Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

36 đề HSG hóa học lớp 11 các năm gần đây phần 1 file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.54 KB, 102 trang )

TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC
––––(–)––––

TUYỂN TẬP
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN HSG
HÓA HỌC

11


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(gồm 2 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP
THPT
NĂM HỌC 2017-2018

Câu 1 (3,0 điểm).
1. Nguyên tố X thuộc nhóm A trong BTH. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có n lớp e và
(n+1)e độc thân.
a. Lập luận viết cáu hình electron nguyên tử nguyên tố X, xác định X và vị trí của x trong bảng tuần
hoàn
b.Nguyên tố X tạo ra hợp chất XO2
- Viêt công thức electron, CTCT của phân tử XO2
- Giải thích vì sao phân tử XO2 dễ đime hóa thành phân tử X2O4. Viết CTCT của phân tử X2O4
2. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. KMnO4 + FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
b. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Câu 2 (3,0 điểm).


1. Khí A không màu, có mùi đặc trưng. Đốt A trong oxi tạo ra khí B. Khí B tác dụng với li ở nhiệt
độ thường tạo ra chất rắn X. Hòa tan X trong nước, thu được khí A. Khí A tác dụng với HNO 3 tạo ra
muối Y. Nung Y đến phản ứng hoàn toàn, thu được sản phẩm chỉ có khí và hơi. Xác định chất A, B,
X, Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
 H 3 PO4
 NaOH
 NaOH
� Y ����
2. Cho sơ đồ phản ứng: H3PO4 ���� X ����
Z. Biết X,y, Z là các hợp chất
khác nhau của photpho. Xác định các chất X, Y, Z và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3 (4,0 điểm).

���
�H+ + HSO3
1. Khí SO tan vào nước thu được dung dịch A có cân bằng SO + H O ��
2

2

2

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi
a. Thêm dung dịch HCl vào A
b.Thêm dung dịch NaOH vào A
c. Pha loãng dung dịch A vào nước cất
d. Đun nóng dung dịch A
2. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho Al vào dung dịch hồn hợp gồm NaNO3 và NaOH
b. Cho Fe3O4 vào dung dịch KI

Câu 4
(2,0 điểm).
1. Hòa tan hoàn toàn 9,52 gam hỗn hợp A gồm FexOy và FeS2 trong 48,51 gam dung dịch
HNO3phản ứng xong, thu được 1,568 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch B.
Dung dịch B phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung trong không
khí đến khối lượng không đổi, thu được 9,76 gam chất rắn.
a. Xác định công thức oxit FexOy
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch HNO3
2. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, 13x mol FE(NO3)3, 4x mol Cu(NO3)2 trong chân không,
sau một thời gian, thu được hồn hợp chất rắn Y và 0,18 mol khí Z gồm CO2, SO2 , O2. Hòa tan hoàn
toàn Y trong 350 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch E chỉ chứa muối trung hòa của kim
loại và 7,22 gam hỗn hợp khí T (có tỉ khối so với H2 bằng 361/18) gồm NO, CO2. Dung dịch E phản
ứng vừa đủ với dung dịch chưa 1,48 mol KOH thu được kết tủa gồm 2 chất. Tính giá trị m.


Câu 5 (4,0 điểm).
1. a. Viết các đồng phân hình học ứng với công thức cấu tạo:
CH3 - CH=CH – CH = CH – CH2 – CH3
b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho buta – 1,3 – ddien tác dụng với brom trong dung
dịch
2. Hỗn hợp A gồm ankin X, H2, anken Y (X, Y hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon). Cho 0,25 mol A
vào bình kín có xúc tác Ni, nung nóng. Sau một thời gian, thu được hồn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn
B, thu được 0,35 mol khí CO2 và 6,3 gam H2O. Xác định công thức phân tử và tính phần trăm số
mol của X, y trong A.
Câu 6(3,0 điểm).
1. Vì sao đất tròng bị chua sau một thời gian bón nhiều phân đạm amoni? Hày đề xuất biệ pháp đơn
giản để khử độ chua của đất.
2. Vẽ hình điều chế dung dịch clohiđric trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp sunfat. Viết
phương trình phản ứng xảy ra. Có thể điều chế được HBr, HI bằng phương pháp sunfat không? Giải
thích.

Cho biết: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; P = 31; Cl = 35,5; Fe = 56 Cu= 64, S=32
--Hết—
Họ và tên thí sinh:…………………………………… SBD: …………………

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP
THPT
NĂM HỌC 2017-2018
HƯỠNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC LỚP 11
- BẢNG A
Nội dung

Câu
1
2
điể
m

Ghi
chú

3 điểm
1. a. X thuộc nhóm A nên số electron độc thân ≤ 3  n+1 ≤ 3  n ≤ 2
 n = 1 (loại vì không thể có 2 electron độc thân) hoặc n = 2  Cấu
hình electron của X là 1s 22s22p3. X là N(Z=7) thuộc chù kì 2, nhóm
VA.
b.
- Công thức cấu tạo, công thức electron của phân tử NO2


Ý a =1
điểm

Ýb=1
điểm


O
N

N
O

..
:
O
::
: ..
O
..

- Phân tử NO2 dễ đime hoá là vì nguyên tử N trong phân tử NO 2 còn
có 1 electron độc thân vì vậy nó đưa electron này ra góp chung
electron độc thân của nguyên tử N trong phân tử NO 2 khác tạo nên
phân tử N2O4. Công thức cấu tạo của phân tử N2O4 là
O

O
N


1
điể
m

N

O

O

2. Cân bằng phản ứng
� Fe2(SO4)3 + 5K2SO4 + 10MnSO4 + 14H2O.
a. 10KMnO4 + 2FeS2 + 14H2SO4 ��
7

2

5 x M n + 5 e ��
� Mn
2 1

3

6

1 x Fe S 2 ��
� Fe + 2 S + 15e
� (5x-2y) Fe(NO3)3 + 3NxOy + (9x-3y)H2O
b.(5x-2y) Fe + (18x-6y) HNO3 ��



