Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Áp dụng phương pháp tự học theo Mô đun trong dạy học môn Hóa học hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.11 KB, 4 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Số 4(29) - Tháng 6/2015

Áp dụng phương pháp tự học theo Mơ đun trong
dạy học mơn Hóa học hữu cơ
Methods of self – Study with Modules apply in teaching the organic chemistry
ThS. Vương Cẩm Hương
Trường Đại học Phạm Văn Đồng
M.A. Vuong Cam Huong
Pham Van Dong University
Tóm tắt
Bài viết này giới thiệu một cách tiếp cận dạy học đại học thơng qua phương pháp tự học theo mơ đun.
Phương pháp này tương đối mới mẻ đối với sinh viên song nó phù hợp với việc dạy và học theo hình
thức tín chỉ, đặc biệt trong Hố học hữu cơ - ngành học gần gũi với thực tiễn và đời sống.
Từ khóa: phương pháp tự học, tự học theo mơ đun.

Abstract
This paper introduces a college teaching approach which is studied with self – study and self – reseach
in modules. This method is quite new to students, but it is suitable for the teaching and learning in the
form of credits, especially in The organic chemistry - a field of study which is close to reality and life.
Keywords: methods of self-study, self-study with modules.

1. Mở đầu
Chuyển đổi phương thức đào tạo từ
niên chế sang học chế tín chỉ là bước
chuyển tất yếu khách quan của hệ thống
giáo dục đào tạo đại học của Việt Nam
theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.
Đào tạo đại học theo học chế tín chỉ dựa
trên sự phân chia chương trình học tập


thành các mơ đun có thể đo lường, tích luỹ
và lắp ghép được để tiến tới hệ thống văn
bằng theo các tiêu thức tổ hợp nhất định,
được thống nhất và cơng nhận rộng rãi
thơng qua hoạt động quản lý giáo dục đào
tạo ở những thời gian và địa điểm khác
nhau. Đổi mới phương thức đào tạo đồng
nghĩa với việc phải đổi mới cách dạy học
cho phù hợp. Trong phạm vi bài viết này
chúng tơi sẽ trình bày phương pháp tự học
có hướng dẫn theo mơ đun.

2. Lý thuyết về dạy học bằng
phương pháp tự học theo mơ đun
Mơ đun dạy học là một đơn vị, một
chương trình dạy học tương đối độc lập,
được cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục
vụ cho người học, nó chứa đựng cả mục
tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và hệ
thống cơng cụ đánh giá kết quả học tập,
chúng gắn bó chặt chẽ với nhau thành một
thể hồn chỉnh.
Nội dung chính của phương pháp dạy
học theo mơ đun là nhờ các mơ đun học mà
sinh viên được dẫn dắt từng bước để đạt tới
mục tiêu dạy học. Nhờ nội dung dạy học
được phân nhỏ ra từng phần, nhờ hệ thống
mục tiêu chun biệt và hệ thống test, sinh
viên có thể tự học và kiểm tra mức độ nắm
vững kiến thức, kỹ năng và thái độ trong

từng tiểu mơ đun. Bằng cách này họ có thể
101


t hc theo nhp riờng.
Theo l.DHainaut, mt mụ un dy
hc gm ba b phn hp thnh ch yu:
H vo.
Thõn mụ un.
H ra.
Ba b phn ny l mt chnh th thng
nht. ú l s vn bn hoỏ ni dung v
phng phỏp dy hc:

Hệ vo

Thõn mụ đun

tp; test trung gian.
H ra ca mụ un gm: mt bn tng
kt chung; mt test kt thỳc; h thng ch
dn tip tc hc tp tu theo kt qu t
hc mụ un ca ngi hc. Nu ngi hc
ó t c tt c cỏc mc tiờu ca mụ un
thỡ chuyn sang mụ un tip theo. Nu
khụng qua c phn ln cỏc test kt thỳc
thỡ cn phi hc li mụ un hoc khi thc
hin test kt thỳc cũn cú nhng thiu sút thỡ
ch hc li nhng mụ un cn thit cha
t hoc mụ un b tr.

Thụng thng vic dy hc theo
mụ un c thun li cn phi cú mt s
cụng c kốm theo nh:
- Nhng bn hng dn cho ging viờn
(hng dn ging dy), cho sinh viờn (hng
dn hc tp), hoc kt hp c hai bn hng
dn trờn (bn hng dn dy hc).
- Giỏo trỡnh v cỏc ti liu tham kho
ti liu cha ng nhng thụng tin cn
thit ng vi cỏc dng hot ng hc tp
khỏc nhau.
- H thng test: iu khin quỏ
trỡnh dy hc m bo mi liờn h ngc
bờn trong v bờn ngoi.

