bệnh xã hội tỉnh Bắc Kạn, Cán bộ và nhân dân phường Sông Cầu,
nhân viên Trạm Y tế, cộng tác viên Y tế phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn đã ủng
hộ và tham gia nghiên cứu.

Tôi xin cảm ơn và ghi nhận tình cảm hết sức quý báu của gia đình, bạn bè đã
luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Bùi Lưu Hưng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi thực
hiện. Các thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung
thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận văn

Bùi Lưu Hưng


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ATS

Amphetamine type stimulants
(Chất kích thích dạng Amphetamin)

MA

Methamphetamine

MDMA

3-4 Methylen dioxy methamphetamin


MSM

men who have sex with men(tình dục đồng giới nam)

ADHD

Attention deficit hyperactivity disorder (tăng động giảm chú ý)

AMPc

Cyclo adenosin monophotsphate (AMP vòng)

DTTK

Dẫn truyền thần kinh

DSM – IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Diseases (4rd ed.)
(Sách hướng dẫn Chẩn đoán và Thống kê các bệnh tâm thần)
IMAO

Inhibit mono amine oxydase

ICD – 10

International Classification of Diseases 10th
(Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10)

NHSDA

The National Household Survey on Drug Abuse

(Điều tra Quốc gia về lạm dụng ma túy)

SODC

Standing Office on Drugs and Crime
(Văn phòng thường trực về Ma túy và Tội phạm)

UNODC

United Nations Office on Drugs and Crime
(Cơ quan Liên hợp quốc về ma túy và tội phạm)

VSKTT

Viện Sức khỏe Tâm thần

WHO

World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
CHƯƠNG 1......................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................3
1.1. Các chất dạng Amphetamine (ATS - Amphetamin Type Stimulants).....3
1.1.1. Lịch sử và sử dụng các chất dạng Amphetamine..............................3
1.1.2. Phân loại Amphetamine và các chất dạng Amphetamine.................4
1.1.2.1. Amphetamine.....................................................................................................4

Công thức hóa học: C9H13N......................................................................5
Methamphetamin:...........................................................................................................5
1.1.2.2. Các chất dạng Amphetamin(Amphetamin-like; Designed Amphetamin)..........6

1.1.3. Dược động học và dược lực học.......................................................7
1.1.3.1. Dược động học..................................................................................................7
1.1.3.2. Dược lực học.....................................................................................................7

1.1.4. Cơ chế tác dụng của các chất dạng Amphetamine............................7
1.1.5. Các hình thức sử dụng các chất dạng Amphetamin..........................8
1.1.5.1. Uống...................................................................................................................8
1.1.5.2. Tiêm chích..........................................................................................................8
1.1.5.3. Hút......................................................................................................................9
1.1.5.4. Hít sâu................................................................................................................9
1.1.5.5. Đạn...................................................................................................................10
1.1.5.6. Dùng phối hợp với chất khác..........................................................................10

1.1.6. Các tác hại của các chất dạng Amphetamine..................................10
1.1.6.1. Tác hại của Amphetamine...............................................................................10
1.1.6.2. Tác hại của các chất dạng Amphetamine........................................................11
1.1.6.3. Tác hại của các chất dạng Amphetamine khi dùng cùng chất khác:..............11
1.1.6.4. Các tác hại thường gặp của các chất dạng Amphetamin:..............................12

1.1.6.5. Ảnh hưởng và tác hại của các chất dạng Amphetamin tới gia đình...............12
1.1.6.6. Ảnh hưởng và tác hại của các chất dạng Amphetamin tới trật tự an toàn xã
hội..............................................................................................................................13

1.1.7. Các rối loạn tâm thần liên quan sử dụng các chất dạng
Amphetamine............................................................................................13
1.1.7.1. Nhiễm độc cấp ATS.........................................................................................14


1.1.7.2. Chẩn đoán sử dụng gây hại (lạm dụng) các chất dạng Amphetamin............15
1.1.7.4. Hội chứng cai các chất dạng Amphetamin......................................................16
1.1.7.5. Rối loạn loạn thần liên quan đến sử dụng các chất dạng Amphetamin.........17

