Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.01 KB, 15 trang )

TRƯỜNG THPT UÔNG BÍ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ LỚP 12
MÔN: ĐỊA LÍ
I.KIẾN THỨC ÔN TẬP.
 BÀI 9,10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
1.  Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
a. Tính chất nhiệt đới:
­ Nguyên nhân: Vị trí nội chí tuyến.
­ Biểu hiện:
+ Tổng bức xạ lớn.
+ Cân bằng bức xạ dương quanh năm.
+ Nhiệt độ trung bình năm: trên 200C.
+ Tổng số giờ nắng cao: 1400 – 3000 giờ nắng/ năm.
b. Lượng mưa, độ ẩm lớn:
­ Nguyên nhân: 
+ Ảnh hưởng của biển Đông.
+ Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.
+ Núi tập trung phía Đông
­ Biểu hiện: 
+ Tổng lượng mưa lớn:  1500 – 2000 mm/ năm.
+ Độ ẩm không khí cao: trên 80%.
+ Cân bằng ẩm luôn dương

c. gió mùa
1> Đặc điểm của gió mùa mùa đông:
Hướng gió
Đông Bắc

Nguồn gốc
Cao áp Xi bia



Phạm vi hoạt  Thời gian hoạt 
động
động
Miền Bắc 
Tháng 11 đến tháng 
4 năm sau

Tính chất

I. Lạnh 
khô.
II. Lạnh 
ẩm

2> Đặc điểm gió mùa mùa hạ:
Hướng gió

Nguồn gốc

Phạm vi hoạt 
động

Thời gian hoạt 
động

Tính 
chất



Tây Nam
Tây Nam

Nửa đầu mùa hạ: cao áp  Cả nước
Bắc Ấn Độ Dương
Giữa và cuối mùa: áp cao Cả nước
cận chí tuyến Nam bán 
cầu

Từ tháng 5 đến 
tháng 7
Từ tháng 6 đến 
tháng 10

Nóng 
ẩm
Nóng 
ẩm

Hệ quả: 
+ Đầu mùa: gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên; khô nóng ở Trung Bộ.
+ Cuối mùa: mưa trên cả nước.
Gió tín phong: Hoạt động mạnh khi gió mùa suy yếu.
2. Các thành phần tự nhiên khác
a. Địa hình:
­ Biểu hiện:
+ Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
• Trên các sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi……
• Ở vùng núi đá vôi hình địa hình cacxtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khô 
và các đồi đá vôi sót.

+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
­ Nguyên nhân: địa hình chủ yếu là đồi núi, lớp phủ thực vật tàn phá, mưa lớn tập 
trung.
b. Sông ngòi.
­ Biểu hiện: 
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc:
+ Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
+ Chế độ nước theo mùa:
­ Nguyên nhân: Do địa hình bị cắt xẻ, mưa lớn và phân hoá..
c. Đất.
­ Biểu hiện: Quá trình Feralit diễn ra mạnh.(quá trình phong hoá thành tạo đất). Đất 
feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi
­  Nguyên nhân:  Do nhiệt, ẩm cao,mưa nhiều.
d. Sinh vật.


­ Biểu hiện: 
+ HST rừng nguyên sinh đặc trưng là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
+ Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế.
+ Cảnh quan phát triển trên đất feralit là tiêu biểu cho HST rừng nhiệt đới gió mùa. 
­ Nguyên nhân: do khí hậu nhiệt ẩm gió mùa.
3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và  
đời sống:
a. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
­ Thuận lợi: 
Tạo điều kiện phát triển nền NN lúa nước, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi.
­ Khó khăn: hạn hán, lũ lụt, …..
b. Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống.
­ Thuận lợi để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch...  
và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng... vào mùa khô.

