Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Phong trào đồng khởi ở nông thôn đồng bằng các tỉnh quảng nam, quảng ngãi, bình định, phú yên trong những năm 1964 1965

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 164 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHAN THANH NHẤT

PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở NÔNG THÔN
ĐỒNG BẰNG CÁC TỈNH QUẢNG NAM,
QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PHÚ YÊN
TRONG NH NG N

64 -1965

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC

Huế, 2020


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHAN THANH NHẤT

PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở NÔNG THÔN
ĐỒNG BẰNG CÁC TỈNH QUẢNG NAM,
QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PHÚ YÊN
TRONG NH NG N

64 -1965

Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM
Mã số: 9229013



LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. TRẦN NGỌC LONG
2. PGS.TS. TRƢƠNG CÔNG HUỲNH KỲ

Huế, 2020


LỜI CA

ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Nh ng kết
quả, nhận xét và kết luận nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công
bố trong một công trình nào khác.

Tác giả luận án

Phan Thanh Nhất


LỜI CẢ

ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS. TS Trần Ngọc Long và PGS.
TS Trƣơng Công Huỳnh Kỳ đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong quá trình học tập và
thực hiện đề tài luận án. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo
Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trƣờng Đại hoc Sƣ phạm, Đại học

Huế và quý thầy cô ở Ban Đào tạo, Đại học Huế đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi
hoàn thành luận án.
Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến lãnh đạo Ban và
toàn thể cán bộ, công chức Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Định đã luôn giúp đỡ,
tạo điều iện, động viên tôi trong suốt quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn quý thƣ viện Tổng hợp tỉnh Bình Định, Trung tâm
Lƣu tr Quốc gia II, TP. HCM, Trung tâm Lƣu tr Bộ Tƣ lệnh Quân Khu V, các
vị lão thành cách mạng đã hỗ trợ và cung cấp nhiều tƣ liệu quý báu trong quá trình
thực hiện luận án.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ở bên cạnh giúp đỡ và động viên để
tôi có thể hoàn thành tốt chặng đƣờng học tập của mình.

Nghiên cứu sinh

Phan Thanh Nhất

iv


ỤC LỤC
Trang
LỜI CA

ĐOAN ................................................................................................... III

LỜI CẢ

ƠN ......................................................................................................... IV

MỤC LỤC ................................................................................................................ V

DANH

ỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ........................................................ IX

MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................... 1
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...................................................... 3
2.1. MỤC ĐÍCH ..................................................................................................... 3
2.2. NHIỆM VỤ ..................................................................................................... 3
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ...................................................... 4
3.1. ĐỐI TƢỢNG .................................................................................................. 4
3.2. PHẠM VI ........................................................................................................ 4
4. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 4
4.1. NGUỒN TÀI LIỆU ........................................................................................ 4
4.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 5
5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN ............................................................................... 5
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN .................................................................................. 6
CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU................................... 7
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN..... 7
1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về phong trào đồng hởi trong háng
chiến chống Mỹ ở miền Nam............................................................................... 7
1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về phong trào đồng hởi trong háng
chiến chống Mỹ ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên.................. 13
1.2. NHẬN

T VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NH NG VẤN ĐỀ

Đ T RA CHO LUẬN ÁN TIẾP TỤC GIẢI QU ẾT .......................................... 19
1.2.1. Nhận x t về ết quả nghiên cứu............................................................... 19


v


1.2.2. Nh ng vấn đề đặt ra cho luận án cần tập trung giải quyết ...................... 20
TIỂU KẾT CHƢƠNG ........................................................................................ 21
CHƢƠNG 2 PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG
CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PHÚ YÊN
TRONG NỬA SAU N
2.1. NH NG

64............................................................................. 22

ẾU TỐ TÁC Đ NG T I ĐỒNG KH I

QUẢNG NAM,

QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PHÚ YÊN .......................................................... 22
2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, ch nh trị, inh tế, v n h a, xã hội ........... 22
2.1.2. Truyền thống yêu nƣớc và đấu tranh cách mạng ................................... 26
2.1.3. Chính sách của Mỹ - chính quyền Sài Gòn đối với các tỉnh Nam Ngãi - Bình - Phú trong Chiến tranh đặc biệt” .............................................. 29
2.1.4. Khái quát tình hình nam - ngãi - bình - phú đến gi a n m 1964 .......... 34
2.1.5. Chủ trƣơng làm chủ v ng nông thôn đồng b ng của Đảng ................... 43
2.2. DIỄN BIẾN ĐỒNG KH I
NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PH

CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG

ÊN N A SAU N M 1964 ................................... 56

2.2.1. Đồng khởi ở Quảng Nam....................................................................... 56

2.2.2. Đồng khởi ở Quảng Ngãi....................................................................... 66
2.2.3. Đồng khởi ở Bình Định ......................................................................... 69
2.2.4. Đồng khởi ở Phú Yên ............................................................................ 76
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 80
CHƢƠNG 3 PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG
CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PHÚ YÊN
TRONG NỬA ĐẦU N
3.1. TÌNH HÌNH M I
ĐỊNH, PH

65 ............................................................................ 82
CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH

ÊN TRONG N A ĐẦU N M 1965........................................... 82

3.1.1. Âm mƣu, thủ đoạn mới của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ..................... 82
3.1.2. Chủ trƣơng đối ph với tình hình mới của Đảng................................... 84

vi


3.2. DIỄN BIẾN ĐỒNG KH I

N NG TH N ĐỒNG B NG CÁC TỈNH

QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PH

ÊN TRONG N A

ĐẦU N M 1965.................................................................................................. 86

3.2.1. Đồng khởi ở Quảng Nam....................................................................... 86
3.2.2. Đồng khởi ở Quảng Ngãi....................................................................... 96
3.2.3. Đồng khởi ở Bình Định ....................................................................... 100
3.2.4. Đồng khởi ở Phú Yên .......................................................................... 104
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 108
CHƢƠNG 4 NHẬN

