một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm Công ty TNHH sản xuất và thơng mại bao bì
HảI âu
3.1. Nhận xét chung về tình hình kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH sản
xuất và thơng mại bao bì HảI âu
Cũng nh nhiều doanh nghiệp TNHH khác, Công ty TNHH sản xuất và th-
ơng mại bao bì Hải Âu gặp rất nhiều khó khăn trớc sự chuyển đổi của nền kinh tế
nớc ta và sự biến động của thi trờng tiêu thụ sản phẩm. Nhng với sự năng động
của bộ máy quản lý, cùng sự cố gắng nỗ lực của toàn thể công nhân và nhân viên
trong Công ty , Công ty đã thực hiện một số chuyển đổi về cơ chế quản lý,về
công nghệ sản xuất...nên đã nhanh chóng hoà nhập với thị trờng.
Qua 5 năm thành lập, xây dựng và phát triển, Công ty TNHH sản xuất và
thơng mại bao bì Hải Âu đã không ngừng vơn lên tự khẳng định mình là một
doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Để đạt đợc những thành quả nh những
năm qua là nhờ Công ty đã có định hớng đúng đắn cho chiến lợc sản xuất kinh
doanh, gắn công tác khoa học kỹ thuật với sản xuất, nắm bắt đợc thị hiếu khách
hàng, từng bớc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm và đã hạch toán triệt để, toàn diện.
Công tác kế toán của Công ty không ngừng hoàn thiện, đáp ứng đợc yêu cầu
quản lý và hạch toán sản xuất kinh doanh của Công ty . Có thể thấy rõ điều này
qua những mặt sau:
3.1.1. Ưu điểm
Thứ nhất : Về bộ máy kế toán của Công ty
Nhìn chung, bộ máy kế toán đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý của
Công ty. Là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, vì vậy việc tổ chức bộ máy
kế toán của Công ty theo hình thức tập trung là hợp lý, phù hợp với quy mô sản
xuất kinh doanh và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của Công ty
1 1
Thứ hai : Về hệ thống sổ hạch toán
Hình thức sổ hạch toán sử dụng hiện nay ở Công ty là hình thức chứng từ
ghi sổ. Hình thức này phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh vừa
và nhỏ. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành trong quá trình sản
xuất kinh doanh của Công ty đều đợc lập chứng từ làm cơ sở pháp lý cho mọi số
liệu phản ánh trên các tài khoản, bảng kê, CTGS, tổng hợp báo cáo kế toán.
Thứ ba : Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty
đã đi vào nề nếp ổn định.ở một chừng mực nhất định, công tác kế toán tập hợp
chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đã phản ánh đúng thực trạng của
Công ty , đáp ứng đợc yêu cầu quản lý mà Công ty đặt ra.
Trong các khoản mục chi phí sản xuất của Công ty, chi phí về vật liệu
chiếm tỉ trọng cao. NVL phục vụ cho sản xuất là do Công ty tự mua.Với đặc
điểm của ngành in NVL chủ yếu là giấy, mực nên tơng đối dễ mua trên thị
truờng, VL của Công ty dùng đến đâu mua đến đó,Công ty chỉ dự trữ một lợng
nhất định cho đầu kỳ và cuối kỳ với những loại NVL thờng xuyên dùng đến. Đây
là mặt tích cực của Công ty góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động
và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD, giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp.
Các NVL mà Công ty sử dụng hầu hết đợc nhập từ nớc ngoài, chỉ riêng
phần giấy in là nhập từ nhà máy giấy Bãi Bằng và Công ty giấy Tân Mai. Khi có
nhu cầu Công ty đợc thị trờng cung ứng lợng NVL đầu vào một cách nhanh
chóng và đầy đủ. Việc mua NVL dựa trên nguyên tắc ở đâu chất lợng đảm bảo
phù hợp sản xuất, giá cả phải chăng thì ta nhập vào, điều này góp phần giảm chi
phí NVL đầu vào, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Công ty có chế độ tiền lơng, tiền thởng rõ ràng từ đó khuyến khích ngời
lao động tin tởng, gắn bó với Công ty .
