Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.28 KB, 68 trang )

Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA
DOANH NGHIỆP.
1. Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ.
1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
- Khái niệm:
+ Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng cấu thành lên sản phẩm vì vậy
công việc theo dõi của kế toán là theo dõi tình hình tăng giảm nguyên vật liệu
trong Công ty, công việc theo dõi phải thật chính xác và cẩn thận.
+ Công cụ dụng cụ là tài liệu lao động, dụng cụ và các đồ dùng, không
đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ. Một số CCDC có thể tham gia vào nhiều
chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ được hình thái ban đầu. Bên cạnh đó
cũng có một số CCDC có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn. Do đó, CCDC
được xếp là tài sản lưu động.
- Đặc điểm:
+ Vật liệu là đối tượng dùng để lao động.
+ Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
+ Giá trị của vật liệu được chuyển hết một phần vào giá trị sản phẩm
+ Chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp.
- Phân loại:
+ Phân loại NVL:
Nguyên vật liệu chính: Sắt, gang, thép…
Nguyên vật liệu phụ: Các loại phế liệu…
+ Phân loại CCDC:
CCDC dùng cho yêu cầu quản lý: Từ tài liệu, bàn ghế… CCDC dùng
cho sản xuất: Quần áo, găng tay…
- Nhiệm vụ của kế toán NVL - CCDC:
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Hạch toán NVL - CCDC nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin


cho tổ chức quản lý và hạch toán tốt NVL - CCDC, cũng góp phần ngăn ngừa
được việc sản phẩm tăng phí NVL - CCDC, tham ô hoặc làm thất thoát các
vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm. Hạch toán tốt NVL - CCDC góp
phần giúp doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn có hiệu quả do tổ chức
việccung cấp và dự trù.
Các nhiệm vụ của hạch NVL - CCDC bao gồm:
+ Kiểm tra chi phí thu mua, tính giá trị VL - CCDC, nhập, xuất, tồn kho.
+ Phản ánh chính xác kịp thời tình hình biến động của từng loại vật liệu,
CCDC bằng thước đo giá trị và hiện vật.
+ Phản ánh tình hình thực hiện kế hạch thu mua và dự trữ NVL, phát
hiện kịp thời những vốn lần tồn đọng, kém phẩm chất để có biện pháp xử lý
kịp thời.
+ Phân bổ giá trị NVL sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh.
1.2. Kế toán tăng giảm NVL - CCDC.
* Nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu tăng trong doanh nghiệp chủ yếu là do mua vào. Khi
mua nguyên vật liệu thì kế toán phải ghi tăng nguyên vật liệu theo giá thực tế.
Giá thực tế NVL = Giá mua + Chi phí liên quan.
Kế toán sử dụng chứng từ: Hoá đơn GTGT, Hợp đồng kinh tế, phiếu
xuất kho…
- Trong doanh nghiệp thường phát sinh nghiệp vụ làm giảm nguyên vật
liệu như: Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm… kế toán phải xác định
giá trị nguyên vật liệu xuất kho và phản ánh các chứng từ liên quan: Phiếu
xuất kho…
* Công cụ dụng cụ:
Trong kỳ mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến công cụ dụng cụ
thì kế toán đều phải phản ánh vào chứng từ kế toán làm căn cứ ghi sổ.
Tài khoản kế toán sử dụng là TK153.
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ

- Kế toán tăng công cụ dụng cụ:
+ Khi mua công cụ dụng cụ thì kế toán phải xác định trị giá thực tế của
công cụ dụng cụ để phản ánh.
Giá trị thực tế công cụ
dụng cụ mua về
=
Giá mua thực tế trên hoá
đơn
+ Chi phí liên quan
+ Chứng từ kế toán sử dụng: HĐKT, HĐ GTGT…
- Kế toán giảm công cụ dụng cụ:
+ Trong Công ty công cụ dụng cụ xuất ra để dùng tại công ty và khi đó
kế toán phải xác định trị giá thực tế công cụ dụng cụ xuất kho.
+ Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu xuất kho….
Tuỳ thuộc vào giá trị của công cụ lớn hay nhỏ thì kế toán có thể lựa chọn
phương pháp phân bổ thích hợp.
+ Đối với CCDC có giá trị nhỏ thì phân bổ một lần
+ Đối vưói CCDC có giá trị tương đối lớn thì kế toán phân bổ hai lần:
bàn ghế, tủ tài liệu…
+ Đối với CCDC có giá trị lứon, thời gian sử dụng tương đối dài thì kế
toán sẽ phân bổ nhiều lần.
+ Khi phân bổ kế toán sử dụng TK142, 242
1.3. Phương pháp tính giá nhập xuất NVL - CCDC.
- Nhập kho vật tư
+ Vật tư mua ngoài
Trị giá vật tư = Giá mua + Chi phí mua + Thuế không được hoàn lại -
Khoản giảm trừ.
+ Vật tư tự chế biến:
Trị giá vật tư = Giá thành sản xuất
- Xuất kho NVL - CCDC.

Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp bình quân gia quyền
Trị giá vật tư xuất kho = Số lượng xuất x
Đơn giá
bình quân
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Đơn giá bình =
Trị giá vật tư đầu kì + Trị giá vật tư nhập trong kỳ
Số lượng vật tư đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập trong kỳ
Nghiệp vụ: Ngày 10/01/2008 doanh nghiệp mua một bàn làm việc có các
chứng từ sau:
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 1 (lưu)
Ngày 10 tháng 01 năm 2008
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
Ký hiệu: AA/02
Số: 00 0007
Đơn vị bán hàng : Nhà máy Phương Nam
Địa chỉ : Thạch Thất - Hà Nội
Điện thoại : 034 854 251
Số tài khoản : Tiền mặt
STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1x2
1 Bàn làm việc Cái 01 1.750.000 1.750.000
Cộng tiền hàng 1.750.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 175.000
Tổng cộng tiền thanh toán 1.925.000
Số tiền bằng chữ: Một triệu chín trăm hai mươi lăm nghìn đồng
Người mua hàng
(Ký, họ tên)

Người bán hàng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Đơn vị: Công ty TNHH Thép Việt
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 10/01/2008
Số: 01 - VT
Nợ: 152
Có: 111
Họ tên người giao hàng: Công ty Thành Long
Theo hoá đơn số: 06 ngày 10/01/2008
Nhập kho tại: Công ty TNHH Thép Việt.
TT
Tên nhãn hiệu quy cách sản
phẩm, phẩm chất từ (sản phẩm,
hàng hoá
Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Chứng từ Thực nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Bàn làm việc Cái 01 01 1.750.000 1.750.000
Cộng 1.750.000
Tổng số tiền viết bằng chữ: Một triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng.
Nhập ngày, 10 tháng 01 năm 2008.
Phụ trách xuất nhập

(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Trích ngày 20/01/2008 Công ty xuất gang thép cho bộ phận sản xuất
Đơn vị: Công ty TNHH Thép Việt
Bộ phận: Sản xuất
Mẫu số: 01-VT
QĐ số: 1141-TC-QĐ
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 20/01/2008
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Nợ: 621
Có: 152
Họ tên người giao hàng: Phạm Huy Đông
Lý do xuất kho: Xuất vật tư sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho: Công ty Thép Việt
STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu Thực xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Gang thép (PL) Tấn 2.000 2.000 300 600.000
Cộng 600.000
Xuất ngày 20 tháng 01 năm 2008
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người giao hàng

(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
* Một số loại sổ kế toán:
- Thẻ kho: Dùng để ghi chép hằng ngày theo dõi lượng nhập, xuất, tồn
của từng loại, nguyên vật liệu, số liệu để ghi vào thẻ kho được lấy từ phiếu
nhập kho hoặc xuất kho hàng ngày.
THẺ KHO
Tháng 01/2008
Tên vật liệu, dụng cụ: Thép D18
Quy cách, phẩm chất:
Đơn vị tính: Tấn
TT
Chứng từ
Trích yếu
Số lượng
Ghi chú
SH NT Nhập Xuất Tồn
1 2 3 4 5 6 7 8
1 Tồn đầu kỳ 1.000
2 01 02/01 Nhập sản phẩm 12.000 13.000
3 04 04/01 Xuất bán 10.000 3.000
4 Tồn cuối ngày 3.000
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
SỔ CHI TIẾT

