Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.79 KB, 68 trang )

Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
Tìm hiểu nghiệp vụ chuyên môn
I Kế toán lao động tiền lơng
1. Khái niệm ý nghĩa về tiền lơng.
a) Khái niệm về tiền lơng.
Tiền lơng là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả
cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng và công việc của họ.
b) ý nghĩa về tiền lơng
Thực hiện tốt kế toán lao động tiền lơng góp phần thực hiện tốt đờng lối chính
sách của Đảng và Nhà nớc đôí với ngời lao động.
Là một trong những biện pháp đảm bảo sự cân đối giữa tiền và hàng góp phần ổn định
lu thông tiền tệ
Hạch toán tốt lao động tiền lơng giúp cho quản lí lao động đi vào nề nếp thúc
đảy việc chấp hành luật lao động, tăng năng xuất lao động và hiệu xuất công tác, đảm
bảo công tác phân phối theo lao động.
Hạch toán tốt tiền lơng là điều kiện cần thiết để tính toán chính xácchi phí sản
xuất kin doanh.
* Quy trình luôn chuyển chứng từ.
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lơng bộ phận thơng mại
Giấy nghỉ ốm, họp, phép...
Bảng phân bổ số 1
Bảng thanh toán lơng toàn
công ty
1
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
1
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:


* Lập chứng từ về lao động tiền lơng.
- Giấy nghỉ ốm, học, phép: Là giấy công nhận ngời đợc nghỉ trong ngày,trong tháng
là hợp lệ. Những ngời nghỉ có giấy này tuỳ theo lý do nghỉ. Các giấy này đều phải có ý
kiến của của thủ trởng đơn vị, y, bác sỹ trực tiếp khám chữa bệnh.
- Bảng chấm công:Dùng để theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao động của nhân
viên. Bảng này đợc lập hàng thánghoặc bộ phận công tác. Danh sách bộ phận đợc ghi
đầy đủ vào bảng chấm công tình hình sử dung thời gian lao động thực tế từng ng-
ời.bảng này đợc ghi đầy đủ vào bảng chấm công.
- Bảng thanh toán lơng của bộ phận thơng mại phản ánh việc tính lơng, phụ cấp phải
trả cho ngời lao động, mỗi nhân viên đợc ghi một dòng.
- Bảng thanh toán lơng toàn công ty : Phản ánh tổng hợp tình hình thanh toán lơng
của toàn công ty, mỗi bộ phận đợc ghi một dòng.
2. Hình thức trả lơng và phơng pháp tính lơng
a) Hình thức trả lơng.
Vì công ty hầu nh công nhân làm viêc ở bộ phận văn phòng ,quản lí do vậy mà
công ty áp dụng hình thức trả lơng theo lơng thời gian.
Hình thức trả lơng theo lơng thời gian là hình thứcmà lơng của ngời lao động
phụ thuộc vào lơng cơ bản và thời gian làm việc thực tế, thời gian làm việc thực tế là
thời gian ngời lao động có mặt tại nơi làm việc và tham gia thực tế và quá trình lao
động .
Lơng thời gian công ty quy định cho mỗi cán bộ công nhân viên theo bậc, hệ số,
và trong tháng công ty áp thời gian làm việc theo chế độ của công nhân là 26 ngày.
b) Phơng pháp tính lơng
Dựa vào chấm công và bảng hệ số lơng ta có kế hoạch tính lơng của từng ngời
nh sau:
- Mức lơng cơ bản = Mức lơng tối thiểu x HSL
Lơng thời gian của từng = Mức lơng cơ bản x Số ngày làm việc
2
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
2

Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
công nhân thực tế
26
- Khấu trừ lơng 6%: (BHXH 5%, BHYT 1%)
+ ) BHXH = Mức lơng cơ bản x 5%
+) BHYT = Mức lơng cơ bản x 1%
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ = Tổng tiền lơng x tỷ lệ trích (19%)
* D ới đây là bảng chấm công và bảng hệ số của bộ phận th ơng mại
Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu t
Thơng mại và Dịch vụ
Tây Hồ
Bảng hệ số lơng của nhân viên
Địa chỉ : Ngõ 3 Cầu Bơu - Thanh Trì - Hà Nội bộ phận thơng mại
ĐVT: Đồng
STT Họ và tên Chức vụ hsl
phụ cấp
trách nhiệm
mức lơng
tối thiểu
1 Nguyễn quang Huy
p.gđkd
3.15 400,000 500,000
2 Nguyễn Đình Quân
nvtm
3.7 0 500,000
3 Đinh văn Vinh
nvtm
2.4 0 500,000
4 Bùi Thị Thanh Huyền
nvkt

