Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.97 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 12
I. ĐỌC HI
30 i
- Yêu cầu:
+ Đọc kĩ văn bản gạch chân những từ ngữ quan trọng
+ Trả lời ngắn gọn, rõ ràng, trúng, đúng, đủ .
- Nội dung: cần lưu ý ôn lại các phương thức biểu đạt; thao tác lập luận; hình
thức đoạn văn, phong cách ngôn ngữ; thể thơ; các biện pháp tu từ và tác dụng;
nghĩa của câu hoặc từ trong văn bản; nội dung khái quát,chủ đề, th ng điệp của
văn bản; vi t một đoạn văn n u cảm nhận hoặc n u su nghĩ từ một c u hoặc
một v n đề trong văn bản đ .
II. LÀM VĂN 7 0 i
Câu 1 Nghị luận xã hội 2 i
.
Bi t cách thức triển khai đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị
luận về một hiện tượng đời sống.
Bi t huy động các ki n thức và những trải nghiệm của bản thân để vi t đoạn
văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ.
Câu 2. Nghị luận văn học( 5 i
Nắm vững cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; một đoạn trích
văn xuôi; về một ý ki n bàn về văn học…
Vận dụng ki n thức cơ bản ở các bài học sau:
2.1 Bài: TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH
-Tiểu sử: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) gắn bó trọn đời với dân với nước, với sự
nghiệp giải phóng dân tộc của Việt Nam và phong trào cách mạng th giới, là
lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc.
-Sự nghiệp văn học:
+ Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh: Người coi văn học nghệ thuật là một
vũ khí chi n đ u lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn phải có
tinh thần xung phong như người chi n sĩ. Người coi trọng tính ch t chân thật và


tính dân tộc của văn học.Khi cầm bút, bao giờ Bác cũng xu t phát từ đối tượng
( Vi t cho ai?) và mục đích ti p nhận ( Vi t để làm gì? ) để qu t định nội dung
( Vi t cái gì? ) và hình thức (Vi t th nào? ) của tác phẩm.
+ Di sản văn học: những tác phẩm chính của Hồ Chí Minh thuộc các thể loại:
văn chính luận, tru ện và kí, thơ ca.Phong cách nghệ thuật: độc đáo, đa dạng,
mỗi thể loại văn học đều có phong cách riêng h p dẫn. Văn chính luận: thường
ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầ sức
thu t phục, giàu tính luận chi n và đa dạng về bút pháp Tru ện và kí: r t hiện


đại, thể hiện tính chi n đ u mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa có sự sắc
bén, thâm thúy của phương Đ ng vừa có cái hài hước, hóm hỉnh giàu ch t trí tuệ
của phương Tây. Thơ ca: những bài thơ tuyên tru ền lời lẽ giản dị, mộc mạc
mang màu sắc dân gian hiện đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn; thơ nghệ
thuật hàm súc, có sự k t hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, trữ tình
và tính chi n đ u.
2.2.Bài : TÁC GIẢ TỐ HỮ
- Khái quát
+Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại.
+Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người Việt
Nam hiện đại nhưng mang đậm ch t dân tộc, tru ền thống.
- Phong cách nghệ thuật :
+ Nhà thơ CM, nhà thơ của lý tưởng CS .Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị
+ Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn :
+ Mang giọng điệu tâm tình ngọt ngào.
+Giàu tính dân tộc: trong nội dung – nghệ thuật - ngôn ngữ và nhạc điệu.
2.3 Bài :T YÊN NGÔN ĐỘC LẬP– Hồ Chí Minh
-Khái quát
+ Tu n ng n độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng
cao đẹp và là áng văn chính luận mẫu mực.

