Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM TỔ CHỨC HỢP LÝ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY GỖ CẦU ĐUỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.78 KB, 11 trang )

Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính - Kế Toán
Các đề xuất nhằm tổ chức hợp lý công tác
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở Nhà máy gỗ cầu đuống.
I. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất và
tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy
gỗ cầu đuống.
1. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất của Nhà máy.
Bớc vào môi trờng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng, Nhà máy đã gặp rất nhiều khó khăn trong
sản xuất kinh doanh, phải giảm nhiều lao động. Đến khi sát nhập với Công ty giấy bãi bằng, Nhà máy đẫ
đầu t và mở rộng thêm một phân xởng sản xuất giấy, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời
lao động. Từ chỗ sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, dần dần nhà máy đã khắc phục khó khăn ăn lên làm ra,
lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc. Cụ thể lợi nhuận năm 2001 là 1.243.568.655 tăng 12.5% so với năm
2000 song năm 2002 còng tăng 12.8% so với năm 2001. Nhà máy đã đảm bảo công ăn việc làm cho gần
300 lao động với thu nhập bình quân 680.000đ/ngời/ tháng. Hiện nay Nhà máy có 3 phân xởng sản xuất đố
là phân xởng giấy phân xởng mộc và phân xởng dán. Gần đây do sản xuất gỗ dán không mang lại hiệu quả
kinh tế cao cho nên Nhà máy có xu hớng mở rộng phân xởng giấy. Cụ thể năm 2001 gỗ dán sản lợng tăng
25% so vố năm 2000 trong khi đó sản lợng giấy tăng 150% so với năm 2000. Đây chính là một hớng
chuyển đổi mới có nhiều khả quan, từ sản xuất mặt hàng truyền thống là gỗ dán sang sản xuất sản lợng lớn
giấy các loại.
Với mô hình bộ máy quản lý đợc bố chí chặt chẽ và khoa học từ trên xuống dới, mọi thành viên
trong Nhà máy đều rất có ý thức về nhiệm vụ, trách nhiệm cũng nhh quyền lợi của mình, tuân thủ nghiêm
ngặt các quy chế thể lệ của Nhà máy. bên cạnh đó đội ngũ cán bộ lâu năm trong nghề thành thạo về chuyên
môn nghiệp vụ cũng nh nghề nghiệp đã tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Để
khuyến khích tăng năng suất lao động, Nhà máy có chế độ khen thởng thoả đáng nhằm khuyến khích động
viên tinh thần lao động của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy.
Cứ đầu niên độ Kế toán, Nhà máy lại giao Kế hoạch sản xuất năm xuống cho các phân x ởng thực
hiện. Kế hoạch sản xuất này do phòng Kế toán và phòng kinh doanh phối hợp lập, dựa trên cơ sở khối lợng
thực hiên của năm trớc. Các quản đốc phân xởng đôn đốc công nhân làm việc để hoàn thành Kế hoạch đợc
giao. Quản đốc phải chịu trách nhiệm trớc Nhà máy và Giám đốc về công việc đợc giao.