2.34 100,000 500,000
5 Trơng Việt Toản
nvtm
2.4 0 500,000
6 Nguyễn Bích Ngọc
nvtm
1.8 0 500,000
7 Nguyễn Thị Hồng Dinh
nvtm
2.5 0 500,000
8 LãThị Bích Liên
nvtm
1.8 0 500,000
* Bảng thanh toán l ơng của bộ phận th ơng mại
Công ty cổ phần đầut thơng mại và dịch vụ tây hồ
Bảng chấm công
Tháng 6 năm 2007
Địa chỉ : Ngõ 3 Cầu Bơu - Thanh Trì - Hà Nội
B

p
hậ
n
t
h-
ơn
3
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
3
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp

g
m
ại
St
t
Họ và tên
Ngày trong tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 25 26 27
1
Nguyễn Quang Huy

2
Nguyễn Đình Quân

3
ĐinhVăn Vinh

4
Bùi Thị Thanh Huyền

5
Trơng Việt Toản

6
Nguyễn Bích Ngọc

7
Nguyễn Thị Hồng Dinh

8

LãThị Bích Liên




Kế
to
án
(K
ý,
tên
đó
ng
dấ
u)
Ghi
chú
:
L
ơng
thờ
i
gia
n

L-
ơng
ốm

L

ơng
phé
p
Thủ trởng đơn vị
(Ký, tên đóng dấu)
4
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
4
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng chấm công, các khoản phụ cấp của từng ngời.
- phơng pháp lập: Danh sách của bộ phận đợc ghi đầy đủ vào bảng thanh toán lơng,
moic ngời đợc ghi một dòng và ghi đầy đủ thông tin nh: họ tên, chức vụ, lơng cơ bản...
Ví dụ: Trong tháng 6 tính lơng cho cán bộ Nguyễn Quang Huy Chức vụ PGĐKD.
Lơng trách nhiệm: 400.000 đ
Lơng cơ bản: 500.000 x 3,15 = 1.575.000đ
Lơng thời gian của từng
công nhân
=
Mức lơng cơ bản
x
Số ngày làm việc
thực tế
26
=
1.575000
x 27 = 1.635577đ
26
Tổng thu nhập = lơng thời gian + phụ cấp trách nhiệm
= 1.635.577 +400.000 = 2.035.577đ
Khấu trừ vào lơng( 6%): BHXH, BHYT1%

BHXH = 1.75.000 x 5% = 78.500đ
BHYT = 1.575.000 x 1% = 15.750đ
Số còn lĩnh = Tổng thu nhập - Tạm ứng - Khấu trừ BHXH, BHYT
= 2035.577 - 0 - 78.500 - 15.750 = 1.941.077đ
*Bảng thanh toán l ơng toàn công ty
- cơ sở lập: Dựa vào bảng thanh toán lơng của các bộ phận, kế toán sẽ lập bảng thanh
toán lơng toàn công ty.
- Phơng pháp lập:
+)Mỗi bộ phận ghi một dòng
+) Lấy các dòng tổng cộngcủa bảng thanh toán lơngcủa bộ phận để ghi đầy đủ vào các
tiêu thức nh bảng thanh toán lơng của các bộ phận.
*Bảng phân bổ tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng
Các khoản tiền lơng,trợ cấp và các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT,
KPCĐ, khấu trừ lơng (BHXH, BHYT) đợc tập hợp trên "Bảng phân bổ tiền lơng" và
các khoản trích theo lơng.
5
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
5
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
- Cơ sở lập: căn cứ vào bảng thanh toán lơng của toàn công ty.
- Phơng pháp lập:
+)Cột TK334: phản ánh các khoản thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty,
Dòng TK642: Căn cứ vào vào bảng thanh toán lơng của bộ phận Thơng mại và bộ
phận quản lí, công ty không sử dụng TK641,mà sử dụng chung vào TK642.
Dòng TK241: Căn cứ vào bảng thanh toán lơng của công nhân xây dựng cơ bản.
+)Cột TK338:
Dòng TK642,241: Căn cứ vào Tổng tiền lơng x Tỷ lệ quy định(19%)
Dòng TK334:
Cột TK338(3) =Lơng cơ bản x5%
Cột TK338(4) = Lơng cơ bản x1%

