Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.25 KB, 46 trang )

GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL
2.1. Đặc điểm qu¶n lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch
Tuynel
2.1.1. Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động tại nhà máy
Xuất phát từ đặc điểm của nhà máy gạch Tuynel là doanh nghiệp
chuyên về sản xuất, do đó nguồn lao động chủ yếu là lao động phổ thông ít
được qua đào tạo mà phần nhiều là lao động tự đào tạo qua sản xuất và được
thể hiện chi tiết qua bảng 2.1
Bảng 2.1: Tình hình lao động và chất lượng lao dộng của Nhà máy
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
I. Tổng cán bộ công nhân viên
Tổng số: Người 135 148 138
Nam Người 90 110 100
Nữ Người 45 38 38
II. Trình độ đào tạo
Đai học và đang học ĐH Người 17 18 20
Cao đẳng Người 4 4 5
Trung cấp Người 5 6 7
Thợ kỹ thuật Người 13 13 15
Lao động phổ thông Người 96 107 91
III. Thợ bậc
Thợ tạo hình 6/7 Người 4 7 8
Thợ nung đốt 6/7 Người 4 6 7
Thợ cơ điện 6/7 Người 1 2 3
Thợ lái xe - máy xúc 3/3 Người 5 6 7
Nguồn: Phòng nhân sự
Qua bảng ta có thể thấy số lượng công nhân năm 2006 so với năm 2005
tăng, năm 2007 so với năm 2006 lại giảm. Trình độ đào tạo và cấp bậc thợ
tăng dần qua các năm cho thấy sự cố gắng của công ty trong việc nâng cao


chất lượng lao động nhằm tăng năng suất, tập trung hơn vào nguồn lao động
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán – K37 – KTQD 1
1
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
có trình độ cao Đại học và đang Đại học, giảm đáng kể lực lượng lao động
phổ thông.
Việc phân bổ người lao động đúng ngành nghề, đúng khả năng sở trường
để phát huy tối đa khả năng tiềm lực của đội ngũ lao động, tạo họ phát huy
khả năng chuyên môn, sức khỏe, tài năng sáng tạo, nhiệt tình là một công việc
quản lý, bố trí lao động rất phức tạp. Yêu cầu cần thiết có đội ngũ cán bộ quản
lý, có trình độ kiến thức, có tài năng và sự hiểu biết rõ về người lao độngnhà
máy. Đây là một điều rất cần thiết trong việc nâng cao chất lượng công việc,
làm việc của cán bộ công nhân viên, đồng thời cũng quyết định tới sự quản lý
lao động của nhà máy. Do vậy đối với mọi doanh nghiệp và nhà máy việc lao
động có trình độ kiến thức cũng như tay nghề và có sự quan tâm đúng mức về
chế độ tiền lương là vô cùng cần thiết nhằm tăng năng xuất sản lượng và hiệu
quả kinh doanh. Khi khoa học công nghệ này càng phát triển thì xu thế sử
dụng máy móc thay thế dần cho sức lao động con người, đây là một xu thế tất
yếu của một xã hội công nghiệp. Nhưng dù khoa học công nghệ phát triển đến
đâu thì máy móc cũng không thể hoàn toàn thay thế được sức lực, bàn tay và
trí óc của con người. Con người làm cho công nghệ hoạt động, làm cho máy
móc thiết bị phương tiện kỹ thuật phát huy hết tính năng của nó. Các công
việc vận hành điều khiển và quản lý dây truyền thiết bị này phụ thuộc vào rất
nhiều trình độ học vấn, tay nghề, kỹ năng, kỹ sảo và kinh nghiệm của họ.
Đội ngũ lực lượng trực tiếp sản xuất chiếm 85%, đội ngữ công nhân kỹ
thuật này là quá mỏng so với yêu cầu hiện tại cảu sản xuất và nghiên cứu
công nghệ phát triển là hụt hẫng sự phát triển của nhà máy trong vòng 5 tới 10
năm tới. Số lượng có trình độ đại học chiếm 15% trong tổng số lao động, số
công nhân kỹ thuật chiếm 11%. Số lao động có trình độ đại học chủ yếu tập
trung ở các phòng ban, còn số lao động có trình độ đại học phục vụ quá trình

