Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY LƯƠNG THỰC CẤP I LƯƠNG YÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.86 KB, 35 trang )

Thực tế về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở công ty lơng thực cấp I Lơng Yên
I. Đặc điểm chung của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên với quá trình
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Tổ chức hạch toán kế toán của doanh nghiệp bao giờ cũng phụ thuộc vào
đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của toàn doanh nghiệp cũng nh đặc
điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.Vì thế để đi sâu nghiên cứu tổ
chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty lơng thực
cấp I Lơng Yên trớc hết cần tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của công
ty gắn với đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và quy trình công nghệ sản
xuất ra sản phẩm của công ty.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên (1956 - 2001).
Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên là đơn vị thành viên của Tổng công ty lơng thực miền Bắc, đợc thành lập theo quyết định số 57/ NN - TCCB / QĐ ngày
20/01/1996 của Bộ trởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và theo quyết
định số 55 TCT / HĐQT/QĐ ngày 15/6/1996 của hội đồng quản trị tổng công ty lơng thực miền Bắc trên cơ sở sát nhập công ty xuất nhập khẩu lơng thực Hà Nội
vào công ty chế biến lơng thực Lơng Yên.Số hiệu tài khoản mở tại ngân hàng
Nông nghiƯp thµnh phè Hµ Néi:431.101.000.005.GiÊy phÐp kinh doanh sè
109656 cÊp ngày 3/ 4/ 1996.
Tên giao dịch: Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
Tên giao dịch quốc tế: Luongyen - Food - Company.
Viết tắt là:LYFOCO.
Trụ sở chính: Số 3- LÃng Yên- quận Hai Bà Trng Hà Nội.
Công ty là doanh nghiệp nhà nớc,hạch toán kinh tế độc lập, hoạt động theo
cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà níc.


Tiền thân của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên là nhà máy xay Hà Nội
(trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xay sát lơng thực) đợc Trung Quốc giúp đỡ xây
dựng vào năm 1956 nhng đến năm 1958 mới chính thức đi vào hoạt động sản xuất
kinh doanh. Với hệ thống xay sát khá lớn (công suất 180 tấn / ngày) và công


nhân phải làm việc 3 ca/ ngày. Lúc bấy giờ nhà máy có phân xởng xay thóc thành
gạo và lúa mỳ thành bột.
Quá trình hoạt động của nhà máy từ năm 1958 đến 1980 hoạt động theo cơ
chế bao cấp với 450 cán bộ công nhân viên. Việc cung cấp, thu mua nguyên vật
liệu đều theo kế hoạch, chỉ tiêu, chỉ định của cấp trên giao xuống (khách hàng,
nhà cung cấp đều đợc chỉ định trớc theo kế hoạch).
Năm 1980, khi tình hình kinh tế - xà hội của đất nớc gặp nhiều khó khăn,
cũng nh các đơn vị sản xuất kinh doanh khác, nhà máy xay Hà Nội không tránh
khỏi những va vấp lao đao và đứng trớc hai thử thách lớn: Đảm bảo cho hoạt
động sản xuất tiếp tục phát triển và đảm bảo giữ vững, ổn định đời sống cho cán
bộ, công nhân. Đứng trớc khó khăn đó,nhà máy xay Hà Nội đà chuyển hẳn sang
chế độ hạch toán kinh tế và cũng đổi tên thành: Công ty chế biến lơng thực Lơng
Yên trực thuộc tổng công ty lơng thực Miền Bắc.
Những năm 1996 trở lại đây, do sự thay đổi về chính sách kinh tế của nhà
nớc, do uy tín và chất lợng hợp đồng nên hiệu quả của công ty gia tăng mạnh,
công ty đà nhận thêm công ty xuất nhập khẩu lơng thực Hà Nội (năm 1996), công
ty chế biến và kinh doanh lơng thực sông Hồng (năm 2000) và đổi tên thành công
ty lơng thực cấp I Lơng Yên. Nhiệm vụ của công ty có sự thay đổi lại thành nh
sau:
- Xay sát, chế biến, dự trữ và bảo quản lơng thực, nông sản, thực phẩm đáp
ứng nhu cầu thị trờng góp phần bình ổn giá cả lơng thực trên địa bàn.
- Thơng nghiệp bán buôn, bán lẻ lơng thực, thực phẩm, nông sản các mặt
hàng, vật t nông nghiệp và vật liệu xây dựng.


