PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
CHIÊM HÓA
Đề chính thức
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi : SINH HỌC 9
Thời gian làm bài thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang)
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN . Hệ quả của nguyên tắc bổ
sung được biểu hiện ở những điểm nào?
Câu 2: (2,0 điểm) .
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài sinh vật có số NST 2n = 20. Có
bao nhiêu NST dự đoán ở:
1. Thể một nhiễm, thể ba nhiễm, thể ba nhiễm kép.
2. Thể đơn bội, thể tam bội, thể tứ bội.
3. Trong các dạng kể trên: Dạng nào la đa bội chẵn, dạng nào là đa bội lẻ.
Câu ( 2,5 điểm)
Ở một bệnh nhân : Người ta đếm thấy trong bộ nhiễm sắc thể có 45 chiếc, gồm 44
chiếc nhiễm sắc thể thường và 1 chiếc nhiễm sắc thể giới tính X.
a. Bệnh nhân là nam hay nữ? Vì sao?
b. Đây là loại bệnh gì? Biểu hiện bên ngoài và biểu hiện sinh lí ra sao?
c. Giải thích cơ chế sinh ra trẻ bị bệnh trên.
Câu 4: ( 2,0 điểm)
Giải thích vì sao bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính
lại được duy trì ổn định qua các thế hệ ?
Câu 5: ( 4,0 điểm)
Một đoạn gen có chiều dài 0,51 micrômet. Gen này nhân đôi một số lần, mỗi gen
con tạo ra đều được tổng hợp một phân tử ARN và trong các phân tử ARN có
chứa tất cả 24000 ribônuclêôtít.
a. Tính số lần nhân đôi của gen
1
b. Số lượng nuclêôtít có rong các gen con và số lượng nuclêôtít môi
trường đã cung cấp cho gen nhân đôi (Biết 1 micrômet = 10
4
ăngstron)
Câu 6: (6,0 điểm)
Từ một phép lai giữa 2 cây, người ta thu được:
- 120 cây có thân cao, hạt dài
- 119 cây có thân cao, hạt tròn
- 121 cây có thân thấp, hạt dài
- 120 cấy có thân thấp, hạt tròn
Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập nhau; thân
cao và hạt dài là hai tính trạng trội.
Giải thích kết quả để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ và lập sơ đồ lai.
===========Hết==========
2
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI SÔ 5
Môn thi: SINH HỌC
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
1,5 đ
• Cấu trúc không gian phân tử AND.
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh
1 trục theo chiều từ trái sang phải.
- Các Nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro
tạo thành cặp.
- Mỗi chu kì xoắn dài 34 A
0
, gồm 10 cặp Nucleotit. Đường kính vòng
xoắn là 20 A
0
.
• Hệ quả của NTBS được thể hiện:
- Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của
1 mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại
- Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN :
A = T ; G = X
A + G = T + X
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
2,0 đ
1. ThÓ mét nhiÔm : 20 - 1= 19,
ThÓ ba nhiÔm: 20 + 1= 21
ThÓ ba nhiÔm kÐp: 2n + 1 + 1= 22
2. ThÓ ®¬n béi: n = 10.
ThÓ tam béi 3n = 30;
ThÓ tø béi 4n = 40
3. §a béi ch½n: 4n = 40,
§a béi lÎ : 3n = 30
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
Câu 3
2,5 đ
a. Bệnh nhân là nam hay nữ?
- Bệnh nhân là nữ
- Vì : Ở người bình thường bộ NST có 46 chiếc. Trong đó có 1
cặp NST giới tính
+ XX : Nữ
+ XY : Nam
Bệnh nhân là nữ (Bệnh nhân chỉ có 1 chiếc NST X)
b. Đây là loại bệnh gì? Biểu hiện bên ngoài và biểu hiện sinh lí ra
sao?
- Là bệnh Tớcnơ (OX), bệnh nhân chỉ có 1 NST giới tính và đó là
NST X
- Biểu hiện bên ngoài và biểu hiện sinh lí ra sao:
+ Biểu hiện bề ngoài : Lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển
+ Biểu hiện sinh lí : Không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ,
thường mất trí nhớ và không có con
c. Giải thích cơ chế sinh ra trẻ bị bệnh trên:
- Trong giảm phân do các tác nhân gây đột biến dẫn đến cặp NST giới
tính của tế bào tạo giao tử của bố hoặc mẹ không phân li, tạo ra 2 loại
giao tử :
+ Giao tử chứa cả cặp NST giới tính (n+1)
+ Giao tử không chứa NST giới tính (n-1)
- Trong thụ tinh, giao tử không chứa NST giới tính (n-1) kết hợp với
giao tử bình thường mang NST giới tính X tạo hợp tử XO (2n-1),
phát triển thành bệnh Tớcnơ.
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
2,0 đ
Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại
4
được duy trì ổn định qua các thế hệ là do:
- Kết quả của quá trình nguyên phân là từ 1 TB mẹ cho ra 2 TB
con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ ( 2n NST ). Do vậy
nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào, truyền đạt và ổn
định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình
phát sinh cá thể.
- Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 TB mẹ (tế bào sinh dục
ở thời kỳ chín) với 2n NST , qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 TB
con đều mang bộ NST đơn bội ( n NST), nghĩa là số lượng NST ở TB
con giảm đi một nửa so với TB mẹ. Các TB con này là cơ sở để hình
thành giao tử.
- Qua thụ tinh đã có sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực
(tinh trùng) với một giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử có bộ nhiễm
sắc thể lưỡng bội được phục hồi có nguồn gốc từ bố và mẹ.
Như vậy bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu
tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ là nhờ sự phối hợp các
quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
4,0 đ
a. Số lần nhân đôi của gen:
Chiều dài của gen: 0,51 micrômet = 0,51 x 10
4
ăngstron = 5100 A
0
Số lượng Nu của gen: N = 2.
4,3
L
= 2.
4,3
5100
= 3000 (Nu)
Số lượng ribônuclêôtít của phân tử ARN:
2
N
=
2
3000
= 1500 (ri bo
Nu)
Gọi x là số lần nhân đôi của gen -> số gen con = 2
x
Mỗi gen con tổng hợp 1 phân tử ARN -> số phân tử ARN = 2
x
Số ribônuclêôtít có trong các phân tử ARN: 2
x
.
2
N
= 24000
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
5