Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

NHỮNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ , KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THỊÊN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CPTM VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP LONG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.11 KB, 25 trang )

Chuyên thc tp tt nghip Trờng Cao đẳng TC-QTKD
NHNG nhận xét đánh giá , kiến nghị NHM HON
THấN CễNG TC K TON CHI PH SN XUT V TNH GI
THNH SN PHM TI CễNG TY cptm và dịch vụ tổng
hợp long anh
1. Nhn xột ỏnh giỏ khỏi quỏt v cụng tỏc k toỏn chi phớ sn
xut v tớnh giỏ thnh sn phm Cụng ty
1.1 Nhng u im
a. V cụng tỏc qun lý:
Trong nhng nm hot ng vi s nng ng ca b mỏy qun lý,
cựng vi s n nc ca ton b cụng nhõn viờn trong Cụng ty n nay ngy
cng phỏt trin, s lng n t hng cng tng lờn. Sn phm cun Cụng
ty luụn t cht lng tt, mu mó sn phm phự hp ti th hiu ca khỏch
hng trong v ngoi nc, khỏch hng ngy cng cú lũng tin vi Cụng ty.
i vớ b mỏy qun lý nờn mt phú giỏm c kim luụn mi cụng vic
sn xut v k thut, phú giỏm c cũn li cựng vi giỏm c phỏt trin
kinh doanh, khai thỏc th trng. Tỏch phũng k toỏn v kinh t thnh
phũng k toỏn v phũng kinh doanh, phũng kinh doanh cú th phú giỏm
c cũn li ph trỏch.
Trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh Cụng ty ó khụng ngng nõng
cao trỡnh qun lý sn xut, qun lý cụng ngh, m rng quy mụ sn xut
v quy mụ tiờu th sn phm, luụn tỡm tũi nghiờn cu ci tin hp lý hoỏ
sn xut v quy trỡnh cụng ngh sn phm. Thc t sn phm ca Cụng ty
ó ỏp ng v chim lnh c lũng tin ca khỏch hng v cú nhiu n t
hng v sn xut sn phm v tiờu th sn phm, nh vy i sng ca hn
600 cỏn b cụng nhõn viờn ngy cng c nõng cao, õy l phn thng
xng ỏng cho s n lc phn u khụng mt mi ca cỏc cỏn b cụng nhõn
viờn ca Cụng ty trong nhng nm qua.
SV Vũ Thị Dung Lớp C2TH 1
1
1


Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp Trêng Cao ®¼ng TC-QTKD
Cùng với nhịp độ phát triển của đất nước, Công ty đã không ngừng
lớn mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật và uy tín sản phẩm vớí khách hàng, với
thị trường, đóng góp một phần đáng kể cho các doanh nghiệp trong nước
cũng như xuất khẩu ra nước ngoài, hoàn thành nhiệm vụ sản xuất trên cả
khía cạnh kinh tế cũng như xã hội trên nguyên tắc đảm bảo và nâng cao
chất lượng sản phẩm. Công ty luôn tìm kiếm bạn hàng mới, đầu tư thêm
dây chuyền công nghệ để đáp ứng những sản phẩm mà khách hàng yêu
cầu, và bộ phận quản lý kinh doanh đang từng bước đi vào hoàn thiện để phù
hợp với cơ chế, cách thức quản lý hiện đại.
Vận hành trơng cơ chế thị trường, khi mới thành lập tuy còn nhiều
bỡ ngỡ khó khăn trong cơ chế quản lý mới, song với sự nhạy bén và năng
động của cơ chế thị trường đã thúc đẩy Công ty linh hoạt trong sản xuất
kinh doanh, đặc biệt phải kể đến sự chuyển biến của bộ máy quản lý kinh tế
đã góp phần không nhỏ vào kết quả chung cùa toàn Công ty. Nó đã trở
thành cánh tay đắc lực thúc đẩy quá trình phát triển của Công ty trong việc
vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế thị trường kết hợp với chủ trương
chính sách của Nhà nước.
b. Về Công tác kế toán:
Nhận thức được một cách đúng đắn vai trò to lớn của tổ chức công
tác kế toán trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế toán
không chỉ đảm bảo tính chính xác của thông tin và còn có tác dụng của cố
nề nếp sản xuất kinh doanh và đưa ra các giải pháp phù hợp trong tình hình
hiện đại chỉ có thể được tiến hành trên cơ sở phân tích các hoạt động kinh
tế. Qua đó đánh giá một cách đầy đủ khách quan tình hình quản lý kinh tế
của Công ty mà nội dung chủ yếu của nó là công tác kế toán, trong đó kế
toán tập hợp chi phí là phần hành kế toán quan trọng nhất, luôn được đổi
mới và hoàn thiện. Do đó Công ty luôn quan tâm đến việc nghiên cứu tìm
ra những biện pháp cụ thể để quản lý chi phí sản xuất nhằm đảm bảo sự
SV Vò ThÞ Dung Líp C2TH 1