- Đại lý tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ bảo quản hàng hoá, xuất khẩu lơng thực
và dự trữ lu thông lơng thực theo phân cấp của tổng công ty lơng thực miền Bắc.
Từ ngày thành lập đến nay, để có thể hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao và
đẩy mạnh hoạt động sản xuất công ty đà tiến hành cải tổ và hoàn thiện bộ máy
quản lý, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đổi mới và bổ sung các loại thiết

bị, máy móc kỹ thuật. Tạo đợc khả năng cạnh tranh và có đợc những khách hàng
mới nh Đài Loan, Hongkong, hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp cho công ty trong
những năm tới.
Các chỉ tiêu (biểu số 1) cho thấy công ty đà chú trọng phát triển đầu t chiều
sâu, đổi mới công nghệ, sử dụng đồng vốn kinh doanh hiệu quả. Trong những năm
qua mặc dù hoạt động trong sự cạnh tranh khốc liệt nhng công ty luôn hoạt động
có hiệu quả, sản xuất đợc phát triển doanh thu năm sau cao hơn năm trớc. Đạt đợc
kết quả đó là do sự cố gắng nỗ lực không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân
viên trong công ty. Công ty không ngừng hoàn thiện tinh giảm bộ máy quản lý,
mở rộng thị trờng tiêu thụ, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả hoạt động. Với tinh
thần đổi mới sáng tạo chắc chắn rằng trong thời gian tới công ty còn phát triển
hơn nữa.
Biểu số 1: Quy mô và kết quả hoạt động của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
Đơn vị:
Đồng
STT

Năm

1990

2000

172

179

1

Chỉ tiêu

Số ngời lao động (ngời)

2

Doanh thu bán ra

67.025.230.670

54.441.906.194

3

Trị giá vốn hàng hoá

53.015.036.717

35.380.003.610

4

Kết quả thu nhập

7.944.969.670

15.188.462.403

5

Thu nhập bình quân


1.051.910

1.621.078

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty lơng thực cấp I Lơng Yªn.


2.1. Đặc điểm qui trình công nghệ SXSP và tổ chức sản xuất ảnh hởng đến kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Quy trình công nghệ sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến việc tổ chức sản
xuất và tổ chức quản lý của công ty, là một trong những căn cứ quan trọng để xác
định đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm. Vì vậy một
trong những công việc cần thiết của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm là phải tìm hiểu kỹ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Sơ đồ 18 : Quy trình công nghệ sản xuất của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
Pha nớc dịch trộn bột

Cán sợi, hấp
Chén
Chiên
Đóng gói

Bớc 1: Pha nớc dịch, trộn bột.
Giai đoạn này nguyên vật liệu bao gồm: muối hạt, đờng hoa mai, mì chính,
màu thực phẩm, tất cả các nguyên liệu này đợc một nhân viên kĩ thuật pha trong
thùng có dung tích 1 m

3

và có đờng ống dẫn lên máy trộn (nhân viên kĩ thuật


này kiêm vai trò kiểm tra chất lợng sản phẩm từ lúc pha nớc dịch, sản phẩm trên
từng công đoạn sản xuất cho đến khi sản phẩm đợc đóng gói). Mỗi mẻ trộn có
khối lợng bột là 150 kg và 3 lít nớc dịch. Giai đoạn này do 2 công nhân điều
khiển máy trộn, đảo bét trong thêi gian 3 phót råi phun níc dÞch và tiếp tục đảo
trong 4 phút. Sau khi hoàn tất giai đoạn này trong khoảng thời gian 7 phút, máy
trộn sẽ chuyển nguyên liệu sang bộ phận cán sợi, hấp.
Bớc 2: Cán sợi và hấp.


Giai đoạn này máy móc thiết bị gồm : máy cán thô, máy cán tinh, cắt sợi và
lồng hấp dài 20 m với áp suất hơi quy định là 3 kg. Giai đoạn này có một công
nhân có vai trò đảm bảo cho máy cán hoạt động bình thờng, đáp ứng đúng yêu
cầu chất lợng sản phẩm của giai đoạn này nh: độ dày của sợi mì là 1 m m, áp suất
hơi của lồng hấp luôn ở mức đảm bảo cho mì chín đều.
Bớc 3: Giai đoạn chén.
Mì sau khi qua lồng hấp đợc máy cắt cắt mỗi nhát đợc 3 vắt mì, mỗi vắt mì
nặng 0,12 kg. Những vắt mì này đợc chạy qua nớc dịch một lần nữa cho ngấm
đều, sau đó đợc chuyển sang những khuôn chén. Giai đoạn này có 5 công nhân và
yêu cầu kĩ thuật đòi hỏi ngời công nhân phải sửa bánh mì cho đẹp, ngay ngắn
trong khuôn chén để tạo điều kiện cho mì khi sang giai đoạn chiên sẽ vuông vắn,
vàng đều.
Bớc 4: Giai đoạn chiên.
Thiết bị chính là chảo chiên dài 15 m và lồng quạt có tác dụng làm nguội
sản phẩm. Giai đoạn này có 1 công nhân đứng trông lò nhằm đảm bảo mì đợc đa
vào chiên bằng dầu Shortening với nhiệt độ ở mức tiêu chuẩn 120