­ Khó khăn:
+  Các   hoạt  động giao  thông,   vận  tải,   du lịch,  công  nghiệp khai  thác...  chịu  ảnh  
hưở ng trực tiếp c ủa s ự phân mùa khí hậu, chế độ nướ c sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán và diễn biến bất thường cũng gây ảnh  
hưở ng lớn đến sản xuất và đời sống.
+ Môi trườ ng thiên nhiên dễ bị suy thoái.
BÀI 11,12. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc ­ Nam
Thiên   nhiên   phần   Thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ
phía Bắc lãnh thổ
Từ dãy Bạch Mã 
Từ dãy Bạch Mã trở vào
Giới hạn
trở ra
Khí   hậu   nhiệt   đới   ẩm  Khí hậu cận xích đạo gió 
Khí 
gió   mùa   có   mùa   đông  mùa nóng quanh năm
hậu Kiểu khí hậu
lạnh
Trên 20 0C
Trên 25 0C
Nhiệt độ TB năm
số tháng lạnh < 20 0C

3 tháng

không có



Sự phân hoá mùa

Mùa đông – mùa  hạ

Đới rừng gió mùa nhiệt 
đới
Các loài nhiệt đới chiếm 
ưu th ế, ngoài ra còn có  
Thành phần loài sinh 
các   cây   cận   nhiệt   đới, 
vật
cây   ôn   đới   và   các   loài 
thú có lông dày. 
Đới cảnh quan

Cản

quan

Mùa mưa – mùa khô
Đới   rừng   gió   mùa   cận 
xích đạo
Các loài thực vật và động 
vật   thuộc   vùng   xích   đạo 
và   nhiệt   đới   với   nhiều 
loài 

2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây

a. Vùng biển và thềm lục địa


­ Thềm lục địa phía Bắc và Nam đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ
­ Thềm lục địa vùng Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu
b. Vùng đồng bằng ven biển
­ Đồng bằng ven biển hẹp ngang bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ
­ Đồng bằng châu thổ diện tích rộng có các bãi triều thấp, phẳng
c. Vùng đồi núi
­ Vùng núi Tây Bắc có mùa đông ngắn, khí hậu phân hoá theo độ cao
­ Vùng cánh cung Đông Bắc có mùa đông đến sớm
­ Vùng Trường Sơn Bắc thiên nhiên phân hoá giữa sườn Tây và sườn Đông
­ Vùng Tây Nguyên sườn đông khô hạn vào mùa hạ
3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
a. Đai nhiệt đới gió mùa chân núi.
­ Có độ cao trung bình dưới 600 ­ 700m (Miền Bắc) và 900­1000m (Miền Nam).
* Khí hậu
­ Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt, mùa hạ  nóng (nhiệt độ  trung bình tháng trên  
25oC). 
­ Độ ẩm thay đổi tùy nơi : từ khô, hơi khô, hơi ẩm đến ẩm. 


* Thổ nhưỡng
Có 2 nhóm đất : 
­ Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên (đất feralit  
đỏ vàng ; đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá badan và đá vôi). 
­ Nhóm đất đồng bằng (đất phù sa có diện tích lớn nhất,  đất phèn, đất mặn, đất cát).
* Sinh vật
­ HST rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
­ Các HST rừng nhiệt đới gió mùa : rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá và rừng tha  
nhiệt đới khô. 
­ Các HST phát triển trên các loại thổ  nhưỡng  đặc biệt như HST r ừng nhiệt  đới 

thường xanh trên đá vôi ; HST rừng lá rộng thường xanh ngập mặn trên đất mặn, đất 
phèn (chua mặn) ven biển, xa van, cây bụi gai nhiệt đới khô trên đất cát, đất thoái hóa.
b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
­ Có độ cao từ 600 ­ 700m đến 2600m
* Khí hậu
­ Độ cao 600 – 700 đến 1600 – 1700 m : Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều.
­ Trên 1600 – 1700 m : Khí hậu lạnh do sự phân hoá theo độ cao.
* Đất
­ Độ cao 600 – 700 đến 1600 – 1700 m :  Đất feralít có mùn với đặc tính chua, tầng đất 
mỏng.
­ Trên 1600 – 1700 m có đất mùn.
* Sinh vật
­ Độ cao 600 – 700 đến 1600 – 1700 m: cây lá rộng và lá kim. Các loài gấu, sóc, cầy, 
cáo...
­ Trên 1600 – 1700 m : thực vật thấp nhỏ, chỉ có rêu, địa y, động vật có các loài chim di  
cư.
c.  Đai ôn đới gió mùa trên núi.
­ Có độ cao từ 2600 m trở lên (chỉ có ở miền Bắc)
* Khí hậu
­ Khí hậu có nét giống khí hậu ôn đới, quanh năm nhiệt độ  dưới 15 oC, mùa đông 
xuống duới 5oC.
* Đất
­ Đất chủ yếu là đất mùn thô.
* Sinh vật
­ Có các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
4. Các miền địa lí tự nhiên.
Tên
Miền Bắc và
miền
Đông Bắc Bắc Bộ


Miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ 
và  Nam Bộ


Phạm
vi

Đặc
điểm
chung

Địa
hình

Khí
hậu

Sông
ngòi
Thổ
nhưỡn
g
Sinh 
vật

Tả   ngạn   sông 

Hồng,   gồm   vùng 
núi   Đông   Bắc   và 
ĐB Bắc Bộ
­ Quan hệ  với nền 
Hoa   Nam   về   cấu 
trúc   địa   chất   kiến 
tạo.Tân   kiến   tạo 
nâng yếu .
­   Gió   mùa   Đông 
Bắc   xâm   nhập 
mạnh.
­ Hướng vòng cung 
của   địa   hình   (4 
cánh cung)
­ Đồi núi thấp. Độ 
cao   trung   bình 
khoảng 600m.
­ Nhiều núi đá vôi.
­   ĐB   Bắc   Bộ   mở 
rộng.   Bờ   biển 
phẳng, nhiều vịnh, 
đảo, quần đảo.
­   Mùa   hạ   nóng, 
mưa   nhiều,   mùa 
đông   lạnh   ít   mưa. 
Khí   hậu,   thời   tiết 
có   nhiều   biến 
động.
Mạng   lưới   sông 
ngòi   dày   đặc. 

Hướng   TB­ĐN   và 
hướng vòng cung

Hữu ngạn sông Hồng đến  Từ dãy Bạch Mã trở vào 
dãy Bạch Mã.
Nam.
­   Quan   hệ   với   Vân   Nam 
(TQ) về  cấu trúc địa hình 
Tân kiến tạo nâng mạnh.
­ Gió mùa Đông Bắc giảm 
sút   về   phía   tây   và   phía 
nam.

­   Các   khối   núi   cổ,   các 
bề  mặt sơn nguyên bóc 
mòn   và   các   cao   nguyên 
badan.
­ Khí hậu cận xích đạo 
gió mùa.

­   Địa   hình   núi   trung   bình 
và  cao  chiếm  ưu thế,dốc 
mạnh.
­   Hướng   TB­   ĐN,   nhiều 
bề   mặt   sơn,   cao   nguyên, 
ĐB giữa núi.
­ ĐB thu nhỏ  chuyển tiếp 
từ   ĐB   châu  thổ   sang  ĐB 
ven biển.
­  Nhiều  cồn cát,   bãi tắm 

đẹp.

­   Khối   núi   cổ   Kontum. 
Các núi, sơn nguyên, cao 
nguyên   ở   cực   Nam 
Trung   Bộ   và   Tây 
Nguyên.   Hướng   vòng 
cung,   sườn   đông   dốc 
mạnh sườn tây thoải.
­ ĐB ven biển thu hẹp, 
ĐB   Nam   Bộ   thấp­ 
Đường   bờ   biển   nhiều 
vịnh, đảo thuận lợi phát 
triển   hải  cảng,   du  lịch, 
nghề cá.
­ Gió mùa Đông Bắc suy  ­  Khí hậu cận xích đạo.
yếu và biến tính
­   Hai   mùa   mưa,   khô   rõ 
­   Bắc   Trung   Bộ   có   gió  rệt
phơn TN, bão mạnh.
­   Hướng   TB­ĐN   (ở   Bắc 
TrungBộhướng   tây­đông) 
Sông có độ  dốc lớn, tiềm 
năng thuỷ điện.

