Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.62 KB, 67 trang )

1
Luận văn tốt nghiệp - 1 -
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN Ô TÔ TMT
I. Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần Ô tô TM
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Ô tô TMT
Qua hơn một năm cổ phần hóa, công ty cổ phần Ô tô TMT( thuộc
tổng công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam) đã gặt hái được khá nhiều
thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có được những
thành công như ngày hôm nay, công ty đã trải qua hơn 30 năm vượt
qua khó khăn với những định hướng và chủ trương, biện pháp năng
động, kịp thời và thích ứng được với nhu cầu của thị trường.
Công ty cổ phần ô tô TMT là đơn vị thành viên của Tổng công ty
công nghiệp Ô tô Việt Nam- Tiền thân là Công ty vật tư cục cơ khí trực
thuộc Cục cơ khí- Bộ Giao thông vận tải, được thành lập ngày 27/ 10/
1976. Năm 1980 Công ty được đổi tên thành Công ty vật tư thiết bị cơ
khí GTVT và chuyển đổi thành Doanh nghiệp Nhà nước theo quyết
định số 602/ QĐ.TCCB-LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ Giao thông vận
tải. Ngày 01/09/1998 Công ty được đổi tên thành Công ty thương mại
và sản xuất vật tư thiết bị GTVT. Ngày 14/04/2006 tại quyết định số
870/ QĐ- BGTVT, Bộ Giao thông vận tải đã phê duyệt phương án cổ
phần hoá Công ty và chuyển Công ty thương mại và sản xuất vật tư
thiết bị GTVT thành công ty cổ phần ô tô TMT. Từ ngày 15/12/2006
Công ty chính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần.
SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C
Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Yêu cầu sản xuất
Mua vật tư
Thực hiện sản xuất
Nhà máy xe máy


KSC Ô tô
PXLắprápPXLắp rápđộngcơ
PXcơđiện PXHàn PXCabin PXLắp ráp PXSơn
KSC nhà máy
Nhà máy Ô tô
Kho
Giao hàngGiao hàng
Kho
2
Luận văn tốt nghiệp - 2 -
Quá trình phát triển của công ty được thể hiện qua doanh thu đạt
được đã tăng lên ở các năm, từ đó thấy được thu nhập của CBCNV
dần được nâng cao, công ty ngày càng chú trọng về đầu tư đổi mới
trang thiết bị, nhà xưởng, mặt bằng, nhà làm việc. Cải thiện và nâng
cao chất lượng sản phẩm, dần khẳng định uy tín của mình ở thị
trường trong nước và nước ngoài.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
Quá trình SX và KD TM của công ty được thực hiện qua sơ đồ
sau:

SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C
3
Luận văn tốt nghiệp - 3 -
SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C
4
Luận văn tốt nghiệp - 4 -
Biểu 1.1: Sơ đồ quá trình sản xuất và kinh doanh
Giải thích quá trình:
Khi phát sinh nhu cầu và yêu cầu từ các phân xưởng phục vụ
cho kế hoạch sản xuất kinh doanh thì các nhu cầu này sẽ được gửi