Bên cạnh những u điểm trên, công tác kế toán nói chung và công tác hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty còn bộc lộ
một số mặt hạn chế cần đợc tiếp tục hoàn thiện.
2 2
3.1.2. Những tồn tại
Căn cứ vào quyết định số 1141/TC - QĐ/ CĐKT ngày 1/1/1995 do Bộ tài
chính ban hành thì công tác kế toán của Công ty còn nhiều điểm cha phù hợp.
Tồn tại 1 : Về hệ thống tài khoản sử dụng và các bảng kê.
Nh đã trình bày ở chơng 2 thì hệ thống tài khoản hiện Công ty sử dụng bao
gồm 36 tài khoản trong đó những tài khoản cần chi tiết thì kế toán hạch toán chi
tiết tới tài khoản cấp 2. Nhng việc mở các tài khoản để sử dụng mà Công ty thực
hiện là cha dúng với chế độ kế toán.
Cụ thể: Việc tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ trong trờng hợp Công ty
hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên kế toán sử dụng
TK631- giá thành sản xuất là không đúng với chế độ kế toán.
Bên cạnh đó trong công tác kế toán vật liệu, kế toán tiền lơng, kế toán
TSCĐ Công ty không thực hiện lập bảng phân bổ nên việc tập hợp chi phí sản
xuất trong kỳ của doanh nghiệp là cha chính xác.
Tồn tại 2 : Về công tác kế toán chi phí sản xuất.
Thứ nhất: Về việc hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Công tác hạch toán chi phí NVL trực tiếp của Công ty hiện nay là cha
đúng.Việc hạch toán toàn bộ chi phí NVL, CCDC của Công ty trong kỳ vào chi phí
NVL trực tiếp cho sản xuất cha theo nh chế độ kế toán quy định, nó không phản ánh
đợc chính xác chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm.
Cụ thể: Công ty chỉ có thể tính vào CP NVL TT bao gồm những CP về VL
sử dụng trực tiếp cho SX , còn VL sử dụng cho hoạt đông khác ngoài SX phải đ-
ơc hạch toán riêng
Thứ hai: Về việc hạch toán chi phí sản xuất chung
Theo quy định thì chi phí sản xuất chung của Công ty phải đợc hạch toán
theo từng phân xởng và phải gồm: chi phí CCDC, chi phí NVL sử dụng tại phân
xởng, chi phí tiền lơng, các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân x-
ởng... Nhng ở đây Công ty lại hạch toán không có các khoản chi phí kể trên mà
3 3
chỉ có chi phí về điện, nớc, điện thoại,... Cách hạch toán nh vậy là cha đúng và
thiếu chính xác. Ngoài ra chi phí về điện của Công ty là một khoản chi phí khá
lớn nhng Công ty lại không hạch toán riêng đợc chi phí điện cho sản xuất là bao
nhiêu, chi phí điện cho hoạt động khác là bao nhiêu. Với việc hạch toán nh vậy
thì Công ty không thể tính toán đợc chính xác chi phí sản xuất chung để hạch
toán vào chi phí sản xuất sản phẩm.
Tồn tại 3 : Về công tác tính giá thành sản phẩm
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tiến hành theo đơn đặt
hàng nhng nh đã trình bày ở chơng 2, thì Công ty không xác định chi phí sản
xuất cho từng đơn đặt hàng. Việc Công ty không xác định đợc chi phí sản xuất
cho từng đơn đặt hàng, hay chính là việc Công ty không xác định giá thành sản
xuất cho từng đơn đặt hàng là một thiếu sót lớn. Đối với một doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh hạch toán độc lập mà không biết chính xác tính hiệu quả của
từng đơn đặt hàng thì cha thật chặt chẽ trong công tác kế toán nói riêng và công
tác quản lý nói chung.