Tài khoản: 152 - Nguyên vật liệu
Chứng từ Chứng từ ghi sổ
Khách hàng Diễn giải TK đối ứng
Số phát sinh
NT SH NT SH Nợ Có
Số dư đầu kỳ 862.431.207
12/3 PN 177 30/3 Ct TNHH Thành viên cơ khí Theo hàng hoá 311 26.936.204
13/3 PC 870 30/3 Các nhánh lẻ 01 Bác Hồng thanh toán 111 690.000
19/1 PX 109 30/3 Công ty Thép Việt Kiểm tra thép 6271 79.312.017
… … 784.326.902
Cộng 172.461.200
Số dư cuối kỳ 250.565.505
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Bên cạnh việc mở sổ chi tiết NVL cuối tháng, cuối quý phải có bảng kê
báo cáo nhập - xuất - tồn để lấy số liệu đối chiếu với kế toán.
BẢNG KÊ NHẬP - XUẤT - TỒN.
TT Tên sản phẩm ĐVT Tồn đầu kỳ
Nhập trong
kỳ
Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
1 Thép cuộn Tấn 432.700 789.050 1.212.150 9.600
2 Dây buộc Tấn 107.400 116.400 512.100 2.700
3 Đinh (Đ5) Tấn 587.450 - 587.450 -
4 Phi 20 (D20) Tấn 43.400 120.000 572.000 106.200

5 D25 HP Tấn 54.750 120.000 119.400 55.350
6 D25 Việt Úc Tấn 27.400 90.000 58.300 59.100
7 D8 Tấn 22.000 120.000 69.500 72.500
8 D10 HP Tấn 77.000 198.000 153.450 1.21.500
9 … … … … … …
Cộng: sản xuất thép cuộn: 1.879,3 tấn
Xuất dây buộc: 560,7 tấn
Tồn dây buộc: 2,7 tấn
Sản xuất dây buộc: 563,4 tấn
Xuất: 560,7 tấn
Tồn dây buộc: 2,7 tấn
Ngày 30/03/2008
Người báo giá
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Công ty TNHH Thép Việt
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152
Từ 01/01/2008 đến 31/03/2008
Số dư đầu kỳ: 862.431.207
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
NT SH Nợ Có
31/01 HĐ.01 Phiếu nhập hoá đơn đầu kỳ 632 40.204.560
31/01 PX. 01 Phiếu xuất kho 6275 2.300.000
28/02 PC. 01 Phiếu chi tiền mặt 1111 49.464.436
31/03 PX. 02 Phiếu xuất kho 6211 798.042.241
… … … …

Tổng phát sinh nợ: 172.461.200
Tổng phát sinh có: 784.326.902
Số dư cuối kỳ: 250.565.505
Ngày 31/03/2008
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Công ty TNHH Thép Việt
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 153
Từ 01/01/2008 đến 31/03/2008
Số dư đầu kỳ: 10.272.695.918
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
NT SH Nợ Có
31/01 PC.01 Phiếu chi tiền mặt 1111 24.100.500
31/01 PX. 01 Phiếu xuất kho 6211 752.212.500
28/02 PC. 01 Phiếu chi tiền mặt 1111 292.133.497
31/03 PX. 02 Phiếu xuất kho 6271 9.857.588
… … … …
Tổng phát sinh nợ: 928.412.502
Tổng phát sinh có: 1.623.199.339
Số dư cuối kỳ: 9.577.909.081
Ngày 31/03/2008
Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
2. Kế toán tài sản cố định.
2.1. Khái niệm, đặc điểm, đánh giá, phân loại TSCĐ.
* Khái niệm: Tài sản cố định là những vật liệu lao động và những tài sản
có giá trị lớn, có thời gian sử dụng hữu ích lâu dài. Nó được sử dụng đầu tư để
kinh doanh chứ không phải để bán.
* Đặc điểm TSCĐ:
- Điểm nổi bật và quan trọng nhất là tham gia nhiều chu kỳ hoạt động
sản xuất kinh doanh.
- Trong suốt thời gian tham gia sản xuất kinh doanh TSCĐ của doanh
nghiệp không bị thay đổi về hình thái vật chất và tính năng sử dụng ban đầu.
- Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh TSCĐ của doanh
nghiệp bị giảm dần giá trị. Thực chất giá trị của nó được chuyển dần dần vào
giá trị sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi
phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm
được tiêu thụ.
* Đánh giá TSCĐ:
- Nguyên giá TSCĐ: Là giá trị ban đầu của TSCĐ khi có xuất hiện lần
đầu ở doanh nghiệp. Nguyên giá TSCĐ thể hiện số tiền là doanh nghiệp đã
đầu tư vào mua TSCĐ.
TSCĐ = Giá mua +
Chi phí vận chuyển lắp đặt
chạy thử
+
Các khoản thuế không được
hoàn lại

