Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.26 KB, 36 trang )

Luận Văn Tốt Nghiệp
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN MAY 19
3.1 Đánh giá về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành SP tại Công
ty Cổ phần May 19:
3.1.1 Ưu điểm:
Công ty Cổ phần May 19 đi lên từ một trạm may đo chủ yếu phục vụ nội bộ
Quân chủng Phòng không – Không quân. Đến nay công ty đã tròn 25 năm kể từ
khi thành lập với những bước đi thăng trầm cùng những kinh nghiệm đúc kết
được, Công ty đã và đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong ngành
may mặc nước nhà cũng như uy tín đối với các bạn hàng trong khu vực và nhiều
quốc gia trên thế giới. Chính vì lẽ đó, cùng với sự phát triển của công ty, công tác
quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng đã không ngừng được củng cố,
hoàn thiện về mọi mặt.
Về bộ máy quản lý: Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng
ban chức năng hoạt động hiệu quả, cung cấp kịp thời và chính xác các thông tin
cần thiết phục vụ cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo.
Về bộ máy kế toán: Đội ngũ kế toán có trình độ, năng lực, nhiệt tình và trung
thực, có nhiều kinh nghiệm trong công tác kế toán. Công ty đã kịp thời áp dụng và
thực hiện tốt chế độ kế toán mới. Sổ sách của công ty luôn hoàn thành đúng thời
gian qui định. Công tác kế toán trên cơ sở vận dụng linh hoạt nhưng vẫn tuân thủ
các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán chung đã được thừa nhận nhờ đó đảm bảo
cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời nhu cầu thông tin cho quá trình quản lý.
Về hình thức kế toán: việc áp dụng hình thức ghi sổ nhật ký chung là phù
hợp với quy mô sản xuất, kinh doanh của công ty. Công tác tổ chức luân chuyển
và xử lý chứng từ của xí nghiệp được tiến hành theo đúng chế độ đảm bảo tính
chính xác hợp lý của số liệu.
Hiện nay, công ty đang trong quá trình xây dựng hệ thống phần mềm kế
toán riêng phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp,
đồng thời có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học của cán bộ,


nhân viên kế toán. Việc áp dụng kết hợp kế toán máy và kế toán thủ công sẽ tạo
điều kiện tốt cho kế toán vừa làm, giám sát khối lượng công việc kế toán vừa đảm
bảo độ nhanh chóng, chính xác trong công tác kế toán.
3.1.2 Tồn tại:
- Thứ nhất: Về tổ chức bộ máy kế toán: Công ty có 4 xí nghiệp sản xuất với
nhiều tổ sản xuất khác nhau sản xuất nhiều mặt hàng đa dạng phong phú về chủng
loại, màu sắc, kích kỡ, mà ở mỗi xí nghiệp lại không có nhân viên kế toán nào nên
Lê Minh Đức 1 Lớp 948

1
Luận Văn Tốt Nghiệp
việc thu thập và phản ánh thông tin không kịp thời, ảnh hưởng đến công tác quản
lý sản xuất kinh doanh.
- Thứ hai: Về hệ thống sổ kế toán và tài khoản kế toán áp dụng tại công ty :
Hiện nay công ty không mở sổ chi tiết cho các TK 621, TK 622 theo từng đối
tượng chịu chi phí là các đơn đặt hàng, gây ảnh hưởng đến công tác tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm.
Đặc biệt là đối với TK 627, công ty chỉ theo dõi tất cả các khoản chi phí sản
xuất chung phát sinh lên một tài khoản duy nhất – TK 627 mà không tiến hành chi
tiết cụ thể đối với từng khoản mục của loại chi phí này. Điều này sẽ gây khó khăn
cho việc theo dõi tình hình biến động cụ thể của từng khoản mục chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ.
- Thứ ba: Về đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Công ty thực hiện
sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng nhưng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất lại là
toàn bộ sản phẩm tạo ra. Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chủ yếu
dựa trên các đơn đặt hàng, hạch toán độc lập mà không biết tính hiệu quả của từng
đơn đặt hàng là một thiếu sót khá lớn. Việc xác định đối tượng như vậy không đáp
ứng nhu cầu cung cấp thông tin kịp thời của kế toán, không xác định chi phí bỏ ra
để sản xuất từng đơn đặt hàng, do đó không xác định được tính giá thành sản xuất
và kết quả lỗ, lãi đối với từng đơn đặt hàng, gây khó khăn cho nhà quản trị trong