1.2. Tình hình sử dụng các chất dạng Amphetamine...................................19
1.2.1. Tình hình sử dụng các chất dạng Amphetamin trên thế giới...........19
1.2.2. Tình hình sử dụng các chất dạng Amphetamin tại Việt Nam..........21
Tại các Bệnh viện Tâm thần, tỷ lệ bệnh nhân vào điều trị các rối loạn liên
quan tới sử dụng ATS cũng tăng nhanh. Trong báo cáo 6 tháng đầu năm
2012, tại khoa Nghiện chất của Bệnh viện Tâm thần Hà Nội có tới 42,57%
bệnh nhân có rối loạn tâm thần liên quan sử dụng ATS [61]....................22
Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Hòa (2013), cho thấy việc sử dụng ATS
trong nhóm MSM tại 3 thành phố (Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà Nẵng) khá
phổ biến chiếm đến 90,3%. Và tuổi sử dụng khá trẻ, đặc biệt là ở nhóm sử
dụng MA và MDMA [62]..........................................................................22
Theo nghiên cứu của Bùi Văn San, tỷ lệ sử dụng ATS ở nhóm tuổi từ 15-60
tại một xã ở ngoại thành Hà Nội năm 2013 là 0,48% [63]........................22
Nghiên cứu của Phạm Công Huân, tỷ lệ sử dụng ATS ở nhóm tuổi từ 15-60
tại một xã ở thành phố Nam Định năm 2014 là 1,95% [64].....................23
1.3. Một số yếu tố liên quan sử dụng các chất dạng Amphetamin...............23
1.3.1. Tuổi.................................................................................................23

1.3.2. Giới..................................................................................................23
1.3.3. Trình độ học vấn..............................................................................24
1.3.4. Tình trạng hôn nhân, gia đình.........................................................24
1.3.5. Tình trạng việc làm.........................................................................25
Theo LauYer và cộng sự (2010) tại Na Uy trong số những người sử dụng
ATS, tỷ lệ thất nghiệp là 30%, nghỉ ở nhà là 15%, chỉ 35% là có công việc
ổn định [71]. Tại Việt Nam, các nghiên cứu cũng cho thấy các đối tượng
sử dụng ATS cũng như các chất ma túy khác đều có tỷ lệ thất nghiệp cao
và nghề nghiệp không ổn định..................................................................25
Theo Bùi Văn San, ở những đối tượng từ 15-60 sử dụng ATS thì tỷ lệ thất
nghiệp chiếm cao nhất 34,6% [63]............................................................25
1.3.6. Bệnh kết hợp...................................................................................25
Nhiều bệnh mãn tính như: ung thư, tiểu đường, lupus có thể là yếu tố thúc
đẩy người bệnh sử dụng các chất ma túy. Nhiều nghiên cứu cho thấy có


mối liên quan chặt chẽ giữa việc sử dụng chất ma túy với các rối loạn tâm
thần, phổ biến nhất là trầm cảm................................................................25
Theo Suzette Glasner, Edwards và cộng sự (2010), có khoảng 5-10% số
người sử dụng ATS đã có biểu hiện trầm cảm trước đó. Và ngược lại trầm
cảm cũng là một rối loạn phổ biến khi sử dụng ATS: có 15% có biểu hiện
trầm cảm trong thời gian 3 năm sau khi sử dụng, và 23,8% xuất hiện trong
quá trình sử dụng các chất dạng Amphetamin [73]...................................25
1.3.7. Một số yếu tố khác..........................................................................26
CHƯƠNG 2....................................................................................................26
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................26
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................26
2.1.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu..................................................26
2.1.2. Đối tượng loại trừ............................................................................26
Loại khỏi nghiên cứu các trường hợp sau:................................................26

2.1.3. Địa điểm nghiên cứu.......................................................................27
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................28
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu.......................................................................28
2.2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu....................................................29
2.2.4. Công cụ thu thập thông tin..............................................................30
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu..........................................................30
2.2.6. Các bước tiến hành..........................................................................31
2.2.7. Xử lý số liệu....................................................................................36
Kết quả nghiên cứu được tập hợp tại Viện Sức khỏe Tâm thần và xử lý theo
phương pháp thống kê toán học và sử dụng phần mềm SPSS 16.0, các chỉ
số, biến số nghiên cứu được thống kê về tần suất, tính tỷ lệ %, tính P, OR,
kiểm định bằng các test χ2 [78]................................................................37
Quá trình nghiên cứu có sự tham vấn của Bộ môn Toán tin của trường Đại
học Y Hà Nội.............................................................................................37
2.2.8. Vấn đề đạo đức nghiên cứu.............................................................37
CHƯƠNG 3....................................................................................................38
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................38


