Tải bản đầy đủ (.docx) (153 trang)

CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 153 trang )

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

MỤC LỤC

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10
( BẢN HỌC SINH )


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT
Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Vậy X là
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….


…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản của ion M 3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là
19. M là
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52, X thuộc nhóm VIIA. X là
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang
điện. Xác định số khối X?
A. 23

B. 24


C. 27

D. 11

Câu 2. Một nguyên tử nguyên tố A có tổng số proton, nơtron, electron là 52. Tìm nguyên tố A.
A. Mg

B. Cl

C. Al

D. K

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không
mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là :
A. 27

B. 26

C. 28

D. 23

Câu 4. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là
12. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Na, K.

B. K, Ca.


C. Mg, Fe.

D. Ca, Fe.

Câu 5. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào sau đây ?
A. Al

B. Fe

C. Cu

D. Ag

Câu 6. Một ion X3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hat mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 19. Viết kí hiệu của nguyên tử X.

Câu 7. Tổng số các hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không
mang điện. Hãy viết kí hiệu nguyên tử M.

Câu 8. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí
hiệu hoá học của X,Y lần lượt là
A. Fe và S

B. S và O

C. C và O


D. Pb và Cl
CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

Ví dụ 1. Nguyên tử Ca có 20 notron, 20 proton. Số hiệu nguyên tử của Ca là:
A. 20

B. 16

C. 31

D. 30

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác
định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Tính số
electron trong A.
A. 12

B. 24

C.13

D. 6

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Nguyên tử X có 35 proton, 35 electron, 45 notron. Số khối của nguyên tử X là:
A. 80

B.105

C. 70

D. 35


Câu 2. Xác định số notron trong nguyên tử oxi biết O có 8 proton:
A.8

B. 16

C.6

D.18

Câu 3. Trong nguyên tử A, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron
trong A là bao nhiêu?
A. 13

B. 15

C. 27

D.14

Câu 4. Trong anion X3- tổng số các hạt 111; số electron bằng 48% số khối. Tìm số proton, số electron, nơtron
và tìm số khối A của X3-.
Câu 5. Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác
định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử.
Câu 6. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40. Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều
hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. Số proton của A và B lần lượt là
A. 22 và 18

B. 12 và 8


C. 20 và 8

D. 12 và 16


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Câu 7. Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
A. 36 và 27.

B. 36 và 29

C. 29 và 36.

D. 27 và 36.

Câu 8. Xác định thành phần cấu tạo của các nguyên tử sau:
a. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
16 hạt.
b. Nguyên tử Y có tổng số các hạt là 36. Số hạt không mang điện thì bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với
số hạt mang điện tích âm?
CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON
Ví dụ 1: Cho biết số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Nguyên tử X có ký hiệu 2656X. Cho các phát biểu sau về X:
(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
(2) Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân.
(3) X là một phi kim.
(4) X là nguyên tố d.
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là?
A. (1), (2), (3) và (4).

B. (1), (2) và (4).

C. (2) và (4).

D. (2), (3) và (4).

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng [Ne]3s23p3. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn.

B. X là một phi kim.

C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p.

D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Cấu hình electron nào sau đây viết sai?
A. 1s22s22p5

B. 1s22s22p63s23p64s1

C. 1s22s22p63s23p64s24p5

D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

Ví dụ 5: Một nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Xác định số hiệu
nguyên tử của X. Viết cấu hình e của X
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 6: Một nguyên tố d có 4 lớp electron, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa electron. Tổng số electron s và
electron p của nguyên tố này là
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một
nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Tìm các nguyên tố X và Y
Câu 2. Nguyên tố X có Z = 28, cấu hình electron của ion X2+ là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d8

B. 1s22s22p63s23p63d6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10
C. 1s22s22p63s23p6 4s23d6


CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ
D. 1s22s22p63s23p63d8

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng ở mức cao nhất là 3p. nguyên tử của nguyên
tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X va Y có số
electron hơn kém nhau 3. Nguyên tử X, Y lần lượt là:
A. Khí hiếm và kim loại