việc ra quyết định sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu tối
đa hoá lợi nhuận.
- Thứ tư: Về công tác tính giá thành sản phẩm: Với cách xác định tổng giá
thành sản phẩm sản xuất trong kỳ chính bằng chi phí sản xuất tập hợp được trong
kỳ nên công ty đã không xác định rõ giá thành của từng đơn đặt hàng. Do đó, công
ty khó xác định được lợi nhuận thu được từ các đơn đặt hàng.
Mặt khác, việc xác định giá thành sản phẩm và tính giá vốn của hàng hoá
sản phẩm tiêu thụ trong kỳ chỉ được xác định vào cuối mỗi kỳ kế toán (1 tháng) đã
làm cho công việc của kế toán thường dồn vào cuối tháng đồng thời ảnh hưởng
đến tính chính xác và kịp thời cho mỗi kỳ kế toán (nếu kế toán không phản ánh kịp
thời). Nếu công ty không theo dõi chặt chẽ sẽ gây ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh
doanh của công ty.
3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty:
- Thứ nhất: Về tổ chức bộ máy kế toán: Công ty nên bố trí một nhân viên kế
toán làm nhiệm vụ hạch toán sơ bộ tình hình sản xuất tại mỗi xí nghiệp, giúp kế
toán theo dõi, kiểm soát chi phí phát sinh, thống kê và tổng hợp số liệu đối với
từng đơn hàng, tổng số lượng hoàn thành trong tháng...nhằm giảm bớt khối lượng
công việc ở phòng kế toán, giúp công tác kế toán công ty đạt hiệu quả hơn.
Lê Minh Đức 2 Lớp 948

2
Luận Văn Tốt Nghiệp
- Thứ hai: Về hệ thống sổ kế toán và tài khoản kế toán áp dụng tại công ty: Để phục
vụ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cụ thể, chi
tiết hơn công ty cần mở sổ chi tiết TK 621, TK 622 cho từng đối tượng chịu chi
phí là từng đơn đặt hàng. Riêng TK 627 thì cần mở các TK cấp 2 để theo dõi chi
tiết từng khoản mục chi phí để có các biện pháp quản lý chi phí tốt hơn.
*Lập sổ chi tiết TK 621 theo mẫu sau:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 19

SỔ CHI TIẾT TK 621
Đơn đặt hàng số 1
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Trang ghi sổ
NKC
TK đối
ứng
Số phát sinh
Số NT Nợ Có
Xuất NVL dùng cho sản xuất 152 85.147.000
Kết chuyển chi phí NVL TT 154 85.147.000
Cộng phát sinh 85.147.000 85.147.000
*Lập Sổ chi tiết TK 622 theo mẫu sau:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 19
SỔ CHI TIẾT TK 622
Đơn đặt hàng số 1
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Trang ghi sổ
NKC
TK đối
ứng
Số phát sinh
Số NT Nợ Có
Tiền lương phải trả cho CNTT sx 334 38.816.500
Các khoản trích theo lương 338 7.375.135
Kết chuyển chi phí NCTT 154 46.191.635

Cộng phát sinh 46.191.635 46.191.635
*TK 627 mở thành các TK cấp 2 như mẫu sau:
CÔNG TY: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 19

SỔ CHI TIẾT TK 627
Xí nghiệp: May 1
Lê Minh Đức 3 Lớp 948

3
Luận Văn Tốt Nghiệp
Đơn vị tính: Đồng
Chứng
từ
Diễn giải
TK
đối
úng
Chi phí sản xuất chung Số phát sinh
số
N
T
6271
627
2
627
3
6274
627
7
6278 Nợ Có