T VÀ BÀI HỌC

INH NGHIỆ

............................. 110

4.1. Đ C ĐIỂM ................................................................................................. 110
4.1.1.Về quy mô ............................................................................................. 110
4.1.2. Về lực lƣợng ........................................................................................ 111
4.1.3. Về hình thức đấu tranh......................................................................... 113
4.1.4. Về vai trò của c n cứ địa ..................................................................... 115
4.1.5. Vai trò của phụ n trong Đồng khởi .................................................... 117
4.2. KẾT QUẢ VÀ

NGH A........................................................................... 120

4.2.1. Kết quả ................................................................................................. 120
4.2.2.

ngh a ................................................................................................. 123

4.3. HẠN CHẾ ................................................................................................... 125
4.3.1. Đồng hởi diễn ra chƣa đều ở các địa phƣơng .................................... 125

4.3.2. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo c lúc chƣa tập trung đúng mức ............... 126
4.3.3. Nhận thức của cán bộ xã thôn và quần chúng về đấu tranh ch nh trị
chƣa đầy đủ, sâu sắc ...................................................................................... 127
4.4. M T SỐ KINH NGHIỆM.......................................................................... 128
4.4.1. Chọn địa bàn để mở đầu phong trào cách mạng c ý ngh a hết sức quan
trọng................................................................................................................ 129
4.4.2. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng, trong đ coi trọng
lực lƣợng quần chúng tự vũ trang là biện pháp hiệu quả để giành thắng lợi 129

vii


4.4.3. Phát huy thế mạnh của từng v ng và ết hợp chặt ch gi a ba v ng
chiến lƣợc, bổ sung hỗ trợ cho nhau, tạo thành thế mạnh để chủ động tiến
công giành thắng lợi....................................................................................... 131
4.4.4. Dựa chắc vào nhân dân, iên trì t ch cực xây dựng cơ sở ch nh trị ở
địa bàn nông thôn đồng b ng là tiền đề quan trọng để giành thắng lợi ......... 133
TIỂU KẾT CHƢƠNG 4 ...................................................................................... 135
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 143

viii


DANH

ỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

Việt Nam Cộng hòa


VNCH

Nhà xuất bản

Nxb

Lực lƣợng vũ trang

LLVT

Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên

Nam - Ngãi - Bình - Phú

ix


Ở ĐẦU
. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ch nh sách thống trị nhân dân miền Nam b ng ch nh quyền độc tài phát
x t của Ngô Đình Diệm thông qua biện pháp chiến lƣợc tố Cộng, diệt Cộng” bị
thất bại, đế quốc Mỹ buộc phải bị động chuyển sang thực hiện chiến lƣợc Chiến
tranh đặc biệt” để đối ph với phong trào cách mạng miền Nam đang phát triển
mạnh m từ hởi ngh a từng phần thành chiến tranh cách mạng, và để cứu vãn
chính quyền Sài Gòn hỏi nguy cơ sụp đổ hoàn toàn. Trƣớc tình thế mới, Đảng
Lao động Việt Nam chủ trƣơng phát động một cuộc chiến tranh cách mạng để
chống lại chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), từng bƣớc làm thất bại
Kế hoạch Staley - Taylor,... giáng thêm đòn nặng nề vào chính sách thực dân
mới của Mỹ.
Kế hoạch bình định miền Nam trong vòng 18 tháng sụp đổ, để cứu vãn

tình thế, Mỹ đã triển khai kế hoạch Johnson - McNamara, t ng cƣờng viện trợ
quân sự, nh m ổn định chính quyền Sài Gòn, bình định miền Nam có trọng điểm
trong 2 n m (1964 - 1965). Với kế hoạch này, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã
đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam bƣớc vào giai đoạn gay go, quyết
liệt. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Nam nói chung và nhân dân các
tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên nói riêng, một lần n a đã
v ng lên tiến hành Đồng khởi, giải phóng một v ng rộng lớn nông thôn đồng
b ng. Phong trào Đồng hởi tại các địa phƣơng này b ng lên mạnh m từ gi a
n m 1964 đến gi a n m 1965, đã giành đƣợc thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn
và đồng b ng, tạo ra thế và lực mới cho cách mạng ở các tỉnh Nam - Ngãi - Bình
- Phú để bƣớc vào giai đoạn mới chống chiến lƣợc Chiến tranh cục bộ” (19651968).
Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định, Phú Yên trong nh ng n m 1964 -1965, ngoài việc thể hiện nh ng sắc
thái của Đồng hởi ở các địa phƣơng miền Nam n i chung, còn có nhiều n t đặc
1


th . Một số khía cạnh của vấn đề này lâu nay đã đƣợc thể hiện trong một số bài
báo khoa học đ ng trên các tạp chí, hoặc trong một số công trình chuyên khảo về
phong trào Đồng khởi ở miền Nam nói chung, trong các công trình lịch sử địa
phƣơng,

Mặc d vậy, nhiều vấn đề nghiên cứu liên quan đến phong trào Đồng

hởi ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên từ gi a n m 1964
đến gi a n m 1965 chƣa đƣợc làm sáng tỏ nhƣ: điều kiện bùng nổ phong trào,
phƣơng thức tiến hành đồng hởi, sắc thái thể hiện, tác động của phong trào... Vì
vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện và c hệ thống phong trào Đồng khởi ở
nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú


ên

trong nh ng n m 1964 - 1965 là việc làm c ý ngh a hoa học và đáp ứng đƣợc
yêu cầu thực tiễn.
Về mặt khoa học, nghiên cứu vấn đề này, trƣớc hết s góp phần làm sáng
tỏ sự n ng động sáng tạo của các cấp bộ Đảng trong việc vận dụng đƣờng lối
háng chiến đúng đắn của Đảng; đồng thời tái hiện đầy đủ về bức tranh Đồng
khởi” ở nông thôn đồng b ng Khu V trong nh ng n m 1964 -1965 của cuộc
kháng chiến chống Mỹ. Qua đ , đánh giá một cách hách quan, hoa học vai trò
và tác động của phong trào Đồng hởi đối với cuộc háng chiến chống Mỹ, cứu
nƣớc trên địa bàn. Đồng thời, đánh giá nh ng hạn chế, đúc rút inh nghiệm c
thể phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài.
Việc nghiên cứu phong trào Đồng khởi ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định, Phú

ên trong nh ng n m 1964 - 1965 còn góp phần phục vụ

cho công tác biên soạn lịch sử địa phƣơng, giúp ngƣời đọc có cái nhìn toàn
diện về công cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc của nhân dân các tỉnh
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên trong sự nghiệp đấu tranh giải
phóng miền Nam thống nhất đất nƣớc.
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu phong trào Đồng khởi ở nông thôn
đồng b ng Khu V trong nh ng n m 1964-1965, góp phần giáo dục truyền thống
yêu nƣớc, nâng cao ý thức đoàn ết dân tộc cho thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay. Từ trong quá khứ có thể rút ra

2


một số bài học bổ ích cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, quê hƣơng hiện nay.

Với nh ng lý do trên, tôi chọn đề tài: “Phong trào Đồng khởi ở nông thôn
đồng bằng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên trong nh ng
năm 1964 - 1965” để làm luận án Tiến s sử học, chuyên ngành Lịch sử Việt
Nam.
2.
2. .

ỤC ĐÍCH VÀ NHIỆ

VỤ NGHIÊN CỨU

ục đích
Tái hiện một cách có hệ thống phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng

b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên trong nh ng n m
1964 - 1965. Qua đ làm nổi rõ một số n t đặc th ; đồng thời khẳng định vị trí,
tầm vóc của phong trào này đối với tiến trình phát triển của cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nƣớc trên địa bàn nói riêng, miền Nam nói chung.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt đƣợc mục đ ch nêu trên, luận án thực hiện nh ng nhiệm vụ sau:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu để xác định mục tiêu, nhiệm vụ của đề
tài luận án.
- Làm rõ bối cảnh lịch sử dẫn đến sự b ng nổ phong trào Đồng hởi ở
nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú

ên

trong nh ng n m 1964 -1965.
- Tái hiện các bƣớc phát triển của phong trào Đồng hởi ở nông thôn đồng
b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú


ên trong nh ng n m

1964 -1965.
- Làm rõ nghệ thuật chỉ đạo và tổ chức thực hiện Đồng hởi ở nông thôn
đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên.
- Phân t ch làm rõ tác động của phong trào Đồng hởi đối với cuộc háng
chiến chống Mỹ, cứu nƣớc ở các tỉnh Khu V n i riêng và miền Nam n i chung.
- Khái quát đặc điểm đặt trong mối quan hệ so sánh gi a các tỉnh, đánh
giá tầm v c của phong trào; đồng thời đúc ết inh nghiệm để c thể vận dụng
trong công tác vận động quần chúng giai đoạn hiện nay.

3


3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠ

VI NGHIÊN CỨU.

3. . Đối tƣợng
Phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên nh ng n m 1964 - 1965.
3.2. Phạm vi
- Về không gian: Nghiên cứu phong trào diễn ra ở nông thôn đồng b ng
các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú

ên. Tuy nhiên, để c

cái


nhìn đối sánh”, hông gian nghiên cứu của luận án có thể đƣợc mở rộng ra một
số địa phƣơng Khu V, các tỉnh Nam Bộ.
- Về thời gian: Từ gi a n m 1964 đến nửa đầu n m 1965.
- ề n i ung:
Khái quát các nhân tố tác động đến phong trào Đồng hởi ở nông thôn
đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên.
Tái hiện diễn tiến, đánh giá ết quả, ý ngh a, tác động.
+ Khái quát một số đặc điểm, vai trò nổi bật.
Đúc ết một số inh nghiệm.
4. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. . Nguồn tài liệu
Để thực hiện luận án này, chúng tôi tiếp cận từ nhiều nguồn tài liệu khác
nhau c liên quan đến đề tài nhƣ:
Tài liệu lƣu tr (báo cáo, chỉ thị, nghị quyết,... lƣu tại các Trung tâm Lƣu
tr Quốc gia II; Trung tâm Lƣu tr Quốc gia III, Trung tâm Lƣu tr Quốc gia
IV, Trung tâm Lƣu tr Quân Khu V; Phòng Lƣu tr tài liệu của Tỉnh ủy các tỉnh:
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên; Tài liệu lƣu tr tại thƣ viện các
tỉnh và Thƣ viện Quốc gia Việt Nam: bao gồm v n iện Đảng và các tài liệu có
liên quan của Trung ƣơng Đảng, Khu ủy V và Đảng bộ các địa phƣơng c liên
quan; v n bản của chính quyền Sài Gòn.
Sách, các công trình chuyên khảo liên quan đến đề tài của các học giả, các
nhà khoa học trong và ngoài nƣớc đã đƣợc công bố; các luận án, luận v n liên

4


quan đến đề tài.
Các bài viết của nhân chứng, các bài báo khoa học,

đƣợc đ ng tải trên


các tạp chí chuyên ngành.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở phƣơng pháp luận của đề tài là vận dụng nh ng quan điểm của chủ
ngh a Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Ch Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về hởi ngh a vũ trang và chiến tranh cách mạng.
Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng để thực hiện đề tài là
phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic và sự ết hợp hai phƣơng pháp này.
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phƣơng pháp hác c liên quan, nhƣ
thống kê, so sánh, đối chiếu các nguồn tài liệu; tiến hành điền dã, gặp gỡ, hai
thác tƣ liệu qua thực địa và nhân chứng.
5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
Luận án hoàn thành s có nh ng đ ng g p sau:
- Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu, phản ánh một cách có hệ
thống về phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên trong nh ng n m 1964 - 1965.
- Luận án đã đƣa ra một số nhận x t, đánh giá về tác động và tầm vóc của
phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định, Phú