2
2
Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp Trêng Cao ®¼ng TC-QTKD
phù hợp giữa biện pháp quản lý với tình hình thực tế của Công ty và yêu
cầu của chế độ quản lý kinh tế hiện nay.
• Về bộ máy kế toán: Nhìn chung việc tổ chức bộ máy kế toán tương đối chặt
chẽ phù hợp với nhiệm vụ thực tế, đặc điểm của Công ty về quy mô hoạt
động, về loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay phòng kế toán
có 6 người, mỗi phần hành kế toán được đảm trách với một kế toán viên
riêng biệt của các phần hành khác cơ bản. Với đội ngũ cán bộ nhân viên có
năng lực, nhiệt tình trong công việc lại được bố trí hợp lý, phù hợp với
trình độ khả năng của mỗi người, chính vì vậy thông tin kế toán luôn được
đảm bảo cung cấp kịp thời, chính xác. Do vậy có thể nói bộ máy kế toán
được tổ chức hoàn chỉnh và gọn nhẹ. Cần bổ sung một kế toán chuyên tính
giá thành, tách kế toán tiền lương và thủ quỹ, nên để kế toán thanh toán
kiêm luôn kế toán tiền lương. Thủ quỹ chỉ tập trung vào việc theo dõi kiểm
kê tiền tránh nhầm lẫn.
• Về hình thức sổ kế toán: Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức “Nhật
ký chung”, việc lựa chọn hình thức này là rất khoa học. Đây là hình thức kế
toán với mẫu sổ đơn giản, quy trình ghi sổ phù hợp với các doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
• Về phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp hạch toán hàng tồn
kho được sử dụng ở Công ty là phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp này tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và
yêu cầu quản lý của Công ty. Nó cho phép phản ánh kịp thời và thường
xuyên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, cung cấp đẩy đủ các
thông tin cho nhà quản lý.
• Về hệ thống chứng từ kế toán: Nhìn chung, hệ thống chứng từ của Công ty
được tổ chức đẩy đủ, hợp lệ, theo đúng quy chế tài chính đã ban hành.
Công ty đã quan tâm và tổ chức thực hiện tương đối tốt công tác kế toán từ

SV Vò ThÞ Dung Líp C2TH 1
3
3
Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp Trêng Cao ®¼ng TC-QTKD
việc kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ tới việc phản ánh ghi
chép vào các sổ kế toán chi tiết và tổng hợp.
c. Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là
phần hành rất được coi trọng. Ở một chừng mực nhất định, công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã phản ánh đúng thực
trạng của Công ty, đáp ứng được yêu cầu quản lý mà Công ty đặt ra, đảm
bảo được sự thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán các chỉ tiêu
kế toán và các bộ phận có liên quan. Cụ thể là:
- Vịêc xác định đối tượng chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản
phẩm ở Công ty hiện nay (đối tượng tập hợp chi phí là từng sản phẩm, đối
tượng tính giá thành là từng sản phẩm nhập kho) là hoàn toàn đúng đắn,
hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm quy
trình công nghệ của Công ty, đáp ứng được yêu câu của Công tác quản lý
kinh tế nói chung và công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành nói
riêng. Hơn nữa kỳ tính giá thành là hàng tháng đảm bảo cung cấp kịp thời
thông tin, từ đó nhanh chóng xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty.
- Công ty đã xây dựng được hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho
từng loại sản phảm và tiến hành quản lý chi phí nguyên vật liệu theo định
mức. Đồng thời xây dựng hệ thống giá thành đơn vị kế hoạc tương đối
chính xác, giúp cho việc phân tích sự biến động của giá thành thực tế với
giá thành kế hoạch, từ đó có những biện pháp thích hợp nhằm điều chỉnh
hoạt động sản xuất đi theo hướng có hiệu quả nhất, tạo điều kiện cho công
tác kiểm tra giám sát quá trình sản xuất. Đây thực sự là một thành tích của