..... .....
Phân bổ NVL xuất dùng 152 5.796.550 5.796.550
Tiền lương phải trả cho
QLXN
334 12.145.09
4
12.145.09
4
Các khoản trích theo lương 338 1.958.524 1.958.524
Trích khấu hao TSCĐ 214 21.569.70
3
21.569.70
3
..... .....
Kết chuyển chi phí SXC 67.945.79
8
67.945.798
- Thứ ba: Về xác định đối tượng kế toán và hoàn thiện phương pháp tập hợp chi phí
sản xuất theo đơn đặt hàng:
* Về xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Công ty nên xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt
hàng cụ thể. Việc tập hợp chi phí sản xuất theo cách này giúp công ty có thể hoạch
toán kinh doanh với từng đơn đặt hàng và từ đó có thể biết được giá thành sản
xuất, giá thành đơn vị cũng như xác định kết quả lãi, lỗ của từng đơn đặt hàng.
* Về hoàn thiện phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt
hàng:
Việc thay đổi đối tượng tập hợp chi phí sản xuất từ tập hợp chung toàn
doanh nghiệp sang tập hợp theo từng đơn đặt hàng kéo theo sự thay đổi trong công
tác tập hợp chi phí sản xuất.
Chi phí NVLTT: Các chi phí về nguyên vật liệu phát sinh liên quan đến

đối tượng nào thì phải ghi vào đúng đối tượng đó, nên tách riêng theo đối tượng
chịu chi phí để phục vụ cho công tác tập hợp chi phí theo đơn hàng.
Cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết NVL – CCDC kế toán lập Bảng phân bổ
NLVL – CCDC theo đơn đặt hàng, Mẫu biểu 04 được sửa lại theo mẫu sau:
ĐƠN VỊ :CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 19
Lê Minh Đức 4 Lớp 948

4
Lun Vn Tt Nghip
BảNG PHÂN Bổ nGUYÊN VậT LIệU CÔNG Cụ DụNG Cụ
Tháng 01 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
S
T
T
Xí nghiệp sử dụng
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 152
TK
153
XN Cắt XN May 1 XN May 2 XN May CC
1 TK621 Chiphí NVLTT 525.758.550
*Đơn đặt hàng 1
53.580.000 NVL chính 53.580.000
5.125.000 10.776.800 15.665.200 NVL phụ 31.567.000
58.705.000 10.776.800 15.665.200 Cộng 85.147.000
*Đơn đặt hàng 2
40.800.000 NVL chính 40.800.000
4.160.000 11.100.000 16.650.000 NVL phụ 31.910.000

44.960.000 11.100.000 16.650.000 Cộng 72.710.000
... ... ... ... ... ...
Cộng 525.758.550
2 TK 627 Chi phí SXC 4.053.268
1. XN Cắt 830.655
2. XN May 1 978.243
3. XN May 2 1.035.500
4. XN May cc 1.458.058
...
3 TK 642 453.500
... ...
Cộng 530.265.318
V lp Bng tng hp nguyờn vt liu s dng theo mu sau:
N V: CễNG TY C PHN MAY 19
BNG TNG HP XUT NVL S DNG
Thỏng 01 nm 2008

n v tớnh: ng
Lờ Minh c 5 Lp 948

5
Luận Văn Tốt Nghiệp
Chứ
ng từ
Số lượng NVL xí nghiệp
sử dụng (%)
Đơn đặt hàng Loại sản phẩm Tên NVL
Đ
V
T

Xuất NLK
Số
N
T
XN
Cắt
XN
m1
XN
m2
XN
mcc
Số Đơn vị SP SL Đvt Sl Thành tiền
S
L
T
T
*Vật liệu chính
100 1
Viện Kiểm sát
HP
Đông
len
100 bộ
Vải Gabađin xanh
đen
m 564 53.580.000
100 2 Sở Công an TH
Lễ
phục