-
Các khoản
giảm trừ
- Giá trị còn lại của TSCĐ: Là phần giá trị đã đầu tư vào TSCĐ mà doanh nghiệp chưa thu hồi được.
Thông qua giá trị còn lại của một TSCĐ người ta có thể đánh giá được năng lực của tài sản đó. Giá trị còn lại
của TSCĐ được xác định như sau:
Giá trị còn lại của
TSCĐ
= Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế
* Phân loại TSCĐ:
Dựa vào hình thái biểu hiện TSCĐ được phân thành 4 nhóm:
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải
- Dụng cụ quản lý
- Nhà cửa vật kiến trúc
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Nhóm TSCĐ
Nguyên giá
TSCĐ
Khấu hao
luỹ kế
Giá trị
còn lại
I- Máy móc thiết bị
1. Dây chuyền sản xuất 205.025.652.002 77.027.383.356 127.998.268.646
2. Máu mủi đất 274.825.654 77.865.848 196.959.806
II- Phương tiện vận tải
1. Hai xe chở hàng 666.759.000 220.028.000 446.731.000
III- Dụng cụ quản lý

1. Máy vi tính 40.000.000 30.959.962 9.040.038
2. Máy phôtô mới 27.727.273 4.020.545 23.706.728
IV- Nhà cửa vật kiến trúc
1. Nhà xưởng 660.096.000 91.578.200 568.508.800
2. Nhà đặt máy phát 503.307.513 192.934.171 310.373.332
2.2. Khấu hao TSCĐ.
Khi mua TSCĐ doanh nghiệp phải bỏ ra số tiền đầu tư ứng trước lớn.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh giá trị của TSCĐ chuyển
dần từng phần vào trong giá trị của sản phẩm qua các chu kỳ sản xuất. Khi
tham gia vào sản xuất kinh doanh TSCĐ kế toán tiến hành trích khấu hao
TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
* Phương pháp khấu hao:
Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Mức khấu hao trung bình năm =
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Mức khấu hao trung bình tháng =
Mức khấu hao trung bình năm
12
Mức trích khấu hao
tháng này
=
Mức trích khấu hao tháng
trước
+
Số khấu hao
tăng
-

Số khấu hao
giảm
* Tài khoản sử dụng:
214: Khấu hao TSCĐ
609: Nguồn vốn khấu hao cơ bản
Trích nghiệp vụ: 20/3/2008 Công ty mua và đưa vào sử dụng một thiết bị
vật tư nguyên giá 175.303.000đ. Thời gian trong 20 năm
Vậy mức khấu hao trung
bình năm
=
175.303.000
= 5.365.150đ/năm
20
Mức khấu hao trung bình
tháng
=
5.365.150
= 447.096đ/tháng
12
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
2.3. Kế toán tăng - giảm TSCĐ
* Kế toán tăng TSCĐ
Trích nghiệp vụ: Ngày 10/02/2008. Công ty mua máy vi tính nguyên giá
274.825.654đ gồm các chứng từ:
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Số 20A/HĐKT-2008.
Bên A : Công ty TNHH Thép Việt (bên mua)
Địa chỉ : Định Công - Đại Kim - Hà Nội.
Điện thoại : 043. 664 7989