3.1. Thông tin chung quần thể điều tra.........................................................38
3.1.1. Giới..................................................................................................38
...................................................................................................................38
Nhận xét:...................................................................................................38
Trong quần thể điều tra, nam giới chiếm 51,2%, nữ giới chiếm tỷ lệ
tương đương (48,8%)................................................................................38
3.1.2. Tuổi......................................................................................................................38

...................................................................................................................38
Nhận xét:...................................................................................................38

Nhóm tuổi từ 30 - 39 chiếm cao nhất (25,9%), tiếp đến là nhóm tuổi 2029 chiếm 24,9%, nhóm tuổi từ 15-19 có tỷ lệ thấp nhất (7,4%)...............39
3.1.3. Dân tộc............................................................................................39
Nhận xét:.......................................................................................................................39
Đối tượng điều tra chủ yếu là dân tộc kinh chiếm 56,4%, tiếp đến là dân tộc tày
chiếm 38,8%, các dân tộc thiểu số khác chiếm tỷ lệ thấp........................................39

3.1.4. Học vấn...........................................................................................39
Nhận xét:.......................................................................................................................39
Nhóm có học vấn Trung học phổ thông chiếm 37,7% và Trung học cơ sở chiếm
26,8%, tiếp đến là Cao đẳng, Đại học 32,2%...........................................................39

3.1.5. Nghề nghiệp....................................................................................39
Nhận xét:.......................................................................................................................40
Phần lớn đối tượng điều tra không có nghề nghiệp ổn định chiếm 45,8%, tiếp đến là
tầng lớp trí thức chiếm 27,2%, công nhân chiếm 10,8%.........................................40

3.1.6. Hôn nhân.........................................................................................40
40
Nhận xét:......................................................................................................40
Phần lớn đã lập gia đình chiếm 73,2%, tiếp đến là số người chưa kết hôn chiếm
24,1%........................................................................................................................40

3.1.7. Kinh tế gia đình...............................................................................40
41
Nhận xét:......................................................................................................41


Đối tượng điều tra đa số có kinh tế gia đình mức trung bình chiếm 60,9%,
số gia đình khá giả chiếm 35,3%...............................................................41
3.2. Thực trạng sử dụng các chất dạng Amphetamin ở phường Sông Cầu. .41

3.2.1. Tỷ lệ sử dụng các chất dạng Amphetamine.....................................41
Số lượng....................................................................................................41
%...............................................................................................................41
Có sử dụng................................................................................................41
54...............................................................................................................41
1,7..............................................................................................................41
Không sử dụng..........................................................................................41
3141...........................................................................................................41
98,3............................................................................................................41
Tổng..........................................................................................................41
3195...........................................................................................................41
100.............................................................................................................41
Nhận xét:.......................................................................................................................41
Tỷ lệ sử dụng ATS của quần thể nghiên cứu là 1,7%.................................................41

3.2.2. Tỷ lệ sử dụng các chất dạng Amphetamine theo giới.....................41
42
Nhận xét:.......................................................................................................................42
Đa số đối tượng sử dụng ATS là nam giới chiếm 96,3%, tỷ lệ ở nữ giới chiếm 3,7%.
...................................................................................................................................42

3.2.3. Tỷ lệ sử dụng các chất dạng Amphetamine theo dân tộc................42
Dân tộc......................................................................................................42
Số lượng....................................................................................................42
%...............................................................................................................42
Tày.............................................................................................................42
Kinh...........................................................................................................42
Khác..........................................................................................................42
0.................................................................................................................42



0,0..............................................................................................................42
Tổng..........................................................................................................42
Nhận xét:.......................................................................................................................42
Trong nhóm đối tượng sử dụng ATS, người dân tộc Tày chiếm tới 29,6%, còn lại là
người dân tộc Kinh (chiếm 70,4%), người dân tộc khác nghiên cứu không ghi nhận
được trường hợp nào sử dụng ATS.........................................................................42

3.2.4. Tỷ lệ sử dụng chất dạng Amphetamine theo nhóm tuổi..................42
3.2.5. Tuổi bắt đầu sử dụng.......................................................................43
3.2.6. Tỷ lệ sử dụng các chất dạng Amphetamine theo trình độ học vấn..43
3.2.7. Tỷ lệ sử dụng các chất dạng Amphetamine theo nghề nghiệp........44
Nhận xét:.......................................................................................................................44
Nhóm đối tượng sử dụng ATS đa số là lao động tự do và thất nghiệp chiếm 85,2%,
tiếp đến là nhóm đối tượng có lao động ổn định chiếm 11,2%, tầng lớp trí thức sử
dụng ATS trong nghiên cứu đã ghi nhận chiếm tỷ lệ 1,9%......................................44