100 bộ
Vải Topican be
hồng
m 510 40.800.000
.....
*Vật liệu phụ
100 1
Viện Kiếm sát
HP
40 60 Mex m 250 2.125.000
40 60 Chỉ màu c
196.00
0
1.176.000
40 60 Vải lót m 420 5.040.000
40 60 Market, khoá, cúc... c 1.400 20.640.000
40 40 Canh tóc m 240 2.880.000
Cộng 31.861.000
100 2 Sở Công an TH
40 60 Mex m 320 4.160.000
40 60 Chỉ màu c
174.0
00
1.450.000
40 60 Vải lót m 380 6.284.000
40 60 Market, khóa, cúc c 1.500 18.427.000
Cộng 30.321.000
..... ..... ...
Cộng 525.758.550
Chi phí NCTT: Việc xác định chi phí nhân công theo từng đơn đặt hàng

hoàn toàn có thể thực hiện được vì công ty đã có quy định đơn giá tiền công cho
từng giai đoạn công nghệ của từng loại sản phẩm.
Sau khi nhận được bảng năng suất do các thống kê các phân xưởng gửi
lên, kế toán lập Bảng thanh toán lương và trên cơ sở đó tiến hành lập Bảng phân
bổ tiền lương và BHXH theo từng đơn đặt hàng, Mẫu biểu 11 được thay bằng
mẫu sau:
Lê Minh Đức 6 Lớp 948

6
Lun Vn Tt Nghip
đơn vị: công ty cổ phần may 19
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
Tháng 01 năm 2008
Đơn vị tính: Đồng
Xí ngiệp hoạch toán Ghi Có TK TK 334 Phải trả công nhân viên TK 338 Phải trả, phải nộp khác
T
K
3
3
5
Tổng cộng
XN Cắt XN May 1
XN May
2
XN May
CC
Đối tợng SD Lơng
Phụ
cấp
Các

khoản
khác
Cộng Có
TK 334
KPCĐ
<3382>
BHXH
<3383>
BHYT
<3384>
Cộng Có
TK 338
1
2
3 4 5 6 7 8 9 10 1
1
12
1
LĐ trực tiếp
2.954.400 13.873.800 20.450.700 Đơn đặt
hàng 1
37.278.900 1.537.600 38.816.500 776.330 2.908.53
9
387.80
5
4.072.674 42.889.174
2.346.000 13.141.60
0
19.715.400 Đơn đặt
hàng 2

35.203.000 1.805.000 37.008.000 740.160 2.773.02
7
369.73
7
3.882.924 40.890.924
... ... ... ...
...
... ... ... ... ... ... ... ... ...
192.702.00
0
201.396.00
0
204.496.5
50
221.343.89
1
Cộng
819.938.44
1
11.632.45
0
831.570.89
1
16.631.4
18
62.310.0
00
8.308.0
00
87.249.41

8
918.820.30
9
2 Quản lý XN
XN Cắt
20.207.925 20.207.925 404.158 1.535.39
7
204.72
0
2.144.275 22.352.200
XN May 1
23.145.094 23.145.094 462.902 1.758.56
3
234.47
5
2.455.940 25.601.034
XN May 2 22.786.267 22.786.267 455.725 1.731.30 230.84 2.417.865 25.204.132
Lờ Minh c 7 Lp 948

Luận Văn Tốt Nghiệp
0 0
XN May CC
20.052.840 25.661.238 513.225 1.949.74
0
259.96
5
2.722.930 28.384.168
Céng
91.800.524 91.800.524 1.836.01
0

6.975.00
0
930.000 9.741.010 101.541.53
4
3
Qu¶n lý doanh nghiÖp
133.779.44
0
2.675.58
9
10.137.0
00
1.351.6
00
14.164.18
9
147.943.62
9
Lê Minh Đức 8 Lớp 948