Fax : 04. 640.2826
Tài khoản : 21510000303 494 tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Cầu
Giấy
Mã số thuế : 0102069515
Bên B : Công ty TNHH Minh Tuấn
Địa chỉ : 15 Đường Hùng Vương - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Điện thoại : 0211.838.876
Đại diện là : Hoàng Văn Đạt
Mã số thuế : 230024532
Điều 1 : Tiền hàng, quy cách, chất lượng, hàng hoá.
TT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT MS Đơn giá có thuế Thành tiền
01 Máy tính Cái 07 32.308.219 302.308.219
32.308.219 302.308.219
Cộng
Điều 2: Phương thức thanh toán và giao hàng.
- Công ty sẽ thanh toán bằng tiền mặt sau khi nhận đủ số hàng
- Thời gian giao nhận theo yêu cầu của bên A
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
- Địa điểm tại kho bên B.
HOÁ ĐƠN GTGT
Ngày 10/02/2008
Mẫu số 01 GTGT - 3LL
AX/2008
0020019
Đơn vị bán hàng : Công ty Minh Tuấn
Địa chỉ : Đường Hùng Vương - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Điện thoại : 0211.838.876
Họ tên người mua hàng : Trần Thị Hà
Đơn vị : Công ty TNHH Thép Việt

Địa chỉ : Định Công - Đại Kim - Hà Nội
Số tài khoản : 21510000303494
Hình thức thanh toán : Tiền mặt Mã số: 0102069515
TT Tên hàng hoá ĐVT MS Đơn giá có thuế Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1x2
01 Máy điều hoà, vi tính 274.825.654 274.825.654
Cộng 274.825.654 274.825.654
Thuế suất TGTGT 10% 27.482.565
Tổng cộng tiền thanh toán 302.308.219
Số tiền bằng chữ: Ba trăm lẻ hai triệu ba trăm linh tám nghìn hai trăm
mười chín đồng.
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Người bán hàng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ.
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 10/04/2008
Căn cứ vào bảng duyệt quyết toán của sở tài chính đến ngày 30/11/2008
Căn cứ vào chứng từ sổ sách và tài liệu có liên quan
Hôm nay, ngày 10/04/2008
- Đại diện Công ty TNHH Thép Việt (Bên nhận hàng)
1. Ông (bà): Hà Ngọc Toản Chức vụ: Giám đốc
2. Ông (bà): Trần Thị Hà Chức vụ: Kế toán trưởng
- Đại diện Công ty Minh Tuấn (Bên giao hàng)
1. Ông (bà): Hoàng Văn Đạt Chức vụ: Giám đốc

2. Ông (bà): Lê Thị Huệ Chức vụ: Kế toán trưởng.
Đã tiến hành bàngiao đối chiếu như sau:
STT Danh mục ĐVT Số lượng Nguyên giá Khấu hao luỹ
kế
Giá trị còn lại
1 Máy vi tính Cái 01 274.825.654
Biên bản này được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.
Bên giao Bên nhận
Giám đốc
(Ký)
Kế toán trưởng
(Ký)
Giám đốc
(Ký)
Kế toán trưởng
(Ký)
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Đơn vị: Công ty TNHH Thép Việt Mẫu số: 02 - TSCĐ
Ban hành theo QĐ1141/TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01/11.1995 của Bộ Tài chính
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 01/03/2008
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 04 ngày 01/03/2008
Tên, mã ký hiệu, quy cách TSCĐ : Máy vi tính: TSCĐ 04
Nước sản xuất : Nhật
Sử dụng : Bộ phận sản xuất
Năm đưa vào sử dụng : 2006
Công suất :
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày, tháng, năm, lý do.