ên trong nh ng n m 1964 - 1965 đối với cuộc kháng chiến

chống Mỹ, cứu nƣớc ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ n i riêng đặt trong sự
đối sánh với Đồng hởi ở miền Nam nói chung. Qua đ cho thấy sự vận dụng
sáng tạo đƣờng lối chiến tranh nhân dân của Đảng bộ các tỉnh Nam - Ngãi - Bình
- Phú trong háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc.
- Đúc ết đƣợc một số inh nghiệm qua nghiên cứu vấn đề này có thể kế
thừa và vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của luận án s bổ sung nguồn tƣ liệu, góp phần phục
vụ công tác nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phƣơng ở các bậc

học. Thông qua đ , g p phần giáo dục cho thế hệ trẻ, các dân tộc sinh sống trên

5


địa bàn về niềm tự hào đối với quê hƣơng, đất nƣớc và ý thức xây dựng, bảo vệ
Tổ quốc, quê hƣơng.
6.

ẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án

đƣợc cấu trúc thành 4 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Chương 2: Phong trào Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên trong nửa sau n m 1964.
Chương 3: Phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên trong nửa đầu n m 1965.
Chương 4: Nhận x t và bài học kinh nghiệm.

6


Chƣơng
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Theo T đi n B h ho

u n s

i t N m, Đồng hởi là sự nổi dậy


c ng lúc của nhân dân ở nhiều địa phƣơng miền Nam Việt Nam trong háng
chiến chống Mỹ nh m phá ách ìm

p của ch nh quyền Sài Gòn, giành quyền

làm chủ ở cơ sở với nh ng mức độ hách nhau (làm rệu rã bộ máy cai trị của đối
phƣơng, giải ph ng hoàn toàn một hoặc nhiều xã và thành lập Mặt trận Dân tộc
Giải ph ng làm chức n ng ch nh quyền cách mạng

. Phong trào Đồng hởi là

một hình thái hởi ngh a. Đồng hởi xuất hiện ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ sau
hi c Nghị quyết Trung ƣơng Đảng 15 (1959), đánh dấu bƣớc chuyển quan
trọng của cách mạng miền Nam từ thế gi gìn lực lƣợng sang thế tiến công, tạo
cơ sở v ng chắc đánh thắng chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Đồng
hởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú
ên (1964 -1965 là sự tiếp nối phong trào Đồng hởi nh ng n m 1959 - 196 ở
các tỉnh Nam Bộ cũng nhƣ ở một số tỉnh Khu V.
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. . . Nhóm các công trình nghiên cứu về phong trào Đồng
háng chiến chống



h i trong

miền N m

1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước

Đã c nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc về cuộc
háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc của nhân dân Việt Nam, trong đ đều c đề
cập đến phong trào Đồng hởi ở miền Nam n i chung, phong trào Đồng hởi ở
các tỉnh Khu V n i riêng.
Công trình chuyên hảo đầu tiên phản ánh há đầy đủ về phong trào Đồng
hởi ở miền Nam trong háng chiến chống Mỹ là của Cao V n Lƣợng, Phạm
V n Toàn, Quỳnh Cƣ (1981 , Tìm hi u phong trào Đồng hởi ở miền N m i t
Nam, Nxb Khoa học xã hội. Công trình tái hiện quá trình phát triển của phong
trào Đồng hởi ở miền Nam, trong đ tập trung đi sâu vào một vài điển hình
7


nhƣ: Cuộc hởi ngh a Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi, Đồng hởi ở Bến Tre,
Đồng hởi ở Tây Ninh,... Công trình cũng đã đƣa ra một số đánh giá ý ngh a, tác
dụng và bài học của phong trào Đồng hởi ở miền Nam nh ng n m 1959 -196
n i chung. Tuy nhiên, công trình chƣa đề cập nhiều về phong trào Đồng hởi ở
nông thôn đồng b ng ở Khu V (1964 - 1965).
Đề cập đến vấn đề lãnh đạo phong trào Đồng hởi, c tác phẩm của Viện
Lịch sử Đảng (1985 , Nh ng s

i n Lị h sử Đảng về h ng hiến hống Mỹ, ứu

nướ (1954 - 1975), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội. Công trình này c đề cập đến
một số sự iện chủ yếu liên quan đến Đảng lãnh đạo Đồng hởi ở nông thôn đồng
b ng trong nh ng n m 1964 - 1965, đặc biệt là một số sự iện phản ánh Đồng
hởi ở An Lão (Bình Định , Ba Gia (Quảng Ngãi ,...
Liên quan đến phong trào Đồng hởi có các công trình tổng ết chiến
tranh thời ỳ chống Mỹ cứu nƣớc. Tiêu biểu là công trình của Ban Chỉ đạo Tổng
ết chiến tranh trực thuộc Bộ Ch nh trị (1996 , Tổng ết u


h ng hiến hống

Mỹ ứu nướ thắng lợi và bài họ , Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội. Đây là công
trình tổng ết về sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc háng chiến chống Mỹ, cứu
nƣớc, trong đ tập trung vào một số nội dung cơ bản và cốt yếu nhƣ: đƣờng lối
chiến lƣợc, sách lƣợc và phƣơng pháp cách mạng; nh ng bài học inh nghiệm
đƣợc đúc ết trong quá trình tiến hành chiến tranh cách mạng Việt Nam dƣới sự
lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Các công trình n i trên cũng đã đề
cập tới phong trào Đồng hởi ở miền Nam n i chung, Khu V n i riêng với các
vấn đề: hẳng định sự tất yếu của Đồng hởi; đánh giá hái quát tầm v c, ý
ngh a vai trò của Đồng hởi với việc tạo ra bƣớc phát triển mới cho cách mạng
miền Nam.
Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, Lị h sử h ng hiến hống Mỹ ứu nướ
1954 - 1975 (9 tập , Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội, trong đ c Tập 3 là công
trình phản ánh há chi tiết diễn biến, ết quả và ý ngh a của phong trào Đồng
hởi ở miền Nam n i chung, Đồng hởi ở nông thôn, đồng b ng các tỉnh Khu V
giai đoạn 1964 - 1965 n i riêng.