3.2.8. Lý do sử dụng..................................................................................44
45
Nhận xét:.......................................................................................................................45

3.2.9. Đường dùng các chất dạng Amphetamine......................................45
Đường dùng...............................................................................................45
Số lượng....................................................................................................45
%...............................................................................................................45
Hút.............................................................................................................45
Uống..........................................................................................................45
Tiêm chích.................................................................................................45
Khác..........................................................................................................45
Tổng..........................................................................................................45

Nhận xét:...................................................................................................45
3.2.10. Địa điểm sử dụng các chất dạng Amphetamine............................45
3.2.11. Tần suất sử dụng các chất dạng Amphetamine.............................46
Nhận xét:.......................................................................................................................46


Các đối tượng sử dụng ATS vài lần trong một năm chiếm tỷ lệ cao nhất (75,9%), sử
dụng ATS hằng tháng chiếm 20,4%, nghiên cứu không ghi nhận đối tượng nào sử
dụng ATS hàng ngày.................................................................................................46

3.2.12. Thời gian sử dụng các chất dạng Amphetamine...........................46
3.2.13. Số tiền chi phí cho mỗi lần sử dụng các chất dạng Amphetamine47
500 nghìn - 1 triệu.....................................................................................47
3.2.14. Hình thức sử dụng các chất dạng Amphetamine...........................47
3.2.15. Sử dụng các chất dạng Amphetamine với các chất khác..............48
Chất kết hợp..............................................................................................48
Số lượng....................................................................................................48
%...............................................................................................................48
Heroin, Methadone....................................................................................48
41...............................................................................................................48
75,9............................................................................................................48
Cần sa........................................................................................................48
3.................................................................................................................48
5,6..............................................................................................................48
Rượu..........................................................................................................48
5.................................................................................................................48
9,3..............................................................................................................48
Không........................................................................................................48
5.................................................................................................................48
9,3..............................................................................................................48

Tổng..........................................................................................................48
54...............................................................................................................48
100.............................................................................................................48
3.2.16. Các rối loạn tâm thần liên quan sử dụng các chất dạng
Amphetamine............................................................................................48
49


Nhận xét:.......................................................................................................................49
Các đối tượng sử dụng ATS có biểu hiện loạn thần chiếm tỷ lệ thấp (3,7%).............49

3.2.17. Mức độ trầm cảm liên quan sử dụng các chất dạng Amphetamine
...................................................................................................................49
3.2.18. Đặc điểm về lo âu liên quan sử dụng các chất dạng Amphetamine
...................................................................................................................49
3.2.19. Ảnh hưởng tới công việc và học tập.............................................50
3.2.20. Ảnh hưởng tới quan hệ trong gia đình..........................................51
3.2.21. Ảnh hưởng tới kinh tế gia đình.....................................................51
3.2.22. Ảnh hưởng tới trật tự xã hội..........................................................52
3.3. Một số yếu tố liên quan đến sử dụng các chất dạng Amphetamine......52
3.3.1. Mối liên sử dụng các chất dạng Amphetamine và nhóm tuổi.........52
3.3.2. Mối liên quan giữa sử dụng ATS và giới.........................................53
3.3.3. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và tình
trạng việc làm............................................................................................53
3.3.4. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và học vấn
...................................................................................................................54
3.3.5. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và tình
trạng hôn nhân...........................................................................................54
3.3.6. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và mối
quan hệ trong gia đình...............................................................................55

3.3.7. Mối liên quan giữa sử dụng ATS và có bạn sử dụng ATS...............55
Nhận xét: 55
3.3.8. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và có bạn
sử dụng Heroine........................................................................................56
Nhận xét: 56
3.3.9. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và có bạn
sử dụng Cần sa..........................................................................................56
Nhận xét: 56


