Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

KẾ HOẠCH GD MÔN CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.43 KB, 61 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM PHẢ
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ CỘNG HÒA

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN: CÔNG NGHỆ
NĂM HỌC 2020- 20201

TÀI LIỆU CHỈ ĐẠO CHUYÊN MÔN LƯU HÀNH NỘI BỘ


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ

1. Mục đích
Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông
(CT), phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.
2. Nguyên tắc
Ðiều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các
nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học
thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
(1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của Luật Giáo dục.
(2) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành.
(3) Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học.
(4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục.
3. Nội dung điều chỉnh
Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau:
(1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau.
(2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm
đồng tâm.
(3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu,
không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.
(4) Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý.


(5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau.
4. Hướng dẫn thực hiện các nội dung
- Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, là SGK của chương trình
chuẩn đối với cấp THCS. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh,
áp dụng cho phù hợp.
- Căn cứ chương trình GDPT cấp THCS (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm
2006
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
- Căn cứ công văn số 3280/BGD ĐT- GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ GD&ĐT v/v hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội
dung dạy học cấp THCS, THPT;


- Căn cứ công văn số 2197/SGDĐT- GDTrH ngày 24/08/2020 của Sở GDĐT Quảng Ninh v/v hướng dẫn xây dựng kế
hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh từ năm học 2020 - 2021;
- Công văn số 2284 /SGDĐT-GDTrHngày 31 tháng 8 năm 2020 của Sở GD&ĐT Quảng Ninh V/v hướng dẫn triển khai
thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học từ năm học 2020-2021;
- Căn cứ Công văn số 587/PGDĐT V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển
phẩm chất và năng lực học sinh từ năm học 2020-2021;
- Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2020 - 2021 của trường TH&THCS Cộng Hòa;
- Căn cứ nhiệm vụ chuyên môn được BGH phân công trong năm học 2020 - 2021;
- Căn cứ tình hình thực tế của trang thiết bị đồ dùng dạy học hiện có và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
Nhóm bộ môn công nghệxây dựng kế hoạch giáo dục môn công nghệ năm học 2020 - 2021 cụ thể như sau:
Lưu ý: Bài có “GDĐĐ” là bài có nội dung tích hợp giáo đạo đức hành vi cho học sinh.
Bài có“GDMT” là bài có nội dung tích hợp giáo dục môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Bài có “GD STEM” là bài có nội dung tích hợp giáo dục STEM.


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ 6
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kì I:18 tuần

Học kì II:17 tuần

STT

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Nội dung GD
tích hợp

Hướng dẫn
thực hiện

Học kì I (36 tiết)
1

1

2

2,3


Bài mở đầu

- Khái quát hóa nội
dung công nghệ 6.
- Tạo hứng thú học tập
cho HS
Bài 1:
- HS biết được nguồn
Các loại vải thường gốc, tính chất của các
dùng trong may mặc loại vải
- HS hiểu được cơ sở
để phân loại các loại
vải

SGK

Bảo vệ môi trường

Mẫu vải sợi thiên
nhiên và vải sợi hóa
học
Mẫu vải sợi pha, mác
quần áo

Để có nguyên liệu
dệt vải con người
phải trồng bông,
đay, nuôi tằm,
dê… và phải bảo
tồn các nguồn tài

nguyên
thiên
nhiên như gỗ, than
đá, dầu mỏ…
trồng cây nguyên
liệu góp phần phủ
xanh mặt đất,
giảm lượng khí

- Mục I.1.a)
Nguồn gốc;
I.2.a) Nguồn
gốc: khuyến
khích
học
sinh tự đọc

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;

Ứng dụng CNTT

Nội dung GD
tích hợp
CO2 , tăng khí O2
hạn chế BĐKH.
(Mức độ: liên hệ)