B. Kim loại và kim loại

C. Kim loại và khí hiếm

D. Phi kim và kim loại

Câu 4. Ion Xa+ có tổng số hạt là 80; số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20; tổng số hạt trong
hạt nhân của ion Xa+ là 56. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của Xa+?
A. [18Ar] 3d8

B. [18Ar] 3d6

C. [18Ar] 3d44s2

D. [18Ar] 3d4

Câu 5. Nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1. Nguyên tố B có phân lớp cuối là 3p 5. Viết cấu
hình electron đầy đủ của A, B. Xác định tên A, B.
Câu 6. Nguyên tử A có e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4s.Cấu hình electron của nguyên tử A là
A. [Ar]3d14s2

B. [Ar]3d44s2


C. [Ne]3d14s2

D. [Ar]3d34s2

Câu 7. Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M
A. 24

B. 25

C. 27

D. 29

Câu 8. Viết cấu hình electron của các ion Cu2+, N3-, Fe3+, Cl-,Al3+. Biết số thứ tự nguyên tố lần lượt là: Cu (Z =
29), N (Z = 7), Fe (Z = 26), Cl (Z = 17), Al (Z = 13).
CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP LỚP VÀ PHÂN LỚP

Ví dụ 1. Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó lần
lượt có bao nhiêu phân tử lớp electron.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Hãy cho biết số phân lớp, số obitan có trong lớp N và M.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Câu 1. Lớp electron thứ 3 có bao nhiêu phân lớp:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2. Chọn câu phát biểu đúng:
A. Số phân lớp electron có trong lớp N là 4

B. Số phân lớp electron có trong lớp M là 4

C. Số obitan có trong lớp N là 9

D. Số obitan có trong lớp M là 8


Câu 3. Chọn phát biểu đúng khi nói về các obitan trong một phân lớp e
A. Có cùng sự định hướng không gian

B. Có cùng mức năng lượng.

C. Khác nhau về mức năng lượng.
D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
Câu 4. Lớp M có bao nhiêu obitan?
A. 9

B. 6

C. 12

D. 16

C. M

D. N

C. 4

D. 6

Câu 5. Lớp e thứ 4 có tên là gì
A. K

B. L

Câu 6. Lớp L có bao nhiêu obitan?

A. 2

B. 3

Câu 7. Chọn phát biểu đúng:
A. Lớp K là lớp xa hạt nhân nhất
B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau
C. Các electron trên cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
D. Lớp N có 4 obitan
Câu 8. Chọn phát biểu sai:
A. Lớp M có 9 phân lớp

B. Lớp L có 4 obitan

C. Phân lớp p có 3 obitan

D. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.

CHỦ ĐỀ 5. TÍNH PHẦN TRĂM ĐỒNG VỊ, TÍNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
Ví dụ 1: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về:
A. số electron

B. số notron

C. số proton

D. số obitan

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau: .

Các kí hiệu nào cùng chỉ cùng 1 nguyên tố hoá học?
A. A, G và B

B. H và K

C. H, I và K

D. E và F


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Nguyên tố Cacbon có 2 đồng vị bền: 612C chiếm 98,89% và 613C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung
bình của C là bao nhiêu?

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4: Đồng có 2 đồng vị là 2963Cu và 2965Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần
phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5: Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 1735X và 1737X, chiếm lần lượt 75,77% và 24,23% số nguyên tử X. Y
có hai đông vị à 11Y và 12Y, chiếm lần lượt 99,2% và 0,8% số nguyên tử Y.
a) Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử XY?
A. 2

B. 4

C. 5

D. 6

C. 37,5.

D. 37,0.


b) Phân tử khối trung bình của XY là
A. 36,0.

B. 36,5.

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:
A. Có cùng số khối A.