CHƯƠNG 4....................................................................................................57
BÀN LUẬN....................................................................................................57
4.1. Thông tin chung về quần thể điều tra....................................................57
Kết quả cho thấy, các đối tượng trong quần thể điều tra nhiều nhất thuộc
nhóm tuổi từ 30 - 39 chiếm 25,9%, tiếp đến là nhóm tuổi 20-29 chiếm
24,9%, nhóm tuổi 40-49 chiếm 23,6%, nhóm tuổi 50-60 chiếm 18,2%,
nhóm tuổi từ 15 - 19 chiếm tỷ lệ thấp nhất (7,4%)...................................57
Kết quả này cho thấy phần lớn các đối tượng của nghiên cứu có độ tuổi
từ 20-49, đây là lứa tuổi đang tràn đầy sinh lực để học tập, lao động và
cống hiến cho gia đình, xã hội..................................................................57
Biểu đồ 3.4 cho thấy đối tượng điều tra có kinh tế gia đình mức trung bình
chiếm 60,9%, mức khá giả có tỷ lệ 35,3%, cận nghèo là 2,4%, tỷ lệ nghèo
là 1,3%.......................................................................................................58
4.2. Thực trạng sử dụng các chất dạng Amphetamine ở phường Sông Cầu 58
4.2.1. Tỷ lệ sử dụng các chất dạng Amphetamine.....................................58
4.2.2. Tỷ lệ sử dụng các chất dạng Amphetamine theo giới.....................59
4.2.3. Tỷ lệ sử dụng các chất dạng Amphetamine theo dân tộc................60
4.2.4. Tỷ lệ sử dụng các chất dạng Amphetamine theo nhóm tuổi...........61
4.2.5. Tỷ lệ sử dụng các chất dạng Amphetamine theo trình độ học vấn..63
4.2.6. Tỷ lệ sử dụng các chất dạng Amphetamine theo nghề nghiệp........64

4.2.7. Lý do sử dụng các chất dạng Amphetamine...................................65
4.2.8. Đường sử dụng các chất dạng Amphetamine..................................66
4.2.9. Địa điểm, tần số sử dụng các chất dạng Amphetamine...................67
4.2.10. Thời gian sử dụng các chất dạng Amphetamine...........................69
4.2.11. Hình thức và số tiền chi cho một lần sử dụng các chất dạng
Amphetamine............................................................................................70
Một nghiên cứu năm 2013, tại một xã ngoại thành Hà Nội cho thấy 100%
các đối tượng sử dụng ATS cùng bạn bè và số tiền cho một lần sử dụng
ATS từ 500 nghìn đến 1 triệu đồng chiếm 57,7%, từ 1 đến 2 triệu đồng có


25,4%. Có 2 đối tượng không rõ số tiền khi dùng một vài lần do được bạn
bè rủ dùng [63]..........................................................................................70
Theo Phạm Công Huân, số tiền chi phí cho một lần sử dụng dưới năm
trăm nghìn (vnđ) chiếm tỷ lệ cao nhất (44,7%) [64].................................71
Theo Y.P.Bao và các cộng sự (2013), nhận thấy hầu hết các đối tượng sử
dụng ATS cùng với bạn bè (63.43%) [44].................................................71
Kết quả trên cho thấy các đối tượng thường sử dụng ATS khi tham gia các
hoạt động vui chơi, lễ hội nên phần lớn ATS được sử dụng cùng bạn bè,
đồng thời việc sử dụng ATS một phần do có giá thành cao các đối tượng
hay sử dụng theo nhóm để giảm chi phí cho một lần sử dụng..................71
4.2.12. Chất sử dụng kết hợp với các chất dạng Amphetamine................71
4.2.13. Rối loạn tâm thần liên quan sử dụng các chất dạng Amphetamine
...................................................................................................................72
4.2.14. Đặc điểm về cảm xúc....................................................................73
4.2.15. Ảnh hưởng của sử dụng các chất dạng Amphetamine đến công
việc và học tập...........................................................................................74
4.2.16. Ảnh hưởng đến kinh tế và mối quan hệ trong gia đình.................75
4.2.17. Tác động của sử dụng các chất dạng Amphetamine đến trật tự xã
hội..............................................................................................................76

4.3. Một số yếu tố liên quan đến sử dụng các chất dạng Amphetamine......77
4.3.1. Nhóm tuổi........................................................................................77
4.3.2. Giới tính..........................................................................................78
4.3.3. Tình trạng việc làm.........................................................................78
4.3.4. Trình độ học vấn..............................................................................79
4.3.5. Tình trạng hôn nhân........................................................................79
4.3.6. Mối quan hệ trong gia đình.............................................................80
4.3.7. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và có bạn
sử dụng ATS, Heroine, Cần sa..................................................................81


Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên
cứu khác, phần lớn nguyên nhân các đối tượng sử dụng ATS là bị bạn bè
rủ rê cùng sử dụng, việc sử dụng ATS thường theo nhóm cho nên các đối
tượng có bạn sử dụng ATS, Heroine, Cần Sa sẽ có nguy cơ cùng sử dụng
ATS do rủ rê, tò mò và áp lực của nhóm. Điều này gợi ý cho công tác
truyền thông giảm hại cần tập trung chủ yếu vào nhóm đối tượng có nguy
cơ cao........................................................................................................82
KẾT LUẬN....................................................................................................82
KIẾN NGHỊ...................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố dân tộc trong quần thể điều tra....................................39
Bảng 3.2. Phân bố học vấn............................................................................39
Bảng 3.3. Phân bố nghề nghiệp....................................................................39
Bảng 3.4. Phân bố sử dụng ATS...................................................................41
Bảng 3.5. Phân bố sử dụng ATS theo dân tộc.............................................42

Bảng 3.6. Tuổi bắt đầu sử dụng....................................................................43
Bảng 3.7. Phân bố sử dụng các chất dạng Amphetamine theo nghề nghiệp
.....................................................................................................44
Bảng 3.8. Đường dùng các chất dạng Amphetamine.................................45
Bảng 3.9. Địa điểm sử dụngcác chất dạng Amphetamine..........................45
Bảng 3.10. Tần suất sử dụng các chất dạng Amphetamine.......................46
Bảng 3.11. Thời gian sử dụng các chất dạng Amphetamine......................46
Nhận xét: 47
- Đa số các đối tượng sử dụng ATS có thời gian từ 3 năm trở lên chiếm
61,1%, các đối tượng có thời gian sử dụng ATS trong 1 năm
chỉ chiếm 9,3%..........................................................................47
- Thời gian trung bình các đối tượng đã sử dụng ATS là 5,35 ± 4,39 năm.
.....................................................................................................47
Bảng 3.12. Số tiền chi phí cho mỗi lần sử dụngcác chất dạng
Amphetamine.............................................................................47
Bảng 3.13. Sử dụng kết hợp..........................................................................48
Bảng 3.14. Mức độ trầm cảm theo thang đánh giá trầm cảm Beck..........49
Bảng 3.15. Đặc điểm về lo âu theo thang đánh giá Zung...........................49
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của việc sử dụng các chất dạng Amphetamine tới
công việc, học tập.......................................................................50
Bảng 3.17. Mâu thuẫn trong gia đình sau khi sử dụng các chất dạng
Amphetamine.............................................................................51
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của việc sử dụng các chất dạng Amphetamine tới
kinh tế gia đình..........................................................................51


Bảng 3.19. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và
nhóm tuổi...................................................................................52
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa sử dụngcác chất dạng Amphetamine và
giới..............................................................................................53

Bảng 3.21. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và
tình trạng việc làm....................................................................53
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và
học vấn........................................................................................54
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và
tình trạng hôn nhân..................................................................54
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và
mối quan hệ trong gia đình.......................................................55
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa sử dụng ATS và có bạn sử dụng ATS.......55
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và có
bạn sử dụng Heroine.................................................................56
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa sử dụng các chất dạng Amphetamine và có
bạn sử dụng Cần sa...................................................................56
Trong nghiên cứu của chúng tôi, trung bình các đối tượng sử dụng ATS
có thời gian sử dụng trung bình: 5,35 ± 4,39 năm, phần lớn
các đối tượng sử dụng ATS có thời gian từ 3 năm trở lên
(chiếm 61,1%), tiếp đến là các đối tượng sử dụng ATS có thời
gian sử dụng ATS từ trên 1 năm đến dưới 3 năm chiếm tỷ lệ
29,6% và các đối tượng sử dụng ATS trong thời gian 1 năm
gần đây chỉ chiếm 9,3%............................................................69
Nghiên cứu của Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc, trung bình các đối tượng
sử dụng ATS có thời gian sử dụng trung bình: 2,7±1,85 năm,
các đối tượng sử dụng ATS có thời gian từ 3 năm trở lên
chiếm 18,2%, đối tượng sử dụng ATS có thời gian sử dụng
ATS từ trên 1 năm đến dưới 3 năm chiếm tỷ lệ cao (60,6%)
và các đối tượng sử dụng ATS trong thời gian 1 năm gần đây
chiếm 21,2% [66].......................................................................70