3

4

4

5,6

TH: Nhận biết một - Củng cố nguồn gốc, Mẫu các
Dặn học sinh khi
số loại vải thường tính chất của các loại loại vải
thực hành xong
dùng trong may mặc vải thường dung trong bát đựng nước, bật phải đổ tro vải
may mặc.
lửa
đứng nơi quy
- Phân biệt được một
định, không vứt
số loại vải thông dụng.
bừa bãi làm ảnh
hưởng đến môi
trường (Mức độ:

liên hệ)
Chủ đề: Lựa chọn - HS hiểu được chức Hình ảnh, máy chiếu Trang phục bảo vệ
trang phục
năng, cách lựa chọn và
cơ thể con người
phân biệt các loại trang
tránh tác hại môi
Bài 2: lựa chọn phục
trường, làm đẹp
trang phục
- HS biết cách sử dụng
cho cuộc sống con
Bài 3: TH lựa chọn trang phục phù hợp.
người, phải sử
trang phục
- Hs biết được quy
dụng trang phục
trình để lựa chọn trang
hợp lí tránh lãng
phục
phí nguyên liệu
sản suất vải làm
ảnh hưởng môi
trường. (Mức độ:
liên hệ)
Biết lựa chọn
trang phục phù

Hướng dẫn
thực hiện


Ghi
chú


STT

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Nội dung GD
tích hợp
hợp, nhận xét
được trang phục
đẹp đối với mỗi
người
(Mức độ: liên hệ)

5

7,8

9,10
6


Bài 4: Sử dụng và - HS biết cách sử dụng Máy chiếu, máy tính
bảo quản trang phục trang phục phù hợp với
hoạt động, môi trường,
công việc
- HS hiểu dược ý nghĩa
và cách bảo quản trang
phục đúng kĩ thuật

Biết cách sử dụng
trang phục để tiết
kiệm nguyên vật
liệu vải, làm giàu
cho môi trường
(Mức độ: liên hệ)
Biết bảo quản
trang phục tránh
lãng phí tiết kiệm
nguyên liệu vải
làm giàu cho môi
trường
(Mức độ: liên hệ)
Bài 5: TH: Ôn một - HS HS khâu được Vải, kim, chỉ, kéo Tiết kiệm vật liệu,
số mũi khâu cơ bản một số mũi khâu cơ nhỏ
không vứt chỉ thừa
bản
ra lớp học tránh
gây ô nhiễm môi
trường làm biến
đổi khí hậu (Mức

độ: liên hệ)

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT

Tiết

7

11
12
13
14
15

8

16

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Chủ đề STEM:

- HS cắt khâu được vỏ
Cắt khâu vỏ gối gối hình chữ nhật (theo
hình chữ nhật
quy trình)
(bài 7)

Ôn tập

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Nội dung GD
tích hợp

Bìa, kéo, bút chì,
thước kẻ
Vải, bút chì.
Kim, chỉ, kéo, mẫu
vải đã cắt
vỏ gối đang khâu dở
Kim, chỉ, kéo, vỏ gối
đang khâu dở

Tiết kiệm giấy, thu
dọn phần thừa
tránh lãng phí
nguyên liệu và
bảo
vệ
môi

trường, giúp làm
giàu môi trường
(Mức độ: liên hệ)
Tận dụng vải thừa
của cửa hàng may
quần áo, sử dụng
tiết kiệm vải nhằm
tiết kiệm nguyên
liệu sản suất vải,
bảo vệ môi trường
tránh biến đổi khí
hậu. (Mức độ:
liên hệ)
Bỏ chỉ thừa vào
thùng rác tránh
gây ô nhiễm môi
trường. (Mức độ:
liên hệ)

HS các kiến thức, kĩ Máy chiếu
năng đã học trong
chương 1

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú



STT

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

9

17

Kiểm tra giữa kỳ I
(thực hành)

- Kiểm tra mức độ
nắm vững quy trình cắt
khâu vỏ gối hình chữ
nhật
- Kiểm tra kĩ năng cắt
khâu vỏ gối hình chữ
nhật

10

18,19

11

20,21


Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Bài 8:
- HS hiểu được vai trò Máy tính, máy chiếu
Sắp xếp đồ đạc hợp của nhà ở đối với đời
lí trong gia đình
sống con người
- HS biết cách sắp xếp
đồ đạc hợp lí trong gia
đình
Bài 9:
- HS HS sắp xếp được Bìa, vỏ hộp, các mô
TH: Sắp xếp đồ đạc đồ đạc hợp lí trong nhà hình, keo khô, kéo...
hợp lí trong gia đình hoặc nơi học tập của
bản thân.
- HS quan sát, bố trí,
sắp xếp được vị trí đồ
đạc trong gia đình
hoặc nơi học tập hợp lí