5

2y
x

3 x x N + (5x-2y ) e ��
�xN
0

Cân
bằng
mỗi pt
đúng =
0,5
điểm

3

(5x-2y ) x Fe ��
� Fe + 3e

Câu
2
1, 5
điể
m

3 điểm

1. A là NH3, B là N2, X là Li3N, Y là NH4NO3.
t
4NH3 + 3O2 ��� 2N2 + 6H2O
� 2Li3N
N2 + 6Li ��
� 3LiOH + NH3
Li3N + 3H2O ��
� NH4NO3
NH3 + HNO3 ��
t
NH4NO3 ��� N2O + 2H2O
2. Sơ đồ: H3PO4 X Y Z.
o

o

TH1: X là Na3PO4, Y là NaH2PO4, Z là Na2HPO4
� Na3PO4 + 3H2O
H3PO4 + 3NaOH ��

1,5
điể
m

� 3NaH2PO4
Na3PO4 + 2H3PO4 ��
� Na2HPO4 + H2O
NaH2PO4 + NaOH ��
TH2: X là Na2HPO4, Y là NaH2PO4, Z là Na3PO4
� Na2HPO4 + 2H2O

H3PO4 + 2NaOH ��

� 2NaH2PO4
Na2HPO4 + H3PO4 ��
� Na3PO4 + 2H2O
NaH2PO4 + 2NaOH ��

- Nêu
các
chất =
0,25
điểm.
- mỗi
pt
đúng =
0,25
điểm
không
nêu mà
viết
đúng
cả =
1,5
Mỗi


phươn
g trình
đúng =
0,25

điểm.
Câu
3
2
điể
m

4 điểm
1. Khí SO2 tan vào nước thu được dung dịch A có cân bằng:


���
SO 2 + H 2O ��
� H + HSO 3
a) Thêm dung dịch HCl vào A thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch vì
HCl  H+ + Cl- làm tăng nồng độ H+.
b) Thêm dung dịch NaOH vào A thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận vì
NaOH  Na+ + OH- và OH- + H+  H2O là giảm nồng độ H+.
c) Pha loãng dung dịch A bằng nước cất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
d) Đun nóng dung dịch A thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch vì SO 2 bay hơi
làm giảm nồng độ SO2 trong dung dịch.
2. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaOH.
� 8NaAlO2 + 3NH3
8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O ��

� 2NaAlO2 +
2Al + 2NaOH + 2H2O ��
b. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI dư.
� 3FeI2 + I2 + 4H2O.

Fe3O4 + 8HI ��

0,75
điê
m 3. Trong dung dịch:

3H2


X �
.�
H �
+



� (1)
��

HX ��
� X + H ; K HX =
 HX 
-

+


Y- �
.�
H+ �





+



HY ��� Y + H ; K HY =
 HY 

Mỗi
trường
hợp
đúng =
0,5
điểm.

Mỗi pt
= 0,25
điểm

(2)

Đặt [X-] = x; [Y-] = y  [H+] = x+y.
Từ (1) và (2) ta có:

 HX  .K HX

1,25

điể
m


X- �
=



=

(1-x).K HX
x+y


H �


 HY  .K HY = (1-y).K HY

Y-�
=


x+y

H+�


+


(3)
(4)

Bảo toàn điện tích trong dung dịch ta có:

H+�
=�
X- �
Y-�



�+�

� thay số vào ta có:

x+y =

(1-x).K HX
(1-y).K HY
+
x+y
x+y

(5)

Vì hai axit yếu nên coi x, y << 1. Từ (5) ta có:
x+y =


K HX
K
+ HY
x+y
x+y

Lập
biểu
thức
(1), (2)
cho 0,5
điểm

-3
��
� �
H+�

�=x +y =5,55.10 M

Lập
biểu
thức
(5) cho
thêm


 pH  2,26.

Câu

4
2,5
điể
m

0,5
điểm

4 điểm
1.

nNO2 =0,07; nNaOH =0,4; nFe2O3 =0,061
Fe =2.nFe2O3 =0,122; O =a; S =b (mol)

Quy đổi hỗn hợp X thành
Ta có sơ đồ:

.


Fe3+, H+(d�
)
Fe


16a +32b +0,122 . 56 =9,52
H O




O +HNO3 ��
�� 2
��
� ta c�
: �

2ne=0,122 . 3 +6b =0,07 +2a
SO


� 4
S


NO2 =0,07


 a = 0,16; b = 0,004 
nFeS2 =0,002; nFe(trong FexOy ) =0,12 ��


x 0,12 3
=
= ��
� Oxit l�Fe3O4
y 0,16 4

Dung dịch Y tác dụng với NaOH:
H+
0,034

Fe3+
0.122

+

+


� H2O
OH- ��
0,034
� Fe(OH)3
3OH- ��
0,366 mol

2Trong Y có Fe3+ = 0,122 mol; H+ = 0,034; SO4 = 0,004  Bảo toàn
điện tích ta có NO3 =0,392mol.

nHNO3 =nNO- (trongY ) +nNO2 =0,462 (mol)

Bảo toàn N ta có:
C%(HNO3) =


2. Ta có sơ đồ:

3

0,462.63
.100% =60%

48,51

FeCO3 =y

�NO2
0


t
Fe(NO3)3 =13x ��
� Y+ �
CO2



Cu(NO3)2 =4x
O2



1,5
điể
m

0,18 mol
�Fe  13x  y
� 2+
Cu  4x

��

� E � 2SO4  0,35

�NO� 3
3+

Y + H2SO4
0,035 mol

n

=n

=0,35 (mol)

Bảo toàn H  H O H SO
Dung dịch E phản ứng với KOH:
2

2

4

�NO =0,05
+ �
CO2 =0,13


+

HO


2
0,035 mol

Ý (a) =
1,5 đ
Ý (b) =
1,0 đ


Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2
Bảo toàn điện tích ta có:

Tính
NO3trong
E=
0,75
điểm

3nFe3+ +2nCu2+ =nNO- +2nSO2- =nOH- =1,48
3

4

nNO- =0,78 (mol)



3


B�
o to�
n�
i�
n t�
ch: 3(13x+y) +2.4x =1,48


B�
o to�
n O: 141x +3y =0,18.2 +0,78.3 +0,13.2 +0,05 +0,35


Lập hệ
pt thêm
0,5
điểm

Giải hệ ta có: x = 0,02; y = 0,18.
 m = 98,84 gam.