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1. Tình hình sử dụng ATS tại Đông Nam Á và khu vực Châu Đại
Dương................................................................................................................21
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới của quần thể điều tra.......................................38
Biểu đồ 3.2. Nhóm tuổi trong quần thể điều tra................................................38
Biểu đồ 3.3. Phân bố hôn nhân.........................................................................40
Biểu đồ 3.4. Phân bố kinh tế gia đình...............................................................41
Biểu đồ 3.5. Phân bố sử dụng ATS theo giới....................................................42
Biểu đồ 3.6. Phân bố sử dụng các chất dạng Amphetamine theo nhóm tuổi. .43
Biểu đồ 3.7. Phân bố sử dụng các chất dạng Amphetamine theo học vấn.....44
Biểu đồ 3.8. Lý do sử dụng các chất dạng Amphetamine................................45
Biểu đồ 3.9. Hình thức sử dụng các chất dạng Amphetamine.........................48
............................................................................................................................52
Biểu đồ 3.10. Ảnh hưởng của việc sử dụng ATS đến trật tự xã hội.................52


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Cấu trúc không gian Amphetamine..............................................5
Hình 1.2: Cấu trúc không gian Methamphetamin.......................................6
Hình 1.3: Hình ảnh tinh thể Methamphetamin............................................6
Hình 1.4: Sử dụng đường tiêm các chất dạng Amphetamin (Nguồn:
Google search).............................................................................9
Hình 1.5. Dụng cụ sử dụng đường hút các chất dạng Amphetamin...........9
(Nguồn: Google search)...................................................................................9
Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành chính phường Sông Cầu..........................28
Hình 2.2. Hình ảnh que thử nước tiểu Quik-Check Multi-Panel..............30


1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm cuối của thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, cộng đồng quốc tế đã
phải đối phó với nhiều vần đề mang tính toàn cầu. Việc hội nhập kinh tế thế
giới và khu vực mang lại cho nền kinh tế Việt Nam nhiều thuận lợi để phát
triển, song với mặt trái của cơ chế thị trường cùng với sự mở rộng giao lưu
Quốc tế cũng là cơ hội cho các tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp và gây nhiều
hậu quả nghiêm trọng. Trong đó sản xuất, buôn bán và sử dụng Ma tuý đặc
biệt là các chất dạng Amphetamin – ATS (Amphetamin Type Stimulants) đã
tăng ở mức đáng báo động trên thế giới cũng như ở khu vực Đông Nam Á [1].
Theo Cơ quan liên hợp quốc về ma túy và tội phạm (UNODC) năm 2009 trên
toàn thế giới có khoảng 0,3%-1,3% (14-57 triệu người) từ 15-64 tuổi đã sử
dụng các chất dạng Amphetamin ít nhất một lần trong năm qua [2], [3].
Việc sử dụng và lạm dụng các chất dạng Amphetamine là nguyên nhân
gây ra nhiều hậu quả nhức nhối không chỉ đối với cá nhân người sử dụng mà
còn ảnh hưởng tới gia đình và toàn xã hội. Nó là nguyên nhân gây ra các rối
loạn tâm thần, rối loạn hành vi, huỷ hoại nghiêm trọng đến sức khỏe, liên quan
đến tệ nạn xã hội, tội phạm, tổn thất kinh tế và trật tự an toàn xã hội. Lạm dụng
ATS có thể là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp gây tử vong [4], [5].
Tại Việt Nam theo kết quả khảo sát đặc điểm người nghiện ma tuý đang
cai nghiện tại Trung tâm chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội, năm 2013
số người sử dụng ma tuý tổng hợp ngày càng tăng, trong tổng số 14.000
người được tiếp nhận vào cai nghiện tại các trung tâm có 1739 người sử dụng
ma tuý tổng hợp, chiếm 12,44% tăng gấp 2 lần so với năm 2012 [6].
Sử dụng ATS luôn là vấn đề thời sự và gây nhiều thách thức ở các địa
phương trong cả nước, nhưng các cơ quan chức năng, gia đình và cộng đồng
chưa có thông tin toàn diện và hệ thống về vấn đề này. Với tính cấp thiết Bộ Y