8


N m 1997, Nxb Quân đội Nhân dân ấn hành cuốn Chiến tranh nhân dân
đị phương trong cu c kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, trong đ c
chuyên đề: Chống ph bình định giành dân và gi

n trên địa bàn Khu V. Nội

dung chuyên đề cho thấy trƣớc nh ng âm mƣu càn qu t lấn chiếm, gom dân lập
ấp chiến lƣợc”, Ấp tân sinh”, Khu dinh điền” và Khu trù mật” của Mỹ và
chính quyền Sài Gòn, nhân dân Khu V đã đấu tranh sôi nổi chống âm mƣu càn

quét, lấn chiếm của quân đội Sài Gòn do Mỹ chỉ huy. Lúc đầu, phong trào có tính
chất tự phát nhƣng sau đ nhờ có sự lãnh đạo chặt ch của các cấp ủy Đảng, chính
quyền và các tổ chức đoàn thể ở địa phƣơng nên đã phát triển mạnh m , trở thành
một phong trào đấu tranh đều khắp trên tất cả các địa bàn trọng điểm của Khu V.
Tuy nhiên, đây là một chuyên đề mang t nh tổng ết nên mới chỉ dừng lại ở mức
khái quát nh ng vấn đề chung về chống phá bình định. Vả lại, công trình phản ánh
không gian cho cả một địa bàn rộng lớn ở Khu V chứ chƣa c điều iện đi sâu
nghiên cứu ở nh ng tỉnh cụ thể; đặc biệt là chƣa đi sâu hảo cứu về phong trào
Đồng khởi ở nông thôn, đồng b ng các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định,
Phú Yên nh ng n m 1964 - 1965.
Tác giả Trần Thị Thu Hƣơng (2002), Đảng lãnh đạo cu

đấu tranh

chống ph “quố s h” Ấp chiến lược của Mỹ - ngụy ở miền Nam Vi t Nam
(1961 - 1965), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Trên cơ sở phát triển từ luận án
Tiến s , b ng nh ng nguồn tƣ liệu có hệ thống, công trình đã trình bày quá trình
Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh chống phá quốc sách” Ấp chiến lƣợc của Mỹ chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965 . Công trình này cũng
đã làm rõ sự chỉ đạo sắc bén, linh hoạt, sáng tạo của các Đảng bộ địa phƣơng ở
miền Nam Việt Nam trong đ c Đảng bộ các tỉnh Nam Trung Bộ; trình bày
cuộc đấu tranh diễn ra gay go, quyết liệt của quân và dân miền Nam Việt Nam
chống lại âm mƣu, thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt của Mỹ và chính quyền VNCH
trong quá trình thực thi ch nh sách Ấp chiến lƣợc”. Qua việc tái hiện bức tranh
sinh động về cuộc đấu tranh chống phá Ấp chiến lƣợc, tác giả đã đúc ết nh ng
thành công và rút ra nh ng bài học kinh nghiệm của Đảng trong quá trình lãnh

9


đạo cuộc đấu tranh đầy thách thức và quyết liệt này. Tuy nhiên, về không gian

nghiên cứu trên toàn miền Nam Việt Nam nên phong trào đấu tranh của quân và
dân các tỉnh Nam Trung Bộ đặc biệt là phong trào Đồng hởi chỉ mới đƣợc phản
ánh một cách hái lƣợc.
N m2

6, Nguyễn

uân N ng xuất bản cuốn, Phong trào Đồng hởi ở

miền Đông N m B , Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội. Công trình này đã phản
ánh diễn biến phong trào Đồng hởi ở miền Đông Nam Bộ; làm rõ sự chỉ đạo
sáng suốt của Đảng, ch nh quyền các địa phƣơng; từ đ rút ra nh ng bài học
inh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, tập hợp lực lƣợng. Nghiên cứu về Đồng
hởi ở miền Nam c công trình: Phong trào Đồng hởi 50 năm nhìn lại, Nxb
Quân đội Nhân dân (2010) tập hợp một số bài viết của các nhà hoa học trên cả
nƣớc và lãnh đạo một số địa phƣơng diễn ra phong trào Đồng hởi. Các bài viết
đƣợc sắp xếp theo tiến trình lịch sử ết hợp với chủ đề nghiên cứu. Nội dung
cuốn sách phản ánh một cách hái quát, c hệ thống phong trào Đồng hởi ở
miền Nam Việt Nam; làm nổi bật bức tranh sống động và phong phú của Đồng
hởi; trên cơ sở đ rút ra một số bài học quý báu về hởi ngh a và đấu tranh vũ
trang giành ch nh quyền làm chủ của cách mạng miền Nam trong nh ng n m
cuối thập ỷ 5 đầu thập ỷ 6 của thế ỷ

.