3.2. một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
3.2.1. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
3.2.1.1. Kế toán tập hợp CP NVL
Nh đã trình bày ở trên thì việc hạch toán toàn bộ chi phí NVL, chi phí
CCDC vào chi phí NVL trực tiếp trong kỳ của Công ty là cha đúng. Do đó:
Thứ nhất: Công ty cần tách riêng chi phí CCDC trong chi phí NVL trực
tiếp trong kỳ của Công ty để tính vào chi phí sản xuất chung.
Thứ hai: Về công tác hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Để việc hạch toán chi phí NVL của Công ty trong kỳ đợc chính xác thì
ngay từ khâu hạch toán NVL kế toán cần phân loại rõ từng loại VL chính,
VLphụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế.
NVL có thể đợc chia thành:
+ VL chính gồm: giấy, mực, kẽm đợc theo dõi trên TK1521
4 4
+ VL phụ gồm: lô in, hoá chất các loại... theo dõi trên TK1524
+ Nhiên liệu: xăng, dầu hoả... theo dõi trên TK1523
+ Phụ tùng thay thế: vòng bi, lỡi dao... theo dõi trên TK1524
Trong đó chỉ có chi phí về VL chính, VL phụ, nhiên liệu động lực đợc tính
vào chi phí NVL trực tiếp, còn phụ tùng thay thế tính vào chi phí sản xuất chung
nếu phát sinh trong nội bộ phân xởng.
VD: Căn cứ vào phiếu xuất vật t số 57 ngày 10/1/2007 (Biểu 1)
Kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK621 CP NVL TT 2.894.330
Có TK152 NVL 2.894.330
Nợ TK627 CP SXC 32.000
Có TK152 - NVL 32.000
Lu ý, ở đây ta chỉ tính vào chi phí NVL trực tiếp những chi phí về vật liệu
sử dụng cho sản xuất còn những vật liệu sử dụng cho hoạt động khác ngoài sản
xuất Công ty phải hạch toán riêng để tính vào chi phí sản xuất chung hoặc chi
phí quản lý doanh nghiệp.
Để có thể thấy rõ điều này kế toán phải lập Bảng phân bổ VL - CCDC
dùng trong tháng cho từng đối tợng chịu chi phí. Bảng phân bổ chi phí NVL -
CCDC đợc lập hàng tháng vào thời điểm cuối tháng
3.2.1.2. Kế toán chi phí sản xuất chung
Theo quy định thì chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa
điểm phát sinh chi phí. Vì vậy ở Công ty TNHH sản xuất và thơng mại bao bì
Hải Âu có 3 phân xởng sản xuất phải mở SCT để tập hợp chi phí sản xuất cho
từng phân xởng.
- Căn cứ vào Bảng phân bổ NVL - CCDC kế toán hoàn toàn có thể xác
định đợc chi phí NVL - CCDC cho hoạt động quản lý trong nội bộ từng phân x-
ởng. Kế toán phải lấy số liệu ở cột cộng có TK152, TK153 dùng cho chi phí sản
xuất chung(TK627).
- Để tập hợp chi phí nhân viên phân xởng kế toán sẽ dựa vào Bảng phân bổ
tiền lơng - BHXH để xác định chi phí tiền lơng, các khoản trích theo lơng của
5 5
nhân viên quản lý phân xuởng. Số liệu sẽ đợc lấy ở cột tổng cộng trên Bảng phân
bổ tiền lơng BHXH dòng dành cho chi phí sản xuất chung( TK627).
- Chi phí khấu hao TSCĐ
Việc tính khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất hiện nay ở Công ty còn cha
đúng chế độ. Toàn bộ số khấu hao TSCĐ hàng tháng Công ty hạch toán hết vào
chi phí sản xuất chung, bất kể TSCĐ đó dùng vào mục đích gì: sản xuất hay quản
lý... Việc hạch toán nh vậy là cha chặt chẽ.