sản xuất là rất thấp và đặc biệt số công nhân kỹ thuật là quá thấp so với yêu
cầu, số công nhân có trình độ bậc thợ cao, bậc thợ 6/7 là 18 người chiếm 13%
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán – K37 – KTQD 2
2
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
trong tổng số lao động. Hơn nữa, do đặc thù của nhà máy là chuyên sản xuất
gạch phục vụ xây dựng, sản phẩm mang tính thẩm mỹ cao nên nó luôn đòi hỏi
phải có đầu óc sáng tạo của các nhà quản lý sản xuất, sự khéo léo của người
công nhân.
Về kinh tế lợi ích vật chất: Nhà máy đang ở tình trạng những năm đầu
sản xuất nên tình trạng khuyến khích, thưởng phạt chưa thành quy chế, có
công nhân sai sót chưa quy trách nhiệm rõ ràng, trong khi đó công nhân đạt
kết quả trong sản xuất rất tốt lại chưa có chế độ khen thưởng phù hợp. Đây là
một điểm yếu trong công tác quản lý khuyến khích người lao động, nó làm
cho tình trạng tích cực sản xuất, sáng kiến cải tiến kỹ thuật ở nhà máy đạt
hiệu quả chưa cao..
2.1.2. Các hình thức trả lương tại nhà máy.
Tại nhà máy gạch Tuynel Đầm Hà hiện nay đang áp dụng hai hình thức
trả lương: Trả lương theo thời gian và Trả lương theo sản phẩm.
Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương của nhà máy được chia làm
hai loại: Tiền lương chính và tiền lương phụ.
Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho công nhân trong thời gian công
nhân viên thực hiện công việc chính của họ gồm tiền lương trả theo cấp bậc,
các khoản phụ cấp ( phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ ).
Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ
thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ gồm: Tiền lương trả
theo thời gian lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, hội họp... được hưởng theo chế độ.
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán – K37 – KTQD 3
3
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề

* Hình thức trả lương theo thời gian.
Lương thời gian được trả cho những cán bộ gián tiếp như phòng tài chính
kế hoạch, phòng kỹ thuật, phòng hành chính. Ngoài ra lương thời gian còn
được trả cho các bộ phận trực tiếp sản xuất đó là những ngày công lễ, phép thì
sẽ trả lương thời gian.
Nhà máy hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công để chỉ đạo bộ phận kế
toán, căn cứ vào bảng chấm công đã được phòng tổ chức hành chính duyệt để
tính lương cho cán bộ công nhân viên và tiến hành trích BHXH, BHYT và
Kinh phí Công đoàn theo tỉ lệ quy định của nhà nước.
Nhà máy thực hiện tính lương thời gian đối với khối gián tiếp của nhà
máy, dựa vào hệ số cấp bậc và ngày làm việc thực tế của cán bộ công nhân
viên. Ngoài mức lương tối thiểu và hệ số cấp bậc quy định của nhà nước cho
cán bộ công nhân viên được hưởng thì nhà máy còn nhân thêm hệ số 1,5 nếu
cán bộ công nhân như trưởng phòng, phó phòng thì được cộng thêm cả tiền
phụ cấp trách nhiệm.
Lương của cán bộ công nhân viên được tính như sau:
Tiền lương thực tế trong tháng của CBCNV gián tiếp = ( Lương tối thiểu
x Hệ số cấp bậc ) / Số ngày theo chế độ quy định x Số ngày đi làm thực tế
trong tháng x Hệ số nhà máy tính thêm cho CBCNV x Số công nghỉ phép,
nghỉ lễ + Phụ cấp trách nhiệm (nếu có).
VD: Tính tiền lương tháng 09 năm 2007 của ông Nguyễn Văn A.
Tiền lương tối thiểu 450.000đ; Số ngày làm việc thực tế : 21 ngày; Hệ số
lương cấp bậc 2,5; Hệ số được nhà máy tính thêm: 1,5.
Nhà máy áp dụng tuần làm việc 48 giờ ( 26 ngày theo quy định ). Vậy
tiền của nhà máy tính tổng tiền lương thời gian thực tế đi làm của Đ/c A được
tính trong tháng 09 năm 2007 là:
450.000 x 2,5/ 26 x 21 ngày x 1,5 = 1.427.884 Đ
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán – K37 – KTQD 4
4
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề

Còn đối với lương nghỉ lễ, phép trong tháng của khối gián tiếp nhà máy
thực hiện như sau:
Tiền lương nghỉ lễ, phép trong tháng của CBCNV gián tiếp = ( Lương tối
thiểu x Hệ số cấp bậc )/ Số ngày theo chế độ quy định x Số ngày nghỉ lễ, phép
trong tháng.
VD: Trong tháng 09 năm 2007 ông Nguyễn Văn A nghỉ phép 3 ngày,
tổng số ngày nghỉ là 3 ngày, tiền lương nghỉ lễ, phép của Đ/c A được tính như
sau:
450.000 x 2,5/ 26 x 4 ngày = 173.076đ
Ngoài ra Đ/c A còn được hưởng phụ cấp trách nhiệm 0,45 theo mức
lương tối thiểu: 450.000 x 0,45 = 202.500đ
Lương tháng
Mức lương ngày =
26 ngày làm việc
Lương ngày
Mức lương giờ =
8 giờ
* Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động được tính theo số
lượng, chất lượng của sản phẩm hoàn thành hoặc khối lượng công việc đã làm
xong được nghiệm thu.
Nhà máy gach Tuynel áp dụng hình thức trả lương này cho các tổ đội sản
xuất như đội khai thác vật liệu, đội tạo hình, đội nung đốt, đội ra lò.
Mức lương = Tổng khối lượng công việc x Đơn giá tiền lương theo công
việc.
2.2. Hạch toán số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động
a. Hạch toán số lượng người lao động và cơ cấu lao động:
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán – K37 – KTQD 5
5
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề

Hạch toán số lượng lao động theo từng loại lao động, theo công việc và
trình độ tay nghề của công nhân viên trong nhµ m¸y. Số lượng lao động của
công ty được phản ánh trên các sổ danh sách do phòng lao động tiền lương
lập và quản lý, sổ danh sách quản lý lao động không chỉ tập trung cho toàn
công ty mà còn được lập chi tiết cho từng bộ phận của công ty để nắm chắc số
lao động hiện có của từng bộ phận. Số lượng người lao động hiện có của công
ty bao gồm cả số lao động dài hạn và số lao động tạm thời, cả lao động trực
tiếp, lao động gián tiếp và lao động phụ thuộc vào các lĩnh vực khác ngoài sản
xuất của công ty.
Cơ sở để lập danh sách người lao động là các chứng từ về tuyển dụng lao
động, thuyên chuyển, thôi việc, nghỉ hưu .... Số lượng lao động được tổng hợp
theo từng ngày, mọi biến động được ghi chép kịp thời vào danh sách lao động,
trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương và các chế độ khác liên quan
đến người lao động.
b. Hạch toán thời gian lao động:
Chứng từ cho hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công và bảng
chấm công làm thêm giờ. Ghi lại số thời gian thực tế làm việc, làm thêm giờ,
nghỉ việc, vắng mặt của người lao động được ghi chép hàng ngày vào bảng
chấm công tại nơi làm việc. Bảng chấm công được lập riêng cho từng phòng
ban, bộ phận tổ, đội sản xuất của công ty và dùng trong tháng. Ngoài ra còn
được để ở địa điểm công khai mọi người đều nhìn thấy.
Bảng chấm công do tổ trưởng theo dõi và chấm công có sự giám sát của
bộ phận quản lý, bảng chấm công có chữ ký xác nhận của người chấm công
và người phụ trách, là cơ sở để phòng lao động tiền lương nắm được số người
đi làm được hưởng lương hay không được hưởng lương, nghỉ có lý do hay
nghỉ không có lý do, từ đó có thể đánh giá, phân loại công nhân viên một cách
chính xác nhằm khuyến khích một cách kịp thời tói người lao động, đồng thời
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán – K37 – KTQD 6
6
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề

bộ phận kế toán hạch toán ngày công và tiền lương cho công nhân viên cũng
được chính xác.
c. Hạch toán kết quả lao động:
Kết quả lao động của công nhân được cán bộ định mức kỹ thuật thực
hiện ghi tên sản phẩm, số lượng sản phẩm công việc thực tế hoàn thành và ký
xác nhận vào bảng nghiệm thu sản phẩm hoàn thành. Bảng này được gửi tới
phòng lao động tiền lương để làm căn cứ tính sản lượng sản phẩm.
Chứng từ là các phiếu xác nhận sản phẩm hay phiếu xác nhận công việc
hoàn thàn. Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của
người giao việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi
thực hiện công việc đó. Nếu có sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lượng
phải cùng với người phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để làm biên bản xử lý.
Theo hình thức này kế toán căn cứ vào thời gian lao động đển tính lương
cho CBCNV.
Khái quát quy trình tính lương đầu tháng kế toán lập Bảng chấm công để
theo dõi ngày công của CBCNV. Cuối tháng trên cơ sở Bảng chấm công, kế
toán lập Bảng thanh toán lương và từ đó tổng hợp các bộ phận để lập Bảng
tổng hợp lương khối gián tiếp. Cụ thể như sau:
Bảng chấm công:
a. Nội dung của bảng chấm công do kế toán thống kê lập để theo dõi cán
bộ công nhân viên có mặt và vắng mặt để trả lương cho từng người.
b. Kết cấu bảng ( trang bên ).
c. Cơ sở lập bảng căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình tổ
trưởng (phòng ban...) kế toán thống kê lập hoặc người ủy quyền chấm công
cho từng người theo các cột đã ký hiệu.
d. Phương pháp lập căn cứ vào công nhân viên có mặt, vắng mặt cùng
các chứng từ liên quan kế toán tiến hành chấm công.
- Côt 1 “ STT ” phản ánh số công nhân viên của bộ phận đó.
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán – K37 – KTQD 7
7

GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
- Cột 2 “ Ghi họ và Tên ”
- Cột 3 - 34 ngày công hưởng lương của công nhân viên qua ngày công
tác đi làm và vắng mặt thực tế của họ trong tháng.
- Cột 27 - 29 ghi số ngày nghỉ ốm của một nhân viên nào đó.
- Cột 31-34 ghi số ngày nghỉ phép của một nhân viên nào đó.
- Cột 38 “ tổng cộng ” phản ánh số ngày công của nhân viên trong tháng
được cộng dồn xuống.
- Cột 39 “ phân loại ” phản ánh tình hình xếp loại của nhân viên trong phòng.
- Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận nhận ký vào bảng
chấm công và chuyển bảng cùng các chứng từ có liên quan cho bộ phận kế
toán đối chiếu và làm lương cho từng người.
Nhà máy gạch Tuynel chấm công theo từng ngày đi làm thực tế của công
nhân viên. Ký hiệu chấm công vào ngày đó.
VD:
Lương thời gian: X Nghỉ ốm: Ô
Nghỉ phép: F Nghỉ Lễ: L
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán – K37 – KTQD 8
8
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề

NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL
ĐẦM HÀ
Bảng 2.2: BẢNG CHẤM CÔNG PHÒNG HÀNH CHÍNH
Tháng 09 năm 2007
S
tt
Họ và
tên
Hệ

Số
lương
Chức
Vụ
CÁC NGÀY TRONG THÁNG
Tổng
Cộng
Xếp
Loại
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
Lại
Quang
Huy
2,2 TP x L x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 25 A
Đỗ thị
Hồng
1,7 PP x L x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 25 A
Chu
văn
Hải
1,1 NV x L x x x x x x x x x x x x x x x x x x x F F x F 22 B
Đặng
hải
Yến
1,1 NV x L x x x x x x x x x x x x x x x x x ô ô x x x x 23 B
Cộng 97
công
Người chấm công
( Ký, họ tên )