o

C. Yêu cầu


sản phẩm ở giai đoạn này phải có màu vàng đều, không bị đốm trắng hoặc bị
cháy. Sau khi chiên, mì đợc đa qua lồng quạt làm nguội trớc khi đợc đóng gói.
Bớc 5: Giai đoạn đóng gói và nhập kho thành phẩm.
Do đặc điểm sản phẩm tiêu thụ đợc đóng gói với khối lợng 1 kg / túi nên
thao tác này hoàn toàn do 3 công nhân đảm nhận. Sản phẩm sản xuất ra sau khi
nhân viên kĩ thuật đà kiểm tra đạt yêu cầu và phân loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn
chuyển sang nhóm cân theo định lợng gồm có 1 công nhân xếp mì theo định lợng
1 kg/ túi; 1 công nhân có nhiệm vụ bỏ gia vị theo định lợng vào các túi mì (15
gói / túi); sau đó chuyển cho 1 công nhân khác xếp mì vào các túi to (10 kg/ túi +
phiếu KCS). và xếp thành hàng để nhập kho thành phẩm. Đối với mì gói 500 g và
700 g cũng tiến hành tơng tự.


Nh vậy, do đặc điểm của sản phẩm là sản phẩm lơng thực chế biến nên đòi
hỏi quá trình sản xuất phải mang tính liên tục để đảm bảo chất lợng sản phẩm.
Nếu trong quá trình sản xuất dây truyền bị ngừng sản xuất do bất kì nguyên nhân
nào sẽ làm cho sản phẩm bị hỏng hoàn toàn và do đó cũng không thể có sản phẩm
làm dở.Một yêu cầu quan trọng nữa là phải đảm bảo vệ sinh công nghiệp tốt cho
sản phẩm theo chế độ của nhà nớc quy định nh:
- Trớc khi vào phân xởng toàn bộ công nhân phải mặc quần áo bảo hộ lao
động.
- Hàng năm công ty tổ chức khám sức khoẻ cho công nhân 1 lần nhằm đảm
bảo không có bệnh truyền nhiễm trong công nhân sản xuất chế biến.
Đối với mỗi loại sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đó
chính là biểu hiện về mặt kỹ thuật của nó. Mặt khác đặc điểm quy trình công
nghệ sản xuất là căn cứ quan trọng để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm. Từ đó, kế toán xác định phơng pháp tập hợp chi phí và phơng pháp tính giá thành phù hợp. Bởi vậy mà nó chi phối đến việc hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành của công ty.
ở công ty lơng thực cấp I Lơng Yên có quy trình công nghệ giản đơn tức là

toàn bộ quy trình sản xuất chỉ có một quy trình công nghệ duy nhất, khép kín từ
khi sản xuất đến khi tạo ra sản phẩm. Vì vậy, công ty đà xác định tập hợp chi phí
sản xuất theo từng loại sản phẩm sản xuất trong kì.
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức sản xuất cũng chi phối đến việc tính
giá thành sản phẩm. Tức là tính giá thành sản phẩm theo từng loại sản phẩm sản
xuất hoàn thành nhập kho trong kỳ hạch toán cho phù hợp với yêu cầu đặt ra của
kế toán là phải xác định đối tợng tính giá thành đúng đắn và lựa chọn phơng pháp
tính giá thành nhằm đảm bảo cho chi phí đợc tính đúng, tính đủ cho giá thành sản
phẩm. Trên cơ sở đó tính toán hiệu quả kinh doanh kịp thời phục vụ cho yêu cầu
quản lý.
2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.


Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên là một đơn vị sản xuất sản phẩm lơng thực
chế biến, căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ và sản xuất sản phẩm cho phép
công ty tổ chức sản xuất theo phân xởng.
- Phân xởng chính: Phân xởng này đợc chia làm 5 tổ với nhiệm vụ sản xuất
mì ăn liền.
- Phân xởng phụ: Phân xởng này đợc chia làm 3 tổ với nhiệm vụ sản xuất
bộ gia vị và đóng gói sản phẩm.
Để khuyến khích sản xuất, tăng năng suất lao động và đảm bảo sự đồng bộ
ăn khớp giữa các phân xởng, công ty đà thực hiện khoán sản phẩm đến sản phẩm
hoàn thành. Có nghĩa là việc thanh toán lơng cho công nhân phụ thuộc vào thành
phẩm ở khâu cuối. Điều đó có tác động tích cực trong công tác tổ chức sản xuất,
việc điều động sản xuất phải đồng bộ từ khâu đầu đến khâu cuối của quy trình sản
xuất, đảm bảo sự nhịp nhàng giữa 2 phân xởng.

