Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Nghiệp vụ chuyên môn về kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.39 KB, 62 trang )

Lời nói đầu
Thế giới đang bớc sang thế kỷ 21, kỷ nguyên của chi thức đòi hỏi con ngời phải có
một trình độ nhất định nhằn theo kịp với xu hớng phát triển chung của nhân loại.
Đất nớc ta là một đất nớc đang phát triển đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực trẻ có
đủ trình đô để đáp ứng yêu cầu đó. Đối với chúng em là một học sinh trung học
kinh tế, em luôn chuẩn bị tốt nhất cho mình về lý luận cũng nh thực hành. Điều đó
đợc thể hiện trong báo cáo thực tập tốt nghiệp này tại xí nghiệp kinh doanh vật t &
chế tạo bình áp lực. Báo cáo này là kết quả sau hai năm rèn luyện và học tập tại Trờng trung häc kinh tÕ – Bé c«ng nghiƯp. Hy väng rằng báo cáo này đà mô tả đợc
các nghiệp vụ chuyên môn về kế toán.
Tuy nhiên trong báo cáo không tránh khỏi những sai sót rất mong nhận đợc sự chỉ
bảo giúp đỡ, góp ý tận tìmh của các thầy cô giáo nhằm hoàn thiện hơn nội dung
của báo cáo này.
Có đợc sự thành công này đó là do sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn và sự
giúp đỡ tận tình của các cô chú trong ban lÃnh đạo xí nghiệp kinh doanh vật t và
chế tạo bình áp lực.
Báo cáo gồm các phần cơ bản sau :
PhÇn I : Giíi thiƯu chung vỊ xÝ nghiƯp kinh doanh vật t & chế tạo bình
áp lực
Phần II : Nghiệp vụ chuyên môn về kế toán
Mục 1: Tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Mục 2: Vật liệu
Mục 3: Tài sản cố định
Mục 4: Giá thành
Phần III: Những nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công t¸c kÕ
to¸n

1


Phần I : Giới thiệu chung về xí nghiệp


1)Đặc điểm chung
xí nghiệp kinh doanh vật t & chế tạo bình áp lực tiền thân là xí nghiệp thu hồi vật t
ứ đọng thuộc công ty vật t .Xí nghiệp đợc thành lập năm 1974 theo quyết định số
909 ĐT-QLKT ngày 04 tháng 06 năm 1974
Trải qua nhiều biến cố của thị trờng xí nghiệp luôn thay đổi tên cũng nh nhiệm vụ
của mình cho đến ngày 30 tháng 06 năm 1993 Bộ trởng bộ năng lợng(Bộ công
nghiệp) có quyết định số 467 NL/TCCB-LĐ chính thức đặt tên là xí nghiệp kinh
doanh vật t & chế tạo bình áp lực
-Trụ sở tại Yên Viên Gia Lâm để phù hợp với xu hớng phát triển của thị trờng.
-Trải qua 10 năm trởng thành xí nghiệp không ngừng lớn mạnh trở thành ngành
không thể thiếuđợc trong nền kinh tế quốc dân cung cáp cho xà hội những thiết bị
áp lực:
- Bình sinh khí AXETYLEN(C2H2) .
- Kinh doanh cung øng vËt t.
- Sưa ch÷a phục hồi thiết bị.
- Sản xuất kinh doanh than, vật liệu xây dựng.
- Sản xuát sửa chữa bình áp lực.
Từ những năm của thập kỷ 90 xí nghiệp chịu ảnh hởng mạnh của nền kinh tế
thị tròng . Nay xí nghiệp không ngừng lớn mạnh, có đợc điều này đó là do sự tận
tâm, nhạy bén nắm bắt kịp xu híng ph¸t triĨn cđa x· héi cđa ban l·nh l·nh đạo xí
nghiệp không ngừng đổi mới trang thiết bị, chủ động tìm kiếm bạn hàng, thị trờng
tiêu thụ
2


Trong thời gian qua xí nghiệp luôn đặt mục tiêu uy tín và chất lợng lên hàng
đầu, nhằm khẳng định vị thế vững cắc của mình trên thị trờng nội địa đem lại niềm
tin cho khách hàng . Đóng góp nguồn ngân sách đáng kể cho nhà nớc, tạo công ăn
việc làm, thu nhập nhập cao cho ngời lao động.
2) Tổ chức bộ máy quản lý.