Tính m
= 0,25
điểm
Câu
5
1,75
điể
m


3 điểm
1. Các đồng phân hình học có công thức cấu tạo
CH3 – CH = CH – CH = CH – CH2 – CH3 là
H

H
CH3

C
C

C

H
CH3

C

CH2CH3

C
C

H

H

C


H

H

C

C

H

CH2CH3

C

C

C
H

H

H3C

trans - Cis

CH2CH3

H

C


H

H3C

H

Viết 4
đồng
phân =
1 điểm

Cis - trans

H
C

C

C

H

Cis - Cis

H

CH2CH3

Trans - trans


Phản ứng xảy ra khi cho buta-1,3-ddien tác dụng với Br2 trong dung
dịch:
CH2 = CH - CH = CH2

+ Br2

CH2 - CH - CH = CH2
Br

CH2 = CH - CH = CH2

+ Br2

Br

CH2 - CH = CH - CH2
Br

CH2 = CH - CH = CH2

+ 2 Br2

CH2 - CH - CH - CH2
Br

n

=n


=0,35 mol

Br

Br

Br

Br

2. H O CO
Đốt hỗn hợp B = Đốt hỗn hợp A mà số mol H2O = Số mol CO2 nên ta

2

2

Viết
3pt cho
0,75
điểm


nH2  nX  x (mol); nY  y (mol)

1,25
điê
m

. Ta có 2x + y = 0,25 


nX  nY  x  y  0,125

nCO2
0,35
S�C 


x  y 0,125 2,8


 Có một hydrocacbon có số nguyên tử C = 2 và X, Y hơn kém nhau
một nguyên tử C nên chất còn là có số nguyên tử C = 3.
TH1: X là C2H2 = x mol; Y là C3H6 = y mol
%nC H  40%

2x  y  0,25

�x  0,1

��
� �
��
�� 2 2

2x  3y  0,35
%nC3H6  20%

�y  0,05



Ta có hệ pt:
TH2: X là C3H4 = x mol; Y là C2H4 = y mol
2x  y  0,25

�x  0,15
��
� �
��
� tr�

ng h�
p n�
y lo�
i

3x  2y  0,35

�y  0,05

Ta có hệ pt:

Tính
CTB <
2,8 cho
0,5
điểm.
Tính
TH1
đúng

cho
thêm
0,5
điểm.
Tính
TH2
cho
thêm
0,25
điểm.

Câu
6
1
điê
m

3 điểm
1. Đất trồng bị chua là do đạm amoni thủy phân ra axit
+
���
NH+4 +H2O ��
� NH3 +H3O

Biện pháp đơn giản để khử độ chua của đất là bón vôi vì khi bón vôi
sẽ trung hòa axit có trong đất.
� Ca2+ + 2OHCaO + H2O ��
� H2O
OH- + H+ ��
2. Hình vẽ như SGK

t
Phương trình: NaCl(rắn) + H2SO4 (đặc) ��� NaHSO4 + HCl
t
2NaCl(rắn) + H2SO4 (đặc) ��� Na2SO4 + 2HCl
Không thể điều chế HBr, HI bằng phương pháp sunfat vì khi đó sẽ xảy
ra phản ứng:
t
2NaBr + 2H2SO4 (đặc) ��� Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O
t
2NaI + 2H2SO4 (đặc) ��� Na2SO4 + I2 + SO2 + 2H2O
0

2
điể
m

0

0

0

Mỗi ý
=0,5
điểm

Hình
vẽ
đúng,
có chú

thích
đầy đủ
=1
điểm.
Khẳng


định
không
thể =
0,5
điểm.
2pt =
0,5
điểm
Chú ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.

SỞ GD & ĐT TỈNH
NGHỆ
AN
ĐỀ
CHÍNH
THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11
THPT
NĂM HỌC: 2018 – 2019 – BẢNG A
Môn: HÓA HỌC
(Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao nhận
đề)


Câu 1(3,0 điểm).
1. Hai nguyên tố X, Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA. Biết Z X +ZY = 51. Viết cấu hình electron
nguyên tử của X, Y.
2. Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị và . Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng
63,54. Tính số nguyên tử của trong 15,954 gam CuSO4.
3. Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron
a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết tỷ khối hỗn hợp khí so vơi H 2
bằng 20.
b. Cu2S + FeS2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO2 + H2O
câu 2(3điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau
a. Sục khí Cl2 đến dư vào dung dịch NaBr.
b. Sục khí Cl2 vào dung
dịch KNO2.
c. Sục khí H2S vào dung dịch gồm KMnO4 và H2SO4 loãng.
d. Sục CO2 vào nước
javen.
e. Nung quặng photphorit, cát, than cốc ở 12000C
f. Ca(H2PO4)2 + KOH tỉ lệ
mol 1:1
2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
Biết X là nguyên tố có khối lượng lớn thứ hai vở trái đất
Câu 3(4,0 điểm).
1. Cho cân bằng sau thực hiện trong bình kín: PCl5(k)
PCl3(k) + Cl2(k) ∆H > 0


Cân bằng dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích khi)

a. Thêm PCl5 vào.
b. Tăng nhiệt độ.
c. Giảm áp suất.
0
2. Tính % N2O4 bị phân hủy thành NO2 ở 27 C, 1atm biết khối lượng riêng của hỗn
hợp NO2 và N2O4 ở điều kiện trên là 3,11 gam/lít.
3. Cho phản ứng sau
Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Ban đầu nồng độ Br2 là 0,012M, sau 50 giây nồng độ Br 2 là 0,010M. Tính tốc độ
trung bình của phản ứng theo Br2.
4. Trộn 150 ml dung dịch CH 3COOH 0,1M với 100 ml dung dịch NaOH 0,1M thu
được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X (biết = 1,75.10-5)
Câu 4(4,0 điểm).
1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2, Fe3O4, MgO và Mg trong dung dịch
chứa 9,22 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
Y chỉ chứa 463,15 gam muối clorua và 29,12 lít (đktc) khí Z gồm NO và H 2 có tỉ khối
hơi so với H2 là 69/13. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, sau phản ứng
thấy xuất hiện kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được
204,4 gam chất rắn M. Biết trong X, oxi chiếm 29,68% theo khối lượng. Tính phần
trăm khối lượng mỗi chất trong X.
2. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư, thu được dung
dịch A. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau. Phần 1 đem cô cạn cẩn thận, thu
được 25,6 gam một muối X. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được
kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định
kim loại M và muối X.
Câu 5(3,0 điểm).
1. Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon A, B, C thuộc 3 dãy đồng đẳng ankan,
anken, ankin và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối Y so với hydro bằng 19). Trộn X
với Y theo tỉ lệ thể tích V X : VY = 1 : 2 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau phản ứng
chỉ có CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng 6 : 7. Xác định các chất trong hỗn

hợp X (biết B tác dụng với dung dịch HBr chỉ thu được một sản phẩm monobrom
duy nhất).
2. Hợp chất hữu cơ A có công thức C7H8. Co 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 45,9 gam kết tủa. Xác định công thức
cấu tạo của A và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 6(3,0 điểm).
1. Em hãy giải thích tại sao không nên bón phân đạm amoni, ure cho cây trồng đồng
thời với vôi?
2. Em hãy vẽ hình điều chế và thu khí etilen trong phòng thí nghiệm. Khí etilen sinh
ra có thể lẫn CO2, SO2, hơi H2O. Giải thích và nêu cách loại bỏ tạp chất đó.
Cho biết: Al = 27; Fe = 56; Ba = 137; Ca = 40; Ag = 108; Br = 80; Mg = 24; C =
12; O = 16; N=14; S=32; H=1.
--- HẾT --Họ và tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: .............................
TRƯỜNG THPT