3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
Là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, một thành viên của tổng công ty lơng
thực Miền Bắc, công ty lơng thực cấp I Lơng Yên cũng giống nh mọi doanh

nghiệp sản xuất khác, để quản lý sản xuất và điều hành mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh công ty phải tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm và điều
kiện sản xuất kinh doanh của mình.
Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên tổ chức quản lý theo nguyên tắc tập
trung trên cơ sở kết hợp chặt chẽ với chi bộ Đảng và tạo điều kiện thuận lợi cho
công đoàn cơ sở hoạt động.
Sơ đồ 19: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.

Ban giám đốc
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
tài
Trạm
Ban bảo
tổ chức
kinh
kỹ thuật
Trung
Tổ bảoxởng Tổ hành nồidoanh Tổ đầu t Tổ chính cán kho
Tổ
Tổ tâm Tổ vệ Tổ cái
Phân
sản
vệ xuất kỹ chính hơi
phục
chiên kế toán
trộn
chén

đóng bÌ
chÕ biÕn tht

gãi


+ Giám đốc công ty: Phụ trách chung, là ngời đại diện pháp nhân của công
ty, chịu trách nhiệm trớc tổng công ty, trớc pháp luật về mọi hoạt động, kết quả
sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Phó giám đốc 1: phụ trách sản xuất kinh doanh có nhiệm vụ giúp việc cho
giám đốc chỉ đạo nhiệm vụ sản xuất ở các phân xởng, kí kết các hợp đồng mua bán vật
t, bán các sản phẩm.
+ Phó giám đốc 2: giúp giám đốc chỉ đạo công tác đầu t, liên doanh liên
kết trong nớc và nớc ngoài, tìm kiếm và khai thác thị trờngđể xuất khẩu nông sảnlơng thực.


Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản
xuất kinh doanh, đứng đầu các phòng ban là các trởng phòng chịu sự chỉ đạo trực
tiếp và giúp việc cho giám đốc, đảm bảo chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh
thông suốt, giúp công ty đứng vững trên thị trờng cạnh tranh.
- Phòng tổ chức hành chính: giúp giám đốc thực hiện quản lý về công tác
tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, đào tạo và công tác hành chính quản trị.
- Phòng kinh doanh: phụ trách hoạt động kinh doanh của công ty trên tất
cả các mặt: xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, theo dõi nắm bắt thị trờng.
- Phòng kỹ thuật đầu t: là phòng quản lý kỹ thuật, chất lợng sản phẩm,
điện nớc, đầu t xây dựng, sửa chữa nâng cấp cơ sở vật chất nhà xởng thiết bị.
- Phòng tài chính kế toán: quản lý tài chính (giá, chi phí) của các hoạt động
sản xuất kinh doanh dịch vụ, đánh giá hiệu quả và đề xuất các biện pháp nhằm tăng
hiệu quả đồng vốn.
- Trung tâm kho: là nơi trực tiếp quản lý, trông giữ, bảo quản hàng hoá của công ty.

- Ban bảo vệ: thực hiện công tác bảo đảm an ninh, an toàn trên địa bàn công
ty.

- Phân xởng sản xuất chế biến Nhân Chính: là đơn vị sản xuất của công ty,
trực tiếp thực hiện nhiệm vụ gia công chế biến gạo và sản xuất các loại sản phẩm
khác.
- Trạm Cái Bè: sản xuất chế biến gạo xuất khẩu và nội địa theo kế hoạch
của công ty.
4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
Do đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đa dạng, phức tạp
nên công ty luôn coi trọng công tác tổ chức sắp xếp đội ngũ kế toán phù hợp với
chức năng nhiệm vụ nhằm phát huy hết vai trò của kế toán nói chung và khả năng
từng nhân viên nói riêng. Để quản lý tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm


đạt hiệu quả cao nhất, công ty đà áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán nửa
tập trung, nửa phân tán.
Phòng kế toán giúp ban giám đốc tổ chức tốt chế độ hạch toán kế toán và
thông tin kinh tế trong công ty, qua đó giúp giám đốc quản lý chặt chẽ việc sử
dụng vật t, tiền vốn trong sản xuất, kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu đạt hiệu quả
tốt nhất. Đồng thời bộ phận kế toán giúp các cơ quan nhà nớc theo dõi, kiểm tra
thực hiện chế độ chính sách, thể lệ kinh tế tài chính trong công ty.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao, đảm bảo sự lÃnh đạo tập trung thống
nhất và trực tiếp của kế toán trởng, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản
xuất, tổ chức quản lý mà bộ máy kế toán ở công ty đợc tổ chức nh sau:
Sơ đồ 20: Tổ chức phòng tài chính kế toán của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
Kế toán trởng
Kế toán quỹ tiền mặt và lao động tiền lơng
Kế toán
hàng hoá