- Trích bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng tháng 6 năm 2007
*Sổ cái TK334, TK338
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, cùng Nhật
ký chung
- Phơng pháp lập:
+)Từ các số liệu ở bảng phân bổ để ghi vào các cột phù hợp trên sổ cái
+)Số d đầu tháng: Lấy số d tháng trớc trên sổ cái TK334, TK338
+)Số phát sinh trong tháng: ghi các nội dung kinh tế phát sinh đến tiền lơng và các
khoản trích theo lơng để ghi vào các cột phù hợp.
+)Số d cuối tháng = Số d đầu tháng + Số phát sinh tăng - Số phát sinhgiảm
(Bên có) (Bên nợ)
6
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
6
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
sổ cái tk334
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Phải trả công nhân viên
ĐVT: Đồng
NT
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
NKC
TK
đối
ứng
Số tiền
SH NT Trang số

STT
dòng
Nợ Có
Tồn đầu tháng 16.427.000
30/6
Tiền lơng phải trả cho các
bộ phận
642
241
26.411.077
8.670.000
Tạm ứng lơng cho CNV 141 4.250.000
30/6
Khấu trừ lơng (BHXH,
BHYT)
338 1.849.116
30/6
Trả lơng cho CNV bằng
TM
111 35.081.077
Cộng phát sinh 39.331.077
Tồn cuối tháng 18.827.884
7
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
7
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
sổ cái tk338
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Các khoản phải nộp, phải trả khác
ĐVT: Đồng

NT
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
NKC
TK
đối
ứng
Số tiền
SH NT Trang số
STT
dòng
Nợ Có
Tồn đầu tháng 0
30/6
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
theo tỷ lệ quy định (19%)
642
241
5.018.105
1.647.300
30/6 Khấu trừ BHXH, BHYT(6%) 334 1.849.116
Cộng phát sinh 0 8.514.521
Tồn cuối tháng 8.514.521
II. kế toán tscđ và đầu t dài hạn
1. khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ, phân loại
a) Khái niệm
- Tài sản cố định (TSCĐ): Là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu
dài của Doanh nghiệp có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.

-- TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do Doanh nghiệp
nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ hữu hình.
- TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhng xác định
đợc giá trị do Doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
- Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các tài sản đợc coi là TSCĐ hữu hình, vô hình,
đồng thời phải thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn sau:
+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai do tài sản đó mang lại.
+ Nguyên giá của TSCĐ phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
+ Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm.
+ Có đủ tiêu chuẩn quy định hiện hành
8
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
8
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
b) Đặc điểm:
Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hầu nh không thay đổi hình
thái vật chất ban đầu.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn
dần và giá trị hao mòn của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
c) Nhiệm vụ kế toán TSCĐ:
- Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời số lợng, hiện trạng giá trị
TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và sử dụng TSCĐ tại đơn vị, thông qua đó giám sát
chặt chẽ việc đầu t, mua sắm sử dụng TSCĐ tại đơn vị.
- Tham gia nghiệm thu và xác định nguyên giá TSCĐ trong các trờng hợp: mua
sắm, xây dựng, bàn giao tài sản, đợc cấp phát, biếu tặng.
- Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ của các bộ phận, giám sát chặt
chẽ việc sử dụng nguồn vốn hình thành do trích khấu hao TSCĐ theo chế độ quy đinh.

- Tham gia dự toán sửa chữa, kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà n-
ớc, lập báo cáo TSCĐ
d) Phân loại:
- Căn cứ theo hình thái biểu hiện
- Căn cứ vào tính chất sử dụng của TSCĐ
9
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
9
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
2. Quy trình luân chuyển chứng từ

Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Cuối tháng đối chiếu:
Ghi cuối tháng:
Sơ đồ: Quy trình luân chuyển chứng từ
Công ty Cổ phần đầu t thơng mại và dịch vụ Tây Hồ sử dụng TSCĐ theo kết cấu,
đặc điểm và tính chất.
Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có đợc TSCĐ cho tới
khi đa TSCĐ đi vào hoạt động bình thờng. Bao gồm giá mua thực tế, chi phí vận
chuyển, lắp đặt, chạy thử, lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ khi cha bàn giao và đa TSCĐ
vào sử dụng, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có)
Nguyên giá TSCĐ đợc xác định nh sau:
Nguyên giá = Giá mua +
Chi phí
vận
chuyển
bốc dỡ
+
Chi phí
lắp đặt,

chạy thử
-
Chiết
khấu th-
ơng mại
+
Thuế và lệ
phí trớc bạ
(nếu có)
3. Quy trình hạch toán TSCĐ.
Khi nhận TSCĐ hoặc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác đều phải có biên bản
giao nhận TSCĐ.
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan khác, kế toán lập
thẻ TSCĐ theo từng đối tợng ghi TSCĐ. Thẻ TSCĐ lập xong phải đợc đăng ký vào sổ
10
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
Biên bản giao nhận,
thanh lí TSCĐ
Nhật ký chung
Bảng tính và phân bổ
khấu hao
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ Sổ cái TK211,
TK214
Bảng tổng hợp
chi tiết
10
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
đăng ký TSCĐ của phòng kế toán để theo dõi, để hạch toán TSCĐ theo đặc điểm sử
dụng, công dụng và nguồn hình thành của chúng.

Khi phát sinh các nghiệp vụ làm tăng, giảm TSCĐ, căn cứ vào chứng từ, biên bản
giao nhận, biên bản thanh lý TSCĐ để lập thẻ TSCĐ, khi các nghiệp vụ giảm kế toán sẽ
huỷ thẻ TSCĐ và căn cứ để lập bảng tính và phân bổ khấu hao.
a) Kế toán tăng tài sản cố đinh:
Khi nhận hoặc chuyển giao TSCĐ Công ty lập biên bản giao nhận TSCĐ cho từng
loại TSCĐ. Căn cứ vào biên bản này kế toán sẽ lập thẻ TSCĐ và đăng ký vào sổ đăng
ký TSCĐ ở phòng kế toán.
Ví dụ: Trong tháng 6/2007 mua một máy vi tính dùng cho bộ phận văn phòng. Biên
bản giao nhận TSCĐ nh sau:
Công ty cổ phần đầu t thơng mại và dịch vụ tây hồ
Mẫu số: 01-TSCĐ
Ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC
biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 15/6/2007
Số: 20
Căn cứ vào Quyết định số 03 ngày 10/6/2007 của Tổng giám đốc Công ty Cổ phần
đầu t thơng mại và dịch vụ Tây Hồ về việc bàn giao TSCĐ.
Biên bản giao nhận gồm có:
1 Đại diện bên nhận:
Ông: Nguyễn Hữu Tình Chức vụ: Tổng giám đốc
Bà:Lê Thuý Kiều Chức vụ: Kế toán
2 Đại diện bên giao:
Ông: Bùi Hải Nam Chức vụ: Phó phòng vật t
Địa điểm giao nhận: Văn phòng Công ty Cổ phần đầu t thơng mại và dịch vụ Tây
Hồ.
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nh sau: ĐVT: Đồng
11
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá

11
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
Stt
Tên
TSCĐ
Số
hiệu
TSCĐ
Năm sx
Năm
đa vào
sử
dụng
Nớc sx
Nguyên giá TSCĐ
Thời
Gian
sử
dụng
Giá mua
Chi phí
liên quan
Nguyên giá
1
Mua máy
vi tính
SS22 2006 2007
Nhật
Bản
10.000.000 200.000 10.200.000 10 năm

Cộng 10.000.000 200.000 10.200.000
Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán
(Ký, họ tên)
Ngời nhận
(Ký, họ tên)
Ngời giao
(Ký, họ tên)
12
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
12
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
Mẫu số: 01 GTKT
HA/01- B
hoá đơn (gtgt)
Liên 2:( Giao cho khách hàng)
Ngày 15/06/2007
N
0
006417
- Đơn vị bán hàng: Cửa hàng 35 Hai Bà Trng
- Địa chỉ: Hà Nội Số tài khoản: 601B00019
- Tên ngời bán: Nguyễn Ngân Hà
- Đơn vị mua: Công ty cổ phần Đầu t, Thơng mại và Dịch vụ Tây Hồ
- Địa chỉ: Ngõ 3 Cầu Bơu Thanh Trì - Hà Nội
- Hình thức thanh toán: TM
Stt Tên hàng hóa Đvt Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3
1 Máy vi tính Chiếc 01 10.000.000