lên các phòng tương ứng để các cấp có thẩm quyền phê duyệt yêu
cầu. Nếu yêu cầu được phê duyệt thì các phòng sẽ tiến hành mua vật
tư từ nhà cung cấp. Vật tư có thể được mua từ nhà cung cấp nước
ngoài hoặc nhà cung cấp trong nước. Vật tư sau khi nhập về sẽ tiến
hành thực hiện sản xuất theo nhu cầu của từng nhà máy:
* Nhà máy xe máy
Nhà máy xe máy bao gồm có hai phân xưởng:
- Phân xưởng lắp ráp động cơ: Thực hiện việc lắp ráp động cơ xe
máy từ vật tư nhập khẩu từ nước ngoài hoặc mua từ trong nước.
- Phân xưởng lắp ráp: Động cơ hoàn thành sẽ được chuyển qua
phân xưởng lắp ráp để hoàn thành sản phẩm xe máy.
Sản phẩm hoàn thành sẽ được chuyển qua phòng kiểm tra chất
lượng
(KSC). Nếu sản phẩm đạt yêu cầu thì đem nhập kho chờ tiêu thụ.
Nếu không đạt yêu cầu ở khâu nào thì sẽ được chuyển về khâu đó để
khắc phục. Tiếp tục qua phòng kiểm tra chất lượng cho đến khi đủ tiêu
chuẩn thì nhập kho.
* Nhà máy ô tô
Nhà máy ô tô bao gồm có 5 phân xưởng:
SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C
5
Luận văn tốt nghiệp - 5 -
- Phân xưởng điện cơ: Phụ trách hệ thống điện và quản lý máy
móc thiết bị, công cụ dụng cụ của toàn nhà máy.
- Phân xưởng hàn: Hàn các mảnh rời của cabin để ghép thành
cabin.
- Phân xưởng cabin: Lắp ráp hoàn thành cabin ô tô
- Phân xưởng lắp ráp: lắp ráp hoàn chính sản phẩm ô tô
- Phân xưởng sơn: Sơn toàn bộ sản phẩm ô tô để hoàn thành
sản phẩm.

Sản phẩm sau khi hoàn thành sẽ được chuyển sang phòng kiểm
tra chất lượng Ôtô ( KSC). Đạt yêu cầu về chất lượng thì đem nhập
kho chờ tiêu thụ. Nếu không đạt yêu cầu thì sẽ chuyển về các phân
xưởng tương ứng để hoàn chỉnh cho đến khi đảm bảo yêu cầu về
chất lượng.
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty cổ phần Ô tô TMT
a. 1.3.1 . Đặc điểm của bộ máy tổ chức công ty
Doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả phải có một hệ thống
bộ máy quản lý giỏi, có trình độ chuyên môn cao và phù hợp với mô
hình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Công ty Cổ phần
Ôtô TMT là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập với nhiệm vụ chủ
yếu là sản xuất và kinh doanh, cơ cấu tổ chức theo kiểu một cấp, gọn
nhẹ phù hợp với yêu cầu quản lý. Từ tháng 12-2006 Công ty chính
thức chuyển sang mô hình của hoạt động của Công ty Cổ phần và
điều chỉnh cơ cấu vốn điều lệ của công ty CP TMT. Hiện nay mô hình
tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Ôtô TMT được thể hiện qua sơ
đồ sau:
SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C
PHÓ CHỦ TỊCH HĐQT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Phòng tổ chức Hành chính
GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY XE MÁY
GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY Ô TÔ
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH CÔNG TY TẠI BÌNH DƯƠNGGIÁM ĐỐC NHÀ ĂN TẬP THỂ CÔNG TY
PHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ MÁYPHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ MÁYPHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ MÁYPHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ MÁYPHÓ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNHPHÓ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNHPHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ ĂNPHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ ĂN
Bộ phận chế biến
Các phòng chức năngCác phân xưởng Sản xuấtCác phòng Chức năngCác phân xưởng Sản xuấtCác bộ phận nghiệp vụ
CHỦ TỊCH HĐQT
TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Phòng Tài chính Kế toánPhòng Bán hàng Phòng xuất nhập khẩuTrung tâm ĐTTC Phòng nội địa hóaPhòng dịch vụ sau bán HàngPhòng Khoa học công nghệPhòng KCS
6
Luận văn tốt nghiệp - 6 -

SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C
7
Luận văn tốt nghiệp - 7 -
SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C
8
Luận văn tốt nghiệp - 8 -
Biểu 1.2 Sơ đồ tổ chức công ty
b. 1.3.2 .Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
*) . Đại hội đồng cổ đông
Là cơ quan có quyền lực cao nhất quyết định mọi vấn đề quan
trọng của công ty theo luật Doanh nghiệp và điều lệ hoạt động. Đại hội
đồng cổ đông bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, có trách
nhiệm và nhiệm vụ sau:
- Thông qua sửa đổi bổ sung điều lệ
- Thông qua kế hoạch phát triển của công ty, Báo cáo tài chính
hàng năm, Báo cáo của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và của các
Kiểm toán viên
- Thảo luận và phê duyệt các chủ trương chính sách đầu tư ngắn
hạn và dài hạn về phát triển công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ
quan quản lý và điều hành hoạt động sản xuất của công ty.
*) .Chủ tịch Hội đồng quản trị:
Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật của Công ty và
có nhiệm vụ: lập kế hoạch hoạt động của HĐQT, chuẩn bị hoặc tổ
chức chương trình, phục vụ cho cuộc họp, triệu tập và là chủ tọa cuộc
họp HĐQT.

*). Tổng giám đốc Công ty :
Tổng giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm điều hành công
việc sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty. Nhiệm vụ : quyết
định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của
Công ty mà không cần phải có quyết định của HĐQT.
SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C
9
Luận văn tốt nghiệp - 9 -
*) .Phó Tổng giám đốc Công ty :
Là người giúp việc Tổng giám đốc điều hành quản lý một số lĩnh
vực hoạt động của Công ty , theo sự phân công ủy quyền của Tổng
Giám đốc Công ty. Nhiệm vụ: triển khai chỉ đạo thực hiẹn các công
việc được Tổng giám đốc Công ty giao. Thường xuyên theo dõi đông
đốc kiểm tra giải quyết các công việc hàng ngày thuộc phạm vi chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
*) .Phòng xuất nhập khẩu:
Đề xuất, lập phương án kinh doanh và tính toán hiệu quả của mỗi
thương vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, trình lãnh đạo Công ty phê
duyệt trước khi thực hiện, Quản lý và thực hiện công tác xuất nhập
khẩu của Công ty . Theo dõi tổng hợp báo cáo lãnh đạo Công ty và
cấp trên về kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công
ty hàng tháng, quý, năm.
*) .Phòng Tài chính kế toán:
Chức năng: Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc Công ty
trong công tác tài chính , kế toán, thống kê của Công ty . Thực hiện
vai trò kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nước tại Công ty .
Nhiệm vụ:
- Tổ chức việc nhận vốn quản lý bảo toàn và phát triển vốn Công
ty .
- Phân tích số liệu kế toán nhằm cung cấp thông tin chính xác,

cần thiết phục vụ cho việc điều hành, giám sát, thực hiện mục tiêu kế
hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng giám đốc Công ty
SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C
10
Luận văn tốt nghiệp - 10 -
- Tham mưu cho Tổng giám đốc về chế độ chính sáh liên quan
đến việc quản lý tài chính .
- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về công tác tài chính, kế toán
của Công ty theo đúng các quy định hiện hành.
- Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ gốc.
- Quản lý kiểm tra công tác thanh toán với các đói tác trong và
ngoài nước.
- Quản lý các nguồn thu chi, kiểm tra công tác kiểm soát quỹ,
kiểm soát chứng từ, công tác thuế.
- Chủ trì công tác kiểm tra hàng hóa và tài sản hàng năm.
*) .Phòng tổ chức hành chính:
Đưa ra các mô hình tổ chức bộ máy phù hợp với nhiệm vụ, chức
năng, tình hình SXKD của Công ty trong từng thời kỳ. Xây dựng đào
tạo bồi dưỡng cán bộ , sắp xếp cán bộ chủ chốt và đưa các điều lệ,
quy chế hoạt động của Công ty và các đơn vị thành viên để trình lên
HĐQT và cấp có thẩm quyền.
*) .Phòng bán hàng
Tổ chức thực hiện bán các sản phẩm ôtô, xe máy các loại do
Công ty sản xuất ,lắp ráp theo đúng quy định của Công ty. Thường
xuyên đôn đốc, hỗ trợ thúc đẩy việc bán hàng đối với các đại lý chi
nhánh của Công ty với tinh thần lấy hiệu quả công việc làm trọng tâm.
*) .Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)
Trực tiếp chỉ đạo và thực hiện công tác kiểm tra và nghiệm thu sản
phẩm hoàn chỉnh, các linh kiện phụ tùng, vật tư thiết bị và các sản phẩm của
SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C