Kế toán CPNVL
Tập hợp chi phí ở PX MNC
Kế toán tổng hợp
Kế toán đơn vị trực thuộc
Kế toán cửa hàng


Phòng kế toán của công ty có 7 ngời với chức năng, nhiệm vụ cụ thể nh
sau:
- Kế toán trởng: phụ trách chung, chịu trách nhiệm hớng dẫn chỉ đạo, kiểm
tra ghi chép của nhân viên kế toán đảm bảo cho công tác hạch toán kế toán của
công ty đúng chế độ, kịp thời, đầy đủ.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp số liệu kế toán từ các sổ vào sổ
cái, lập báo cáo kế toán của toàn công ty.
- Kế toán quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và lao động tiền lơng: Chịu
trách nhiệm quản lý, theo dõi, lập báo cáo về tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng, phân phối tiền lơng cho cán bộ công nhân viên.
- Kế toán hàng hóa: do đặc điểm vừa sản xuất vừa kinh doanh các mặt
hàng lơng thực, nên kế toán hàng hoá trực tiếp nắm bắt nhanh, chính xác, kịp thời
các hoạt động kế toán phát sinh, phản ánh chúng một cách đầy đủ.
- Kế toán nguyên vật liệu, tập hợp chi phí: Có nhiêm vụ theo dõi các
nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu và việc tập hợp chi phí đồng
thời phản ánh chúng một cách đầy đủ vào các sổ kế toán liên quan, phục vụ cho
việc tính giá thµnh.


- Kế toán tại cửa hàng của công ty: có nhiƯm vơ theo dâi c¸c nghiƯp vơ
kinh tÕ ph¸t sinh tại cơ sở của mình, tổng hợp các số liệu lập báo cáo kế toán gửi
lên phòng kế toán của công ty theo định kì quy định.
- Kế toán tại đơn vị trực thuộc: thực hiện việc ghi chép kế toán nh một đơn vị

độc lập, sau đó từng quý gửi báo cáo quyết toán của đơn vị lên phòng kế toán của công
ty.
Các nhân viên kế toán có nhiệm vụ thực hiện tốt công tác kế toán của mình ®ång
thêi cã nhiƯm vơ híng dÉn, kiĨm tra c¸c bé phận khác trong công ty để thực hiện tốt
công tác hạch toán.

* Hình thức tổ chức sổ kế toán.Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, kinh
doanh, căn cứ vào trình độ và yêu cầu quản lý công ty lơng thực cấp I Lơng Yên
áp dụng hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ để phù hợp vơi tình hình chung cđa
c«ng ty.


Sơ đồ 21: Trình tự hạch toán CPSX và tính GTSP tại Công ty Lơng thực
cấp I Lơng Yên.
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế

Sổ quỹ

toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ

Phiếu kế toán

Bảng tổng
hợp chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số

phát sinh

Báo cáo tài chính
Trong đó:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiÕu, kiÓm tra


II. Tình hình thực tế về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.

1. Hạch toán chi phí sản xuất tại công ty lơng thực cấp I Lơng Yên
1.1. Đặc điểm phân loại chi phí sản xuất của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên
Chi phí sản xuất của công ty không lớn và đợc tập hợp theo 5 yếu tố:
- Chi phí nguyên vật liệu.
- Chi phí nhân công.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí khác bằng tiền.
Tuy nhiên kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty đÃ
không tách riêng 2 yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền, mà
gộp lại và đặt tên chi phí sản xuất chung - coi nh một khoản mục chi phí (theo
cách tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục). Yếu tố chi phí nhân công đợc chi
tiết thành tiền lơng phải trả và bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế.
1.2. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất ở công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất: Tại công ty việc sản xuất, chế biến đợc
tiến hành tại một phân xởng. Sản phẩm chủ yếu là các loại mì. Bên cạnh đó công
ty tự gia công chế biến gia vị mì là một loại nguyên liệu. Nên đối tợng tập hợp chi
phí sản xuất ở phân xởng là liên sản phẩm mì và gia vị mì. Tuy nhiên, trong phạm

vi luận văn này sẽ đề cập đến việc tập hợp chi phí sản xuất của liên sản phẩm mì đây là sản phẩm chính của phân xởng.
- Tại công ty kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất hàng quý.
- Công ty hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Kế toán sử dụng tài khoản:
+ TK 154 “ chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang , TK1541 để tập hợp chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao tài sản
cố định và tính giá thành sản phÈm m×.