Mỗi quý, Nhà máy tiến hành thanh tra kiểm tra, kiểm soát các bộ phận, văn phòng, phân xởng...
nhằm kiểm kê và quản lý tốt tài sản vật t, tiền vốn... thành viên ban thanh tra bao gồm Giám đốc, trợ lý
Giám đốc, Kế toán trởng và đại diện công nhân trong Nhà máy. sự phối hợp giữa các phòng ban với các
phân xởng tổ đội luôn đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa Nhà máy với ngời lao động giữa cán bộ quản lý
với công nhân trực tiếp sản xuất.
Bên cạnh những u điểm trên, hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy cũng còn một số hạn
chế. Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động từ cuối những năm 50 đầu thập niên 60, máy móc thiết bị của
Nhà máy còn lạc hậu, dây truyền sản xuất cha đủ hiện đại để đảm bảo tăng năng suất lao động. Một số máy
1
Thạch Thọ Quang- Lớp B26b 1
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính - Kế Toán
móc thiết bị tuy bcó sự cải tiến song vẫn còn chậm so với bên ngoài. Với đội ngũ cán bộ lâu năm tuổi cao trí
lực giảm sút cho nên thiếu sự năng động trong sản xuất kinh doanh.
2. Đánh giá chung về tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở
Nhà máy gỗ cầu đuống.
2.1 Ưu điểm
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, Nhà máy
tăng cờng công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất, quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, mà Kế
toán là một trong những công cụ hữu hiệu nhất của hệ thống quản lý. Hệ thống Kế toán của Nhà máy d ợc
tổ chức tơng đối hoàn chỉnh và gọn nhẹ, đội ngũ nhân viên Kế toán có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng,
nắm rõ đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm quy trình công nghệ cũng nh đặc tính kinh tế kỹ thuật của
sản xuất. Để đạt đợc điều này, mỗi nhân viên Kế toán phải lỗ lực cố gắn rất nhiều trong công việc của mình.
Đây chính là phơng pháp tổ chức quản lý đợc áp dụng chung cho các phòng ban, giảm thiểu chi phí lao
động gián tiếp, góp phần không nhỏ trong việc giảm thiểu chi phí chung.
- Về tổ chức hoạch toán ban đầu của Kế toán: Nhìn chung là khá đầy đủ, khá hoàn chỉnh. Về
chứng từ, Kế toán tổ chức lập, tập hợp , luân chuyển và lu chữ cchứng từ đầy đủ cả về nội dung và hình thức
theo các điều khoản quy định của bộ tài chính.
- Về sổ sách Kế toán: Nhà máy tổ chhức hệ thống sổ sách Kế toán khá đầy đủ. Với hình thức Kế
toán nhật ký chứng từ,Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành đã sử dụng đầy đủ các nhật ký
chứng từ, các bảng kê sổ cái các tài khoản- thẻ Kế toán chi tiết. Việc mở sổ Kế toán, quản lý và sử dụng sổ

Kế toán, khoá sổ và bảo quản, lu trữ sổ Kế toán Nhà máy thực hiện dúng đắn theo quy định và các thông t
của Bộ tài chính.
- Về tập hợp chi phí sản xuất : Đối tợng tập hựp chi phí sản xuất là từng phân xởng, phù hợp với
đặc điểm sản xuất theo đúng chế độ Kế toán doanh nghiệp mới ban hành.
- Về Kế toán tính giá thành:
Kì tính giá của Nhà máy là hàng tháng, mỗi tháng Kế toán tính giá thành sản phẩm một lần. Kỳ
tính giá thành phù hợp với kì tập hợp chi phí sản xuất, do đó Kế toán rễ ràng giám sát tình hình thực hiện Kế
hoạch giá thành.
Xuất phát từ thực tiễn Nhà máy, Nhà máy tính giá thành theo phơng pháp định mức, nhng thực chất
đây là phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ, phơng pháp này phù hợp với trình độ nhân viên Kế toán, giảm
bớt đợc công việc của Kế toán.
Kế toán tiền lơng ở Nhà máy, lơng của công nhân sản xuất đợc tính theo khối lợng sản phẩm hoàn
thành nhập kho. Điều này gắn trách nhiệm của công nhân với công việc, khuyến khích tiết kiệm vật t cũng
nh tận dụng thời gian.
2.2 Nhợc điểm.
Với các đặc điểm riêng vốn có của Nhà máy, cùng với sợ hận chế về thời gian và điều kiện làm
việc, Kế toán Nhà máy không tránh khỏi những tồn tại nhất định.
Về việc sửa chữa và đính chính trên sổ Kế toán: Kế toán không sử dụng một trong 3 phơng pháp
nào trong 3 phơng pháp sửa chữa( phơng pháp cải chính, phơng pháp ghi số âm, phơng pháp ghi bổ xung ).
Khi phát hiện đã ghi sai trên sổ Kế toán, Kế toán viên thờng sử dụng mực bút gạch bỉ chỗ ghi sai và ghi đè
lên bằng số đúng. Nhiều dòng trong sổ Kế toán còn bị bỏ cách, bỏ trống, mà theo quy định ghi sỉi Kế toán
không đợc bỉ dìng nếu cha ghi hết dòng thì phải gạch bỏ chỗ thừa.
Về cách tính lơng: lơng của công nhân sản xuất đợc tính threo khối lợng sản phẩm hoàn thành
nhập kho. Tuy điều này gắn trách nhiệm của công nhân với sản xuất nhng với sản phẩm dở dang trong
tháng công nhân lkhông đợc hởng lơng. Nếu nh số lợng sản phẩm dở dang trong tháng lớn, thì sản lợng sản
phẩm hoàn thành nhập kho sẽ ít. Khi đó, lơng của công nhân trong tháng sẽ giảm. Tức là tiền lơng của công
nhân thay đổi tuỳ thuộc theo khối lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Nh thế có nghĩa là nhu nhập của ng-
ời lao động xẽ không ổn định có lúc gây lên t tởng hoang mang cho ngời lao động và nh vậy xẽ có phần nào
ảnh hởng đến t tởng và năng suất lao động cũng nh Kết quả của sản xuất của Nhà máy.
2