Hệ ra

H vo ca mụ un gm: Tờn gi hay
tiờu ca mụ un; gii thiu v trớ, tm
quan trng v li ớch ca vic hc theo mụ
un; nờu rừ cỏc kin thc, k nng cn cú
trc; h thng cỏc mc tiờu ca mụ un;
test vo mụ un.
Thõn mụ un: L b phn ch yu ca
mụ un. Nú cha ng y ni dung
dy hc c trỡnh by theo mt cu trỳc
rt rừ rng kốm theo nhng hng dn cn
thit v phng phỏp hc tp giỳp cho
ngi hc t chim lnh c ni dung v
hỡnh thnh c phng phỏp t hc. Thõn

mụ un gm mt lot nhng tiu mụ un
k tip nhau. Mi tiu mụ un gm ba
phn: phn m u (ging h vo ca mụ
un); phn ni dung v phng phỏp hc

Phng phỏp t hc theo mụ un c th hin qua s sau::
Giơí thiệu cách dùng mô đun

Sinh viên nghiên cứu mô đun thứ nhất
để giải quyết vấn đề đã đề ra

Giảng viên giúp đỡ
khi cần thiết

Sinh viên tự học tập theo nhịp độ riêng

Sinh viên tự đánh giá bằng các test trung gian

Giảng viên đánh giá bằng các test kết thúc

Không đạt

Đạt

102

Nghiên cứu mô đun
tiếp theo



3. Áp dụng phương pháp tự học theo
mô đun trong dạy học hóa học hữu cơ
Sinh viên được cung cấp đề cương chi
tiết học phần môn học, trong đó có mã số
học phần, thời gian cụ thể từng chương,
mục tiêu học phần, mục tiêu mỗi chương;
tài liệu tham khảo…
Coi chương Hiđrocacbon thơm là một
mô đun ký hiệu HR, thời gian 6 tiết (4,2) và
trong mô đun này chia ra ba tiểu mô đun:
Tiểu mô đun 1: Benzen và các đồng
đẳng của benzen.- mã số 01
Tiểu mô đun 2: Các aren khác.- mã số 02
Tiểu mô đun 3: Hợp chất thơm không
chứa vòng benzen.- mã số 03
Một số câu hỏi tự kiểm tra trước khi
nghiên cứu mô đun HR (đầu vào) :
Câu 1. a, Chứng minh công thức
chung của dãy đồng đẳng của benzen là
CnH2n-6 (n≥6 ).
b, Viết công thức cấu tạo của các đồng
phân loại benzen có công thức phân tử
C9H12 và gọi tên chúng theo danh pháo
thường và danh pháp IUPAC.
Câu 2. Từ các chất vô cơ cần thiết hãy
điều chế:
a, Toluen
b, p-clonitrobenzen
c, 1,3,5-trimetyl benzen
Câu 3. Bằng phương pháp hoá học hãy

phân biệt:
a, Etylbenzen và stiren
b, Stiren và phenylaxetilen
c, Benzen và toluen
Tiểu mô đun 1: Benzen và các đồng
đẳng của benzen.- mã số 01
Thời gian tự nghiên cứu: Không qui định
Thời gian thảo luận: 3 tiết (2,1)
I. Mục đích, yêu cầu
1, Kiến thức:
Sinh viên nắm được đồng phân, danh
pháp; tính chất vật lý, hoá học; phương
pháp điều chế và ứng dụng của benzen và
đồng đẳng; cơ chế SE.
2, Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so

sánh, nhận biết.
- Thành thạo trong việc viết các
phương trình phản ứng, cơ chế phản ứng.
- Giải các bài tập.
II. Nội dung, tài liệu tự học
1. Tài liệu chính: Trần Quốc Sơn,
Đặng Văn Liếu. Giáo trình cơ sở hoá học
hữu cơ, tập 1, NXB đại học Sư phạm, 2005.
2. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng.
Hoá học hữu cơ 1, NXB Giáo dục, 2003.
- Nguyễn Văn Tòng, Bài tập hoá học
hữu cơ, NXB đại học Sư phạm, 2000.