Dựa vào đặc diểm tình hình, quy mô sản xuất, chức năng, nhiệ vụ của xí nghiệp thì
tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp nh sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng
tổ chức
hành
chính

Phòng
kế
hoạch
vật tư

Đội SX-KD than

Phòng
tài
chính
kế toán

Phòng
kinh
doanh

Xưởng sữa chữa


Phòng
kỹ
thuật

Xởng CK áp lực

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

a) Giám đốc: là ngời đứng đầu xí nghiệp và quyết định mọi nhiệm vụ sản xuất
cũng nh hoạt động của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trớc cấp trên và nhà nớc về
toàn bộ những quyết định chỉ đạo hoạt động ảnh hởng đến tiến trình phát triển
của xí nghiệp.
b) Phó giám đốc: chịu trách nhiệm trớc giám đốc và nhà nớc có trách nhiệm điều
hành giám sát về mặt kỹ tht cđa xÝ nghiƯp.
3


c) Phòng tổ chức hành chính:
- Đa ra cơ cấu bộ máy toàn xí nghiệp.
- Đào tạo nguồn nhân lực, có giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh
tay nghề của công nhân viên.
- Giải quyết các chế ®é hỵp ®éng lao ®éng, ®iỊu phèi lao ®éng thi hành các chính
sách thi đua khen thởng.
- Ban hành các đơn giá, định mức lao động giả quyết thanh toán lơng và các khoản
BHXH.
- Quản lý các công việc nh văn th đánh máy, nhà khách, bảo vệ, ăn ca, nhà trẻ, y tế,
quân sự.
d) Phòng kế hoạch vật t:
-Xây dựng các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, kinh doanh cho tháng, quý, năm, dự
toán giá thành, tiếp thị bán hàng, cung ứng vật t phục vụ sản xuất.

- Xây dựng kế hoạch trung và dài hạn.
e) Phòng kế toán tài chính.
-

thống kê vật t, tính toán và tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, lập kế

hoạch tài chính tham mu cho giám đốc về việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh hợp
lý.
f) Phòng kinh doanh:
-Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.
-Kinh doanh các mặt hàng trong danh mục hàng hoá đà đăng ký.
g) Phòng kỹ thuật:
- Thiết kế các mặt hàng.
- Theo dõi cơ điện an toàn lao động, kiểm tra chất lợng.
h) Đội sản xuất kinh doanh than:
Chuyên sản xuất và kinh doanh than tổ ong.
i) Xởng sửa chữa:
Nhận sửa chữa các thiết bị áp lực và các loại phơng tiện nh ôtô, máy xúc.
j) Xởng cơ khí áp lực:
4


- sản xuất các thiết bị áp lực nh nồi hơi các bình áp lực chịu khí nén.
- Sản xuất các mặt hàng cơ khí nh xi lô, cấu kiện nhà cửa.
3) Cơ cấu bộ máy kế toán:

Kế toán trởng

Kế toán tổng
hợp


Kế toán thanh
toán

Thủ quỹ, vật t,
công nợ

Kế toán lơng
TSCĐ

ã Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
+ Kế toán trởng:
Tổ chức điều hành phòng kế toán kiêm việc kế toán tổng hợp, tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo kế toán cuối kỳ.
+ Kế toán thanh toán:
Thực hiện nhiệm vụ cấp phát tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản trả công
nhân viên, tạm ứng.
+ Kế toán vật t và công nợ:
Theo dõi việc nhập, xuát vật t và theo dõi công nợ với ngời cung cấp.
+ Kế toán lao động tiền lơng:
Làm chức năng tính toán các khoản trả công nhân viên nh: lơng BHXH,
BHYT, KPCĐ. Đồng thời theo dõi việc tăng, giảm và trích khấu hao TSCĐ.
5


4) Hình thức kế toán.
Hiện nay xí nghiệp kinh doanh vật t & chế tạo bình áp lực đang áp dụng phơng pháp kế toán nhật ký cứng từ:
Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ

Sổ quỹ


Bảng kê

Chứng từ gốc, bảng phân bổ

Sổ, thẻ KT chi tiết

NKCT

Bảng T. hợp chi tiết

Sổ cái

Báo cáo kế
toán

Ghi chú :
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuèi th¸ng
6


5) Những thuân lợi và khó khăn
a)Những mặt Thuận lợi.
Sau 10 năm chuyển đổi cơ chế sang hình thức sản xt míi xÝ nghiƯp kinh doanh
vËt t & chÕ t¹o bình áp lực vẫn đứng vững và phát triển mạnh trên thị trờng, có đợc
điều này là do XN đà có những mặt thuận lợi rất tích cực
- Về mặt bằng: là một XN thuộc loại vừa và nhỏ đồng thời doanh nghiệp
không bị phân tán về mặt bằng sản xuất, toàn bộ XN tập trung tại một địa
điểm nên việc cấp phát thu hồi đối chiếu sổ sách trong công tác hạch toán

diễn ra rất thuận lợi và nhanh chóng.
- Về mặt nhân sự: Có đội ngũ nhân viên tận tâm, có trình độ chuyên môn cao,
có kinh nghiệm và thâm niên công tác lâu năm chính vì vậy mà việc hạch
toán diễn ra rất thuận lợi đúng với chủ chơng chính sách của nhà nớc về công
tác ghi chép sổ sách hạch toán. Những nguyên tắc của việc cấp phát bảo
quản ghi chép chứng từ rất nhanh chóng, chính xác.
- Về chứng từ kế toán: Là một XN gồm nhiều hình thức kinh doanh nên sẽ có
rất nhiều các chứng từ khác nhau. Đôi lúc cần phải đợc kiểm tra phân loại rõ
ràng cẩn thận. Tuy nhiên nhờ có đợc sự hợp lý nguồn gốc rõ ràng cho nên
việc thu thập xử lý các chứng từ diễn ra rất thuận tiện từ việc ghi chép đầu
tiên cho đến khâu luân chuyển chứng từ cuối cùng. Điều này giúp cho việc
kiểm tra đối chiếu số liệu không gặp những cản chở trong hạch toán giúp cho
cơ quan cấp trên có thể theo dõi giám sát kiểm tra đợc chính xác đảm bảo
tính tin cậy cao của chứng từ.
b) Những mặt khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên XN cũng gặp không ít khó khăn ảnh

hởng đến

công tác hạch toán.
- Với sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ nh hiện nay thì việc áp dụng
máy vi tính vào công tác hạch toán là rất quan trọng nhằm cơ giới hoá công
tác hạch toán. Trong quá trình kế toán XN mới chỉ khai thác đợc những tính
7


năng đơn giản của máy tính nh tính toán trên exel, Word vẫn còn rất nhiều
chức năng hữu ích nữa cha đợc khai thác
- Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng hình thức NKCT, phơng pháp này giảm
nhẹ đợc công tác hạch toán, nâng cao đợc chất lợng công tác kế toán. Thực

hiện việc phân công cán bộ kế toán rõ ràng. Tuy nhiên phơng pháp này có có
kết cấu phúc tạp, dùng nhiều sổ sách kế toán nên việc áp dụng công tác
hoạch toán theo phơng thức cơ giới hoá gặp nhiều khó khăn, khó thực hiện .
- Hiện nay cán bộ trong XN đều là những cán bộ có thâm niên cao nên hầu
nh ít có cơ hội học tập về máy tính trong khi xà hội ngày nay phát triển đòi
hỏi phả có một tinh thần năng động sáng tạo tiếp thu nhanh với khoa học
hiện đại. Chính vì vậy mà nguồn nhân lực về công nghệ tin học tại xí nghiệp
vẫn còn yếu, điều này làm cho công tác hạch toán bị giảm hiệu xuất.Xí
nghiệp cần trang bị thêm công nghệ thông tin vào công tác hạch toán.

Mục I :Tiền Lựơng
1)khái quát chung.