Các   sông   ở   Nam   Trung 
Bộ   ngắn,dốc.   Có   2   hệ 
thống   sông   lớn   là   hệ 
thống sông Đồng Nai và 
Cửu Long.

­   Đai   nhiệt   đới  ­   Có   đai   nhiệt   đới   chân  Đai   nhiệt   đới   chân   núi 
chân núi hạ thấp.
núi, đai cận nhiệt đới, đai  lên đến 1000m.Thực vật 
­ Rừng có cây cận  ôn đới.
nhiệt   đới,   xích   đạo 
nhiệt   và   động   vật  ­   Nhiều   thành   phần   loài  chiếm   ưu   thế.   Nhiều 
Hoa Nam.
cây.
rừng. 


Khoág
sản
Hạ n  
chế

­ Giàu khoáng sản: 
than,   sắt,   thiếc, 
vonfram,vật   liệu 
xd.
Khí   hậu   thất 
thường, rét hại, lũ 
quét,...

­   Khoáng   sản:   đất   hiếm,  ­ Dầu khí có trữ  lượng 
thiếc, sắt, crom, titan…
lớn. Tây Nguyên giàu bô 
xit.
Bão lũ, hạn hán, trượt lở  ­ Ngập lụt ở đồng bằng, 
đất,...

thiếu   nước   trong   mùa 
khô,...

BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
1. Bảo vệ môi trường:
Có 2 vấn đề Môi trường đáng quan tâm ở nước ta hiện nay:
­ Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán và các 
hiện tượng biến đổi bất thường về thời tiết , khí hậu…
­ Tình trạng ô nhiễm môi trường:
+ Ô nhiễm môi trường nước.
 + Ô nhiễm không khí. 
 + Ô nhiễm đất. 
 Các vấn đề khác như: khai thác, sử dụng tiết kiệm nguyên khoáng sản, sử dụng hợp  
lí các vùng cửa sông, biển để  tránh làm hỏng vẻ  đẹp của cảnh quan thiên nhiên có ý  
nghĩa du lịch
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
a. Bão 
* Hoạt động của bão ở Việt nam
­ Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI. Đặc biệt là các tháng IX và  
XIII .
 ­ Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.
­ Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão. 
­ Trung bình mỗi năm có 8 trận bão. 
 * Hậu quả của bão: 
­ Mưa lớn trên diện rộng (300 ­ 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông. 
. . Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển. 
­ Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao thế... 
­ Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh. 
* Biện pháp phòng chống bão: 
­ Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão.

­ Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền. 
­ Củng cố hệ thống đê kè ven biển. 


­ Sơ tán dân khi có bão mạnh. 
­ Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi. 
b. Ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các thiên tai khác:
­ Ngập lụt :  → thiệt hại mùa màng, người và nhà cửa → công trình thoát lũ, xây dựng  
hồ chứa nước , di dời
­ Lũ quét : → thiệt hại lớn → quy hoạch các điểm dân cư, trồng rừng.
­Hạn hán : → thiệt hại mùa màng, gia súc, rừng  và ảnh hưởng đời sống sinh hoạt → 
thuỷ lợi .
­Các thiên tai khác : Động đất, lốc, mưa đá, sương muối..

II.MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM MINH HỌA.
Câu 1. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi
A. vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. địa hình nước ta thấp dần ra 
biển.
C. hoạt động của gió phơn.
D. địa hình nước ta nhiều 
đồi núi.
Câu 2. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta biểu hiện đầy đủ nhất ở
A. lượng mưa lớn, ẩm cao.
B. lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao, cân bằng ẩm luôn dương.
C. sườn núi đón gió mưa nhiều
D. ngập lụt ở đồng bằng
Câu 3. Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là gì?
A.Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm, nhiệt độ trung bình năm trên 
200c, nhiều nắng.

B. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ âm quanh năm, nhiệt độ trung bình năm trên 
200c, nhiều nắng.
C. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm, nhiệt độ trung bình năm trên 
250c, nhiều nắng.
D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm, nhiệt độ trung bình năm trên 
220c, nhiều nắng.
Câu 4. Gió mùa Đông Bắc xuất phát từ đâu?
A. Biển Đông.
B. Ấn Độ Dương. C. Trung tâm áp cao Xibia.
D. Vùng núi 
cao.
Câu 5. Gió mùa Đông Bắc hoạt động vào thời gian nào?
A. Mùa thu đông. B. Tháng 5 đến tháng 10. C. Tháng 11 đến tháng IV năm sau      D. 
Mùa đông.
Câu 6. Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào?
A. Tây bắc.
B. Đông bắc.
C. Đông nam
D. Tây nam
Câu 7. Gió mùa Đông Bắc làm cho thời tiết của miền Bắc


A. nửa đầu mùa đông lạnh khô, nửa sau mùa đông lạnh ẩm.
B. nửa đầu mùa đông mát mẻ, nửa sau mùa đông lạnh.
C. nửa đầu mùa đông khô, nửa sau mùa đông ẩm.
D. mùa đông lạnh, mùa hạ mát.
Câu 8. Nơi nào nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc?
A. Miền Bắc
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ
C. Cả nước

D. 
Miền Trung
Câu 9. Gió mùa mùa hạ hoạt động vào thời gian nào?
A. Tháng 6 đến 10 B.Tháng 8 đến 10
C.Tháng 1 đến 12
D.Tháng 5 
đến 10
Câu 10. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 9 cho biết: Gió mùa mùa hạ thổi vào nước ta chủ 
yếu theo hướng nào?
A. Tây bắc.
B. Đông bắc.
C. Đông nam
D. Tây nam
Câu 11. Tính chất của gió mùa mùa hạ 
A. nóng khô.
B. nóng ẩm.
C. mát.
D.lạnh.
Câu 12. Vào đầu mùa hạ, gió mùa mùa hạ xuất phất từ đâu?
A.Áp cao bắc Ấn Độ Dương
B. Biển Đông
C. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
D. Xi bia
Câu 13. Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa mùa hạ xuất phất từ đâu?
A. Lào
B. Biển Đông
C. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam D. 
Trung Quốc
Câu 14. Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên
 A. khí hậu có 4 mùa.

B. có tài nguyên sinh vật phong 
phú.
 C. có nền nhiệt độ cao.
D. Mưa nhiều
Câu 15. Nguyên nhân nào làm cho nước ta có lượng mưa lớn?
 A. Địa hình cao
B. Địa hình hẹp ngang
 C. Nhiều tỉnh giáp biển
 D. Các khối khí di chuyển qua 
biển 
Câu 16. Biểu hiện nào sau đây không phải thể hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu 
nước ta?
 A. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm .
 B. Nhiệt độ trung bình năm trên 200c(trừ vùng núi cao).
 C. Nhiều nắng.
 D. Nhiệt độ trung bình năm trên 250c(trừ vùng núi cao).
Câu 17. Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc 
 A. suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã.
B. suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Hoành Sơn.
C. mạnh dần lên dần và bớt lạnh hơn.
D. suy yếu dần, bớt lạnh hơn và vượt qua dãy Bạch Mã.


Câu 18. Nguyên nhân chính tạo nên mùa khô cho tây Nguyên và Nam Bộ là là do?
A. Gió Lào  B. Gió mùa Tây Nam
C. Gió Tín phong bán cầu Bắc        D. Áp thấp 
nhiệt đới
Câu 19. Gió nào là nguyên nhân chính gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ vào thu 
đông?
 A. Gió mùa Tây Nam

B. Gió phơn         C. Gió mùa mùa đông       D. Tín phong 
bán cầu Bắc
Câu 20. Nửa sau mùa đông ở đồng bằng Bắc bộ lạnh, có mưa phùn là do:
A. Gió mùa Đông Bắc đi qua biển
B. Gió mùa Đông Nam 
thổi vào
C. Địa hình thấp
D. Nhiều sương mù