B. Có cùng số proton.

C. Có cùng số nơtron.

D. Có cùng số proton và số nơtron.

Câu 2. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:

A. 6A14 ; 7B15

B. 8C16; 8D17; 8E18

Câu 3. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là

C. 26G56; 27F56

D. 10H20 ; 11I22

Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14.
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
Câu 4. Nguyên tố clo có hai đồng vị bền 1735Cl chiếm 75,77% và 1737Cl chiếm 24,23%. Tính nguyên tử khối
trung của clo?
A. 35

B. 35,5

Câu 5. Có 3 nguyên tử:
A. X, Y

C. 36

D. 37

Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?

B. Y, Z

C. X, Z

D. X, Y, Z

Câu 6. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị
Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của đồng vị 2963Cu tồn tại trong tự nhiên
A. 28%

B. 73%

C 42%

D. 37%

Câu 7. Trong tự nhiên có hai đồng vị bền: 1737Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 1735Cl. Thành phần
% theo khối lượng của 1737Cl trong HClO4 là:
A. 8,92%

B. 8,43%

C. 8,56%

D. 8,79%

Câu 8. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12Cchiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung
bình của nguyên tố cacbon là
A. 12,5245


B. 12,0111

C. 12,0219

D. 12,0525

Câu 9. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(x 1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là
16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượt là
A. 35% & 61%

B. 90% & 6%

C. 80% & 16%

D. 25% & 71%

Câu 10. Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X 1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X 2 có tổng số
hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau. Xác định nguyên
tử khối trung bình của X?
A. 13

B. 19

C. 12

D. 16

CHỦ ĐỀ 6: Trắc nghiệm lý thuyết về nguyên tử
Câu 1. Đặc điểm của electron là
A. Mang điện tích dương và có khối lượng


B. Mang điện tích âm và có khối lượng.

C. Không mang điện và có khối lượng.

D. Mang điện tích âm và không có khối lượng.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng
A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron
B. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
C. Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân
D. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân
Hạt nhân của của nguyên tử Hidro không chứa notron, chỉ chứa proton → A sai
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Câu 4. Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.

Số phát biểu đúng là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5. Có các phát biểu sau
(1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Sô phát biểu không đúng là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị?
A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
B. Những nguyên tử có cùng số hạt nơtron nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
D. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
Câu 7. Chọn phương án sai trong các phương án sau:

A. Trong nguyên tử các electron được sắp xếp theo mức năng lượng từ thấp đến cao.
B. Trong một ô lượng tử có tối đa 2 electron có chiều tự quay cùng chiều.
C. Các electron được sắp xếp vào các ô lượng tử sao cho số electron độc thân là cực đại.
D. Trong một ố lượng tử có tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Câu 8. Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n.

B. Tổng số p và số e được gọi là số khối.

C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = số điện tích hạt nhân. D. Số p bằng số e.
CHỦ ĐỀ 7. TÍNH KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG, BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ
Câu 1:
Ví dụ 1. Cho nguyên tử kali có 19 proton, 20 nơtron và 19 electron.
a. Tính khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử kali
b. Tính số nguyên tử kali có trong 0,975 gam kali
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử
là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Xác định bán kính nguyên tử canxi.

Cho nguyên tử khối của Ca là 40.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của mỗi nguyên tử neon theo kg.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử Fe lần lượt là 1,28Å và 56g/mol. Tính khối lượng
riêng của Fe. Biết rằng trong tinh thể, các tính thể Fe chiếm 74% thể tích còn lại là phần rỗng.
Bài giải