Lun Vn Tt Nghip
Chi phớ SXC: Thc t cho thy Cụng ty C phn May 19 chi phớ
SXC khụng th tp hp trc tip cho tng n t hng m ch cú th tp hp
theo phm vi tng xớ nghip sau ú tin hnh phõn b cho tng n t hng
theo tiờu thc phự hp. tp hp chi phớ sn xut theo tng xớ nghip, ng
thi chi tit theo tng n t hng thỡ ngay t khõu hch toỏn ban u trờn
cỏc chng t liờn quan n chi phớ sn xut, k toỏn phi phn ỏnh chi tit
theo tng xớ nghip, tng n t hng. n khi tp hp chi phớ sn xut phỏt
sinh, k toỏn phi s dng bng biu, s k toỏn m cho tng n t hng,
chi tit cho tng xớ nghip(ni phỏt sinh chi phớ).

i vi khon mc Chi phớ khu hao TSC, trc õy c qun lý
v tớnh khu hao chung cho ton cụng ty nhng khụng chi tit cho tng xớ
nghip. Nu cụng ty thc hin tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm theo n t hng thỡ TSC nờn c theo dừi qun lý v trớch khu
hao theo tng xớ nghip. iu ny hon ton cú th lm c vỡ TSC ca xớ
nghip thc t ó c phõn chia c th cho tng b phn. Cn c vo nguyờn
giỏ TSC ca tng b phn v t l khu hao ó c xỏc inh, cụng ty cú
th tớnh chi phớ khu hao trong k ca tng b phn sn xut. Mu biu 13
c thay bng mu biu sau:
ĐƠN Vị: công ty cổ phần may 19
Bảng phân bổ và tính khấu hao tài sản cố định
Tháng 01năm 2008
Đơn vị tính: ồng
S
T
T
Chỉ tiêu
Tỷ
lệ
KH
%
Toàn doanh nghiệp TK 627
TK
641
CPB
H
TK 642
CPQL
Nguyên giá
Khấu

hao
XN
Cắt
XN
May 1
XN May
2
XN
May
CC
Cộng
1 I. KHTSCĐ trích tháng
12/2007
18.129.576.
320
119.527.
378
29.026.
273
2 II. KHTSCĐ trích
tháng 01/2008
18.129.576.
320
112.249.6
53
19.883.
703
24.569.
704
28.426.7

75
17.620.
923
90.501.1
05
21.967.9
06
Trong đó:
- Nhà cửa vật kiến trúc
10.252.393.
443
34.174.6
45
...... ..... ..... .....
28.088.8
57
6.085.7
88
- Máy móc thiết bị
6.241.224.7
58
62.412.2
48
..... ..... ..... ....
62.412.2
48
Lờ Minh c 9 Lp 948

Luận Văn Tốt Nghiệp
- ThiÕt bÞ c«ng t¸c

216.491.90
0
2.694.85
4
2.694.8
54
- Ph¬ng tiÖn truyÒn
dÉn
1.296.790.6
38
12.967.9
06
12.967.
906
- TSC§ v« h×nh
122.675.58
1
Cuối kỳ, căn cứ vào chi phí SXC đã tập hợp được, kế toán tổng hợp tiến
hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức nên lựa chọn là chi phí NCTT.
Công thức tính như sau:
CP SXC XN(i) CP SXC XN(i)
tính cho = × CP NCTT ĐĐH(i)
ĐĐH(i) CP NCTT XN(i)
Ví dụ: Tháng 01/2008, chi phí SXC phân bổ cho các xí nghiệp như sau:
Xí nghiệp cắt : 48.288.315 đồng
Xí nghiệp may 1 : 57.945.978 đồng
Xí nghiệp may 2 : 64.900.641 đồng
Xí nghiệp may cao cấp : 70.306.643 đồng
* Đối với đơn đặt hàng số 1- Viện Kiểm sát Hải Phòng, kế toán tiến hành tính
toán phân bổ chi phí SXC như sau:

48.288.315
NX Cắt = × 2.954.400 = 2.204.924 đ
64.702.000
57.945.978
XN May 1 = × 13.873.800 = 12.484.175 đ
64.396.000
70.306.643
XN May 2 = × 20.450.700 = 20.758.833 đ
69.263.050
Vậy CP SXC phân bổ cho Đơn đặt hàng số 1 là : 35.447.932 đồng
* Tương tự với đơn đặt hàng số 2-Sở Công an Thanh Hóa:
48.288.315
XN Cắt = × 2.346.000 = 1.750.864 đ
64.702.000
64.900.641
XN May 2 = × 13.141.600 = 12.980.128 đ
65.708.000
Lê Minh Đức 10 Lớp 948