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 11
NĂM HỌC 2018 – 2019


ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN THI : HÓA HỌC – LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
(10 câu tự luận )

Câu 1(2 điểm):
1. Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa
chất sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein
(các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ), hãy trình bày phương pháp hóa học
nhận biết 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)?

2. Cho 1 mol Ca3(PO4)2 tác dụng với 2,75 mol HCl khi phương trình phản
ứng cân bằng có tổng các hệ số nguyên tối giản bằng k.Tính k?
Câu 2(2 điểm):
1. Đun nóng hỗn hợp gồm 2 mol SO2 và 1 mol O2 trong bình kín có thể tích 4 lít
ở nhiệt độ t0 C có xúc tác V2O5, sau một thời gian hệ đạt đến trạng thái cân bằng. Biết
áp suất hỗn hợp đầu và áp suất hỗn hợp sau phản ứng ở nhiệt độ t0C là P và P’. Xác
P'
định giới hạn P ?

2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
� C + D + E
a. Ba(H2PO3)2 + NaOH ��
� F + G
b. Al + NO3- + OH- + H2O ��
� H + I + K
c. FeCl3 + K2CO3 + H2O ��
t C
d. CuO + NH4Cl ��� M + N + L + H2O
Câu 3(2 điểm):
1. Lượng 0,18 gam một đơn chất R tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc,
nóng thu được khí A. Thu toàn bộ khí A vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được
5,1 gam kết tủa.
Xác định đơn chất R ?


2. Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+; 0,2 mol Ba2+; x mol HCO3 và y mol Cl .
Cô cạn dung dịch X rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được
43,6 gam chất rắn. Tính Giá trị của x và y ?
Câu 4(2 điểm): Hợp chất M tạo bởi anion Y3- và cation X+, cả hai ion đều do 5
nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. A là một nguyên tố trong X + có hóa trị âm là –

a ; B là một nguyên tố trong Y3-. Trong hợp chất A và B đều có hóa trị dương cao nhất
là a+2. Khối lượng phân tử của M bằng 149. Trong đó : > 5. Hãy xác lập công thức
phân tử của M ?
Câu 5(2 điểm): Cho m gam hỗn hợp H gồm FexOy, Fe, Cu tác dụng hết với 200 gam
dung dịch chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí
NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất
tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra khí Y
gồm 2 khí, trong đó có khí hóa nâu trong không khí; tỉ khối của Y đối với He bằng
4,7 và (m - 6,04) gam chất rắn T. Giá trị của a là
0


Câu 6(2 điểm):
1. Hỗn hợp X gồm but-1-en và butan có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Dẫn X
qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch
hở CH4, C2H6 C2H4, C3H6, C4H6, C4H8, C4H10, H2. Tỷ khối của Y so với X là 0,5. Nếu
dẫn 1 mol Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là m gam. Tính
giá trị của m?
2. Xăng là nguyên liệu hoá thạch được hình thành từ những vật chất hữu cơ tự
nhiên như: xác động, thực vật do tác dụng của vi khuẩn yếm khí trong lòng đất qua
hàng triệu năm. Dù là nguồn khoáng sản dồi dào nhưng trữ lượng xăng (dầu) trên thế
giới là có hạn. Xuất hiện đầu tiên ở Hoa Kì, xăng sinh học (xăng pha etanol) được coi
là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1
lượng etanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu như: xăng E5 (pha 5% etanol), E10(10%
etanol),….E85 (85% etanol).
a. Hãy cho biết tại sao xăng pha etanol được gọi là xăng sinh học? Viết các
phương trình hóa học để chứng minh.
b. Trường hợp nào tiêu tốn nhiều oxi hơn khi đốt cháy: 1 kg xăng hay 1 kg
etanol? Biết khi đốt cháy 1 kg xăng thì cần 14,6 kg không khí (không khí chứa 20%
O2 và 80%N2 về thể tích).

c. Từ kết quả câu b, em đánh giá gì về việc pha thêm etanol vào xăng để thay
thế xăng truyền thống?
Câu 7(2 điểm): Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol
Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và
O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch
Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và
H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Tính giá trị m ?
Câu 8(2 điểm):
��


� 2NH3 (k) có Kp =
1. Tại 4000C, P = 10atm phản ứng N2(k) + 3H2(k) ��
1,64 104.
Tìm % thể tích NH3 ở trạng thái cân bằng, giả thiết lúc đầu N2(k) và H2(k) có tỉ
lệ số mol theo đúng hệ số của phương trình ?
2. Viết tất cả các đồng phân cis- và trans- của các chất có công thức phân tử là
C3H4BrCl ?

Câu 9(2 điểm): Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung
dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn
hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Z
so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng được
biểu diễn theo đồ thị sau:


Tính phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z ?
Câu 10(2 điểm):
1. Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế

những chất khí nào trong số các khí sau: Cl 2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4, giải
thích. Mỗi khí điều chế được hãy chọn một cặp chất A và B thích hợp và viết phản
ứng điều chế chất khí đó?

2. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau : Na 2SO4, AlCl3, FeSO4,
NaHSO4,FeCl3. Chỉ dùng dung dịch K2S hãy nhận biết các dung dịch trên ngay ở lần
thử đầu tiên. Viết các phương trình hoá học minh hoạ ?