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập
trung ở hạt nhân, với bán kính r = 2.10-15m. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là bao nhiêu tấn trên
một centimet khối (tấn/cm3)?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4. Nguyên tử Fe ở 20oC có khối lượng riêng là 7,87g/cm3 , với giả thiết này tinh thể nguyên tử Fe là những
hình cầu chiếm 75% thẻ tích tinh thể, phân còn lại là những khe rỗng giữa các quả cầu. Cho khối lượng nguyên
tử của Fe là 55,847. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5. Theo định nghĩa, số Avogađro là một số bằng số nguyên tử đồng vị 12C có trong 12 gam đồng vị 12C.
Số Avogađro được kí hiệu là N, N có giá trị là 6,023.10 23. Khối lượng của một nguyên tử 12C là bao nhiêu
gam ?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ
Bài 1: Chọn câu phát biểu sai:
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số điện tích hạt nhân
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số proton = điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2,4,5

B. 2,3

C. 3,4

D. 2,3,4

Bài 2: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là

Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.

Bài 3: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron
A.

B.

C.

D.

Bài 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau:

Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử X là
A. 5, B

B. 8, O

C. 10, Ne

D. 7, N

Bài 5: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 3

B. 15

C. 14

D. 13

Bài 6: Phát biểu nào sau đây là đúng.

A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một lớp.
B. Tất cả đều đúng.
C. Những e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp.
D. Lớp thứ n có n phân lớp( n ≤ 4)
Bài 7: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34,trong đó số hạt mang điện gấp
1,833 lần số hạt không mang điện.Nguyên tố R và cấu hình electron là?
A. Na , 1s22s2 2p63s1

B. F, 1s22s2 2p5

C. Mg , 1s22s2 2p63s2

D. Ne , 1s22s2 2p6

Bài 8: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử X là
A. 10

B. 6
C. 5

D. 7


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Bài 9: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không
mang điện. Cấu hình electron của Y là
A. 1s22s22p6.


B. 1s22s22p63s2.

C. 1s22s22p62d2.

D. 1s22s22p63s13p1.

Bài 10: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(X1%) , 17O(X2%) , 18O(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là
16,14. Phần trăm đồng vị 16O v à 17O lần lượt là:
A. 35% và 61%

B. 90% và 6%

C. 80% và16%

Bài 11: Một nguyên tố X có 3 đồng vị

D. 25% và 71%
Biết tổng số khối của 3 đồng vị là

75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số
nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1, A2, A3 lần lượt là:
A. 24;25;26

B. 24;25;27

C. 23;24;25

D. 25;26;24


Bài 12: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d1. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 21

B. 15

C. 25

D. 24

Bài 13: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne(Z=10).
A. Cl(Z=17)

B. F(Z=9)

C. N(Z=7)

D. Na(Z=11)

Bài 14: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18. Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng
của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Bài 15: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 20. So hạt nơtron và electron trong ion X lần lượt là

A. 36 và 27.

B. 36 và 29.

C. 29 và 36.

D. 27 và 36.

Bài 16: Nguyên tử của nguyên tố X có tống số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng
53,125% số hạt mang điện. Số điện tích hạt nhân của X là:
A. 18

B. 17

C. 15

D. 16

Bài 17: M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số
hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên
tử X là 12. Tìm M và X
A. Na, K.

B. K, Ca.

C. Mg, Fe.

D. Ca, Fe.

Bài 18: Nguyên tử R có tống số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân gấp 1,059 lần

số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R ?
A. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+.

B. R có số khối là 35.
D. R có 17 nơtron.

Bài 19: Vậy phần trăm của từng đồng vị là
A. 73 và 27

B. 27 và 73

C. 54 và 46

D. 46 và 54

C. 64 và 66

D. 65 và 63

Bài 20: Số khối của X và Y lần lượt là
A. 65 và 67

B. 63 và 66

Bài 21: Cho biết: 8O và 15P. Xác định số hạt mang điện có trong P2O5 ?
A. 46 hạt

B. 92 hạt


C. 140 hạt

D. 70 hạt.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Bài 22: Tổng số hạt mang điện dương trong phân tử CO2 (Cho 6C và 8O)
A. 14

B. 28

C. 22

D. 44

Bài 23: Nguyên tố X có 2 đồng vị X 1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X 2 có tổng số hạt là 20.
Biết rằng % các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X
là:
A. 15

B. 14

C. 12

D. 13

Bài 24: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO 3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X

có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X(x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là:
A. 25% & 75%

B. 75% & 25%

C. 65% & 35%

D. 35% & 65%

Bài 25: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18 C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là
A.