Luận Văn Tốt Nghiệp
70.306.643
XN May CC = × 29.715.400 = 20.012.454 đ
69.263.050
Vậy CP SXC phân bổ cho Đơn dặt hàng số 2 là: 34.743.446 đồng
Sau khi phân bổ CP SXC, kế toán ghi vào Phiếu tính giá thành theo đơn đặt
hàng theo từng xí nghiệp. Chi phí sản xuất theo khi được tập hợp theo từng khoản
mục: CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC kế toán tổng hợp kết chuyển sang TK 154-
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn công ty.
- Thứ tư: về hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm: Hiện nay công ty
không tính giá thành cho từng đơn hàng nên không xác định rõ giá thành của từng

đơn đặt hàng. Do đó, công ty khó xác định được lợi nhuận thu được từ các đơn đặt
hàng. Vì vậy, giá thành chỉ được tính khi đơn đặt hàng đã hoàn thành. Cuối tháng
căn cứ vào chứng từ xác nhận đơn đặt hàng hoàn thành do bộ phận sản xuất
chuyển xuống, kế toán tiến hành tập hợp các phiếu tính giá thành sản phẩm của
đơn đặt hàng đã hoàn thành, thực hiện cộng từng khoản mục chi phí và tổng hợp
lại để tính giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị của từng đơn đặt hàng. Các
phiếu tính giá thành từng đơn hàng được lập theo mẫu:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 19

PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN ĐẶT HÀNG
Đơn đặt hàng số: 1
Đơn vị đặt hàng: Viện Kiểm sát Hải Phòng Ngày đặt hàng:
Loại hàng: Đông len Ngày bắt đầu sản xuất:
Mã hàng: Ngày hoàn thành:
Số lượng: 100 bộ Ngày trả hàng:
Đơn vị tính: Đồng
Th
án
g
XN sản xuất
Chi phí NVL Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng chi phí
Chứng từ Số tiền Chứng từ Số tiền Chứng từ Số tiền
1
XN Cắt PB NVL 55.705.000 PB tiền lương 2.954.400 PB NCTT 2.204.924 60.864.324
1
XN May 1 PB NVL 11.776.800 PB tiền lương 13.873.800 PB NCTT 12.484.175 38.134.775
1
XN May 2
1
XN MayCC PB NVL 17.665.200 PB tiền lương 20.450.700 PB NCTT 20.758.833 58.874.733

Lê Minh Đức 11 Lớp 948

Luận Văn Tốt Nghiệp
Tổng giá thành 85.147.000 37.278.900 35.447.932 157.873.832
Giá thành đv 851.470 372.789 354.479 1.578.738
ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 19

PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN ĐẶT HÀNG
Đơn đặt hàng số: 2
Đơn vị đặt hàng: Sở Công an Thanh Hoá Ngày đặt hàng:
Loại hàng: Lễ phục Ngày bắt đầu sản xuất:
Mã hàng: Ngày hoàn thành:
Số lượng: 100 bộ Ngày trả hàng:

Đơn vị tính: Đồng
Th
án
g
XN sản xuất
Chi phí NVL Chi phí NCTT Chi phí SXC
Tổng chi phí
Chứng từ Số tiền Chứng từ Số tiền Chứng từ Số tiền
1 XN Cắt
PB NVL 44.960.000 PB tiền lương 2.346.000 PB NCTT 1.750.864 49.056.864
1 XN May 1
1 XN May 2
PB NVL 11.100.000 PB tiền lương 13.141.600 PB NCTT 12.980.128 37.221.728
1 XN May CC
PB NVL 16.650.000 PB tiền lương 19.715.400 PB NCTT 20.012.454 56.377.854
Tổng giá thành