10.000.000
Cộng tiền hàng 1 0.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán 11.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Mời một triệu đồng chẵn
Ngời mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngời bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họtên)
13
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
13
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
* Căn cứ vào biên bản TSCĐ và các chứng từ kế toán khác, kế toán TSCĐ lập thẻ
TSCĐ. thẻ TSCĐ lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ. Thẻ TSCĐ đợc lu ở phòng kế
toán trong suốt quá trình sử dụng. Ta có mẫu thẻ TSCĐ đợc lập nh sau:
CÔNG TY CP ĐầU TƯ THƯƠNG MạI Và DịCH Vụ T
ÂY Hồ
Mẫu số: 01-TSCĐ
Ban hành theo quyết định
Số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trởng BTC
thẻ tài sản cố định
Ngày 15 tháng 6 năm 2007
số 25
- Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 20 ngày 15 tháng 6 năm 2007
- Tên, mã hiệu, quy cách TSCĐ: máy vi tính
- số hiệu TSCĐ SS22

- Năm sản xuất: 2006
- Nớc sản xuất: Nhật Bản
- Năm đa vào sử dụng:2007
- Nơi sử dụng: Phòng kế toán công ty
ĐVT: Đồng
Số hiệu
chứng từ
Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn
Cộng
Ngày tháng Diễn giải Nguyên giá Năm
Khấu hao
tháng
BBGN 20 15/6/2007
Mua máy vi
tính
10.200.000 10 85.000 10.285.000
*Sổ chi tiết tăng TSCĐ.
- Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản giao nhận, thẻ TSCĐ để lập sổ chi tiết TSCĐ
- Phơng pháp lập: Mỗi chứng từ TSCĐ đợc ghi một dòng vào các cột tơng ứng trên
sổ chi tiết tăng TSCĐ
14
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
14
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
sổ chi tiết tăng tài sản cố định
Tháng 6 năm 2007
ĐVT: đồng
Stt
Tên
TSCĐ

tăng
Nớc sản
xuất
Ngày tháng
tăng
Nguồn
hình
thành
Nguyên giá
Thời
gian sử
dụng
Mức khấu hao
KH năm KH tháng
1
Máy vi
tính
Nhật
bản
15/6/2007 Mua sắm 10.200.000 10 1.020.000 85.000
Cộng 10.200.000 1.020.000 85.000
b) Kế toán giảm TSCĐ
* Thủ tục chứng từ hạch toán giảm tài sản cố định.
Việc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác ( trong cùng một tính chất kinh tế) phải
đợc cơ quan quản lí cấp trên đồng ý và phải báo cáo cho cơ quan tài chính cùng cấp
biết.
Khi có TSCĐ không cần dùng, doanh nghiệp phải baó cho cơ quan t ài chính cấp
trên để có kế hoạh điều chuyển cho đơn vị khác.
Sau 90 ngày không nhận đợc ý kiến thì đợc phép bán cho đơn vị khác theo giá
thoả thuận hoặc đấu thầu.

Khi chuyển nhợng phải lập biên bản thanh lí TSCĐ biên bản này lập thành 2
liên, một liên còn lại làm chứng từ hạch toán tài sản cố định
Khi có TSCĐ bị h hỏng không sử dụng đợc nữa, Doanh nghiệp báo cho cơ quan
cấp trên xin thanh lí. Khi thanh lí phải lập biên bản thanh lí
Mọi TSCĐ giảm đều phải căn cứ vào chứng từ để ghi giảm TSCĐ
* Đối với Công ty Cổ phần Đầu t Thơng Mại và Dịch vụ Tây Hồ
Khi TSCĐ đã khấu hao hết hoặc vẫn còn sử dụng đợc nhng không phù hợp với nhu
cầu kinh doanh thì công ty sẽ tiến hành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ sau khi xác
định hiện trạng TSCĐ, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Hội đồng làm đơn thanh lí
trình lên Tổng giám đốc để kí duyệt thanh lí
15
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
15
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
Ví dụ: Công ty thanh lí một máy photocopy nguyên giá 18.000.000 đồng, giá trị
hao mòn 10.800.000 đồng, thời gian sử dụng: 5 năm, thu bằng tiền mặt 6.000.000
đồng. Ta có mẫu biên bản thanh lí nh sau:
CÔNG TY CP ĐầU TƯ THƯƠNG MạI Và DịCH Vụ T
ÂY Hồ
Mẫu số: 03-TSCĐ
Ban hành theo quyết định
Số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trởng BTC
biên bản thanh lí tài sản cố định
Ngày 20 tháng 6 năm 2007
Số 05
Căn cứ vào quyết định số 42 của Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đầu t Thơng Mại
và Dịch vụ Tây Hồ về việc thanh lí máy photo của bộ phận quản lí.
I. Hội đồng thanh lí gồm:
Ông: Lơng Văn Anh Chức vụ: Phó tổng giám đốc