B.

C.

D.

Bài 26: Tổng điện tích lớp vỏ của nguyên tử R có điện tích bằng -32.10-19 C. Nguyên tố R là
A. Mg.

B. Ca.

C. K.

D. Al.

Bài 27: Nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A.


B.

C.

D.

Bài 28: Hợp chất vô cơ T có công thức phân tử XY 2. Tổng số các hạt trong phân tử T là 66, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của Y nhiều hơn X là 4. Số hạt trong Y nhiều
hơn số hạt trong X là 6 hạt. Công thức phân tử của T là:
A. N2O.

B. NO2.

C. OF2.

D. CO2.

Bài 29: Tổng số hạt electron trong ion NH4+, biết N (Z=7) và H (Z=1)
A. 8

B. 11

C. 10

D. 12

Bài 30: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là
17, X là
A. S


B. P

C. Si

D. Cl

Bài 31: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A. 1s22s22p6 3s1

B. 1s22s22p6

C. 1s22s22p6 3s3

D. 1s22s2 2p63s23p6

Bài 32: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 3

B. 15

C. 14

D. 13

Bài 33: Nguyên tử M2+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d 7. Tổng số electron của nguyên tử M
là:
A. 24

B. 25


C. 27

D. 29

Bài 34: Số electron trong các ion sau: NO3-, NH4+ , HCO3-, H+ , SO42- theo thứ tự là
A. 32, 12, 32, 1, 50.

B. 31,11, 31, 2, 48.

C. 32, 10, 32, 2, 46.

Bài 35: Chọn câu phát biểu đúng :
1.Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số nơtron= số điện tích hạt nhân

D. 32, 10, 32, 0, 50.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

2.Tổng số proton và số nơtron trong một hạt nhân gọi là số khối
3.Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4.Số proton cho biết số hiệu điện tích hat nhân.
5.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron
A. 2, 4, 5

B. 2, 3


C. 3, 4

Bài 36: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là

D. 1, 2, 4

. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
Bài 37: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron:

A. 1;2;3;4

B. 3;2;1;4

C. 2;3;1;4

Bài 38: Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị:
Thành phần % về khối lượng của
A. 73,00 %

B. 27,00%

D. 4;3;2;1

. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54.


trong CuCl2 là giá trị nào dưới đây? Biết MCl=35,5.
C. 32,33%

D. 34,18 %

Bài 39: Phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 60. Tổng số hạt trong Y- nhiều hơn trong X3+ là 16. Công thức của XY3 là:
A. CrCl3.

B. FeCl3.

C. AlCl3.

D. SnCl3.

Bài 40: Trong phân tử XY2 có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y
lần lượt là:
A. C và O.

B. S và O.

C. Si và O.

D. C và S.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN


CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KHI BIẾT THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ TRONG HỢP
CHẤT
Ví dụ 1. Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Hãy cho biết hóa
trị cao nhất của R trong oxit.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH 3.Nguyên tố này chiếm 25,93% về khối
lượng trong oxit bậc cao nhất. Xác định tên nguyên tố.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Oxit cao nhất của một nguyên tố chứa 72,73% oxi, còn trong hợp chất khí với hidro chứa 75% nguyên
tố đó.Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khi với hidro.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

Ví dụ 4. Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VI A có 60% oxi về khối lượng. Hãy xác nguyên tố R và
viết công thức oxit cao nhất.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5. Oxit cao nhất của nguyên tố R có CHỦ ĐỀ R 2O5 . Trong hợp chất của R với hiđro ở thể khí có chứa
8,82 % hiđro về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro là ( C = 12, N= 14, P= 31, S= 32)
A. NH3.