Công ty, cần phát huy hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
SV Vò ThÞ Dung Líp C2TH 1
4
4
Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp Trêng Cao ®¼ng TC-QTKD
- Công ty đã áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân sản
xuất trực tiếp ở phân xưởng, đồng thời có các khoản phụ cấp độc hại, phụ
cấp làm thêm giờ. Chính điều đó đã tạo điều kiện khuyến khích ngưòi lao
động làm việc, nâng cao mức sống và bảo vệ sức khoẻ của người lao động.
Bên cạnh đó việc trích khoản bảo hiểm cho người lao động theo đúng chế
độ đã góp phần làm cho người lao động yên tâm sản xuất, gắn bó với Công
ty.
- Chi phí sản xuất chung: Được tập hợp chung trong tháng cho tất cả loại sản
phẩm và phân bổ cho từng sản phẩm. Việc phân bổ chi phí sản xuất chung
cho từng sản phẩm Gốm theo tiêu chuẩn phân bổ thích hợp.
- Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Được tổ chức tương
đối tốt đã cung cấp số liệu trung thực, đầy đủ kịp thời phục vụ cho việc tính
giá thành.
1.2. Những mặt còn hạn chế
- Hiện nay, Công ty công ty chưa áp dụng phần mềm kế toán để hạch toán
dẫn đến khi công việc sẽ cần nhiều kế toán phụ trách, hoá đơn chứng từ
phát sinh thường xuyên nên khi chưa cập nhật kịp thời ngay sẽ ảnh hưởng
đến tính kịp thời của thông tin kế toán.
- Ở Công ty, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng lớn do đó tất yếu tiền lương
nghỉ phép của Công nhân sản xuất trực tiếp phát sinh lớn. Khoản mục này
phát sinh không đều đặn giữa các kỳ. Tuy nhiên hiện nay Công ty không
thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất, đây là
một trong những nguyên nhân gây biến động giá thành giữa các kỳ. Vì vậy
để đảm bảo phản ánh chính xác chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm,
Công ty nên tính toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực

tiếp sản xuất.
SV Vò ThÞ Dung Líp C2TH 1
5
5
Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp Trêng Cao ®¼ng TC-QTKD
- Kế toán chi phí công cụ dụng cụ trong chi phí sản xuất chung ở Công ty
phát sinh khá lớn, các công cụ này phát huy tác dụng trong nhiều kỳ và giá
trị tổng hợp lớn. Tuy vậy, hiện nay khi xuất dung công cụ dụng cụ kế toán
không thực hiện phân bổ dần mà tính trực tiếp vào chi phí sản xuất trong
kỳ, điều này là chưa hợp lý.
- Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang: Công ty tiến hành đánh giá
theo sản lượng hoàn thành tương đương. Phương pháp này hoàn toàn phù
hợp với đặc thù sản xuất của Công ty, tuy nhiên việc xác định tỷ lệ phần
trăm hoàn thành tương đương còn mang tính chủ quan. Hơn nữa, do sản
phẩm dở dang nằm trên nhiều công đoạn sản xuất, số lượng ở từng công
đoạn rất khác nhau nên việc xác định khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
tương đối khó khăn.
- Hiện nay công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm hỏng đặc biệt là sản
phẩm hỏng ngoài định mức. Điều này làm giá thành sản phẩm sai lệch,
không chính xác.
- 2. Phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở Công ty
1/ Kiến nghị 1: Về vấn đề nên áp dụng phần mềm vào công tác kế
toán:
Hiện nay, nhu cầu sản xuất ngày càng cao, việc xử lý thông tin cần
nhanh gọn, chính xác để cung cấp kịp thời và để nhà quản lý theo dõi, tìm
số liệu cần thiết mà ở tại văn phòng làm việc có thể nắm bắt được thì Công
ty nên sử dụng phần mền kế toán và xây dựng mạng nội bộ để bất kỳ máy
nào cũng có thể nhập, xem, xử lý số liệu kế toán. Đồng thời Kế toán trưởng
có thể dễ dang kiểm tra, giám sát công việc của các nhân viên trong phòng.