ĐÁP ÁN
Câu 1(2 điểm): 1. Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một
trong các hóa chất sau: NaOH, HCl, H 2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm
phenolphtalein (các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ), hãy trình bày phương
pháp hóa học nhận biết 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu
có)?
2. Cho 1 mol Ca3(PO4)2 tác dụng với 2,75 mol HCl khi
phương trình phản ứng cân bằng có tổng các hệ số nguyên tối giản bằng k.Tính k?
ĐA:
1. Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm
riêng biệt rồi đánh số thứ tự.
Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hóa chất nói trên,
+ Nếu ống nghiệm nào hóa chất làm phenolphtalein từ không màu chuyển màu hồng
là NaOH
+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là HCl, H2SO4, BaCl2 và Na2SO4.


Nhỏ từ từ và lần lượt vài giọt dung dịch có màu hồng ở trên vào 4 ống nghiệm còn
lại.
+ Ống nghiệm nào làm mất màu hồng là các dung dịch axit HCl và H2SO4.(Nhóm I)
+ Ống nghiệm nào không làm mất màu hồng là dung dịch muối BaCl2 và Na2SO4.
(Nhóm II).

� NaCl + H2O
PTHH: NaOH + HCl ��
� Na2SO4 + H2O
2NaOH + H2SO4 ��
Nhỏ một vài giọt dung dịch của một dung dịch ở nhóm I vào hai ống nghiệm chứa
dung dịch nhóm II
+ Nếu không có hiện tượng gì thì hóa chất đó là HCl. Chất còn lại của nhóm I là
H2SO4.
Nhỏ dung dịch H2SO4 vào hai ống nghiệm chứa hóa chất nhóm II
- Nếu thấy ống nghiệm nào kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dung dịch BaCl2.
- Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì đó là hóa chất Na2SO4
+ Nếu thấy ống nghiệm nào có kết tủa ngay thì dung dịch ở nhóm I là hóa chất
H2SO4, ống nghiệm gây kết tủa BaCl 2, ống nghiệm còn lại không gây kết tủa chứa
hóa chất Na2SO4.
Hóa chất còn lại ở nhóm I là HCl.
PTHH:
� BaSO4 ( kết tủa trắng) + 2HCl
H2SO4 + BaCl2 ��
2. 54
Câu 2(2 điểm): 1. Đun nóng hỗn hợp gồm 2 mol SO2 và 1 mol O2 trong bình kín có
thể tích 4 lít ở nhiệt độ t0 C có xúc tác V2O5, sau một thời gian hệ đạt đến trạng thái
cân bằng. Biết áp suất hỗn hợp đầu và áp suất hỗn hợp sau phản ứng ở nhiệt độ t0C
P'
là P và P’. Xác định giới hạn P ?

a.
b.
c.
d.
ĐA:


2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
� C + D + E
Ba(H2PO3)2 + NaOH ��
� F + G
Al + NO3- + OH- + H2O ��
� H + I + K
FeCl3 + K2CO3 + H2O ��
t C
CuO + NH4Cl ��� M + N + L + H2O
0

2SO2(K) +O2(K)
Ban đầu 2mol
1mol
Phản ứng xmol

x
2 mol

2SO3(K) ΔH< 0
0 mol

2 P'

3 P<

1
x mol


x
Cân bằng (2 - x) mol (1 - 2 ) mol

x mol
Số mol trước phản ứng: nT = 2+1 = 3mol
x
x
Số mol sau phản ứng: nS = 2 - x + 1 - 2 + x = (3 - 2 ) mol
PT
nT
P'
3 x/2
PS = nS  P =
3
vì 2 > x > 0

2.
Hoàn
thành
các
ptpư


� BaHPO3 + Na2HPO3 + 2H2O
a. Ba(H2PO3)2 + 2NaOH ��
� 3NH3 ↑ + 8AlO2b. 8Al + 3NO3- + 5OH- + 2H2O ��
� 2Fe(OH)3 ↓ + 6KCl + 3CO2 ↑
c. 2FeCl3 + 3K2CO3 + 3H2O ��
t C
d. 4CuO +2 NH4Cl ��� 3Cu + CuCl2 + N2↑+4H2O

0

Câu 3(2 điểm):
1. Lượng 0,18 gam một đơn chất R tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng
thu được khí A. Thu toàn bộ khí A vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 5,1
gam kết tủa.
Xác định đơn chất R ?
ĐA:
* Xét R là kim loại hoặc phi kim không phải cacbon hay lưu hùynh:
x
R

R
+
xe(1)
0,18 0,18
R x R
6

4

+ 2e-
S
0,085
0,0425
SO2 + Ca(OH)2CaSO3 + H2O
S

(2)
(3)


5,1
0,0425
120
0,0425
0,18
Bảo toàn số electron: R x = 0,085  R = 2,112x . Loại.

* Xét R là S: Sự oxi hóa: S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O
0,005625
0,016875
Khối lượng kết tủa: 0,016875.120 = 2,025 g < 5,1 g. Loại.
* Xét R là cacbon:
C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O
(5)
0,015
0,015 0,030
SO2 + Ca(OH)2CaSO3 + H2O
(6)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

(4)

(7)

Khối lượng kết tủa: 0,015.100 + 0,03.120 = 5,1 gam.
Phù hợp với đề ra.Vậy R là cacbon.


2. Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+; 0,2 mol Ba2+; x mol HCO3 và y mol Cl . Cô

cạn dung dịch X rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được
43,6 gam chất rắn. Tính Giá trị của x và y ?


● Nếu

n

HCO3

�2n

Ba2

thì khi cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đổi sẽ

thu được hỗn hợp gồm BaO, NaCl hoặc BaO, NaCl và BaCl2. Như vậy, ion
2
được thay bằng ion O . Theo giả thiết và bảo toàn điện tích, ta có :
�n
  nCl   nNa  2nBa2
�14HCO
{
{
{
3
2 43
y
0,1
0,2