11
Luận văn tốt nghiệp - 11 -
Công ty sản xuất . Quản lý công tác chất lượng sản phẩm của Công ty và chịu
trách nhiệm trước HĐQT về chất lượng sản phẩm do Công ty sản xuất .
SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C
12
Luận văn tốt nghiệp - 12 -
*) .Phòng khoa học công nghệ
Nhiệm vụ: thiết kế xe ôtô xe gắn máy 2 bánh, làm việc với cơ
quan hữu quan để đăng kiểm ôtô , xe máy do Công ty sản xuất , lắp
ráp. Nghiên cứu và thực hiện nhiệm vụ chuyển giao công nghệ.
Nghiên cứu đổi mới và ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất .
*) .Giám đốc Chi nhánh công ty CP ô tô TMT tại Bình Dương
Nhiệm vụ: Chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của
Chi nhánh theo quy định của Công ty .
*) .Giám đốc Trung tâm đầu tư tài chính
Nhiệm vụ: Đầu tư chứng khoán: Cổ phiếu, trái phiếu, cổ phần trên
thị trường tập trung phi tập trung và các Công ty cổ phần.
*) .Giám đốc nhà máy sản xuất và lắp ráp xe gắn máy
Nhiệm vụ: Chỉ đạo điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của
Nhà máy sản xuất và lắp ráp xe gắn máy theo quy định.
*) .Giám đốc nhà máy ôtô nông dụng Cửu Long
Nhiệm vụ: Chỉ đạo điều hành, tổ chức thực hiện nhiện vụ của nhà
máy ôtô nông dụng Cửu long theo quy chế tổ chức sản xuất kinh
doanh ôtô do Tổng giám đốc Công ty ký.
*) .Phòng nội địa hoá:
Nhiệm vụ: Chỉ đạo việc lập các hợp đồng kinh tế với các đối tác
về hợp đồng mua, bán linh kiện nội địa hóa xe máy theo đúng luật lệ
quy định hiện hành của Nhà nước.
*).Phòng dịch vụ sau bán hàng:

SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C
13
Luận văn tốt nghiệp - 13 -
Nhiệm vụ: quản lý theo dõi toàn bộ các đạo lý tiêu thụ xe ôtô tải,
xe gắn máy hai bánh của Công ty về công tác dịch vụ sau bán hàng.
*).Giám đốc nhà ăn tập thể
Nhiệm vụ: phục vụ bữa ăn giữa ca cho CBCNV của các Nhà máy
thuộc khu công nghiệp của Công ty tại xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm,
tỉnh Hưng Yên
1.4. Tổ chức bộ máy kế toán
c. 1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ
máy quản lý cũng như phù hợp với điều kiện và trình độ của đội ngũ
cán bộ nhân viên trong Công ty. Công ty Cổ phần Ôtô TMT tổ chức
hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Công ty có 4 đơn vị
trực thuộc, mỗi đơn vị có văn phòng kế toán riêng để theo dõi tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị đó. Nhiệm vụ của văn
phòng kế toán mỗi đơn vị là tập hợp chi phí như chi phí NVL trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và tính giá thành
sản phẩm. Tại văn phòng kế toán Công ty sẽ tiến hành quản lý theo
dõi tình hình tiêu thụ, tiến hành xác định kết quả kinh doanh và phân
phối lợi nhuận cho toàn Công ty.
Bộ máy kế toán của công ty gồm 10 nhân viên kế toán và 1 thủ
quỹ. Các nhân viên này được sắp xếp, phân công vào các phần hành
theo đúng năng lực, chuyên môn của từng người, không có sự chồng
chéo về chức năng, nhiệm vụ với nhau nên đảm bảo được hiệu quả
công việc
SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C
14
Luận văn tốt nghiệp - 14 -

Tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thể hiện qua sơ đồ
sau:
SV: Phan Thị Trang Lớp: Kế toán 46C

×