Thạch Thọ Quang- Lớp B26b 2
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính - Kế Toán
Về chi phí nguyên vật liệu: nh ở phần 2 Em đã trình bày cách hoạch toán chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, ta thấy, khi Nhà máy mua nguyên vật liệu đa thẳng vào sản xuất, khi hoạch toán vẫn hoạch toán
qua tk152, rồi mới đa vào Tk621. điều này phản ánh không đúng nghiệp vụ Kế toán.
Về cách tính sản phẩm hiện nay:
Hiện nay Nhà máy tiến hành theo phơng pháp định mức, nhng không tính các chỉ tiêu sau:
- Chênh lệch do thay đổi định mức.
- Chênh lệch do thoát ly định mức.
Thực chất phơng pháp tính giá thành sản phẩm Nhà máy đang sử dụng là phơng pháp tính giá
thành thep tỉ lệ.
Về hoạch toán giá trị thiệt hại do sản phẩm hỏng:
Giá trị thiệt hại do sản phẩm hỏng ở Nhà máy là không đáng kể, do đó, Kế toán da giá trị sản phẩm
hỏng vào vật t tiêu hao định mức. Phơng pháp này không phản ánh chính xác giá thành sản phẩm,không quy
đợc trách nhiệm bồi thờng vật chất nếu tìm đợc nguyên nhân.
II. Phơng hớng tổ chức hợp lý công tác Kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở Nhà máy gỗ cầu đuống.
Việc hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và toính giá thành sản phẩm phải căn cứ vào các
yêu cầu sau
- Căn cứ vào chế độ Kế toán hiện hành của Nhà nớc.
- Đảm bảo phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh ở Việt Nam nói chung và đặc thù sản xuất
kinh doanh ở doanh nghiệp nói riêng.
- Đảm bảo cung cấp thông tin cxhính sác, kịp thgời, đầy đủ và có hiệu quả cho mọi hoạt động tài chính
của doanh nghiệp nhằm phục vụ kịp thời cho việc chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh.
Việc hoàn thiện phải Kết hợp đợc gia\ữa Kế toán tổng hợp với Kế toán chi tiết, giữa Kế toán tài chính vứi
Kế toán quản trị.
1 Hoàn thiện về tổ chức sản xuất .
Hiện nay Nhà máy đang sản xuất các quy cách sản phẩm gỗ dán( gỗ dán thờng, gỗ dán phủ phin, gỗ dán
chịu nớc...). Trong quá trình sản xuất, Nhà máy có thể tận dụng các phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất

gỗ dán để sản xuất bộg giấy cho phân xởng giấy, trong khi đó phế liệu này chỉ để bán cho ngời tiêu dùng
làm chất đốt. Ngoài ra, mùn ca thu hồi từ khâu đợc từ khâu cắt cạnh, đánh bóng có thể đem chộn keo và ép
thành những tấm gỗ có độ bền tơng đơng gỗ dán cùng loại nhng giá thành lại thấp hơn nhiều so với gỗ dán
cùng quy cách. Với hoá chất (keo), Nhà máy có thể tự nâú lấy với giá thành thấp hơn nhiều so với đi mua
ngoài. Vì thế, để hạ giá thành, Nhà máy nên tự nấu lấy keo không tiến hành mua ngoài đồng thời tài sảnận
dụng tối đa phế liệu thu hồi để tái sản xuất.
Việc bố chí hợp lý giỡa các bộ phận trong dây truyền sản xuất là một công việc rất cần thiết, nó giúp cho
sản xuất đợc liên tục, tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyển.
Ngoài ra, để hạ thấp chi phí sản xuất và giảm giá thành sản phẩm,Nhà máy nên đ a máy móc thiết bị hiện
đại vào sản xuất, các phòng ban, đặc biệt là phòng Kế toán nên sử dụng máy tính trong công việc tính toán,
áp dụng vi tính trong Kế toán, để giảm bớt công việc ghi chép, tính toán bằng tay mà Kết quả lại rất chính
xác. với công việc nh hiện nay Kế toán rất vất vả trong việc tính toán, định khoản, ghi sổ sách.
2. Phơng hớng tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
Về tài khoản sử dụng: Kế toán Nhà máy tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên, nhng lại sử dụng tài khoản 631 "giá thành phẩm sản xuất. Để theo đúng chế độ Kế toán của bộ tài
chính, Kế toán nên sử dụng TK154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Lúc này, đến cuối tháng Kế toán Kết chuyển các chi phí vào TK154 nh sau.
Nợ TK154
3
Thạch Thọ Quang- Lớp B26b 3
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính - Kế Toán
Có TK621
Có TK622
Có TK627
Và ghi vào các bảng kê, NKCT nh sau:
ở bảng kê số 4 mục 1 là tài khoản 631, nay thay bằng TK154: cụ thể Bảng
kê số 4 nh sau:
152 153 154 214 334 335 338 621 622 627
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1.TK154 288907 209164 44240 56189