Kế toán Lương
( Ký, họ tên )
Kế toán Trưởng
( Ký, họ tên )
Giám Đốc nhà máy
( Ký, họ tên đóng dấu )

Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán –KTQD 9
9
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán –KTQD 10
10
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
2.3. Quy trình kế toán thanh toán với công nhân viên tại nhà máy gạch Tuynel
Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động tiền lương có hiệu quả, kế
toán lao động tiền lương trong nhà máy phải thực hiện những quy trìnhsau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ số lượng, chất
lượng, thời gian và kết quả lao động. Tính đúng và thanh toán kịp thời đầy đủ
tiền lương và các khoản liên quan khác cho công nhân viên ở trong nhà máy.
Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách
chế độ về lao động, tiền lương, sử dụng quỹ tiên lương.
Kiểm tra các bộ phận trong nhà máy thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép
ban đầu về lao động và tiền lương. Mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán và hạch
toán tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp.
Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương, các
khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận trong
nhà máy.
Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền
lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiêm năng lao động trong nhà
máy, ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách, chế độ về tiền lương.

a. Chứng từ kế toán sử dụng tại nhà máy
Nhà máy hiện tại đang áp dụng chế độ chứng từ kế toán theo quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính. Bao gồm các bảng
sau:
Bảng chấm công - Mẫu số 01a - LĐTL
Bảng thanh toán lương - Mẫu số 01b - LĐTL
Bảng thanh toán tiền thưởng - Mẫu số: 03 - LĐTL
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH - Mẫu số 11 - LĐTL
Giấy đi đường - Mẫu số 04 - LĐTL
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương - Mẫu số 10 - LĐTL
Phiếu thu - Mẫu số: 01 - TT
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán –KTQD 11
11
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
Phiếu chi - Mẫu số: 02 - TT
Giấy thanh toán tạm ứng - Mẫu số: 04 - TT
Bảng kiểm kê quỹ - Mẫu số: 08a - TT
Giấy đề nghị thanh toán - Mẫu số 05 - TT
b. Tài khoản sử dụng
Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài
Chính hiện nay nhà máy sử dụng các khoản Kế toán sau để hạch toán lương
và các khoản trích theo lương.
TK 334 - Phải trả công nhân viên
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (có 6 TK cấp 2 )
TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết
TK 3382 - KPCĐ
TK 3383 - BHXH
TK 3384 - BHYT
TK 3387 - Doanh thu nhận trước
TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác

Và các tài khoản liên quan: TK 111, TK 622, TK 627, TK 642,
TK 641, TK 3331.......
TK 334 - phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh
toán các khoản đó ( gồm: tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thuộc
thu nhập của công nhân viên ).
TK 338 - phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả phải nộp khác.
Và các tài khoản liên quan khác.
* Quy trình ghi sổ.
Quy trình ghi sổ Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại
nhà máy gạch Tuynel theo hình thức Nhật ký chứng từ như sau:
Chứng từ gốc
Bảng kê
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán –KTQD 12
12
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
Nhật ký chứng từ số 10,..
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
TK334, 338,..
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
2.4. Quy trình kế toán các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel
Để đảm bảo cho việc tính lương từng ngày, từng tháng một cách chính
xác, theo đúng nguyên tắc, đúng chế độ, phòng kế toán của nhà máy đã bố trí
một kế toán chuyên làm nhiệm vụ nhận các bảng thanh toán lương của từng
phòng ban, phân xưởng và tổ đội sản xuất, tập hợp số liệu từ bảng thanh toán
tiền lương để lên bảng phân bổ tiền lương. Từ bảng phân bổ tiền lương và các