� x


x  y  0,5
x  0,14

��
� �
�nHCO   2nO2
8x  35,5y  13,9
y  0,36


{
3
�14 2 43
0,5x
� x ��


23n

� Na 137nBa2  35,5nCl  16nO2  43,6
{
{
{
� {0,1
0,2
y
0,5x


n
 �2n 2

n



HCO3

 2n

đã

2

Ba
Ba
● Nếu trường hợp HCO3
không thỏa mãn thì ta xét trường hợp HCO3
.
Khi đó chất rắn sẽ gồm Na2CO3, BaO và NaCl. Theo giả thiết và bảo toàn điện tích,
ta có :


n
 n   n   2n 2
HCO3
Cl
Ba


{Na
{
14 2 43 {
y
0,1
0,2
� x

n
 2n 2  2n 2  2n 2  2n 2

HCO3
O
CO
Ba
CO
{
{

14 2 43
1 2343
1 2343
0,2
0,2
� x
z
z

23n


137n

35,5n

16n

60n
 43,6

� {Na
Ba2
O2
CO32
{
{Cl
{
1 2 43
� 0,1
0,2
y
0,2

z


x  y  0,5
x  1,1



��
x  2z  0,4
��
y  1,6


35,5y  60z  10,7 �
z  0,75


Câu 4(2 điểm): Hợp chất M tạo bởi anion Y3- và cation X+, cả hai ion đều do 5
nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. A là một nguyên tố trong X + có hóa trị âm là –
a ; B là một nguyên tố trong Y3-. Trong hợp chất A và B đều có hóa trị dương cao nhất
là a+2. Khối lượng phân tử của M bằng 149. Trong đó : > 5. Hãy xác lập công thức
phân tử của M ?
ĐA:
+ A vừa có hóa trị hóa trị âm, vùa có hóa rị dương  A là phi kim
+ A, B có hóa trị dương cao nhất là (a+2). vậy hai nguyên tố cùng nhóm (a + 2)
+ Tổng hóa trị âm và dương về trị tuyệt đối bao giờ cũng bằng 8
+ M có công thức X3Y vì tạo bởi

(phân tử trung hòa vể điện)
a+a+2 =8  a=3
 A, B thuộc nhóm V
+ Theo đầu bài

Hay




Theo đầu bài : X do 5 nguyên tử tạo nên


 KLNT trung bình
 Nguyên tử có khối lượng < 3,72 chỉ có H

 X là (AH4)+
MA < 18,6 – 4 = 14,6 . Chỉ có Nitơ có KLNT bằng 14, nhóm V có hóa trị -3
 X+ là NH4+
Y3- là (B+5C-2)3= 149 – 3.18 =95
KLNT trung bình = = 19
 C có khối lượng nguyên tử nhỏ hơn 19 thuộc nhóm VI, có hóa trị -2 là Oxi
(0,5đ)
Vậy C là Oxi
MB = 95 -16.4 = 31 (phôt pho)
Vậy công thức của M là (NH4)3PO4
Câu 5(2 điểm): Cho m gam hỗn hợp H gồm FexOy, Fe, Cu tác dụng hết với 200 gam
dung dịch chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí
NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất
tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra khí Y
gồm 2 khí, trong đó có khí hóa nâu trong không khí; tỉ khối của Y đối với He bằng
4,7 và (m - 6,04) gam chất rắn T. Giá trị của a là
A. 21,48
B. 21,84
C. 21,60
D. 21,96
Hướng dẫn giải:


(m  60,24)g

T : Cu, Fe, Mg (m  6, 04) g
�� 3
Fe
��
�Mg 2
2
��
Cu
� 
�� 
�NH 4 y
Mg
���

Fe
��H

� 
a gam
�HCl 1,8

Cl 1,8
�� 

m (g) H �
Cu  �
���
NO
3



�H O z
�HNO3 0,3

�2

��
O

Cl
��
�NO 3x



�H 2 2x

H2O

NO 0, 26
1,8.36,5  0,3.63  60, 24  0, 26.30
BTKL
���
� n H2O 
 0,92 (mol)
18

Fe3
� 2
Cu


�
BTNT
���
�(m  60, 24) �
H
0, 26
�NO 0, 04
� 3

Cl 1,8


=> m(Cu + Fe) = (m – 6,4) gam < mT . Vậy trong T có thêm

Mg dư = 0,36 g.


3x  y  0, 04
x  0, 01




������ �
4x  4y  2z  0, 26  �y  0, 01


3x  z  0, 04.3
z  0, 09



1,8  0, 01
BTDT
���
� n Mg2 
 0,895(mol)
2
=> a = 0,895.24 + 0,36 = 21,84 (gam)
BTNT ( N,H,O)

Câu 6(2 điểm):
1. Hỗn hợp X gồm but-1-en và butan có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Dẫn X
qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch
hở CH4, C2H6 C2H4, C3H6, C4H6, C4H8, C4H10, H2. Tỷ khối của Y so với X là 0,5. Nếu
dẫn 1 mol Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là m gam. Tính
giá trị của m?
2. Xăng là nguyên liệu hoá thạch được hình thành từ những vật chất hữu cơ tự
nhiên như: xác động, thực vật do tác dụng của vi khuẩn yếm khí trong lòng đất qua
hàng triệu năm. Dù là nguồn khoáng sản dồi dào nhưng trữ lượng xăng (dầu) trên thế
giới là có hạn. Xuất hiện đầu tiên ở Hoa Kì, xăng sinh học (xăng pha etanol) được coi
là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1
lượng etanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu như: xăng E5 (pha 5% etanol), E10(10%
etanol),….E85 (85% etanol).
a. Hãy cho biết tại sao xăng pha etanol được gọi là xăng sinh học? Viết các
phương trình hóa học để chứng minh.
b. Trường hợp nào tiêu tốn nhiều oxi hơn khi đốt cháy: 1 kg xăng hay 1 kg
etanol? Biết khi đốt cháy 1 kg xăng thì cần 14,6 kg không khí (không khí chứa 20%
O2 và 80%N2 về thể tích).
c. Từ kết quả câu b, em đánh giá gì về việc pha thêm etanol vào xăng để thay

thế xăng truyền thống?
ĐA:
 Ph�

ng tr�
nh pha�
n�

ng:
o

t , xt
C4H10 ���
� C4H6  2H2

mol :

x



x � 2x

to , xt

C4H10 ���
� CnH2n  CmH2m2
mol :

y




y�

y


n 4

nC H  3 � X
nkh�ta�
4

n 4 �
ng



4 10
 Cho�
n�
� �nX M Y
� �X
��
n
1
nlie�
4
 0,5 �nY  8 �


�n 
n ke�
t  ta�
ng
� C4H8
� Y MX
n
 0,625
i 0,1mol Y
�Trong 8 mol Y co�
1 4  5 mol lie�
n ke�
t �
� Br2 p�v��
��
��
0,625 mol lie�
n ke�
t
m
 100 gam
�Trong1mol Y co�

i 0,1mol Y
� Br2 p�v��

2.
Nội dung
a. Xăng pha etanol được gọi là xăng sinh học vì lượng etanol trong xăng

có nguồn gốc từ thực vật( nhờ phản ứng lên men để sản xuất số lượng


lớn).Loại thực vật thường được trồng để sản xuất etanol là: ngô, lúa mì,
đậu tương, củ cải đường,…
Ptpư: (C6H10O5)n + nH2O
C6H12O6