3. Nội dung cần nghiên cứu:
a. Cấu trúc phân tử benzen:
- Cấu trúc phân tử benzen theo
Kekule, nhận xét.
- Công thức cấu tạo của benzen theo
phương pháp Olbitan phân tử
- Chứng minh công thức chung của
dãy đồng đẳng của benzen là CnH2n-6 (n≥6).
b. Đồng phân và danh pháp:
- Viết công thức cấu tạo của các đồng
phân loại benzen có công thức phân tử
C9H12 và gọi tên chúng theo danh pháo
thường và danh pháp IUPAC.
- Các đồng đẳng của benzen có thể có
đồng phân cấu hình không? Tại sao? Cho
ví dụ minh hoạ.
c. Tính chất vật lý: Độ tan, nhiệt độ sôi,
phổ tử ngoại, phổ hồng ngoại, phổ công
hưởng từ proton của benzen và đồng đẳng.
d. Tính chất hoá học:
- Từ cấu trúc phân tử hãy cho biết khả
năng phản ứng hoá học của benzen.
- Cơ chế phản ứng SE : halogen hoá,
ankyl hoá, axyl hoá, nitro hoá, sunfo hoá.
So sánh và nhận xét.
- Quy luật thế khi vòng benzen đã
chứa nhóm thế.
- Phản ứng oxi hoá.
- So sánh cấu tạo và tính chất hoá học đặc
trưng của aren với các hiđrocacbon đã học.

Căn cứ vào nội dung hướng dẫn tài
liệu tự học của sinh viên. Giảng viên
hướng dẫn sinh viên thảo luận theo các câu
103


hỏi và bài tập mà họ đã được chuẩn bị ở
nhà. Sau đó bổ sung, chính xác hoá những
kiến thức cần nắm.
Câu hỏi tự kiểm tra sau khi nghiên
cứu tiểu mô đun 1 (đầu ra):
Cung cấp cho sinh viên khoảng 10 câu
hỏi và bài tập dưới dạng tự luận và trắc
nghiệm khách quan để họ tự đánh giá kết
quả học tập ở tiểu mô đun 1. Nếu đạt sinh
viên sẽ được nghiên cứu tiếp tiểu mô đun 2,
3, nếu không phải quay lại tiểu mô đun 1.
Cách xây dựng tiểu mô đun 2, 3 cũng
làm tương tự như tiểu mô đun 1.
Sau khi sinh viên đạt cả 3 tiểu mô đun
(mô đun HR) sẽ được tham gia làm bài kiểm
tra trên lớp thời gian từ 90 đến 120 phút.
4. Một số kết quả bước đầu thực
nghiệm ở Trường Đại học Phạm Văn
Đồng - Quảng Ngãi
Chúng tôi đã áp dụng phương pháp tự
học theo mô đun trong dạy học Hóa học ở
môn Hóa học hữu cơ 1, 2, 3 tại khoa Cơ
bản, Trường Đại học Phạm Văn Đồng, tỉnh
Quảng Ngãi. Kết quả thực nghiệm cho thấy:

a, Đối với sinh viên:
- Sinh viên chủ động, tích cực, nâng
cao được kỹ năng tự đọc, phân tích, so
sánh và giải thích...
- Kích thích sự tìm tòi, tra cứu, tham
khảo các tài liệu trong sách, thự viện và các
phương tiện thông tin để trả lời câu hỏi đặt
ra trong tiểu mô đun.
b, Đối với giáo viên
- Các giáo viên dạy môn Hóa học rất
quan tâm và hứng thú áp dụng phương
pháp tự học theo mô đun trong dạy học

Ngày nhận bài: 25/3/2015

Hóa học, mặc dù việc thiết kế các mô đun
dạy học đòi hỏi phải đầu tư khá nhiều thời
gian và công sức nhưng cho kết quả rất tích
cực qua các bài kiểm tra đạt kết quả tốt của
sinh viên.
- Nhiều giáo viên xác nhận lợi ích
thiết thực của phương pháp tự học theo mô
đun và đề nghị nên áp dụng rộng rãi hơn
trong dạy học các học phần khác.
5. Kết luận
Từ những kết quả áp dụng thực
nghiệm trên, chúng tôi nhận thấy rằng một
trong những định hướng đổi mới phương
pháp dạy học là tăng cường khả năng tự
học, tự nghiên cứu của sinh viên. Việc

nghiên cứu thiết kế và sử dụng một cách
hợp lý các tài liệu tự học có hướng dẫn
theo mô đun sẽ góp phần đáng kể vào việc
nâng cao chất lượng học tập của sinh viên,
góp phần vào công cuộc đổi mới phương
pháp dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn
Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hoá
học , tập I, Nxb Giáo dục.
2. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng (2003),
Hoá học hữu cơ 1, Nxb Giáo dục.
3. Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2005), Giáo
trình cơ sở hoá học hữu cơ, tập 1, Nxb Đại
học Sư phạm.
4. Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Đặng Đình
Bạch, Lê Thị Anh Đào, Phạm Hữu Điển,
Phạm Văn Hoan (2008), Bài tập hoá học hữu
cơ, Nxb Giáo dục, 2008.

Biên tập xong: 20/6/2015

104

Duyệt đăng: 25/6/2015



×