8


Lao động là hoạt động có ý thức của con ngời nhằm biến những đối tợng
lao động thành sản phẩm , nhằm cung ứng nhu cầu tiêu dùng của con ngời và toàn
xà hội
Tiền lơng là biểu hiện bằn tiền của sức lao động là mà ngời sử dụng lao động
trả cho ngời lao động nhằm mục đích tái tao lại sức lao động bỏ ra trong quá trình
lao động và đem lại một phần tích luỹ riêng cho gia đình. . Lao động và tiền lơng
có sự tác động qua lại lẫn nhau có lao động thì ngời lao động mới đợc hởng số
tiền lơng của mình .
Việc thanh toán đánh giá chính xác về tiền lơng là góp phần quan trọng vào việc
thúc đẩy phát triển của xí nghiệp . Có tính toán tốt định mức tiền lơng, giúp cho
việc có kế hoạch sản xuất tốt, giúp việc hạch toán các công việc khác đợc thuận lợi
2)Những nguyên tắc hạch toán
a. Thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ tiền lơng của nhà nớc , công ty và
xí nghiệp đối với ngời lao động.

b. Thanh toán lơng theo sản phẩm hoàn chỉnh nhập kho, phiếu nghiệm thu
các dịch vụ và hợp đồng khoán hoàn thành .
c. Gắn phân phối tiền lơng theo kết quả lao động cuả từng ngời, làm nhiều
hởng nhiều, làm ít hởng ít, không làm không huởng, chống chủ nghĩa
bình quân.
d. Tiền lơng và thu nhập của từng ngời đợc trả đầp đủ thể hiện trên sổ lơng
của xí nghiệp theo mẫu thống nhất quy định tại thông t số 15 ngày 10 4
-1997 cua bộ LĐTB-XH. Thanh toán đến từng ngời lao động thông qua sổ
lơng cá nhân theo mẫu thống nhất của công ty. Tuyệt đối không đợc dùng
tiền lơng vào các mục đích khác.
3) Nhiệm vụ
Nhân viên kế toán có nhiệm vụ hết sức quan trọng trong quá trình hạch toán, phải
tổ chức ghi chép phản ánh tổng họp một cách lôgic kịp thời và đầy đủ chính xác,
chung thực tình hình hiện có và sự biến động về số lợng cịng nh chÊt lỵng lao
9


®éng nh− viƯc sư dơng thêi gian lao ®éng, ph¶i đảm bảo tính toán một cách chính
xác các chế độ cđa ng−êi lao ®éng nh BHXH, BHYT, KPCD .
4) quy trình luân chuyển chứng từ vàhình thức trả
lơng:
+ Trả lơng theo thời gian .
+ Trả lơng theo sản phẩm.
Để ghi chép việc theo dõi các nghiệp cụ phát sinh thì quy trình luân chuyển
chứng từ tại xí nghiệp kinh doanh vật t & chế tạo bình áp lực nh sau:

Giấy nghỉ ốm,
hoc , họp , phép

Bảng chấm công


Chứng từ kết quả lao động

Bảng thanh toán lơng tổ , phân xởng

Bảng chia Lơng từng đơn
phân xởng, phòng ban

Bảng Lơng toàn xí
nghiệp

Ghi Chú:

Phân bổ số 1

: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
Quy trình luân chuyển chứng từ

5Phơng pháp ghi
a) Bảng chấm công

10


-Hàng ngày tổ trởng các đội phòng ban căn cứ vào giấy nghỉ ốm học , họp, phép
của cán bộ công nhân viên để nghi vào bảng chấm công các thông số theo mẫu biẻu
quy đinh. Cuối tháng bảng chấm công sẽ đợc gửi về phòng tổ chức cùng với các
chứng từ khác liên quan đến lợi ích của ngời lao động đẻ cán bộ tổ chức lấy đó là
căn cứ đẻ tính ra định mức lao động, mức lơng sản phẩm, lơng thời gian của tổ,

đội và phơng pháp chia l¬ng cho tõng ng−êi:

11


Ngày trong tháng
T
T

Tên

1

2

3

4



24

25

Quy ra công
26

27


Số công
28

sản
phẩm

1
2
3
4
5
6

Đinh văn Quyền
Đỗ Văn ứng
Nguyễn văn Sâm
Đặng hồng Hiếu
Nguyễn đình Cán

7
8

Bùi văn Ninh
Lu việt Thắng
.
Trần đình Huyên
Vũ văn Lâm
Nguyễn Diên Phúc
Đàm Thuận Cỏn
Cộng