nC6H12O6

2C2H5OH + 2CO2

b.C2H5OH + 3O2

2CO2 + 3H2O

mO2 =

gam→ nO2 =

mol → nKK =

→ mKK =
*
= 9,4.103gam = 9,4kg
→ mO2(khi đốt etanol) < mO2 (khi đốt xăng).Như vậy khi đôt cháy 1kg
xăng thì tiêu tốn nhiều oxi hơn khi đôt cháy 1kg etanol
c.Đốt cháy etanol tiêu tốn ít oxi hơn đồng nghĩa với lượng khí thải thải
ra ít hơn, hạn chế việc ô nhiễm môi trường. Hơn nữa, nguồn etanol dễ
dàng sản xuất quy mô lớn không bị hạn chế về trữ lượng như xăng dầu

truyền thống.Do vậy, dùng xăng sinh học là một giải pháp cần được
nhân rộng trong đời sống và sản xuất
Câu 7(2 điểm): Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol
Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và
O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch
Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và
H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Tính giá trị m ?
Hướng dẫn giải:

Mg


Cu(NO3 ) 2



Mg 2 a
� 2
Cu 0, 25

� 
NH 4 b
1,3 mol HCl
X �����
��

a mol
Cl  1,3
to


��

0, 25 mol
�N 2 0, 04

H 2 0, 01

�NO 2 0, 42  b

O 2 0, 03  b


C1
[, ] 2a + b = 0,8
[e] 2a  4(0, 03  b)  0, 42  b  8b  10.0, 04  2.0, 01
a  0,39

��
b  0, 02


� m  71, 87 gam

 H 2O


C2

[O ]
��


� n H2O  0, 25.6  0, 45.2  0,6 (mol)

[H ]
��

� n NH  
4

1,3  0,6.2  0,01.2
 0,02 (mol)
4

[ ,  ]
���
� n Mg2 

1,3  0, 25.2  0,02
 0,39 (mol)
2

Vậy m = 71,87 gam

Câu 8(2 điểm):
��


� 2NH3 (k) có Kp = 1,64
1. Tại 4000C, P = 10atm phản ứng N2(k) + 3H2(k) ��
4

10 .
Tìm % thể tích NH3 ở trạng thái cân bằng, giả thiết lúc đầu N2(k) và H2(k) có tỉ
lệ số mol theo đúng hệ số của phương trình ?
2. Viết tất cả các đồng phân cis- và trans- của các chất có công thức phân tử là
C3H4BrCl
ĐS:
��


1. N2(k) + 3H2(k) ��
2NH3 (k)
PN
nN
1
2
 2 
PH
nH
3
2
2

 Theo gt: P NH3 + P N2 + P H2 = 10

Theo PTHH:

 P NH3 + 4P N2 = 10
2

(PNH )

3

Và Ta có: Kp =

3

(PN )(PH )
2

2

(1)
(PNH3 )2

=

PNH

3

3

(PN2 )(3PN2 )

= 1,64 104 

(PN )2
2




6,65102.

Thay vào (1) được: 6,65 102(P N2 )2 + 4P N2  10 = 0  P N2 = 2,404 và P N2 = 
62,55 < 0
Vậy, P N2 = 2,404  P NH3 = 10  4P N2 = 0,384 atm chiếm 3,84%
2. Có 12 CTCT thỏa mãn công thức C3H4BrCl,
CH3
Cl
CH3
Br
C= C
C=C
H
Br
H
Cl
CH3

H

CH3

C= C

Br
C=C

Cl


Br

Cl

H

CH3

Cl

CH3

H

C= C
Br

C=C
H

CH2Br

H

Br
CH3Br

C= C
H


Cl
Cl
C=C

Cl

H

H


CH2Cl

H

CH3Cl

C= C
H

Br
C=C

Br

Br

H

H


Br

Cl

Cl
Câu 9(2 điểm): Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung
dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn
hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Z
so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng được
biểu diễn theo đồ thị sau:

Tính phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z ?
A. 41,25%

B. 68,75%

C. 55,00%

D. 82,50%

Hướng dẫn giải:

�Al

10,92g �
Al 2O3
�Al(NO )
3 3





Al3 0,3

� 

�Na x


127,88g �NH 4 y

�

H
z
�NaHSO 4 x


 �
���

SO 24 x


�HNO3 0, 09

�H 2




0, 08 mol �N 2 a

�N O b

�2
M  20


BTDT
���
� x  y  z  0,3.3  2.x

� �x  1
� �
��
� 0,3.27  23x  18y  z  96x  127,88� �y  0, 04
� �
z  0, 06
��
� y  z  0,1
� �

 H 2O


BTKL
���
�10,92  1.120  0, 09.63  127,88  0, 08.20  18.n H2O

BTNT H
����
n H2 

=> nH2O = 0,395 mol

0,09  1  0,04.4  0,06  0,395.2
 0,04 (mol)
2

a  b  0, 04
a  0, 015


��
��
 �
28a  44b  0, 04.2  20.0, 08
b  0, 025



=> %N2O = 68,75%

Câu 10(2 điểm):
1. Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế
những chất khí nào trong số các khí sau: Cl 2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4, giải
thích. Mỗi khí điều chế được hãy chọn một cặp chất A và B thích hợp và viết phản
ứng điều chế chất khí đó?


2. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau : Na 2SO4, AlCl3, FeSO4,
NaHSO4,FeCl3. Chỉ dùng dung dịch K2S hãy nhận biết các dung dịch trên ngay ở lần
thử đầu tiên. Viết các phương trình hoá học minh hoạ ?
1. * Lấy một ít dung dịch AgNO3 vào một ống nghiệm sạch, thêm từ từ dung dịch NH3
đến khi kết tủa xuất hiện rồi tan hết. Thêm vào dung dịch một ít dung dịch RCHO
(học sinh có thể dùng một chất bất kỳ khác có nhóm -CHO). Đun nóng từ từ ống
nghiệm một thời gian ta thu được ống nghiệm có tráng một lớp Ag mỏng phía trong.
* Các phương trình phản ứng:
AgNO3 + NH3 + H2O → Ag(OH) + NH4NO3
Ag(OH) + 2NH3→ [Ag(NH3)2]OH
2[Ag(NH3)2]OH + R-CHO
2Ag + RCOONH4 + 3NH3 + H2O
t0