sổ chi tiết liên quan lên Nhật ký chứng từ, từ Nhật ký chứng từ lên Sổ cái.
Bảng 2.3: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC CHỨNG
TỪ
BẢNG NGHIỆM THU
SẢN PHẨM TRONG
THÁNG
BẢNG CHI LƯƠNG SẢN PHẨM CỦA TỪNG TỔ SẢN XUẤT
BẢNG PHÂN BỔ SỐ 1
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10
BẢNG CHẤM
CÔNG
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CỦA PHÂN XƯỞNG CÁC KHỐI
BẢNG TỔNG HỢP
LƯƠNG TOÀN XÍ
NGHIỆP
SỔ CÁI TK 334
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán –KTQD 13
13
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
TK 338
Ghi chú:
Ghi cuối tháng
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán –KTQD 14
14
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
* Giải thích quy trình:
Hàng ngày căn cứ vào nhận lệnh sản xuất, số nhân lực thực tế tham gia
của ngày, nghỉ ốm, nghỉ phép, việc riêng để ghi vào bảng chấm công của từng
phân xưởng, phòng ban, tổ đội sản xuất.
Cuối tháng căn cứ vào giấy nghỉ ốm, nghỉ phép, bảng chấm công, bảng

nghiệm thu sản phẩm, kế toán tiền lương ghi vào bảng thanh toán tiền lương
và có nhiệm vụ đối chiếu với bảng chấm công của phân xưởng, phòng ban, tổ
đội sản xuất xem có đúng hay không, cuối tháng căn cứ vào thanh toán lương
của phân xưởng, phòng ban tổ đội gửi đến để vào bảng tổng hợp toàn nhà
máy và lên bảng phân bổ số 1, từ bảng phân bổ số 1 chứng từ sổ chi tiết liên
quan tập hợp lên Nhật ký chứng từ, từ Nhật ký chứng từ tập hợp lên Sổ cái.
2.4.1. Bảng thanh toán lương.
a. Nội dung cơ bản: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương làm
căn cứ để thống kê về lao động tiền lương phản ánh nhân lực và tổng số lương
phải trả công nhân viên.
b.Kết cấu (trang bên).
c. Cơ sở lập: Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công để tính lương.
d. Phương pháp lập: Cuối tháng căn cứ bảng chấm công, phòng tài vụ
(kế toán thống kê) để vào bảng thanh toán lương cột dòng cho phù hợp
- Cột 1: “ STT ” phản ánh số công nhân viên
- Cột 2:“ Họ và Tên ”
- Côt 3: “ Chức vụ ”
- Cột 4: “ Bậc lương của từng người ”
VD: Lại Quang Huy có bậc lương 2,33.
- Cột 5: Phản ánh mức lương bình quân của nhà máy và được tính như sau:
Công thức:
Tổng quỹ tiền lương của nhà máy
Mức lương của =
nhà máy Tổng số công nhân lao động được tính lương của nhà máy
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán –KTQD 15
15
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
Qua tình hình tổng hợp thống kê tình hình của nhà máy, ta có tổng quỹ
lương tháng của nhà máy là: 299.772.262 đ. Tổng số công nhân lao động 350 người.
Vậy ta có: 299.722.262

Mức lương bình quân của nhà máy = = 857.000 đ
350
Vì lương thời gian được tính theo mức lương thời gian của nhà máy, nên
được gọi là lương sản phẩm gián tiếp. Những người làm ở bộ phận phòng ban
đều hưởng lương theo mức lương bình quân của nhà máy.
- Cột 6 “Hệ số lương ” phản ánh hệ số chức vụ
- Cột 7: Mức lương là số tiền người lao động được hưởng theo hệ số của
từng người và có mức lương bình quân chung của nhà máy.
VD: Tính lương cho đồng chí Đỗ Thị Hồng
Hệ số lương 2,2
Mức lương bình quân: 857.000đ
Vậy mức lương 1 tháng = Hệ số lương x Mức lương bình quân của nhà máy
= 2,2 x 857.000
= 1.885.400 đ.
- Cột 8, 9 “Lương phép ” phản ánh số ngày nghỉ phép, hưởng lương theo
quy định với cơ sở 1 năm được nghỉ 12 ngày công, với 1 năm công tác (thâm
niên) của từng người mà số ngày nghỉ hưởng lương khác nhau, công nhân
viên có thể lĩnh tiền phép trước hoặc sau. Nhà máy có thể trích trước lương
nghỉ phép cho cán bộ công nhân viên.
- Cột 10: “Lương lễ ” trong tháng 9 có một ngày lễ 2/9 vậy cột 10 được
tính như sau:
Công thức:
( Lương cấp bậc bản thân + Phụ cấp khu vực( nếu có ) x 450.000đ
Lương lễ =
25
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán –KTQD 16
16
GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
VD: Dòng (2) Đồng chí Đỗ thị Hồng
+ Lương phụ cấp bản thân: 1,92