17
18
19
20

k k
k k
k 2k
k ô
K k
Nguyễn kvăn
k
Thảo
k k
k k
k
k
k
k

k
k
k
k

Số công

Công Ngừng việc


thời gian

hởng 100% lơng

k
k
k
CT
k
k

K
H
K
K
K
Ô

K
K
2K
K
H
K

k
K
k
K
k

K

K
K
K
K
K
K

K
K
K
K
K
K

K
K
K
K
K
K

31
34
31.5
22
31
36


F
K

K
K

K
F

K
K

K
K

K
K

39
36.5

k
k
K
k

K
K
K
K


K
K
F
K

K
K
K
K

K
K
K
K

K
K
K
K

hởng

BHXH

lơng

1
1


k
k
k
K

việc hởng %

Công

2

H
k

Công Ngừng

27
36
31
34.5
557.5
Ngời Chấm Công

Ngời Duyệt

7
1

1


1
1

2
1
18
Phụ
(Ký, Họ tên)

(Ký, Họ tên)

(Ký, Họ tên)

12

Trách

Bộ

Phận



b) Bảng chia lơng:
Sau khi nhận đợc các chứng từ về kết quả lao động thì nhân viên phòng tài chính
lao động tiền lơng có trách nhiệm tính ra quỹ lơng toàn doanh nghiệp, tính lơng
sản phẩm, lơng thời gian và các khoản phụ cấp cho toàn bộ công nhân viên trong
xí nghiệp và tập hợp chi phí riêng cho từng sản phẩm của từng phân xởng:
*Tại các phân xởng:
Ví dụ: Trong kỳ việc tập hợp chi phí nhân công cho Van Thuỷ Sáng nh sau:

Bảng tính tiền lơng phân xởng áp lực

TT
Tên
Số lợng
Đơn giá
Thành tiền
1
Bình sinh khí
10
360.000
3600.000
2
Van thuỷ sáng
4
125.000
500.000
3

...
Cộng trực tiếp sản xuất
21644200
Cộng củaphục vụ phân xởng
2101000
* Tai các phong ban
Việc lập quỹ lơng tại các phòng ban gián tiếp, phục vụ quản lý nh sau:
Tại xí nghiệp kinh doanh vật t & chế tạo bình áp lực việc xác định tiền lơng
các phòng ban sẽ đợc tính bằng 40% tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất kinh
doanh
Tiền lơng phụ quản lý = 40%*Lơng trực tiếp SXKD

Cụ thể: trong tháng lơng công nhân trực tiếp SXKD là: 73218500 vậy :
Lơng phụ vụ quản lý = 73218500*40% = 29287000đ .
+ Sau đó cán bộ lơng tiến hành phân bổ lơng cho từng phòng ban nh sau:
Tổng lơng phụ vụ quản lý
Lơng phòng ban =
x HSLQđổi từng phòng ban
10


Tổng HSQĐ
VD: Phòng kế hoạch:
29287000
Lơng khoán phòng kế hoạch =

x 10.5 =4319000đ.
71.2

Ta có bảng lwơng các phòng ban nh sau:
Bảng tính lơng các phòng ban
STT
1
2
3
4
5
6

Đơn vị
Phòng giám đốc
Phòng kỹ thuật

Phòng kế toán
Phòng kế hoạch
Phòng tổ chức hành chính
Tổ bảo vệ
Tổng cộng

HSLQĐ Lơng khoán
13.25
5450000
9.00
3702000
14.20
5841000
10.5
4319000
15.65
6437000
8.6
3537000
71.2
29287000

ã Phơng pháp ghi bảng chia lơng cho từng phân xởng:
Tại phân xởng áp lực có bảng chia lơng sản phẩm nh sau:

11


Bảng chia lơng
Tt


Tên

Hệ số

Lơng sp tập thể
Công
HS quy
Tiền

khoán
1
2
3
4


Quyền
Thảo
ứng
Lâm

TổngTTSX

Tổngphục

3.2
2.8
2.5
2.39


31
36
34
36

61.8

629

6

51

vụ

qlýSX
Tổng cộng

đổi
3.82
3.88
3.27
3.31

1497000
1771000
1472000
1814700


55.2 21644200
5.5

2101000
23745200

- Tại cột hệ số khoán: Đây là hệ số lơng khoán do cán bộ công nhân viên
phân xởng bầu ra căn cứ vào trình độ năng lực của từng ngời và sau đó đợc
giám đốc duyệt
Ví dụ : Ông Quyền là 3.2
- Công sản phẩm : Mỗi cán bộ ghi một dòng về số ngày sản xuất thực tế của
mỗi ngời sau khi căn cứ vào bảng chấm công của tổ đội phân xởng: cụ thể
- Ông Quyền:31 công
-Thảo:36 công
-