Nội dung GD
tích hợp
Tiết kiệm vật liệu,
không vứt chỉ thừa
ra lớp học tránh
gây ô nhiễm môi
trường làm biến
đổi khí hậu

(Nhắc học sinh
trước khi làm bài)

Hướng dẫn
thực hiện
Dụng
cụ
thực
hành
theo
nội
dung
lựa
chọn kiểm
kiểm tra

Mục
II.3
(Chọn
1
trong 3 nội
dung để dạy)
- Tận dụng bìa vở
cũ, vỏ hộp hay các
vật liệu tre, gỗ tận
dụng để tập làm
các mô hình đồ
vật trong nhà.
- Sử dụng các phế
liệu góp phần tiết

kiệm nguyên liệu
và năng lượng sản
xuất góp phần ứng
phó với BĐKH.

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Nội dung GD
tích hợp
(Mức độ: liên hệ)

12

22,23

Bài 10: Giữ gìn nhà - HS hiểu được khái Máy tính, máy chiếu
ở sạch sẽ, ngăn nắp. niệm nhà ở sạch sẽ,

ngăn nắp và công việc
vệ sinh để nhà ở sạch
sẽ.

13

24,25

Bài 11: Trang trí - HS Hiểu được công Máy tính, máy chiếu
nhà ở bằng một số dụng của một số đồ vật
đồ vật
dùng để trang trí nhà
ở.
- HS biết được cách
trang trí nhà ở bằng
một số đồ vật

- Giữ gìn nhà ở
sạch sẽ, ngăn nắp
để môi trường
sạch đẹp.
- Thực hiện và
nhắc nhở các
thành viên trong
gia đình giữ gìn
nhà ở sạch sẽ,
ngăn nắp.
- Giáo dục ý thức
giữ gìn vệ sinh,
bảo vệ môi trường

sống nhằm ứng
phó BĐKH. (Mức
độ: liên hệ)
- Biết sử dụng đồ
vật dùng trong nhà
để trang trí sẽ làm
đẹp cho nhà ở.
- Dùng cây xanh
kết hợp trang trí
với các đồ dùng
tạo môi trường
thân thiện. (Mức
độ: liên hệ)

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT

Tiết

14
26
27
28
29


15

30

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Chủ đề: Trang trí
nhà ở bằng cây cảnh
và hoa. Cắm hoa
trang trí
(bài 12+13+14)

- HS hiểu được ý nghĩa Máy tính, máy chiếu
của cây cảnh và hoa
trong việc trang trí nhà
ở.
- HS biết dược cách
lựa chọn, sử dụng cây
cảnh và hoa để trang
trí nhà ở, nơi học tập.
- HS hiểu được các
nguyên tắc cắm hoa cơ
bản, các dụng cụ, vật
liệu cần thiết dùng

trong cắm hoa.
- HS biết được quy
trình cắm hoa.

Ôn tậphọc kì I

- Nắm vững kiến thức
về các loại vải thường
dùng trong may mặc,
lựa chọn trang phục,
sử dụng và bảo quản
trang phục vai trò của
nhà ở, sắp xếp nhà ở

Nội dung GD
tích hợp
- Sử dụng cây
cảnh và hoa để
trang trí nhà ở tạo
nên mối quan hệ
gần gũi giữa con
người và thiên
nhiên.
- Thực hiện trang
trí nhà ở bằng cây
cảnh góp phần
làm
đẹp
môi
trường , hạn chế

BĐKH.
(Mức độ: liên hệ)
- Thực hiện trang
trí nhà ở bằng cây
hoa góp phần làm
đẹp môi trường ,
hạn chế BĐKH.
(Mức độ: liên hệ)