Các phòng ban có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nên cần thiết mở rộng
mạng nội bộ.
Việc nối mạng này phải đảm bảo tính bảo mặt của thông tin kế
toán, nghĩa là bộ phận nào liên quan đến phần hành nào, công việc nào thì
SV Vò ThÞ Dung Líp C2TH 1
6
6
Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp Trêng Cao ®¼ng TC-QTKD
được phân quyền: Xem, nhập, sửa.... số liệu đến phần hành đó, công việc
đó. Mỗi người sử dụng sẽ được cung cấp một mã số riêng, có mặt khẩu và
chỉ thực hiện các thao tác máy trong quyền hạn của mình.
Việc mở rộng mạng nội bộ này cho phép cung cấp kịp thời thông
tin kế toán cho đối tượng sử dụng thông tin, đồng thời đảm bảo được độ
chính xác tin cậy của thông tin kế toán.
Ví dụ: Đối với kế toán nguyên vật liệu, thay vì hiện nay cuối tháng
thủ kho chuyển chứng từ nhập xuất vật tư cho kế toán để ghi sổ hay nhập
vào máy, thủ kho sẽ tiến hành tự kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ
này, nhập dữ liệu vào máy và chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông
tin. Thủ kho chỉ nhập các thông tin không liên quan đến giá cả và hạch
toán. Cuối kỳ, thủ kho chỉ đối chiếu số liệu trên máy và số liệu kiểm kê
thực tế. Kế toán sẽ căn cứ vào số liệu do thủ kho nhập, lọc, cập nhật các
thông tin liên quan đế giá cả, hạch toán, thuế và định khoản. Các trường
hợp thông tin mà thủ kho đã nhập trước đó thì kế toán không được sửa
chữa nữa.
Đối với phòng kế hoạch-Kỹ thuật- Vật tư có thể cung cấp mã sử
dụng đối với chức năng xem các số liệu liên quan đến việc sử dụng vật tư,
số lượng tồn, xuất dùng trong kỳ... để từ đó có thể xác định, điều chỉnh các
định mức tiêu hao vật tư, lên kế hoạch mua, cung ứng vật tư cho sản xuất,
hoặc có những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí vật tư trong giá thành sản
xuất.

Đối với phòng kế hoạch-kỹ thuật-vật tư, có thể cung cấp mã sử dụng
với chức năng xem các số liệu liên quan đến việc sử dụng vật tư, số lượng
tồn, xuất dùng trong kỳ... để từ đó có thể xác định, điều chỉnh các định mức
tiêu hao vật tư, lên kế hoạc mua, cung ứng vật tư cho sản xuất, hoặc có
những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí vật tư trong giá thành sản xuất.
- Kiến nghị 2: Về vấn đề phân bổ công cụ dụng cụ
Hiện nay, hầu hết các công cụ dụng cụ khi xuất dùng cho sản xuất
SV Vò ThÞ Dung Líp C2TH 1
7
7
Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp Trêng Cao ®¼ng TC-QTKD
chung đều không được phân bổ cho các kỳ mà tập hợp thẳng vào chi phí.
Nợ TK 6273
Có TK 153
Như vậy không thể tránh khỏi chi phí trong kỳ tăng vọt làm hiệu quản
sản xuất trong kỳ giảm. Theo em, đối với những công cụ có giá trị lớn, phát
huy tác dụng trong nhiều kỳ, Công ty nên tiến hành phân bổ giá trị CCDC
theo phương pháp phân bổ 2 lần, sử dụng tài khoản TK142- Chi phí trả
trước để theo dõi.
Ngoài ra, với một số công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng
trên một năm tài chính như xe cải tiến, động cơ điện, máy nâng than, quạt
hướng trục... nên phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí theo nhiều lần.
Khi đó giá trị công cụ xuất dùng được phản ánh trên TK242- Chi phí trả
trước dài hạn.
Ví dụ: Xuất búa đặp than, xẻng cho phân xưởng sản xuất, trị giá vốn
thực tế xuất kho là 1.200.000 (Phương pháp phân bổ hai lần)
Nợ TK 1421 : 1.200.000
Có TK 153 : 1.200.000
Đồng thời phân bổ:
Nợ TK 6273 : 600.000