+ TK 627 “ chi phÝ s¶n xuÊt chung “ để tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
và chi phí khác bằng tiền.
- Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty lơng
thực cấp I Lơng Yên sử dụng:

+ Phiếu kế toán.
+ Sổ cái chi tiết TK 154.

Sơ đồ 22: Trình tự ghi sổ kế toán của kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành tại công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
Chứng từ gốc: Phiếu xuất kho
Bảng thanh toán lơng...
Phiếu kế toán
Sổ cái chi tiết
TK 154

* Trình tự ghi phiếu kế toán: (Mẫu 08).
+ Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất căn cứ vào số liệu trên các chứng từ
gốc, các tài liệu liên quan tiến hành tập hợp trực tiếp các chi phí liên quan đến
từng đối tợng tập hợp chi phí và phân bổ gián tiếp các chi phí đồng thời liên quan
đến nhiều đối tợng, thể hiện trên phiếu kế toán.



+ PhiÕu kÕ to¸n cã kÕt cÊu nh sỉ NhËt ký chung. Trên phiếu kế toán đồng
thời ghi nhiều nghiệp vụ liên quan đến các phần hành kế toán khác không riêng
chỉ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
+ Phiếu kế toán đợc tiến hành lập vào cuối quý.
1.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm. Nguyên
vật liệu ở côngty bao gồm:
- Nguyên liệu: Gồm có các loại bột mì, các loại dầu, gia vị, mì chính, bột
lọc, các loại hơng liệu, đợc nhập kho từ mua ngoài hoặc tự gia công.Giá trị của
chúng đợc phản ánh trên TK 1521 - Nguyên liệu.
- Bao bì đóng gói: Gồm các loại túi nilon, giấy đóng gói gia vị, giấy dóng
gói mì, phiếu KCS mì, chun buộc đợc nhập kho từ mua ngoài.Giá trị của chúng đợc phản ánh trên TK 1522 - Bao bì đóng gói.
- Nhiên liệu: Bao gồm than, củi, dầu FO đợc nhập từ mua ngoài. Giá trị của
chúng đợc phản ánh trên TK 1523 - Nhiên liệu.
Nguyên liệu và bao bì đóng gói đợc sử dụng cho cả sản xuất mì và gia công
gia vị còn nhiên liệu chỉ đợc sử dụng cho sản xuất mì.
* Nguyên tắc xuất dùng nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm tại công ty lơng thực cấp I Lơng Yên: Tất cả nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ cụ
thể là kế hoạch sản xuất. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và định
mức tiêu hao nguyên vật liệu, tổ kỹ thuật lập một Lệnh sản xuất (mẫu 01), trên đó
ghi danh mục vật liệu cần lĩnh cụ thể về số lợng. Phòng kinh doanh căn cứ vào
lệnh sản xuất để viết phiếu xuất kho (mẫu 02)theo đúng chủng loại và số lợng
nguyên vật liệu ghi trên đó. Phiếu xuất kho này đợc lập thành 3 liên:
- Một liên lu lại ở phòng kế toán để cuối kì xác định giá trị thực tÕ vËt liƯu xt kho.
- Mét liªn giao cho thđ kho để thủ kho căn cứ lĩnh vật t về phân xởng.
- Một liên giao cho trởng ca sản xuất để làm căn cứ lĩnh vật t về phân xởng.


Lệnh sản xuất (Số: 09)


Mẫu01:

Ngày sản xuất: 10/2/2001
Loại sản xuất: Mì cân
Số lợng sản xuất: 20 mẻ
STT Tên NVL
1 Bột mì Trung Quốc

ĐVT
Kg

Kế hoạch
2.025

2

Bột mì Pháp

Kg

Bột lọc

Kg

200

4

Dầu Shortening


Kg

580

5

Gia vị

Gói

43.500

6

Túi PE 1 kg

Cái

2.900

7

Túi PE 10 kg

Cái

300

8


Than đá

Kg

620

9

Củi

Kg

30

10

Dầu FO

Kg

460

11

Muối hạt

Kg

90


12

Đờng vàng

Kg

4

13

Mì chính

Kg

5

14

Tỏi tơi

Kg

16

15

Màu thực phẩm

Gr


160

16

Chun buộc

Túi

7

17

Phiếu KCS

Cái

Ghi chú

500

3

Thực hiện

300

Biện pháp công nghệ:
Kết quả sản xuất:


Thủ trởng đơn vị

Kĩ thuật sản xuất Trởng ca s¶n xt

Thđ kho


Phiếu xuất kho có ghi rõ đối tợng tập hợp chi phÝ s¶n xuÊt.