Số hiệu
Chứng từ
Nguyên giá TSCĐ
Diễn giải Nguyên giá
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày, tháng, năm Năm
Giá trị hao
mòn
Cộng dồn
A B C 1 2 3 4
04 2006 Mua TSCĐ 274.825.654 2012 0 0
Dụng cụ kèm theo:
STT Tên quy cách vật tư ĐVT Số lượng Giá trị
A B C 1 2
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
* Kế toán giảm TSCĐ:
Ngày 12/01/2008 ở bộ phận sản xuất dây chuyền sản xuất thép bị hỏng
Công ty quyết định thanh lý.
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày 12/01/2008
Căn cứ quyết định số 1424 TC/VC ngày 12/01/2008 của Sở Tài chính
vật giá Hà Nội về việc Công ty Thép Việt thanh lý dây chuyền thép.
I- Biên bản thanh lý gồm:
- Đại diện cơ sở vật giá: Ông (bà): Hà Anh Tuấn - Trưởng vật giá
Ông (bà): Lê Nam Phương - Chuyên viên
- Đại diện Công ty Thép Việt: Ông: Hà Ngọc Toản - Giám đốc
Bà: Trần Thị Hà - Kế toán trưởng
II- Tiến hành thanh lý TSCĐ:
Tên, ký hiệu quy cách TSCĐ : Dây chuyền thép

Năm đưa vào sử dụng: : 2006
Nước sản xuất : Nhật Bản
Nguyên giá : 126.746.722
Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 100.432.700
Giá trị còn lại: 26.314.022
III- Kết luận của ban thanh lý:
Dây chuyền không chạy được. Hội đồng nhất trí thanh lý
Ngày 12 tháng 01 năm 2008
Đại diện cơ sở vật giá Hà Nội
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
(Ký)
IV- Kết quả thanh lý:
- Chi phí thanh lý : 900.000đ
- Giá thu hồi : 28.400.000
Ngày 12 tháng 01 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký)
Kế toán trưởng
(Ký)
* Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ.
TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, để kéo dài tuổi thọ của
TSCĐ thì doanh nghiệp phải trích trước một số tiền lớn để chi trả cho việc
sửa chữa và kéo dài tuổi thọ của TSCĐ.
Ví dụ: Ngày 20 tháng 02 doanh nghiệp thuê ngoài sửa chữa dây chuyền
thép có chứng từ sau:
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Đơn vị: Công ty TNHH Thép Việt
BIÊN BẢN GIAO NHẬN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ

Ngày 28 tháng 02 năm 2008.
Căn cứ vào quyết định số 06 ngày 28 tháng 02 năm 2008
Chúng tôi gồm:
Ông (bà): Hồ Quang Trung - Đại diện: Giám đốc đơn vị sửa chữa
Ông (bà): Hà Ngọc Toản - Đại diện: Giám đốc đơn vị có TSCĐ
Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau:
- Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: dây chuyền thép
- Số hiệu TSCĐ: 152 T/B. Số thẻ TSCĐ:…..
- Bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ: Bộ phận sản xuất
- Thời gian sửa chữa từ ngày 20/02/2008 đến ngày 28/02/2008
- Các bộ phận sửa chữa gồm có:
Tên bộ phận sửa
chữa
Nội dung, công
việc sửa chữa
Giá dự đoán Chi phí thực tế Kết quả kiểm tra
A B 1 2 3
Dây chuyền thép Dây chuyền không
hoạt động được
10.170.000 11.000.000 Dây chuyền hoạt
động bình thường
Cộng 10.170.000 11.000.000 -
Kết luận: Sau khi sửa chữa, dây chuyền có thể tiếp tục bình thường.
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị nhận
(Ký, họ tên)
Đơn vị giao
(Ký, họ tên)
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K

Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 3 năm 2008
Đơn vị tính: VNĐ
STT Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu
hao % hoặc
thời gian sử
dụng
Nơi sử dụng
Toàn doanh nghiệp
TK627
TK623 Chi phí
sử dụng máy thi
công
TK642 Chi
phí QLDN
TK641 chi
phí bán hàng
Nguyên giá Mức KH
Nhà máy
thép
Nhà máy chế
biến KL
Thép phế
1 I- Số khấu hao đã trích tháng trước 237.054.100 1.995.069 1.937.108 17.988 14.534 4.581 20.858 0
2 II- Số KH TSCĐ tăng trong tháng 100.881 7.779 0 0 0 0 991 2.567
3 - Nhà cửa vật kiến trúc 20 năm 51.334 1.283 0 0 0 0 0 1.283
4 - Dụng cụ quản lý 05 năm 49.547 496 0 0 0 0 496 0
5 III- Số KH TSCĐ Giảm trong tháng 0 0 0 0 0 0 0 0