N m 2 12, Nhà xuất bản Ch nh trị - Hành ch nh, Hà Nội, cho ra mắt công
trình: Miền N m - 21 năm h ng hiến hống Mỹ (Hồ sơ về u
qu n và

h ng hiến ủ


n miền N m). Thông qua nh ng nguồn tƣ liệu chân thực, phong phú,

các tác giả đã phác họa bức tranh toàn cảnh hết sức sinh động về cuộc đấu tranh
đầy hy sinh gian hổ của quân và dân miền Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng,
Quân ủy Trung ƣơng, Trung ƣơng Cục miền Nam chống lại ch nh sách xâm lƣợc
thực dân iểu mới của Mỹ và ch nh quyền Sài Gòn. Trong cuộc đấu tranh đ ,
phong trào đấu tranh chống ch nh sách bình định” đ ng một vai trò hông nhỏ,
đặc biệt là trong đấu tranh chống địch càn qu t, lấn chiếm, gom dân lập ấp chiến
lƣợc. Tuy nhiên, phong trào Đồng hởi ở Khu V nh ng n m 1964 - 1965 chỉ mới
đƣợc đề cập một cách hái lƣợc. Dẫu sao, đây là nguồn tƣ liệu tham hảo c giá

10


trị cho nghiên cứu sinh trong quá trình nghiên cứu luận án.
Viện Sử học (2014) Lị h sử i t N m (15 tập), Nxb Khoa học xã hội. Công
trình nghiên cứu Lịch sử Việt Nam từ thế ỷ thứ

đến n m 2

, phản ánh một

cách hách quan, trung thực, sinh động quá trình hình thành, phát triển của lịch sử
đất nƣớc. Đặc biệt, Tập 12 (giai đoạn 1954 - 1965), đã phản ánh há đầy đủ, toàn
diện phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc và
ch nh quyền tay sai. Công trình hoa học này t nhiều đều c đề cập đến Đảng lãnh
đạo Đồng hởi; sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt của cấp ủy, ch nh quyền các cấp;
các hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam trong giai đoạn lịch sử 1954 1965. Tuy nhiên, không gian phản ánh là cả miền Nam, do đ công trình chƣa thể
đề cập sâu đến phong trào Đồng hởi ở các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú, nhƣng c

thể hẳng định đây là công trình tham hảo c giá trị đối với luận án mà tác giả
đang nghiên cứu.
1.1.1.2. Các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài
Các công trình nghiên cứu lịch sử của các tác giả nƣớc ngoài nghiên cứu
về đề tài chiến tranh Việt Nam há lớn nhƣng về phong trào Đồng hởi ở miền
Nam thì hông nhiều. Các công trình của nƣớc ngoài đề cập đến vấn đề nghiên
cứu của luận án c thể điểm qua nhƣ: Charles Fourniau (1967) - một nhà nghiên
cứu về cuộc chiến tranh Việt Nam, đã xuất bản cuốn sách có tựa đề Le Viet Nam
face à la guerre ( i t N m đối m t với hiến tr nh). Trong công trình này, tác
giả đã chỉ ra r ng sự can thiệp của Mỹ b ng quân sự trên quy mô lớn ở miền
Nam Việt Nam s dẫn đến thất bại là điều khó tránh khỏi, n s là một trong
nh ng nguyên nhân làm cho sự nổi dậy của nhân dân miền Nam càng thêm
mạnh m .
N m 1969, tác giả T. Hoopes đã xuất bản tại Mỹ cuốn sách c tựa đề The
limits of intervention ( iới hạn ủ s

n thi p), David Mc Kay Company, New

or . Trong công trình nghiên cứu của mình, T. Hoopes đã công bố nhiều tƣ liệu
về cuộc chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1961 - 1965. Đặc biệt, tác giả công bố
quan điểm của nh ng quan chức cấp cao của Mỹ trong thời ỳ chuyển tiếp từ

11


chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) sang chiến tranh cục bộ” (1965-1968). Cuốn
sách đã tr ch dẫn quan điểm của George Bundy - Cố vấn an ninh Quốc gia cho
Tổng thống Johnson về tác động của cuộc háng chiến chống Mỹ của nhân dân
miền Nam đối với âm mƣu của Mỹ: “ eorge Bun y tập trung vào u
hoảng ở N m i t N m t


hủng

uối năm 1964. Ông ết luận Mỹ phải sẵn sàng đứng

h n và hiến đấu ở i t N m, nếu hông sẽ mất ả Đông N m Á và ả lòng tin
ủ thế giới vào ý hí và hả năng ủ Mỹ đối phó với mối đe ọ C ng sản ở
Ch u Á” [160, tr.19 . Một trong nh ng nguyên nhân theo lý giải của tác giả, đ là
do sự lớn mạnh của cách mạng miền Nam, trong đ có phong trào nổi dậy ở Khu
V nh ng n m 1964 - 1965.
Trong công trình nghiên cứu c tựa đề Dynamics of the Viet Nam war, a
quantitative analysis and predictive computer simulation (Đ ng l
tr nh i t N m, m t ph n tí h định lượng và mô phỏng m y tính



hiến

đo n) Ohio

State University xuất bản tại Mỹ n m 1974, tác giả Jeffray S. Milstein đã công
bố nh ng tài liệu cho thấy biện pháp mà Mỹ lựa chọn đối với cuộc chiến tranh
Việt Nam trong giai đoạn 1964-1965 là buộc phải t ng cƣờng hơn n a các hoạt
động quân sự nh m đàn áp phong trào Đồng hởi ở miền Nam Việt Nam, tác giả
đã viết:
Ngày 22/01/1964, Chủ tị h H i đồng Th m mưu trưởng liên qu n - tướng
M xwell D. T ylor iến nghị với B trưởng
Mỹ phải huẩn bị đầy đủ
về t


hoạt đ ng ở mứ

uố phòng M . N m r là
o hơn n

, hông nh ng

đ ng hiến thuật ó lợi ủ nh ng hoạt đ ng ấy, mà òn đ tỏ rõ

quyết t m ủ

húng t với bạn bè và với ẻ thù [158, tr.41].