MÉu 02: PhiÕu xuÊt kho
Sè: 18

MÉu sè 04 /TCKT cña
TCKT QĐ số 136
TCTK PPCĐ

Đối tợng sản xuất: Nguyên liệu sản xuất mì.
Căn cứ vào lệnh sản xuất ngày: 10/2/2001 của tổ kỹ thuật.
Xuất kho: Phân xởng sản xuất mì Nhân Chính.
Nhận xuất kho tại kho: chị Hoà.
STT Tên NVL

ĐVT

Số lợng

1.

Bột mì Trung Quốc


Kg

2025

2.

Bột mì pháp

Kg

500

3.

Bột lọc

Kg

200

4.

Dầu Shortening

Kg

580

5.


Gia vị

Gói

43.500

6.

Túi PE 1 kg

Cái

2.900

7.

Túi PE 10 kg

Cái

300

8.

Than đá

Kg

620


9.

Củi

Kg

30

10.

Dầu FO

Kg

460

11.

Muối hạt

Kg

90

12.

Đờng vàng

Kg


4

13.

Mì chính

Kg

5

14.

Tỏi tơi

Kg

16

15.

Màu thực phẩm

Gr

160

16.

Chun buộc


Túi

7

17.

Phiếu KCS

Cái

Giá đơn vị

300

Thành tiền Ghi chú

Ngày 10 tháng 2 năm 2001
Ngời nhận

Thủ kho

Kế toản trởng

Thủ trởng đơn vị


*Về giá vật liệu xuất kho: Công ty hạch toán theo giá thực tế và sử dụng phơng
pháp tính giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ. Cuối quý kế toán vật liệu xuống kho
nhận chứng từ và tiến hành tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo công thức:


Giá đơn vị bình quân
cả kỳ dự trữ
=
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Từ ®ã, tÝnh ra gi¸ thùc tÕ vËt liƯu xt dïng trong quý.
Giá thực tế vật liệu xuất kho
=
Số lợng vật liệu xuất kho
ì

Giá thực tế đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ

Ví dụ: Tính giá đơn vị gia vị mì xuất dùng thực tế cho sản xuất mì. Do có hai loại
mì đợc sản xuất ra là mì kg và mì gà nên cũng có 2 loại gia vị là gia vị mì kg và
gia vị mì gà.
- Tính giá đơn vị gia vị mì kg xuất dùng thực tế cho sản xuất mì kg quý
I / 2001.


Căn cứ vào bảng cân đối nhập - xuất - tồn kho quý trớc, căn cứ vào phiếu
nhập kho vật liệu gia công, căn cứ vào số nguyên vật liệu xuất dùng thực tế cho
sản xuất mì kg, kế toán xác định đợc:
Đơn vị:
đồng
Chỉ tiêu

Số lợng(gói)


Số tiền

36.210

1.068.909

Nhập từ gia công

3.075.300

85.417.995

Tồn + Nhập

3.111.510

86.486.904

Sản xuất mì kg

3.035.010

84.373.278

Tồn đầu kỳ

Giá đơn vị gia vị mì kg =
86486904
3111510

= 27,8
đồng

Giá thực tế gia vị mì kg xuÊt dïng trong quý cho SX m× kg = 27,8 * 3.035.010 =
84.373.278 đ
- Tính giá đơn vị gia vị mì gà xuất dùng thực tế trong quý I / 2001 cho sản xuất
mì gà:
Tơng tự nh trên ta có:

Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Tồn đầu kỳ

Số lợng(gói)

Số tiền

0

0


Nhập từ gia công

42.367

6.443.578

Tồn + Nhập


42.367

6.443.578

Sản xuất mì gà

19.395

2.948.040

Giá đơn vị gia vị mì gà
=
6.443.578
42.367
= 152

Giá trị thực tế gia vị mì gà xuất dùng cho SX mì gà = 19.395 * 152 = 2.948.040 ®
* Sè liƯu q I / 2001:
- Căn cứ vào bảng cân đối Nhập - Xuất - Tồn kho nguyên liệu quý I/ 2001.
(mẫu 03):
Giá trị thực tế nguyên liệu xuất dùng cho sản xuất mì:
= Giá trị thực tế nguyên liệu xuất dùng cho sản xuất mì kg + giá trị thực tế
nguyên liệu xuất dùng cho sản xuất mì gà.
= (Tổng trị giá nguyên liệu xuất kho cho sản xuất mì kg - trị giá gia vị mì kg
xuất dùng) + (Tổng trị giá nguyên liệu xuất kho cho sản xuất mì gà - trị giá gia vị mì
gà xuất dùng).
= (877.957.141 - 84.373. 278) + (9.522.420 - 2.948.040)
= 793.583.863 + 6.574.380
= 800.158.243
(ph¶i trừ đi giá trị của gia vị vì khoản này sẽ đợc cộng riêng cho mì kg và mì gà

khi tính giá thành vào cuối quý).