Để hạch toán số khấu hao TSCĐ hàng tháng một cách hợp lý đúng quy
định thì Công ty cần:
Phân biệt rõ những TSCĐ nào dùng vào mục đích sản xuất, những TSCĐ
nào dùng cho hoạt động quản lý.
Công ty có thể phân loại rõ nh sau:
*TSCĐ dùng cho sản xuất: nhà xởng, máy in, máy dập kẽm, máy phơi...
*TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý: phòng, ban quản lý, nhà để xe của
CBCNV,máy chấm công...
Trên cơ sở xác định rõ nơi sử dụng TSCĐ kế toán tiến hành trích khấu hao
những TSCĐ dùng cho sản xuất tính vào chi phí sản xuất chung, số khấu hao
TSCĐ dùng vào hoạt động quản lý tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Cuối tháng kế toán cần lập Bảng tính và phân bổ số khấu hao TSCĐ theo
mẫu số....
- Chi phí điện năng
Đây là khoản chi phí khá lớn của Công ty. Việc Công ty hạch toán toàn bộ
chi phí điện năng vào TK627- chi phí sản xuất chung là cha phù hợp không
khuyến khích đợc các bộ phận tiết kiệm điện năng. Theo em khoản chi phí này
nên phân bổ ra chi phí điện dùng cho sản xuất, chi phí điện dùng vào hoạt động
quản lý.
Nếu Công ty không thể lắp đồng hồ cho phân xởng sản xuất riêng, cho bộ
phận quản lý riêng thì Công ty có thể phân bổ theo một tỷ lệ phù hợp.
VD: Điện dùng cho sản xuất : 80% trên tổng số
6 6
Điện dùng cho quản lý : 20% trên tổng số
Nh vậy tiền điện tháng 1/2007 sẽ đợc phân bổ nh sau:
Điện dùng cho sản xuất : 256.010.066
Điện dùng cho quản lý : 64.002.517
Cuối tháng kế toán thực hiện tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng
phân xởng, lập chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ và vào sổ cái TK627- chi
phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng theo từng khoản mục: chi phí NVL trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, cuối quý đợc kết chuyển
sang TK154 để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 01 năm 2007
Số
TT
Chỉ tiêu
TL
kh/n
TK627- CPSXC
TK642
Nguyên giá Khấu hao PX chế bản PX offset PX sách Cộng
1 Số KH tháng
trớc
2 Số KH tháng
này
29.376.514.880 201.504.519 2.664.929 177.663.980 14.125.477 194.454.386 7.050.133
Nhà cửa vật
KT
5% 3.659.064.795 15.246.103 190.141 11.361.607 904.868 12.456.616 2.789.487
Máy móc
TBị
10% 21.879.631.426 182.330.262 2.474.788 166.302.373 13.220.609 181.997.770 332.492
Phơng tiện
VT
5% 887.282.047 3.697.008 3.697.008
Khác 5% 55.475.000 231.146 231.146
7 7
Bảng phân bổ VL - CCDC
Tháng 1/2007
Đơn vị tính: Đồng
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK152 TK153
1521 1522 1523 1524 Cộng có 152
1. TK621- CPNVLTT 1.408.866.67
4
162.025.50
6
95.507.46
3
1.666.399.64
3
PX chế bản 402.660.002 17.008.435 15.652.72
9
435.321.166
PX in offset 945.320.004 138.017.00
4
76.855.22
4
1.160.192.23
2
PX sách 60.886.668 7.000.067 2.999.510 70.886.245
2. TK627- CPSXC 69.862.35
1
69.862.351 8.235.846
PX chế bản 18.946.67
1
18.946.617 3.274.754
PX in offset 41.917.41
0
41.917.410 3.294.338
PX sách 8.998.270 8.998.270 1.666.754
3. TK642- CPQLDN 2.277.085
Cộng 1.408.866.67
4
162.025.50
6
95.507.46
3
69.862.35
1
1.736.261.99
4
10.512.93
1
3.2.2. Hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành
Để làm tốt công tác kế toán tính giá thành sản phẩm Công ty cần:
Thứ nhất: Thực hiện tính giá thành cho từng đơn đặt hàng
9 9
Khi bắt đầu sản xuất cho một đơn đặt hàng nào, kế toán tiến hành lập một
phiếu tính giá thành trên đó ghi rõ: chi phí NVLtrực tiếp , chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung mà đơn đặt hàng đó phải chịu. Trên phiếu tính giá
thành cũng ghi rõ ngày tháng bắt đầu sản xuất và ngày tháng kết thúc sản xuất
đơn đặt hàng đó.