Câu 21.Thành phần loài nào sau đây chiếm ưu thế trong giới sinh vật nước ta?
A. Xích đạo.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt.
D. Ôn đới.
Câu 22. Thành phần loài thực vật nào sau đây không thuộc họ nhiệt đới?
A. Dầu.
B. Lãnh sam.
C. Dâu tằm.
D. Đậu.
Câu 23.  Hoạt động sản xuất nào sau đây chịu  ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt 
nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. giao thông vận tải.
D. du lịch.
Câu 24.  Sự tích tụ nhiều Fe2O3 và Al2O3 làm cho đất feralit có đặc điểm nào sau 
đây?
A. Đất chua.
B. Lớp đất dày.
C. Màu đỏ vàng.

D. Tơi xốp, tầng phong hóa sâu.
Câu 25.  Quá trình ngoại lực nào sau đây tạo nên lớp đất feralit dày?
A. Bóc mòn.


B. Vận chuyển.
C. Phong hóa.
D. Bồi tụ.
Câu 26.  Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sông ngòi nước ta nhiều nước?
A. Nguồn cung cấp nước dồi dào.
B. Phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc.
C. Chế độ mưa theo mùa.
D. Cân bằng ẩm luôn dương.
Câu 27(TH): Khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau là 
do
A. hướng các dãy núi và độ cao địa hình.
B. hướng gió và độ cao địa hình
C. độ cao địa hình.
D. độ nghiêng địa hình
Câu 28(TH): Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các loài thực vật ôn đới là do
A. ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc 
B. địa hình chủ yếu là núi, cao ở phía đông và phía tây, thấp ở giữa
C. có địa hình núi cao (từ 2600m trở lên) 
D. có địa hình núi cao và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc
Câu 29(TH): Đai nhiệt đới gió mùa chiếm chủ yếu trong 3 đai cao vì
A. địa hình núi cao chỉ chiếm 1% diện tích cả nước            B. đồng bằng và đồi núi thấp 
chiểm 85%
C. địa hình ¾ là đồi núi                                                        D. đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích
Câu 30(TH): Sử dụng Atlat địa lý trang 13, hãy cho biết giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc 
Trung Bộ là

A. Phía đông thung lũng sông Hồng đến dãy Bạch Mã
B. Từ tả ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
C. Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
D. Từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả
Câu31(TH): Sử dụng Atlat địa lý trang 13 và trang 8, hãy cho biết Miền Tây Bắc và Bắc 
Trung Bộ có các loại khoáng sản có giá trị kinh tế nào
A. Than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm.
B. Dầu mỏ, bô xít
C. Than, dầu mỏ, thiếc, chì kẽm.     
D. Than, đá vôi, dầu khí
Câu 32TH): Sử dụng Atlat địa lý trang 14 và trang 8, hãy cho biết khoáng sản nổi bật của 
miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. Than bùn, quặng sắt.
B. Đá vôi, dầu khí
C. Dầu mỏ, quặng sắt.
D. Dầu khí, bô xít
Câu 33: Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu Tây Nguyên 
nằm trong miền khí hậu nào sau đây
A. Miền khí hậu phía Nam.
B. Miền khí hậu phía Bắc
C. Miền khí hậu Nam Bộ    
D. Miền khí hậu Nam Trung Bộ
Câu 34(TH): Dọc tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ là giới hạn 
của miền địa lí tự nhiên


A. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
B. Miền Tây Bắc và Bắc 
Trung Bộ
C. Miền Nam Trung Bộ.

D. Nam Bộ
Câu 35(TH): Đặc điểm KHÔNG phải của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. Khí hậu cận xích đạo.
B. Có hai mùa: mưa và khô rõ rệt
C. Sông Mê Kông có giá trị thủy điện lớn  D. Khoáng sản ít, dầu khí và bôxit có trữ lượng 
lớn
Câu 36(TH): Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam
A. nhiệt độ trung bình càng tăng.
B. nhiệt độ trung bình càng giảm.
C. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm.
D. nhiệt độ trung bình tháng nóng 
càng giảm.