Đây là một trong nh ng cơ sở của sự ra đời Kế hoạch Johnson - Mc.
Namara (1964 -1965 , một trong nh ng nhân tố trực tiếp dẫn đến phong trào
Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Khu V.
Tác giả O. Balalce (1975) với công trình nghiên cứu The War in Viet Nam
(Chiến tr nh i t Nam), Hippocrene books, New York, Mỹ, đi sâu tìm hiểu nh ng
nguyên nhân thất bại của các chiến dịch quân sự mà Mỹ và ch nh quyền Sài Gòn

12


đã tiến hành ở miền Nam Việt Nam. Tác giả đã chỉ ra r ng sự tấn công quân sự
trên quy mô lớn hông mang lại hiệu quả nhƣ ngƣời Mỹ mong muốn. Trong công
trình này, tác giả đã đề cập đến một số sự iện phản ánh cuộc háng chiến của
nhân dân miền Nam diễn ra ở nông thôn đồng b ng Khu V trong nh ng n m 1964
- 1965 mà theo ông ch nh là sự trả lời đanh th p cho ngƣời Mỹ.
Các tác phẩm của Gabriel Kolko (1985),
N m, Mỹ và inh nghi m lị h sử hi n đại; Cu


iải ph u u

hiến tr nh i t

hiến ài ngày nhất nướ Mỹ

của G.C.Herring (1998), Nhà xuất bản Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội, S l

ối

hào nhoáng của Neil Sheehan (Lê Minh Đức và cộng sự dịch, 1990),...trong một
chừng mực nhất định, đều c đề cập đến phong trào đấu tranh chống lại chiến
lƣợc Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của quân dân các tỉnh Nam Trung Bộ
trong đ c phong trào Đồng hởi 1964 - 1965. Đây là nh ng nguồn tƣ liệu c
giá trị để tác giả luận án tham hảo.
Tác giả B. Adler trong cuốn sách Cinquante Viet Nam (Năm mươi năm
i t N m) đã phân t ch há chi tiết về tình hình miền Nam 1964 - 1965, trong đ
c làm rõ nh ng nhân tố dẫn đến sự thắng lợi của phong trào Đồng hởi và sự
thất bại của Mỹ và Việt Nam Cộng h òa ở địa bàn nông thôn đồng b ng Khu V
trong nh ng n m 1964 - 1965: “Chiến tr nh u í h là đị h thủ uy nhất ủ
người Mỹ… Cũng thật hó hăn ho người Mỹ đ tìm m t lối tho t ho tình hình
này” [160, tr.61].
. .2. Nhóm các công trình nghiên cứu về phong trào Đồng
kháng chiến chống



Quảng N m, Quảng Ng i, Bình Định, Ph


h i trong
ên

Hiện nay chƣa c một công trình chuyên hảo độc lập nào nghiên cứu về
phong trào Đồng hởi nh ng n m 1964 - 1965 ở nông thôn đồng b ng Khu V hay
các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên. Vấn đề này chỉ đƣợc thể
hiện trong các công trình tổng ết về lịch sử của Quân hu V, lịch sử Tỉnh Đảng
bộ các tỉnh hay trong nghiên cứu về đấu tranh vũ trang hoặc binh vận thời chống
Mỹ của các địa phƣơng.
N m 1992 c nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án. Đ

13


là các công trình của Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến
(1992), Nam Trung B kháng chiến (1945 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội; Bộ Tƣ lệnh Quân Khu V (1992), Khu V - 30 năm hiến tranh giải phóng, (2
tập). Các công trình này đã đề cập một cách khái quát về tình hình chiến trƣờng
các tỉnh trên địa bàn Khu V, Khu VI.

nhiều khía cạnh khác nhau, các tác giả

của nh ng công trình trên đã đề cập đến phong trào Đồng khởi ở các tỉnh Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên giai đoạn 1964 - 1965.
N m 2015, Bộ Tƣ lệnh Quân Khu V chỉ đạo biên soạn công trình: Lị h
sử Đảng b

u n Khu V (1946 - 2010), tập 2: Thời ỳ h ng hiến hống Mỹ,

ứu nướ (1954 - 1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội. B ng nh ng nguồn

tƣ liệu chân thực, phong phú, công trình đã tái hiện quá trình hình thành, phát
triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ Quân Khu V qua các thời ỳ cách
mạng, đồng thời tái hiện bức tranh toàn cảnh hết sức sinh động về cuộc đấu
tranh đầy hy sinh gian hổ và thắng lợi vẻ vang của Đảng bộ, ch nh quyền,
quân và dân Khu V trong háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc. Là địa bàn chiến
lƣợc quan trọng của cả nƣớc cả về vị tr chiến lƣợc quân sự, cũng nhƣ dân cƣ
và tiềm n ng inh tế, Khu V trở thành địa bàn n ng bỏng, nơi đƣợc Mỹ chọn
làm địa bàn th điểm và thực thi các chƣơng trình, ế hoạch trong các chiến
lƣợc chiến tranh. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Khu ủy Khu V, quân
và dân Khu V đã vƣợt qua mọi thử thách hắc nghiệt và hy sinh, gian hổ, từng
bƣớc đánh bại mọi ế hoạch xâm lƣợc của Mỹ và ch nh quyền tay sai. Trong
cuộc đấu tranh đ , phong trào đấu tranh chống địch càn qu t, lấn chiếm, gom
dân lập Ấp chiến lƣợc”, Ấp tân sinh”, là trọng tâm trong giai đoạn Đồng hởi
ở nông thôn đồng b ng các tỉnh Khu V đƣợc phản ánh há đậm n t. Đây là
nguồn tƣ liệu c giá trị để tác giả tham hảo. Tuy nhiên, hoạt động chống chính
sách gom dân lập ấp chiến lƣợc chỉ là một mặt hoạt động trong hoạt động lãnh
đạo của Đảng bộ trên chiến trƣờng ở Khu V nên vấn đề liên quan đề tài luận án
chỉ đƣợc đề cập hết sức sơ lƣợc và chƣa c hệ thống.
Phong trào Đồng khởi nông thôn đồng b ng các tỉnh Nam - Ngãi - Bình -