2.Tk621 209164
3.Tk622 38966 5273
4.Tk627 3415 190 12507 4409 1416 410
cộng 212579 190 288907 12507 43375 1416 5683 209164 44240 56189

NKCT1 241 NKCT5 512 141 Tổng
1 12 13 14 15 16 17
1.Tk154 589,510
2.Tk621 209,164
3.Tk622 44,240
4.Tk627 240 15,240 13,362 221 4,785 56,198
Tổng cộng 240 15,240 13,362 221 4,785
Các tài khoản phản ánh các nhật kí chứng từ khác


4
Thạch Thọ Quang- Lớp B26b 4
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính - Kế Toán
Nhật ký chứng từ số7
Có 152 153 154 214 241 334 335 338 621 622 627
Nợ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1.Tk154 464271 959748 116337 90032
2.Tk621 918798
3.Tk622 102504 13873
3.Tk627 4500 308 23228 22461 7350 3560 684
T.cộng 923298 308 464271 23228 22461 109854 3560 14557 959748 116337 90032

Nợ NKCT1 NKCT5 155 512 141 TổngCPSX
1 13 14 15 16 17 18

1.TK631 1630430
2.TK621 40950 959748
3.Tk622 116377
4.Tk627 240 15051 535 11662 90032
5.Tổng 240 15051 40950 535 11662
Các tài khoản phản ánhNKCT#
- Về Kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Để phản ánh chính xác giá thành sản phẩm, nâng cao ý thức trách
nhiệm của công nhân trong việc hạn chế hao hụt, hạn chế sản phẩm hỏng, Nhà máy nên tách riêng giá trị sản
phẩm hỏng thành phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức và hoạch toán riêng.
+ Đối với hao hụt teong định mức: Khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng này đợc tính vào giá thành chính
phẩm, nên Kế toán không phải giá trị thiệt hại trong định mức.
+ Đối với phần hao hụt ngoài định mức: sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của Nhà máy, sảy ra bất thờng
không dự kiến đợc, nên chi phí sản phẩm hỏng đợc coi nh một loại phí tổn thời kì và trừ vào thu nhập trong
kì. Nên tìm đợc nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng, phải bắt bồi thờng ( nến do nguyên nhân chủ quan)
hoặc tính vào chi phí bất thờng ( nến do khách quan ). Toàn bộ quá trình này đợc phản ánh nh sau:
Kết chuyển các loại chi phí vao Tài khoản 154 (CPSXKDD)
Nợ Tk154 Tổng chi phí.
Có Tk621 ( chi phí nhân công trực tiếp ).
Có Tk622 ( chi phí nhân công trực tiếp).
Có Tk627 ( chi phí sản xuất chung ).
Khi phát hiện có sản phẩm hỏng ta sử lý nh sau:
Với sản phẩm hỏng ngoài định mức có thể sửa chữa đợc.
Nợ TK154 (CPSP hỏng )
Có TK154: giá trị sản phẩm hỏng ngoài định mức có thể
S/c
Có Tk111,112...
Với sản phẩm hỏng ngoài định mức không thể sửa chữa đợc.
Nợ TK111,112: giá trị thu hồi.
5
Thạch Thọ Quang- Lớp B26b 5

×