Có TK 1421 : 600.000
Khi công cụ dụng cụ hỏng, căn cứ vào phiếu báo hỏng công cụ dụng
cụ, sổ theo dõi công cụ dụng cụ đã sử dụng, phiếu nhập phế liệu thu hồi từ
công cụ dụng cụ báo hỏng kế toán tính phần giá trị còn lại của công cụ
dụng cụ phân bổ nốt vào chi phí sản xuất kinh doanh và ghi sổ theo định
khoản:
NợTK6273– sè ph©n bæ nèt
000.300200000000.100
2
000.200.1
=−−
SV Vò ThÞ Dung Líp C2TH 1
Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng
8
8
Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp Trêng Cao ®¼ng TC-QTKD
Nợ TK 152 - giá trị thu hồi 100.000
Nợ TK 138 - bồi thường 200.000
Có TK 142 600.000
- Kiến nghị 3: Về tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản
xuất
Hiện nay, khi tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán giá thành
chỉ tính các chi phí thực tế phát sinh mà không trích trước tiền lương nghỉ
phép của công nhân sản xuất trong kỳ. Trong khi đó tiền lương nghỉ phép
của công nhân sản xuất trong ky ở Công ty là tương đối lớn (Ví dụ: Tháng
12/2006 là 28.000.000 đồng) và phát sinh không đều đặn. Việc không trích
trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất làm cho giá thành các
kỳ biến động. Theo em, Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép và
hạch toán vào tài khoản 335 – Chi phí phải trả.
Mức trích trước tiền lương hàng tháng của công nhân trực tiếp sản

xuất dựa trên cở sở tiền lương thực tế và tỷ lệ trích trước theo kế hoạch.
Như vậy ngay từ đầu năm, kế toán phải ước tính tiền lương nghỉ phép trong
năm:
Mức trích/tháng = TL thực tế của CNTTSX x Tỷ lệ trích theo kế
hoạch
Tỷ lệ
trích theo kế
hoạc
=
Tiền lương phép của CNSXTT theo kế hoạch
năm
Tiền lương phải trả của CNSXTT theo kế hoạch
năm
- Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của CNTTSX, kế toán định
khoản:
Nợ TK 622
Có TK 335
- Trong kỳ khi có CNTTSX thực tế nghỉ phép thì Công ty tính trả
lương theo chế độ quy định. Để phản ánh tiền lương nghỉ phép thực tế phải
SV Vò ThÞ Dung Líp C2TH 1
9
9
Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp Trêng Cao ®¼ng TC-QTKD
trả cho CNTTSX kế toán định khoản:
Nợ TK 335
Có TK 334
Cụ thể việc trích trước áp dụng cho tháng 12/2006 như sau:
- Căn cứ vào số liệu kế hoạch năm 2006 ở phòng kế hoạch, tiền lương nghỉ
phép của CNTTSX theo kế hoạch năm là 250.000.000 đ, tiền lương phải trả
CNTTSX theo kế hoạc năm là 6.250.000.000đ

Tỷ lệ trích trước theo kế hoạch là:
%4%100
000.000.250.6
000.000.250

Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNTTSX trong kỳ
4% x 465.102.140=18.604.086
Tiền lương thực tế: 465.102.140 + 18.604.086 = 483.706.226
KPCĐ: 483.706.226 x 2%=7.674.125
BHXH và BHYT trích theo lương cơ bản nên số trích không thay đổi.
Tổng chi phí nhân công trực tiếp
483.706.226+7.674.125+34.393.597=527.773.948
Kế toán tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại
sản phẩm trên cơ sở tiền lương sản phẩm.
Chậu Hàn Quốc
Tiền lương công
502.155.165
140.102.465
367.803.158
226.706.483


nhân sản xuất Chậu Hàn Quốc
KPCĐ: 165.155.502 x 2% = 3.303.110
BHXH, BHYT: 11.743.268
Céng: 180.201.880 đ
Gạch trang trí
Tiền lương công nhân sản xuất Gạch trang trí
SV Vò ThÞ Dung Líp C2TH 1
10

10

×