Cuối tháng trên cơ sở toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp đợc trong tháng kế
toán thực hiện phân bổ chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng.
- Chi phí NVL trực tiếp: Trong chơng 2 phần chi phí NVL trực tiếp ta thấy
chi phí giấy để sản xuất đợc xác định cụ thể cho từng đơn đặt hàng cả về quy
cách cũng nh số lợng. Nh vậy có thể nói chi phí về giấy đợc tính trực tiếp cho
từng đơn đặt hàng. Những chi phí khác trong chi phí NVL trực tiếp (nh chi phí về
mực........) mà không thể tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng thì kế toán sẽ lấy
toàn bộ chi phí đó trong tháng phân bổ cho từng đơn đặt hàng trong tháng. Tiêu
chuẩn phân bổ là: Chi phí về giấy tính cho mỗi đơn đặt hàng.
VD: Trong tháng 1 một hộp mực đỏ Nhật xuất ra có thể đợc dùng để in
cho 3 đơn đặt hàng A, B, C. Để xác định chi phí về mực cho đơn đặt hàng A
trong tháng 1 ta tính nh sau:
Chi phí về mực giấy
để in cho ĐH
A
=
Trị giá hộp mực xuất ra T1
x
Chi phí cho
ĐĐH
A
t1
Tổng chi phí giấy của 3 ĐĐHt1
- Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung: đối với hai khoản chi phí
này kế toán không thể tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng mà phải tính bằng ph-
ơng pháp gián tiếp. Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
trong tháng sẽ đợc phân bổ cho từng đơn đặt hàng sản xuất trong tháng. Tiêu
chuẩn phân bổ đợc lựa chọn ở đây cũng là chi phí về giấy trong tháng của từng
đơn đặt hàng.
Những ĐĐH có thời gian sản xuất ngắn (trong vòng một tháng) thì việc
tính giá thành là đơn giản. Đối với những đơn đặt hàng có thời gian sản xuất dài
(từ một tháng trở lên) thì cuối mỗi tháng kế toán cần ghi lại toàn bộ chi phí sản
11 11
xuất của đơn đặt hàng đó trong tháng vào phiếu tính giá thành. Việc tập hợp chi
phí sản xuất cho ĐĐH sẽ đợc thực hiện cho tới khi ĐĐH hoàn thành.
Thứ hai: Công ty cần thờng xuyên, định kỳ thực hiện công tác phân tích
giá thành.
Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc lãng
phí hay tiết kiệm lao động XH bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá. Ta
biết rằng giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng, việc giá thành sản phẩm cao hay
thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng vật t lao động tiền vốn của doanh
nghiệp. Thông qua công tác phân tích giá thành những ngời quản lý Công ty biết đ-
ợc nguồn gốc hay nội dung cấu thành của giá thành từ đó biết đợc nguyên nhân cơ
bản, nhân tố cụ thể nào đã làm tăng hay giảm giá thành và trên cơ sở đó đề ra các
biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh hởng của những nhân tố tiêu cực, động
viên và phát huy đợc ảnh hởng của những nhân tố tích cực, khai thác khả năng tiềm
tàng trong Công ty .
13 13