Hệ số quy đổi: Sẽ đợc cán bộ lơng tính nh sau:

Hệ số khoán
Hệ số quy đổi =

x Số nhgày làm việc thực tế
Ngày công chế độ
12


Ví dụ: Hệ số quy đổi của ông Quyền là
3.2
HSQĐ =


x31 = 3.82
26

Của thảo là:
2.8
HSQĐ =

x 36 = 3.88
26

Hệ số quy đổi là cơ sở để cán bộ quản lý chia lơng cho từng công nhân
- Cột thành tiền:
Tổng Tiền TTSX
TiỊn =

x HƯ sè quy ®ỉi tõng ngêi
Tỉng HƯ sè quy đổi

Cụ thể : Ông Quyền có lơng sản phẩm
21644200
Tiền =

x 3.82=1497000 (đồng)
55.2

Ông Thảo:
21644200
Tiền =

x 3.88

13

=1771000 (đồng)


55.2
- Việc chia luơng tại các phòng ban quản lý cũng đợc tiến hành tơng tự nh trên.
c)Phwơng pháp ghi bản thanh toán lơng tổ, PX.
Bảng thanh toán lơng phân xởng đợc lập vào cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng
chấm công và các chứng từ kết quả lao động, các bảng chia lơng sản phẩm của
từng phân xởng phòng ban để ghi theo mẫu biểu quy định.
- Bảng thanh toán lơng đôi, phân xởng, phòng ban sẽ là căn cứ để trả lơng cho
công nhân viên và xác định chính xác các khoản trả cho từng ngời nh lơng sản
phẩm, lơng thời gian, các khoản phụ cấp. Đồng thời nó cũng là căn cứ lập bảng
tổng hợp lơng toàn xí nghiệp.
ã Phơng pháp ghi : tại phân xỏng áp lực việc tính tián đợc tiến hành nh sau.
- Cét l¬ng cÊp bËc:
LêngcÊp bËc = HSL cÊp bËc * Mức lơng tối
thiểu.
VD: Ông Đinh Văn Quyền có HSL cấp bậc = 2.84 vậy mức lơng cấp bậc của ông
sẽ là:
Lơng cấp bậc = 290000* 2.84 = 823600đ
Cột ngày công SP:

-

Kế toán căn cứ vào chấm công để ghi cho phù các số liệu từng ngày của từng
ngời.
-


Cột số ngày công thời gian, học, họp, phép:
kế toán cũng căn cứ vào bảng chấm công để ghi.

- Cột lơng sản phẩm:

14


Lơng SP đà đợc tính trong bảng chia lơng của các phân xỏng, phòng ban. Để
đối chiếu ghi tiền lơng sản phẩm vào cột phù hợp cho từng ngời.
- Ông Quyền :1815000đ
Cột lơng thời gian: Ta có
Lơng cấp bậc
Lơng thời gian =
26 x Số ngày thực tế

VD: Ông Đinh Văn Qun cã tỉng sè ngµy thùc tÕ lµ 2, vËy lơng thời gian của ông
nhận đợc sẽ

8236000

Lơng thời gian

x 2 =63300
26

-Cột phụ cấp: Kế toán sẽ tính ra các khoản phụ cấp cho CNV theo tỷ lệ quy
định.
Tại phân xỏng ¸p lùc CN sÏ hëng thªm phơ cÊp tr¸ch nhiƯm và 10%. Đối với tổ trởng và quản đốc.
VD: Ông qun cã phơ cÊp nh sau.

290000
Phơ cÊp =

x 10% = 29000đ
26

Tại XNKDVT và chế tạo bình áp lực tiền lơng ăn ca do doanh nghiệp trả cho nên
số tiền này đợc tính là một khoản thu nhập của CNV.
- Tại cét tỉng thu nhËp lµ: Ta cã
Tỉng thu nhËp = Lơng SP + Lơng TG +Ăn ca.
Các khoản khấu trừ tÝnh nh sau:
15


BHXH = L¬ng cÊp bËc * 5%.
BHYT = L¬ng cÊp bậc * 1%.
Đoàn phí = Tổng thu nhập * 1%.
Tơng trợ = Tổng thu nhập * 1%.
VD: Ông Quyền chịu các khoản khấu trừ nh sau:
BHXH

= 823600 * 5% = 41200.