B.H2S.

C. PH3.

D. CH4.

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2O5. Hợp chất của nó với hidro là một chất có
thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng. Tìm nguyên tố R.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO 3. Hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về khối
lượng. Xác định R.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. Một nguyên tố Q tạo hợp chất khí với hiđro có công thức QH 3. Nguyên tố này chiếm 25,93% theo khối
lượng trong oxit bậc cao nhất. Định tên nguyên tố Q.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….



CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Sản phầm khí của R với hidro chứa 2,74% hidro về khối
lượng. Xác định nguyên tử khối của R.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5. Tỉ số phần trăm của nguyên tố R trong oxit bậc cao nhất với phần trăm của R trong hợp chất khí với
hiđro là 0,6994. R là nguyên tố phi kim ở nhóm lẻ. Xác định R.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6. Nguyên tử Y có hóa trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Gọi X là công
thức hợp chất oxit cao nhất, Z là công thức hợp chất khí với hidro của Y. Tỉ khối hơi của X đối với Z là 2,353.
Xác định nguyên tố Y.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 7. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố ứng với công thức RH 4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi
theo khối lượng. Xác định tên nguyên tố R.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố C có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí của X với
hidro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là:
A.50,00%

B.27,27%

C.60,00%

D.40,00%

Bài giải

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ, CẤU TẠO
Ví dụ 1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm, phân nhóm) các nguyên tố sau đây trong bảng tuần hoàn, cho
biết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố đó như sau:
1. 1s22s22p63s23p64s2

2. 1s22s22p63s23p63d54s2

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 2. Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ra và ô này vẫn còn được bỏ trống.
Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó:
a. Tính chất đặc trưng.
b. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3. Ion M3+có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5.
a, Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là kim loại gì?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

b, Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl 2 thu được một chất A và nung hỗn hợp bột
(M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị của các nguyên
tố trong A và B.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 4. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s 2. Số hiệu nguyên tử của
nguyên tố X là
A. 12.

B. 13.


C. 11.

D. 14.

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 5. Cho biết tổng số electron trong anion AB32-là 42. Trong các hạt nhân A và B đều có số proton bằng số
nơtron.
a. Tìm số khối của A và B
b. Cho biết vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

Ví dụ 6. Nguyên tử R tạo được Cation R+. Cấu hình e của R+ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện

trong R là.
A.18

B.22

C.38

D.19

Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 7. Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều
có số proton bằng số notron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32.
a. Viết cấu hình electron của X và Y.
b. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 8. Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố (thuộc chu kỳ 3) A, M, X lần
lượt là ns1, ns2np1, ns2np5. Xác định vị trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn và cho biết tên của chúng.
Bài giải

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Cho các nguyên tố có cấu hình electron như sau:
1s22s22p2, 1s22s22p5, 1s22s22p63s23p6, 1s22s22p63s1
a) Xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử.
b) Xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm, phân nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học).
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 2. Cho các hạt vi mô X+, Y- , Z2- và Q có cấu hình electron: ls22s22p6. Xác định vị trí các nguyên tố X, Y, Z
và Q trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. Một nguyên tố ở chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi:
a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiên electron ở lớp ngoài cùng?
b. Các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
c. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trên?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4. Xác định vị trí của nguyên tố có Z = 20 và nguyên tố có Z = 29.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….



CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

Câu 5. Biết nguyên tố R thuộc chu kì 2 nhóm VA của bảng tuần hoàn. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử
R.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6. Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
1s22s22p4; 1s22s22p3;
1s22s22p63s23p1; 1s22s22p63s23p5.
a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tố.
b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 7. Nguyên tử X, anion Y-, cation Z- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s 24p6. Cho biết vị trí
(chu kì, nhóm) và tính chất (phi kim hay kim loại) của X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8. Cation (ion dương) X+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6.
a) Viết cấu hình electron và sự phân bố electron theo obitan của nguyên tố X.


×