72.710.000 35.203.000 34.743.446 142.656.446
Giá thành đv
727.100 352.030 347.434 1.426.564
Đối với các đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì đến cuối tháng căn cứ vào
phiếu tính gía thành sản phẩm theo đơn đặt hàng của các đơn đặt hàng này để ghi
vào một sổ theo dõi đơn đặt hàng chưa hoàn thành, theo mẫu sau:

ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 19
PHIẾU THEO DÕI SẢN PHẨM DỞ
Tháng ..... năm 20
Đơn vị tính: Đồng
ST
T
Khoản mục chi phí Chi phí NVLTT
Chi phí
NCTT
Chi phí SXC
Đơn đặt hàng
NVL
chính
NVL phụ 334 338 6271 6272 6273 6274 6277 6278
Lê Minh Đức 12 Lớp 948

Luận Văn Tốt Nghiệp
.....
5 Số 12
6 S ố 14
7 S ố 17
8 S ố 19
.....

Cộng
Lê Minh Đức 13 Lớp 948

Luận Văn Tốt Nghiệp
KẾT LUẬN
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần quan
trọng của công tác kế toán. Đặc biệt đối với quản trị doanh nghiệp, hạch toán
chính xác chi phí sản xuất và tính đúng, hợp lý giá thành sản phẩm là cơ sở cho bộ
phận quản trị doanh nghiệp phân tích tình hình sử dụng các nguồn lực sản xuất, từ
đó vạch ra kế hoạch và biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như sức cạnh tranh trên thị trường
của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, Công ty Cổ phần May 19 đã quan tâm nhiều đến
việc tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí và tính giá
thành nói riêng. Song, để công tác hạch toán kế toán thực sự trở thành công cụ
quản lý kinh tế, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty cần
hoàn thiện hơn nữa .
Qua đợt thực tập này em cũng đã có thêm cơ hội để tiếp xúc nhiều hơn với
nghiệp vụ kế toán và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Đây là những
kinh nghiệm quý báu cho công việc kế toán của bản thân em tại doanh nghiệp và
công tác sau này, đồng thời em cũng mạnh dạn trình bày vài ý kiến đề xuất của
mình nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán ở công ty.
Với bản thân em, luận văn tốt nghiệp là sự kết tinh quá trình truyền thụ kiến
thức của các Thầy, Cô giáo bộ môn và chuyên nghành, sự tiếp thu của bản thân
trong những năm tháng học tập, rèn luyện tại trường Đại học Kinh doanh và Công
nghệ Hà Nội, sự ủng hộ, tạo điều kiện của các cán bộ, công nhân viên Công ty Cổ
phần May 19, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên, Thạc sĩ Đỗ Thị
Phương và Hội đồng thẩm định nhà trường đã giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt
nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện



Lª Minh Đức
Lê Minh Đức 14 Lớp 948

Luận Văn Tốt Nghiệp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1
1.1Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.................................................1
1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất........................................................ .....................1
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất....................................................................................1
1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.......................................................................3
1.3 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất..............................3
1.3.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên.3
1.3.1.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp.............................................3
1.3.1.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp...................................4
1.3.1.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chí phí sản xuất chung..........................................4
1.3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.....5
1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ...............5
1.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ..............................................6
1.4.1 Đánh giá SPDD theo chi phí NVL chính............................................................6
1.4.2 Đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương...........6
1.4.3 Đánh giá SPDD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch......................................7
1.5 Giá thành sản phẩm và phương pháp tính giá thành sản phẩm........................7
1.5.1 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm......................................7

1.5.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.................................................. ........................7
1.5.1.2 Phân loại giá thành sản phẩm............................................................................7
1.5.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...............................8
1.5.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành.................................8
1.5.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm....................................................................8
1.5.3.2 Kỳ tính giá thành ...............................................................................................9
1.5.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm...............................................................9
1.5.4.1 Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp .......................................................9
1.5.4.2 Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng................................................9
1.5.4.3 Tính giá thành theo phương pháp phân bước...................................................10
1.5.4.4 Tính giá thành theo phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ......10
1.5.4.5 Tính giá thành theo phương pháp hệ số...........................................................10
Lê Minh Đức 15 Lớp 948

×