Bà: Lê Thuý Kiều Chức vụ: Kế toán
II. Tiến hành thanh lí
- Tên TSCĐ: Máy photo
- Năm đa vào sử dụng: 2004
- Nguyên giá: 18.000.000
- Giá trị hao mòn: 10.800.000
- Giá trị còn lại: 7.200.000
III. Kết luận của ban thanh lí:
Đồng ý cho thanh lí TSCĐ trên
Ngày 20 tháng 6 năm 2007
Phó tổng giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
16
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
16
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
* Từ biên bản thanh lí lập thẻ TSCĐ
CÔNG TY CP ĐầU TƯ THƯƠNG MạI Và DịCH Vụ T
ÂY Hồ
Mẫu số: 02-TSCĐ
Ban hành theo quyết định
Số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trởng BTC
thẻ Tài sản cố định
Ngày 20 tháng 6 năm 2007
Số 26
- Căn cứ vào biên bản thanh lí TSCĐ số 05 ngày 20 tháng 6 năm 2007
- Tên, mã hiệu, quy cách TSCĐ: Máy photo
- Năm đa vào sử dụng 2004
- Nơi sử dụng: Phòng kế toán công ty

Số hiệu
chứng từ
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn
BBTL số
05
Ngày, tháng Diễn giải Nguyên giá Năm
Giá trị hao
mòn
Giá trị còn lại
20/6/2007
Thanh lí máy
photo
18.000.000 5 10.800.000 7.200.000
* Sổ chi tiết giảm TSCĐ
- Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản thanh lí TSCĐ, thẻ TSCĐ để lập sổ chi tiết giảm
TSCĐ
- Phơng pháp lập: Mỗi chứng từ tài sản giảm đợc ghi một dòng vào các cột tơng
ứng trên sổ chi tiết giảm TSCĐ
Sổ chi tiết giảm tài sản cố định
Tháng 6 năm 2007
stt
Tên
TSCĐ
giảm
Nớc sản
xuất
Ngày, tháng
Nguồn
hình
thành

Nguyên giá
Thời
gian
sử
dụng
Mức khấu hao
KH năm KH tháng
1
Máy
photo
Trung
Quốc
20/6/2007 Mua sắm 18.000.000 5 3.600.000 300.000
Cộng 18.000.000 3.600.000 300.000
c, Bảng tính và phân bổ khấu hao (bảng phân bổ số 3)
17
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
17
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
* Ph ơng pháp tính khấu hao áp dụng tại công ty
Nguyên giá
Mức khấu hao năm =
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao tháng
Mức khấu hao năm
=
12
Hàng tháng kế toán thờng trích khấu hao TSCĐ cho từng bộ phận. TSCĐ đợc đa
vào sử dụng hoặc thôi không sử dụng tháng nào thì tháng sau mới trích hoặc thôi
không trích khấu hao.

Số khấu hao tăng thêm hoặc giảm bớt tháng này đợc tính trên TSCĐ tăng thêm
hoặc giảm bớt tháng trớc.
Số khấu hao phải trích
tháng này
=
Số khấu hao đã trích
tháng trớc
+
Số khấu hao tăng
tháng này
-
Số khấu hao giảm
tháng này
* Bảng tính và phân bổ khấu hao:
- Cơ sở lập:
+ Căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ tháng trớc và thời gian sử dụng của
từng tài sản đó.
+ Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trớc
- Phơng pháp lập:
+ Chỉ tiêu I: Căn cứ vào chỉ tiêu IV của bảng tính và phân bổ khấu hao tháng trớc
ghi vào các cột phù hợp
+ Chỉ tiêu II: Số khấu hao tăng tháng này:
Căn cứ vào các chứng từ tăng TSCĐ tháng trớc và thời gian sử dụng tính ra mức
khấu hao tháng, đồng thời phân tích theo đối tợng sử dụng ghi vào các cột phù hợp.
18
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
18
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
+ Chỉ tiêu III: Số khấu hao giảm tháng này:
Căn cứ vào các chứng từ giảm tháng trớc, tính ra mức khấu hao tháng này đồng thời