BHYT

= 823600 * 1% = 8200.

Đoàn phí = 1999400 * 1% = 20000.
Tơng trợ = 1999400 * 1% = 20000.
Các cán bộ sau cũng đợc tính nh tơng tự nh trên.

- Cuối cùng kế toán tính ra lơng kỳ 2 CN đợc hởng.
Lơng kỳ 2 = Tổng thu nhập Tạm ứng kỳ 1 - Ăn ca Các khoản khấu trừ.
VD: Lơng trong kỳ 2 của ông Quyền đợc nhận là.
Lơng kỳ 2 = 1999400 400000 69000 – ( 41200 + 8200 + 20000 +
20000) = 1441000.
- Cuối cùng kế toán tính ra tổng cộng toàn phân xởng ghi ở dòng cuối bảng.
d) Bảng tổng hợp thanh toán lơng toàn xí nghiệp.
- Cơ sở ghi: Bảng này đợc lập vào cuối tháng, kế toán căn cứ vào bảng thanh
toán lơng từng phân xởng phòng ban để ghi.
- Tác dụng: Bảng này sẽ là cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản
trích theo lơng.
- Phơng pháp ghi:.
Mỗi phòng ban phân xởng kế toán sẽ ghi 1 dòng lấy giá trị tại dòng tổng
cộng của từng phân xởng, phòng ban. căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng phân xởng, phòng ban để ghi.

16


Họ và Tên
Đinh văn Quyền
Nguyễn văn Thảo
Đỗ ứng
Vũ lâm
Thuận Cỏn
Nguyễn phúc
Đặng hiếu
Đình Thoi
.
Bùi Ninh
Nguyễn Sâm

Trần huyên
Tổng cộng

Cấp Bậc
823600
675700
675700
722100
591600
600300
556800
556800

S.Phẩm
31
36
34
36
24.5
31
22
31

675700
823600
498800
19058800

39
31.5

27
557.5

Ngày Công
H. Họp
T. Gian
2
1

Phép

S. Phẩm
1815000
1771000
1472000
1814700
1906200
1050100
1143000
1372600

1
1

7
1
1

1


2135000
1752000
935400
36786500

1
18

17

Phụ Cấp
29000

Tổng Tiền Lơng & Các Khoản Đợc Nhận
T. gian
T. giê
¡n Ca
BHXH
63300
69000
75000
75000
48000
30000
69000
39000

78000

910800


75000
72000
48000
1608000

Kh¸c


e) Lập bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xà hội.
- Cơ sở ghi:
Căn cứ vào bảng thanh toán lơng toàn xí nghiệp và bảng tính lơng từng phân
xởng để tiến hành tổng hợp số liệu theo từng cột lơng tơng ứng.
- Tác dụng: Bảng phân bổ lơng: Là cơ sở để xêm xét chi phí cho từng loại sản
phẩm và chi trả lơng công nhân viên. Vì vậy phải thờng xuyên kiểm tra theo dõi.
- Phơng pháp ghi: Bảng phân bổ gồm 2 phần.
+ Phần 1: Tổng lơng phải trả cho công nhân viên.
Căn cứ vào bảng thanh toán lơng toàn xí nghiệp để ghi vào cột phù hợp. Lấy
giá trị tại dòng tổng cộng và cột tổng cộng lơng để ghi vào dòng tổng lơng ở bảng
phân bổ.
+ Phần 2: Các khoản trích theo lơng và chi phí sản xuất kinh doanh.
- Cột 334: Phản ánh tổng tiền lơng thu nhập của cán bộ CNV đà đợc tập hợp
tại bảng thanh toán lơng toàn xí nghiệp ở trên.
- Cột 338: Phản ánh các khoản trích theo lơng nh BHXH, KPCĐ, BHYT.
BHXH và BHYT đợc tính theo lơng cấp bậc.
KPCĐ sẽ căn cứ vào cấp bậc tổng thu nhập của CNV.
Cụ thể: Mức lơng cấp bậc toàn xí nghiệp là: 69774000đ.
BHYT, BHXH = 69774000 x 17% =11861580đ.
KPCĐ= 102154430 x 2% =2043089®