Câu 37. Để phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết những vấn đề nào ?
A. Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi
B. Xây dựng công trình thủy lợi hợp lí.
C. Quản lí sử dụng đất đai hợp lí.
D. Trồng rừng và kĩ thuật nông nghiệp.
Câu 38. Từ năm 1950 trở lại đây xu hướng xảy ra lũ quét ở nước ta ngày càng
A. tăng.
B. giảm.
C. tăng nhanh.
D. giảm nhanh.
Câu 39. Để tránh thiệt hại do bão gây ra trên biển tàu thuyền cần
A. gấp rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn.
B. kiên cố tàu thuyền.
C. không cho tàu thuyền ra khơi.
D. thường xuyên theo dõi thời tiết.
Câu 40. Gió mùa Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh nhất vào thời gian 
A. nửa đầu mùa hè. 


B. cuối mùa hè.

C. đầu mùa thu ­ đông.

 D. cuối mùa xuân đầu mùa hè.

Câu 41.Tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất thể hiện rõ nhất ở
A. nước, đất
B. đất, không khí 
C. không khí, đất, nước 
D. nước, không khí


Câu 42. Có 2 vấn đề quan trọng  nhất  trong bảo vệ môi trường ở nước ta là
A. tình trạng mất cân bằng môi trường và tình trạng ô nhiễm môi trường.
B. tình trạng ô nhiễm môi trường nước và ô nhiễm môi trường không khí.
C. tình trạng mất cân bằng môi trường và cân bằng sinh thái.
D. tình trạng mất cân bằng môi trường và ô nhiễm nước.
Câu 43. Trung bình trong 45 năm gần đây mỗi năm nước ta có gần
A. 9,8 cơn bão.
B. 8,8 cơn bão.
C. 7,8 cơn bão.
D. 6,8 cơn bão.
Câu 44. Biện pháp phòng chống bão tốt  nhất là
A. sơ tán dân.
B. chống ngập úng.
C. dự báo bão chính xác.
D. chống lũ lụt.
Câu 45. Nguyên nhân  quan trọng gây ra  ngập lụt ở ĐBSH hiện nay do quá trình 

đô thị hóa là
A. đắp đê sông.
B. đắp đê biển.
C. xây dựng công trình thủy lợi.
D. mật độ xây dựng cao.
Câu 46. Ở miền núi chống bão phải luôn kết hợp với 


A. trồng rừng.
B. chống xói mòn.
C. chống úng, lụt.
D. Sơ tán dân
Câu 47. Nguyên nhân làm cho lũ lên nhanh và rút nhanh ở duyên hải miền Trung 

A. địa hình dốc, lượng mưa lớn tập trung
B. có nhiều cơn bão trong năm.
C. diện tích rừng bị thu hẹp.
D. lãnh thổ hẹp theo chiều Đông – Tây
Câu 48. Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ Chiến lược quốc gia về bảo vệ 
tài nguyên và môi trường?
A. duy trì hệ sinh thái chủ yếu; đảm bảo về vốn gen của các loài
B. Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên tự nhiên; đảm bảo chất lượng môi 
trường.
C. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên
D. Phấn đấu số lượng dân cư ổn định, cân bằng khả năng sử dụng hợp lí các 
tài nguyên tự nhiên
Câu 49. Thiên tai nào sau đây không phải là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm 
gió mùa với lượng mưa lớn tập trung vào mùa mưa ở nước ta?
A. Động đất. 


B. Ngập lụt

 C. Lũ quét. 

D. Hạn hán

Câu 50. Đồng bằng Duyên hải miền Trung ít bị ngập úng hơn Đồng bằng sông 
Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long vì 


A.

lượng mưa ở Duyên hải miền Trung thấp hơn.

B.

lượng mưa lớn nhưng rải ra trong nhiều tháng nên mưa nhỏ hơn.

C.

do địa hình dốc ra biển lại không có đê nên dễ thoát nước.

D.

mật độ dân cư thấp hơn, ít có những công trình xây dựng lớn.



×