2. Khi cho dung dịch K2S lần lượt vào mẫu thử của các dung dịch trên thì:
SỞ thử
GD&ĐT
THI
CHỌN
HSG
LỚP 11 THPT NĂM HỌC.................
- Mẫu
không cóTHANH
hiện tượngKỲ
chứa
dung
dịch Na
2SO4
ĐỀ THI MÔN: HÓA
HÓAthử xuất hiện kết tủa trắng keo và có hiện tượng

- Mẫu
sủi bọt khí chứa AlCl3 :
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời
gian phát đề
ĐỀ CHÍNH THỨC
2AlCl3 + 3 K2S + 3H2O  6KCl + 2Al(OH)3 + 3H2S
- Mẫu thử có hiện ttượng sủi bọt khí chứa dung dịch NaHSO4
Cho
2 NaHSO4 + K2S  2K2SO4 + H2S
biết
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen chứa FeCl2: K2S + FeCl2 FeS + 2NaCl
nguyên
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen và vàng có chứa FeCl3
tử khối
2FeCl3 + 3K2S  6KCl + S + 2FeS
của các
nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl =


35,5; P = 31; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; I = 127;
Ba = 137, Mn =55.
Câu 1: (2 điểm) Cho nguyên tố X, ở trạng thái cơ bản có 11 electron thuộc các phân lớp p.
X có hai đồng vị hơn kém nhau hai nơtron. Trong đồng vị số khối lớn, số hạt mang điện gấp
1,7 lần hạt không mang điện.
a. Viết cấu hình electron của X.
b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
c. Xác định thành phần cấu tạo của hai đồng vị và thành phần % theo khối lượng của mỗi đồng
vị trong X tự nhiên biết nguyên tử khối (NTK) trung bình của X bằng 35,48. Coi NTK có giá trị
bằng số khối.
Câu 2: (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm được mô tả

sau:
a. Hòa tan FeCl2 vào nước rồi thêm H2SO4 loãng dư, sau đó thêm dung dịch KMnO4 dư thấy
có khí màu vàng lục thoát ra và dung dịch thu được có chứa muối mangan (II).
b. Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được dung dịch A và khí B mùi hắc.
Sục khí B vào dung dịch brom hoặc dung dịch KMnO 4 đều thấy các dung dịch này bị nhạt
màu.
Câu 3: (2 điểm) Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong
đó R có số oxi hóa thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%.
a. Xác định R biết a:b = 11:4.
b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của hai hợp chất trên.
c. Viết phương trình phản ứng khi cho oxit cao nhất của R tác dụng với dung dịch NaClO,
dung dịch Na2CO3.
Câu 4: (2 điểm) Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Khi Fe tan hết thu được dung
dịch A chỉ chứa 1 chất tan và 6,72 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
a. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.
b. Tính thể tích dung dịch HNO3 2 M đã dùng
Câu 5: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một anken X thu được m gam H 2O và m +
15,6 gam CO2.
a. Tính m
b. Xác định CTPT và viết các công thức cấu tạo của X
c. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho đồng phân mạch nhánh của X tác dụng với: H2
(Ni, toC), dung dịch Br2, H2O (có xúc tác H2SO4 loãng, t0C).
Câu 6: (2 điểm) Cho hỗn hợp X gồm: CH4, C2H4, C2H2. Chia 13,44 lít X (đo ở đktc) làm 2
phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 36
gam kết tủa. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có 64 gam Br2 phản ứng.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 7: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung
dịch H2SO4 6,25% (loãng) thì thu được dung dịch X trong đó nồng độ H 2SO4 còn dư là
2,433%. Mặt khác, khi cho CO dư đi qua m gam MO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ còn
một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch thu được có chứa 2,96 gam muối. Xác định kim
loại M và tính m.


Câu 8: (2 điểm) Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong

các hóa chất sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm
phenolphtalein (các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ). Hãy trình bày phương
pháp hóa học nhận ra 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu
có).
Câu 9: (2 điểm) Điện phân dung dịch NaCl một thời gian được dung dịch A và khí thoát ra
chỉ có V lít H2 (ở đktc). Cho dung dịch A vào dung dịch H 2S, lắc kỹ để dung dịch A phản
ứng vừa đủ với H2S được 0,16 gam chất rắn màu vàng và dung dịch B (không có khí thoát
ra). Cho từ từ dung dịch Br2 0,1M vào dung dịch B đến khi thôi mất màu brom thấy hết 50
ml dung dịch và được dung dịch C. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch C được 2,33
gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng, xác định thành phần của A, B, C.
b) Tính V.
Câu 10: (2 điểm) Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm khi khóa K đóng, khóa K mở và giải
thích. Biết các chất X, Y, Z, T trong mỗi thí nghiệm lần lượt là:
Thí nghiệm 1: H2SO4 đặc, C, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2.
Thí nghiệm 2: dung dịch HCl, KMnO4, dung dịch KBr, dung dịch FeCl2.
-------------Hết-----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….



SỞ GD&ĐT THANH
HÓA(Đáp án có 04

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC ......
ĐÁP ÁN MÔN: HÓA

trang)
I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm
bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
II. ĐÁP ÁN:

u
1

Ý
a

b

c

Nội dung trình bày

Vì X có 11 electron thuộc phân lớp p
 cấu hình electron phân lớp p của X là: 2p63p5
 cấu hình electron đầy đủ: 1s22s22p63s23p5.
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:

Ô số 17 vì có 17 electron  điện tích hạt nhân bằng 17.
Chu kì 3 vì có 3 lớp electron.
Nhóm VII A vì cấu hình electron hóa trị là 3s23p5.
Trong đồng vị số khối lớn số hạt mang điện là 17.2 = 34 hạt
 số nơtron (hạt không mang điện) là 34:1,7 = 20 hạt.
 số nơtron trong đồng vị số khối nhỏ là 18 hạt.
Vậy thành phần cấu tạo các đồng vị của X là:
Đồng vị số khối nhỏ: 17 electron, 17 proton, 18 nơtron.
Đồng vị số khối lớn: 17 electron, 17 proton, 20 nơtron.
Thành phần % theo khối lượng:
Gọi thành phần % theo số nguyên tử đồng vị nhỏ là x%
 thành phần % theo số nguyên tử đồng vị lớn là (100 – x)%.
Áp dụng công thức tính NTKTB ta có:

Điể
m

0,25

0,25

0,5


×