18


- KPCĐ = 102154430 * 2% = 2043089
Bảng phân bổ Tiền Lơng
Tháng 02 Năm 2003
TK có
TK nợ
TK622
TK6223

TK6228
TK627
TK6271
TK6272
TK6273
TK6421
TK6411

Diễn giải

TK3342

TK3343

Ăn ca
Lơng CN.TTSX
SX bình sinh khí
Nồi hơi 500Kg
Van thuỷ sáng

..
Than tổ ong
Kinh phí chung
Kinh phÝ PX ¸p lùc
Kinh phÝ PX SC
Kinh phÝ PX ®éi than
Chi phÝ QLXN
Chi phÝ BH
Chi phÝ BH (KDVT)
Chi phÝ BH SX
Bộ phận KD than
Tổng cộng

TK3341

Khoản #
498586
36000
49000
5000
4686
58900
64659
48314
26362
165985
148624
86747
2941
58936

1011430

49858600
3600000
4900000
500000
468600
5890000
6465900
4831400
2636200
16598500
14862400
8674700
294100
5893600
101143000

250000
1272000
1296000
412500
962000
930000
630000
300000
5122500

Tổng lơng


19

TK338

TK338

Cộng TK338

Tổng cộng

50357186
3636000
4949000
505000

bhxh,bhyt
5905700
426400
580400
59200

(2%)kpcđ
1017200
73400
100000
10200

6922900
499800
680400

69400

57280086
4135800
5629400
574400

473286
5948900
6530559
4879714
2662562
16764485
15011024
8761447
297041
5952536
102154430

55500
697700
765900
572300
312300
1847280
1760400
1027500
34800
698100
11861580


9600
120200
131900
98600
53800
318189
303200
177000
6000
120200
2043089

65100
817900
897800
670900
366100
2165469
2063600
1204500
40800
818300
13904669

538386
7016800
8700359
6846641
3441162

19891954
18004624
10595947
337841
7070836
121181599


Việc phân bổ chi phí tiền lơng cũng nh các khoản trích theo lơng đợc tiến
hành nh sau: Kế toán sẽ căn cứ vào bảng tính lơng của tổ sản xuất để tính ra số
lơng trả cho từng công nhân sản xuất từng loại sản phẩm. Sau đó kế toán tiến
hành trích các khoản theo lơng.
Cụ thể: trong kỳ để sản xuất van thuỷ sáng thì chi phí tiền lơng cho nhóm sản
phẩm này là: 505000. Vậy cộng tiền lơng của Van Thuỷ Sáng là 505000. Sau đó
kế toán sẽ căn cứ để tính ra BHXH, BHYT: 59200, KPCĐ: 10200.

20


Báo cáo thực tập

Họ và Tên

Nguyễn văn Hng

Cấp Bậc
S.Phẩ

Đinh văn Quyền
Nguyễn văn Thảo

Đỗ ứng
Vũ lâm
Thuận Cỏn
Nguyễn phúc
Đặng hiếu
Đình Thoi
.
Bùi Ninh
Nguyễn Sâm
Trần huyên
Tổng cộng

Tổng Thu
Nhập
1999400
1871900

823600
675700
675700
722100
591600
600300
556800
556800

m
31
36
34

36
24.5
31
22
31

675700
823600
498800
19058800

39
31.5
27
557.5

Tạm ứng
400000
290000

Ngày Công
T. Gian

Phép

S. Phẩm

1
1


7
1
1

1

Phụ Cấp

1497000
1771000
1472000
1814700
1906200
1050100
1143000
1372600

2
1

Lễ , Tết
Ăn Ca
69000
75000

H. Họp

29000

2135000

1752000
935400
23745200

1
18

149900
42800
25800
78000

BHXH
41200
33800

8200
6800

21

63300
25900
22700

Các Khoản Khấu Trừ
BHYT
Đoàn Phí
Tơng Trợ
20000

19700

Tổng Tiền Lơng & Các Khoản Đợc Nhận
T. gian
T. giờ
Ăn Ca
BHXH

20000
19700

19500
910800

Khác

69000
75000
75000
48000
30000
69000
39000
75000
72000
48000
1608000

Lơng Kỳ II
Số TiỊn

Ký NhËn
1441000
1356000

Kh¸c


×