6 IV- Số KH phải trích tháng này 237.054.100 1.996.848 1.937.109 17.988 14.534 4.581 21.354 1.284
7 - Máy móc thiết bị 12 năm 233.284.900 1.942.638 1.933.980 4.078 0 4.581 0 0
8 - Nhà cửa vật kiến trúc 20 năm 3.544.733 38.335 313 13.911 771 0 18.261 1.284
9 - Dụng cụ quản lý 10 năm 114.367 3.093 0 0 0 0 3.093 0
10 - Tài sản khác 10 năm 110.100 13.763 0 0 13.763 0 0 0
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Người lập bảng
(Ký)
Kế toán trưởng
(Ký)
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Công ty TNHH Thép Việt
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 211
Tài khoản: 211 - TSCĐ hữu hình
Từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/03/2008.
Số dư đầu kỳ: 150.373.455.384
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải TK đối ứng
Số tiền
NT SH Nợ Có
31/03 01 Phiếu kế toán tổng hợp 2411 1.737.507.787
30/03 02 Phiếu kế toán tổng hợp 2113 666.759.000
30/03 02 Phiếu kế toán tổng hợp 2114 82.575.000
31/03 01 Phiếu kế toán tổng hợp 811 48.748.085
… … … … … …
Tổng phát sinh nợ: 2.403.966.787
Tổng phát sinh có: 12.161.278.721
Số dư cuối kỳ: 140.616.143.450
Lập ngày, 31/03/2008

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Công ty TNHH Thép Việt
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 214 - Hao mòn TSCĐ
Từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/03/2008
Số dư đầu kỳ: 89.758.101.308
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
NT SH
Nợ Có
31/01 01 Phiếu kế toán tổng hợp 2114 110.014.000
31/03 03 Phiếu kế toán tổng hợp 6234 13.742.000
31/03 03 Phiếu kế toán tổng hợp 6271 14.195.079.000
31/03 03 Phiếu kế toán tổng hợp 6275 52.006.000
31/03 03 Phiếu kế toán tổng hợp 632 86.907.000
31/03 03 Phiếu kế toán tổng hợp 6414 19.954.000
31/03 03 Phiếu kế toán tổng hợp 6424 131.326.000
Tổng phát sinh nợ: 110.014.000
Tổng phát sinh có: 14.499.032.000
Số dư cuối kỳ: -104.147.119.308
Ngày 31/03/2008
Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
3.1. Khái niệm tiền lương, quỹ tiền lương, các khoản trích theo lương.
- Khái niệm:
Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp phải trả cho người lao
động trong công ty theo số lượng, chất lượng lao động mà người lao động góp
phần đảm bảo cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao
bồi dưỡng sức khoẻ lao động.
Đối với doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là một bộ
phận chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Yêu cầu đặt ra đối với kế toán tiền
lương là phải tính đúng lương phải trả cho người lao động, đảm bảo năng suất
chất lượng lao động, đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
- Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trích theo
lương:
+ Bảo hiểm xã hội (BHXH): Theo chế độ hiện hành thì doanh nghiệp
phải trích 20% tiền lương cơ bản của người lao động. Trong đó 15% tính vào
chi phí, 5% trừ vào lương của người lao động.
+ Bảo hiểm y tế (BHYT): Theo quy định của nhà nước thì doanh nghiệp
phải trích 3% tiền lương cơ bản của người lao động. Trong đó 2% tính vào chi
phí, 1% trừ vào lương của người lao động.
+ Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Theo quy định của nhà nước thì doanh
nghiệp phải trích 2% tiền lương cơ bản mà người lao động được hưởng và
được tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
3.2. Cách tính lương và các khoản trích theo lương.
Doanh nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương theo thời gian và theo sản
phẩm.

- Trả lương theo thời gian: Là khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả cho
người lao động theo thời gian làm việc của người lao động. Căn cứ vào số
ngày công của người lao động và mức lương đã thoả thuận theo hợp đồng mà
doanh nghiệp phải trả áp dụng cho bộ phận quản lý.
SV: Phạm Thị Thảo - Lớp: KT6K

×