+ Mức lương tối thiểu: 450.000 đ
+ Phụ cấp khu vực: 0,1
+ Trong tháng 9 có một ngày lễ 02/09
( 1,92 + 0,1 ) x 450.000
Lương lễ = x 1 = 36.360 đ
25
Những người khác tương tự.
- Cột 11: “Tổng cộng ”= Cột 7 + Cột 9 + Cột 10
VD: Đồng chí Chu Văn Hải
Cột 11 dòng 3 = 942.700 + 101.500 + 32.761 = 1.076.960 đ.
- Cột 12: “ Ghi tạm ứng ” trong phòng có một người lĩnh trước tiền ( lĩnh
1 khoản tiền nhỏ của mình ) được lấy từ danh sách tam ứng đi công tác đột xuất
- Cột 13, 14 “Cột các khoản khấu trừ ”.
Trích 6% Bảo hiểm: Trong đó Bảo hiểm xã hội (BHXH) 5% Bảo hiểm y
tế (BHYT) 1%.
Cách tính như sau:
Công thức:
BHXH = ( Lương cấp bậc bản thân x Phụ cấp khu vực )x 450.000đ x 5%.
BHYT = ( Lương cấp bậc bản thân x Phụ cấp khu vực )x 450.000đ x 1%.
VD: Đồng chí Lại Quang Huy
BHXH = ( 2,33 + 0,1 ) x 450.000 x 5% = 54.675
BHYT = ( 2,33 + 0,1 ) x 450.000 x 1% = 10.935
+ Số tiền 54.675 được ghi vào cột 12 dòng 1
+ Số tiền 10.935 được ghi vào cột 13 dòng 1.
( Những người khác tính tương tự )
- Cột 15 “Còn lĩnh ” = Tổng cộng - Các khoản khấu trừ.
VD: Đồng chí Lại Quang Huy.
1.929.140 - (54.675 + 10.935 ) = 1.863.530
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán –KTQD 17
17

GV hướng dẫn: TS. Phạm Thị Bích Chi Chuyên đề
Sau khi tính toán ta có bảng lương khối hành chính như sau:
NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL ĐẦM HÀ
Phòng: Hành chính
Bảng 2.4: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG HÀNH CHÍNH
Tháng 9 năm 2007
S
T
T
Họ và Tên
Chức
Vụ
Bậc
lương
Mức
lương
bình
quân của
nhà máy
Hệ
số
Lương
Phụ cấp
khu vực
Mức
Lương
Lương phép
Lương
lễ -
Tết

Tổng
cộng
Công Tiền
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1
Lại Quang Huy TP 2,33 857.000 2,2 0,1 1.885.400 - - 43.470 1.929.140
2
Đỗ Thị Hồng PP 1,92 857.000 1,7 0,1 1.456.900 - - 36.360 1.493.260
3
Chu Văn Hải NV 1,72 857.000 1,1 0,1 942.700 5 101.500 32.760 1.076.960
4
Đặng Hải Yến NV 1,72 857.000 1,1 0,1 942.700 - - 32.760 975.460
Cộng 5.227.700 5 101.500 145.620 5.474.820
Kế toán Lương
( Ký, họ tên )
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên )
Giám Đốc nhà máy
( Ký, họ tên đóng dấu )
Sinh viên: Bùi Đinh Tỵ - Lớp Kế toán –KTQD 18
18

×