+ Tu n ng n độc lập được công bố trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đã quy
định đối tượng hướng tới, nội dung và cách vi t nhằm đạt hiệu quả cao nh t
-Nội dung:
+ Tạo cơ sở pháp lí và chính nghĩa. Người nêu nguyên lí chung về qu ền bình
đẳng, tự do, qu ền mưu cầu hạnh phúc của con người và các dân tộc. Việc trích
dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo và
văn minh nhân loại; cảnh cáo thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính
nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng… tạo tiền đề cho những lập luận ti p theo. Từ
qu ền bình đẳng, tự do của con người, Hồ Chí Minh suy rộng ra về qu ền bình
đẳng, tự do của các dân tộc - đây là một đ ng góp riêng của Người vào lịch sử
tư tưởng nhân loại.
+ Tạo cơ sở thực tiễn.Tố cáo tội ác của thực dân Pháp: Vạch trần bản ch t xảo
qu ệt, tàn bạo, man rợ của thực dân Pháp bằng những lí lẽ và sự thật lịch sử
không thể chối cãi. Đ là những tội ác về chính trị, kinh t , là những âm mưu
thâm độc, chính sách tàn bạo. Sự thật đ có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu
của thực dân Pháp về công lao “khai h a”, qu ền “bảo hộ” Đ ng Dương. Bản
tuyên ngôn cũng khẳng định thực t lịch sử: nhân dân ta nổi dây giành chính
qu ền, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
+ Tuyên bố độc lập: tuyên bố tự do độc lập của Việt Nam và khẳng định qu t
tâm bảo vệ qu ền độc lập, tự do .


- Nghệ thuật:
+Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thu t phục.
+Ngôn ngữ vừa chính xác vừa chính xác vừa gợi cảm.
+Giọng văn linh hoạt
-Ý nghĩa văn bản:
+ Tu n ng n Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân
đồng bào và th giới về qu ền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam và khẳng
định qu t tâm bảo vệ nền độc lập, tự do .

+K t tinh lí tưởng đ u giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự
do.
+ Là một áng văn chính luận mẫu mực.
2.4.Bài : Tây Tiến – Quang Dũng
- Nội dung:
+Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội nhưng vô cùng
mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân trong cảm
xúc “nhớ chơi vơi” về một thời Tây Ti n.
Vùng đ t xa xôi, hoang vắng, hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt, đầ bí hiểm
nhưng vô cùng thơ mộng, trữ tình.
Cảnh đ m liên hoan rực rỡ lung linh. Chung vui với bản làng xứ lạ.
Cảnh thiên nhiên sông nước miền Tây một chiều sương giăng hu ền ảo.
Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân: gian khổ, hi sinh mà vẫn
ngang tàng, tâm hồn vẫn trẻ trung, lãng mạn.
+ Bức chân dung về người lính Tây Ti n trong nỗi “nhớ chơi vơi” về một thời
gian khổ mà hào hùng: Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn; Vẻ đẹp bi
tráng.
- Nghệ thuật:
+Cảm hứng bi tráng và bút pháp lãng mạn.
+ Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt.
+ K t hợp ch t nhạc và ch t họa.
2.5 Bài: Việt Bắc – Tố Hữu
- Nội dung:
-Tám c u thơ đầu: Khung cảnh chia ta và t m trạng của con người.
+ Bốn c u tr n: Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm về một giai đoạn đã qua, về
không gian nguồn cội, tình nghĩa; qua đ , thể hiện tâm trạng của người ở lại.
+ Bốn c u thơ ti p: Ti ng lòng người về xuôi bâng khuâng lưu lu n.
-Tám mươi hai c u sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện l n trong hoài niệm..
+ Mười hai c u hỏi: Gợi lên những kỉ niệm ở Việt Bắc trong những năm
tháng qua, khơi gợi, nhắc nhớ những kỉ niệm trong những năm cách mạng và

kháng chi n. Việt Bắc từng là chi n khu an toàn, nhân dân ân tình, thủ chung,
h t lòng với cách mạng và kháng chi n.


+ Bả mươi c u đáp: Mượn lời đáp của người về xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ
da di t với Việt Bắc; qua đ , dựng lên hình ảnh chi n khu trong kháng chi n anh
hùng và tình nghĩa thủ chung. Nội dung chủ đạo là nỗi nhớ Việt Bắc, những kỉ
niệm về Việt Bắc :tình nghĩa thủ chung son sắt; nhớ thiên nhiên, núi rừng và
con người, cuộc sống nơi đ ; cuộc kháng chi n anh hùng; nhớ cảnh và người
Việt Bắc, những kỉ niệm về cuộc kháng chi n.
- Nghệ thuật: Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu:
thể thơ lục bát, lối đối đáp, cách xưng hô mình – ta, ngôn từ mộc mạc, giàu sức
gợi…
- Ý nghĩa văn bản:
Bản anh hùng ca về cuộc kháng chi n; bản tình ca về nghĩa tình cách
mạng và kháng chi n.




×