- Căn cứ vào bảng cân đối Nhập - Xuất - Tồn kho bao bì đóng gói quý I /
2001 (mẫu 04).
Giá trị thực tế bao bì đóng gói xuất kho cho sản xuất mì:
= Giá trị thực tế bao bì đóng gói xuất cho SX mì kg + giá trị thực tế bao bì
đóng gói xuất kho cho SX mì gà.
= (Tổng trị giá bao bì đóng gói xuất kho cho sản xuất mì kg - trị giá giấy
Craff) + (Tổng trị giá bao bì đóng gói xuất cho sản xuất mì gà - trị giá giấy OPP).
= (39.836.557- 13.200.200) +(1.587.096- 1.428.000)
= 26.636.357 + 159.096
= 26.795.453 ®
Trong ®ã giÊy Craff và giấy OPP dùng để đóng gói mì gói kg và mì gói gà,
kế toán tập hợp riêng để tính giá thành cho mì gói.
- Căn cứ vào bảng cân đối Nhập - Xuất - Tồn kho nhiên liệu quý I / 2001
(mẫu 05).
Giá trị nhiên liệu thực tế xuất kho cho sản xuất mì: 73.424.642 đ
- Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu đợc kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành thể hiện trên phiếu kế toán (mẫu 08) theo định khoản:
Nợ TK 1541: 900.342.338 ®
Cã TK1521: 800.158.243 ®
Cã TK 1522: 26.759.453 ®
Cã TK 1523: 73.424.642 đ
-Cuối quý căn cứ vào phiếu kế toán, kế toán tổng hợp mở sổ cái tài
khoản 154 (mẫu 09) để ghi chép, tập hợp chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tợng.
1.2.2. Hạch toán chí phí nhân công trùc tiÕp.


*Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí tiền lơng phải trả cho côngnhân trực

tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm các khoản tiền lơng chính,
lơng phụ và các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ.
*Nội dung chi phí nhân công ở công ty lơng thực cấp I Lơng Yên bao gồm
toàn bộ số tiền công phải tr¶, tiỊn trÝch b¶o hiĨm y tÕ, b¶o hiĨm x· hội của công
nhân sản xuất sản phẩm ở phân xởng.
*Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên áp dụng các hình thức trả lơng nh sau:
- Tiền lơng trả theo thời gian: là số tiền lơng đợc tính dựa vào những ngày
ngời công nhân nghỉ phép, hội họp, học tập hoặc nghỉ do các nguyên nhân khách
quan khác.
Mức lơng bình quân ngày
=
Mức lơng cơ bản tháng
(theo bậc thợ)
26
+
PC trách nhiệm (nÕu cã) x 2
L¬ng theo thêi gian = Møc l¬ng bình quân ngày * Số ngày hởng lơng

- Tiền lơng trả theo sản phẩm: là số tiền lơng trả cho ngời lao động căn
cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm họ làm ra.
Tiền lơng sản phẩm
=
Mức lơng
bình quân ngày
x
Số ca tham gia
sản xuất
x
Mức độ hoàn thành
định mức sản xuất



Ví dụ:
Trích bảng thanh toán lơng tháng 2/2001 của tổ kỹ thuật:
Anh Phùng Công Đức
Số ca tham gia sản xuất: 24 ngày.
Mức độ hoàn thành định mức sản xuất: 107 %
Lơng cơ bản: 420.480 đ
Phụ cấp trách nhiệm: 14400đ
+ Xác định mức lơng bình quân ngày:
420.480 + 14.400
26
x 2 = 33.452 đ

+ Lơng sản phẩm của anh Đức:

33.452 x 24 x 1,07 = 859.047 đ

* Cụ thể công việc tính toán tiền lơng của công nhân viên phân xởng nh
sau:
- Hàng ngày, tổ trởng các tổ chấm công, cuối tháng nộp bảng chấm công
lên phòng tổ chức - hành chính.
- Căn cứ vào bảng chấm công đà đợc duyệt, căn cứ vào mức độ hoàn thành
định mức, nhân viên lao động tiền lơng tiến hành tính lơng theo thời gian, lơng
theo sản phẩm.
* Để tập hợp chi phí nhân công, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
hàng quý căn cứ vào Bảng thanh toán lơng (mẫu 06) do phòng tổ chức thực hiện
để tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.



×