14


Phú nh ng n m 1964 - 1965 đƣợc phản ánh trong các công trình lịch sử địa
phƣơng. Tiêu biểu nhƣ của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng
(1999), Lịch sử Đảng b tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1930 - 1975); Bộ Chỉ huy
Quân sự tỉnh Quảng Nam (2003), Lịch sử LLVT nhân dân tỉnh Quảng Nam, Tập
II (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân. Đây là hai công trình đã đề cập đến
Đồng khởi ở Quảng Nam giai đoạn 1964 - 1965 một cách há chi tiết. Trong các
công trình này, tác giả đã phân t ch nh ng thuận lợi và h


h n của Quảng Nam

trong chiến đấu chống các chiến lƣợc, kế hoạch quân sự của Mỹ và chính quyền
Sài Gòn. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ các cấp, từ tháng 7 n m 1964 đến gi a
n m 1965, nhân dân Quảng Nam đã Đồng khởi và làm chủ nhiều thôn, xã khắp
địa bàn tỉnh Quảng Nam. Trong các công trình này cũng đã phân t ch làm rõ
nguyên nhân thắng lợi, ý ngh a lịch sử và nh ng bài học kinh nghiệm quý báu
trong lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng bộ các cấp, vai trò của lực lƣợng quần chúng
trong đồng hởi.
Quảng Ngãi c nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phong trào
Đồng hởi ở nông thôn đồng b ng nh ng n m 1964-1965. B i Minh Hải - Vũ
V n Sum (1988 , uảng Ngãi Lị h sử hiến tr nh nh n

n 30 năm (1945-1975),

Nxb Tổng hợp Ngh a Bình - Bộ Chỉ huy Quân sự Ngh a Bình xuất bản; Ban Chấp
hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1999 , Lị h sử Đảng b tỉnh uảng Ngãi (1945 1975), Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội; Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
(2008), Đị



uảng Ngãi, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội. Trong các công

trình trên, các tác giả đã đề cập đến sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng bộ các cấp;
đặc biệt là làm rõ sự vận dụng sáng tạo đƣờng lối chiến tranh nhân dân của Đảng
vào tình hình thực tế địa phƣơng của Tỉnh ủy Quảng Ngãi.

các công trình trên ở


nhiều mức độ hác nhau cũng đã tái hiện đƣợc phần nào phong trào Đồng hởi
của nhân dân Quảng Ngãi từ tháng 7 1964 đến gi a n m 1965.
Liên quan đến phong trào Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng, tại Bình
Định cũng c nhiều công trình. N m 1991, Nxb Tổng hợp Bình Định xuất bản
cuốn: Bình Định - Lịch sử chiến tr nh nh n

15

n 30 năm (1945 - 1975), do Bộ


Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Định nghiên cứu biên soạn. B ng nh ng nguồn tƣ
liệu phong phú và chân thực, các tác giả đã trình bày hái quát lịch sử đấu tranh
chống ngoại xâm của quân và dân Bình Định từ n m 1945 đến n m 1975 trên tất
cả các mặt, trong đ c giành một dung lƣợng đáng ể phản ánh phong trào
Đồng khởi ở nông thôn đồng b ng tỉnh Bình Định 1964 - 1965. Tuy nhiên, đây
là công trình chuyên khảo về lịch sử háng chiến của địa phƣơng nên chủ yếu
phản ánh nh ng hoạt động trên mặt trận quân sự, còn phong trào đấu tranh chính
trị, sự nổi dậy đồng loạt của quần chúng chỉ đƣợc phản ánh nhƣ là một mặt phối
hợp của các hoạt động quân sự, binh vận nên chƣa đƣợc đề cập nhiều.
Cũng trong n m 1991, Nxb Sở VHTT tỉnh Bình Định cho ra mắt bạn đọc
cuốn: Chiến tranh du kích trên chiến trường Bình Định (1945 -1975). Cuốn sách
trình bày một cách hái quát các bƣớc phát triển của phong trào chiến tranh du
kích trên chiến trƣờng Bình Định trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ xâm lƣợc, cũng nhƣ sự lãnh đạo của Đảng bộ đối với phong
trào này; từ đ rút ra một số bài học kinh nghiệm. Liên quan đến nội dung của đề
tài luận án, hi đánh giá ết quả của cuộc đấu tranh qua từng thời kỳ, cuốn sách
đã đề cập đến vai trò to lớn của Đảng bộ Bình Định trong lãnh đạo quân và dân
trong tỉnh chống lại chính sách gom dân, lập ấp chiến lƣợc” và đồng thời nêu
bật vai trò chiến tranh du kích trong phong trào chống phá ch nh sách bình

định”. Tuy nhiên, các tác giả chỉ dừng lại ở việc xâu chuỗi” các sự kiện lịch sử,
bên cạnh trình bày nh ng thắng lợi của các lực lƣợng vũ trang, phong trào Đồng
khởi ở nông thôn đồng b ng trong tỉnh chƣa đƣợc trình bày rõ nét.
Các công trình Nh ng ch ng đường chiến đấu và trưởng thành của l c
lượng vũ tr ng Bình Định; Nh ng trận đ nh đi n hình của các l

lượng vũ

tr ng Bình Định, 3 tập, Nxb Sở VHTT tỉnh Bình Định ấn hành do Thƣờng vụ
Đảng ủy và Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định tổ chức nghiên cứu, biên soạn
(1994). B ng nh ng nguồn tài liệu phong phú và chân thực, các tác giả đã dựng
lại bức tranh sinh động về nh ng trận đánh điển hình của các lực lƣợng vũ trang
Bình Định từ n m 1954 đến n m 1975. Tuy nhiên, trong khuôn khổ có hạn của

16


×