2


tế đã giao cho Viện Sức Khỏe Tâm thần thực hiện nghiên cứu thực trạng sử
dụng các chất dạng Amphetamin tại một số tỉnh của miền Bắc nước ta.
Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu về thực trạng sử dụng các
chất dạng Amphetamin tại các tỉnh miền núi, cũng như tại tỉnh Bắc Kạn nên
chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng sử dụng các chất dạng
Amphetamin ở nhóm người từ 15 đến 60 tuổi tại phường Sông Cầu của
thị xã Bắc Kạn”, với hai mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng sử dụng các chất dạng Amphetamin ở nhóm người từ
15 đến 60 tuổi tại Phường Sông Cầu của thị xã Bắc Kạn năm 2014.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến sử dụng các chất dạng
Amphetamin ở nhóm đối tượng trên.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các chất dạng Amphetamine (ATS - Amphetamin Type Stimulants)
1.1.1. Lịch sử và sử dụng các chất dạng Amphetamine
Năm 1887 Amphetamin được tổng hợp lần đầu tại Đức do nhà hóa học
L. Edeleano [7].
Năm 1893 Methamphetamin được tổng hợp từ ephedrine tại Nhật Bản
bởi nhà hóa học Nagai Nagayoshi.
Năm 1919 Methamphetamin hydrochloride (tinh thể Methamphetamin)
được tổng hợp do nhà hóa học Akira Ogata từ tiền chất Ephedrin bằng phốt
pho đỏ và iod [5],[8].
Năm 1930 Smith, Kline và một số phòng thí nghiệm có bán loại thuốc
chữa bệnh viêm tắc mũi chứa Amphetamin dễ bay hơi dưới tên thương mại là
Benzedrin [9]. Năm 1932 được dùng để điều trị sung huyết mũi, hen phế
quản. Đến năm 1937, Amphetamin sulfat được chỉ định thêm để điều trị các

chứng ngủ rũ, bệnh Parkinson sau viêm não, trầm cảm, ngộ độc thuốc yên dịu
gây ngủ [9],[10].
Trong chiến tranh thế giới thứ II các nước phát xít và các nước đồng
minh đã cho lực lượng quân đội của mình sử dụng các chất dạng Amphetamin
để tăng sự tỉnh táo, tăng sức chịu đựng, tăng sự phấn khích và thích bạo lực.
Methamphetamin với tên thương mại Pervitin đã được sử dụng cho quân đội
Đức và Phần Lan. Trên 35 triệu liều Pervitin 3mg được sản xuất từ giữa
tháng 4 và tháng 7 năm 1940 [9]. Ở Nhật Bản, các chất dạng Amphetamin
được gọi là Shabu, ước tính có khoảng 1 tỷ viên Hiporon (Methamphetamin)
được sản xuất từ năm 1939-1945. Bên cạnh đó từ 1940 đến 1950 các chất


4

dạng Amphetamin còn được sử dụng cho công nhân để tăng năng suất lao
động [8].
Trong những thập niên cuối của thế kỷ XX, các chất dạng Amphetamin
được sử dụng rộng rãi trong giới trẻ bởi tác dụng kích thích, hưng phấn, giảm
mệt mỏi, tăng sự tập trung…và được coi như chất ma túy sử dụng trong lễ
hội. Tuy nhiên, các tác hại của các chất dạng Amphetamin được ghi nhận
ngày càng nhiều, bao gồm các tác hại lên cơ thể như bệnh lý tim mạch, bệnh
lây truyền do tiêm chích, tác hại trên tâm thần như gây loạn thần, kích động,
ngộ độc, gây lạm dụng và gây nghiện [5],[8].
Ở Mỹ do có sự tăng tỷ lệ lạm dụng chất chiết xuất của Amphetamin ở
những người dùng Benzedrin, FDA đã cấm dùng Benzedrin vào 1959 và hạn chế
sử dụng Amphetamin từ năm 1965. Năm 1970, Methamphetamin đã được đưa
vào đạo luật các chất được kiểm soát ở Mỹ. Các nước khác như Nhật Bản,
một số nước ở Châu Âu cũng dần đưa các chất dạng Amphetaminvào danh
sách các chất sử dụng bất hợp pháp [8].
Ở Đức, 1938 viên Methamphetamin 3 mg đã được sản xuất và được sử

dụng rộng rãi ở vùng Wehrmacht, nhưng đến giữa năm 1941 nó bắt đầu bị
kiểm soát.
Ở Nhật Bản, năm 1950, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành lệnh cấm sản
xuất các chất Methamphetamin, mặc dù vậy các công ty thuốc vẫn tiếp tục
sản xuất thông qua chợ đen và các nhóm tổ chức tội phạm như nhóm Yakuza.
Do là chất gây nghiện nên hiện nay, Amphetamin (Methylphenidate)
chỉ còn được chấp nhận điều trị trong một số ít trường hợp như rối loạn tăng
động, giảm chú ý ở trẻ em, chứng ngủ rũ, trầm cảm, béo phì [11].
1.1.2. Phân loại Amphetamine và các chất dạng Amphetamine
1.1.2.1. Amphetamine


×