phân tích theo đối tợng sử dụng ghi vào các cột phù hợp.
+ Chỉ tiêu IV: Số khấu hao trích tháng này ( IV=I + II III ).
Ví dụ: Lập bảng tính và phân bổ khấu hao
- Số khấu hao tăng trong tháng này đợc tính
Mua máy vi tính với nguyên giá là 10.200.000 đồng, thời gian sử dụng là 10 năm
10.200.000 1.020.000 đ
Mức khấu hao bình quân năm
=
=
10

1.020.000 85.000 đ
Mức khấu hao bình quân tháng
=
=
12
-
-
- Số khấu hao giảm tháng náy đợc tính
Thanh lí máy photo nguyên giá 18.000.000 đ, thời gian sử dụng 5 năm
18.000.000 3.600.000 đ
Mức khấu hao bình quân năm
=
=
5
19
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
19
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
Mức khấu hao bình quân tháng 3.600.000 300.000 đ

=
=
12
bảng tính và phân bổ khấu hao
Tháng 6 năm 2007
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Thời
gian sử
dụng
Nơi sử dụng
Toàn DN
642 241
Nguyên giá Mức KH
I. Số khấu hao trích tháng
trớc
21.728.321 11.578.110 10.150.211
II. Số khấu hao tăng tháng
này
Mua máy vi tính
10 10.200.000 85.000 85.000 0
III. Số khấu hao giảm
tháng này
Thanh lý máy photo
5 18.000.000 300.000 300.000 0
IV. Số khấu hao trích
tháng này
21.513.321 11.363.110 10.150.211
20
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá

20
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
d) Bảng tổng hợp và hao mòn TSCĐ
- Cơ sở lập: căn cứ vào thẻ TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên
quan.
- Phơng pháp lập :
+ Cột tên TSCĐ : căn cứ vào TSCĐ và đợc ghi 1 dòng
+ Cột Nguyên giá : ghi theo nguyên giá trên chứng từ của TSCĐ đó.
+ Cột hao mòn: Căn cứ vào sự chuyển dịchcủa giá trị TSCĐ vào giá trị sản phẩm.
+Cột giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị còn lại
Mức khấu hao bình quân tháng =
Mức khấu hao năm
12
+
+ Cột thời gian sử dụng: Ghi tổng thời gian sử dụng của tài sản đó
21
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
21
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
bảng tổng hợp hao mòn tài sản cố định
Tháng 6 năm 2007
(ĐVT: đồng)
St
t
Tên TSCĐ
Nguyên
giá
Thời gian
sử dụng
Hao

mòn
Giá trị
còn lại
Khấu hao
tháng
1
Nhà cửa vật kiến
trúc
842.247.850 60 240.320.000 601.927.850 1.169.789
2 Máy móc thiết bị 672.420.981 40 260.420.000 412.000.981 1.400.877
3 Dụng cụ quản lí 580.961.250 40 205.120.482 375.840.768 1.210.336
4
Phơng tiện vận
tải
982.931.261 50 386.805.270 596.125.991 1.638.219
Cộng 3.078.561.342 1.092.665.752 1.985.895.950 5.419.221
e) Nhật ký chung:
- Cơ sở lập: căn cứ vào các chứng từ phát sinh trong tháng để ghi vào Nhật ký
chung.
- Phơng pháp lập:
+ Cột ngày tháng ghi sổ: chính là ngày ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+ Cột chứng từ: chính là ghi số chứng từ và ngày phát sinh chứng từ.
+ Cột diễn giải: ghi thứ tự nội dung kinh tế phát sinh.
+ Cột đã ghi sổ cái, ký tự dòng.
+ Cột số hiệu tài khoản đối ứng: ghi các tài khoản mà liên quan đến nội dung kinh
tế phát sinh.
+ Cột số phát sinh ghi tổng số tiền phát sinh bên nợ đối ứng với bên có
22
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
22

Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
g) Sổ cái TK 211,TK 214:
- Cơ sở lập: căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ và sổ cái TK 211,TK214
tháng trớc.
- Phơng pháp lập:
+ Dòng số d đầu tháng lấy tồn tháng trớc của TK 211, TK214 chuyển sang.
+ Số phát sinh trong tháng: căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm, bảng tính và phân
bổ khấu hao TSCĐ phát sinh và ghi vào các cột phù hợp.
+ Dòng tổng số phát sinh trong tháng : Cộng tổng bên nợ, bên có TK211, TK214
+ Tồn cuối tháng = tồn đầu tháng + phát sinh tăng phát sinh giảm
Sổ cái TK211
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: TSCĐ hữu hình
ĐVT: đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SHTK
đối ứng
Số tiền
SH NT
Trang
sổ
STT
dòng
Nợ Có
Tồn đầu tháng 347.421.894

15/6
BBG
N 20
15/6 Mua máy vi tính 111 10.200.000
20/6
BBTL
05
20/6
Thanh lý máy photo
214 10.800.000
811 7.200.000
30/6 Cộng phát sinh 10.200.000 18.000.000
Tồn cuối tháng 339.621.894
23
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
23
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
Sổ cái TK214
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Hao mòn TSCĐ
ĐVT: đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SHT
K đối
ứng

Số tiền
SH NT Trang sổ
STT
dòng
Nợ Có
Tồn đầu tháng 245.187.950
20/6 05 20/6
Hao mòn do thanh
lý TSCĐ
211 10.800.000
30/6
Trích
khấu hao cho các
bộ phận
642
241
11.363.110
10.150.211
Cộng phát sinh 10.800.000 21.513.321
Tồn cuối tháng 255.901.271
III.Chi phí bán hàng và chi phí quản lí Doanh nghiệp
Công ty cổ phần đầu t thơng mại và dịch vụ Tây Hồ là một công ty t nhân với
quy mô vừa và nhỏ nên chi phí bán hàng và chi phí quản lí Doanh nghiệp đợc tập hợp
chung trên TK642.
1. Chi phí bán hàng
a) Khái niệm : Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết phát sinh trong quá trình bảo quản,
tiêu thụ và phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hoá.
b) Nội dung chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng của Doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:

+ Chi phí nhân viên: là các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, vận chuyển bảo
quản hàng hoá tại kho...bao gồm tiền lơng,tiền công và cá khoản trích theo lơng.
+ Chi phí vật liệu bao bì: Phản ánh các khoản chi phí vật liệu,bao bì xuất dùng liên
quan đến việc giữ gìn, tiêu thụ hàng hoá, vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ.
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng:Phản ánh các khoản chi phí về công cụ, đồ dùng phục vụ
cho quá trình tiêu thụ hàng hoá nh dụng cụ đo lờng, phơng tiện tính toán, phơng tiện
vận tải.
24
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
24
Trờng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Bộ Công nghiệp
+ Chi phí khấu hao TSCĐ : Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí khấu hao TSCĐ
sử dụng cho việc bảo quản và tiêu thụ hàng hoá nh nhà kho ,bến bãi,phơng tiện vận
tải...
+ Chi phí bảo hành: Gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc bảo hành hàng
hoá.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán
hàng nh chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ,chi phí vận chuyển,bốc dỡ hàng tiêu thụ,
thuê kho.
+ Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các khoản chi phí khác phat sinh trong khâu tiêu
thụ ngoài các khoản trên nh hội nghị khách hàng.
2. Chi phí Quản lí Doanh nghiệp
a) Khái niệm: Chi phí quản lí Doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong
quá trình quản lí, kinh doanh, quản lí hành chính và các chi phí chung khác.
b) Nội dung của chi phí quản lí Doanh nghiệp
- Chi phí nhân viên quản lí
- Chi phí vật liệu quản lí
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Thuế, phí, lệ phí

- Chi phí dự phòng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
* Sổ sách kế toán:
- Hoá đơn của bên bán ( HĐ điện nớc, điện thoại...)
- phiếu chi
- Sổ cái TK 642
* Phơng pháp kế toán: Tập hợp tất cả các chi phí liên quan đến chi phí bán hàng, chi
phí quản lí Doanh nghiệp, cuối tháng kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản
lí Doanh nghiệp sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Ví dụ: Trong tháng 6 Công ty nhận đợc hoá đơn tièn điện thoại, tiền điện, tiền nớc
phục vụ cho bộ phận bán hàng và quản lí của Công ty là: 4.754.920 đ, ngoài ra Công ty
25
Quảng Thị Diệu Linh - Lớp KT 05.4 Báo cáo thực tập cuối khoá
25

×