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT

Tiết

16

31

17

32

18


33

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Nội dung GD
tích hợp

Hướng dẫn
thực hiện

hợp lý.
- Rèn kỹ năng vận
dụng kiến thức vào
thực tế cuộc sống.
Kiểm tra thực hành - GV đánh giá được
cuối kỳ I
kết quả học tập của HS
HS rút kinh nghiệm,
có biện pháp học tập
thích hợp
- Kỹ năng trình bày
bài: trắc nghiệm, tự
luận, vận dụng kiến
thức liên hệ thực tế.
Kiểm tra lý thuyết

cuối kỳ I
- Vận dụng kiến thức
để cắm bình hoa theo
dạng tỏa tròn đảm bảo
tính sáng tạo, thẩm mĩ
TH tự chọn: Một
số mẫu cắm hoa

- HS cắm được một số Giỏ, hoa, kéo, cành - Tìm kiếm những Chọn cắm
dạng cắm hoa cơ bản, cảnh...
đồ vật đã qua sử hoa dạng tỏa
phù hợp với không
dụng như vỏ chai, tròn
gian nơi ở hoặc nơi
lọ, lon bia,… hoặc
làm học tập.
ống tre, vỏ trai,
ốc… để tạo thành
bình căm hoa.

Ghi
chú


STT

19

Tiết


34

Chương/Bài học

TH tự chọn: Một số
mẫu cắm hoa

Yêu cầu cần đạt

- HS cắm được một số
dạng cắm hoa cơ bản,
phù hợp với không
gian nơi ở hoặc nơi
làm học tập.

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Giỏ, hoa, kéo, cành
cảnh...

Nội dung GD
tích hợp
- Chỉ sử dụng hoa,
cành lá ở nơi được
phép lấy hoặc
mua. Không hái
hoa, bẻ cành làm
ảnh hưởng đến sự
phát triển của cây

hoặc cảnh quan
môi trường.
- Cần sắp xếp gọn
gang nguyên vật
liệu cắm hoa, giữ
vệ sinh sạch sẽ nơi
thực hành để bảo
vệ MT, hạn chế
BĐKH. (Mức độ:
liên hệ)
- Tìm kiếm những
đồ vật đã qua sử
dụng như vỏ chai,
lọ, lon bia,… hoặc
ống tre, vỏ trai,
ốc… để tạo thành
bình căm hoa.
- Chỉ sử dụng hoa,
cành lá ở nơi được
phép lấy hoặc
mua. Không hái

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT


Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Nội dung GD
tích hợp
hoa, bẻ cành làm
ảnh hưởng đến sự
phát triển của cây
hoặc cảnh quan
môi trường.- Cần
sắp xếp gọn gang
nguyên vật liệu
cắm hoa, giữ vệ
sinh sạch sẽ nơi
thực hành để bảo
vệ MT, hạn chế
BĐKH. (Mức độ:
liên hệ)

20

35


Thực hành: cắm hoa
theo chủ đề

21

36

Ôn tập chương II

Ôn tập các kiến thức
đã học trong chương II

Máy chiếu

Học kì 2 (34 tiết)
22

37
38
39

Bài 15: Cơ sở của - HS biết được vai trò Máy tính, máy chiếu
ăn uống hợp lí
của các chất dinh
dưỡng cần thiết cho cơ
thể và nhu cầu dinh

- Nguồn thực
phẩm và nước
trong thiên nhiên

cung cấp các chất

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

dưỡng của cơ thể.
- HS biết được giá trị
dinh dưỡng các nhóm
thức ăn và cách thay
thế

23

40,41


Bài 16:
- HS hiểu được khái Máy tính, máy chiếu
Vệ sinh an toàn niệm vệ sinh an toàn
thực phẩm
thực phẩm.
- HS biết được các
biện pháp giữ vệ sinh
an toàn thực phẩm và
cách chọn lựa thực
phẩm phù hợp

24

42,43

Bài 17:
- HS hiểu được sự cần Máy tính, máy chiếu
Bảo quản chất dinh thiết phải bảo quản
dưỡng trong chế chất dinh dưỡng khi
biến món ăn
chuẩn bị và trong chế
biến món ăn.

Nội dung GD
tích hợp
dinh dưỡng cho cơ
thể con người. Sử
dụng nước sạch
tiết kiệm hợp lý là
chủ động ứng phó

với BĐKH.
- Cần bảo vệ thiên
nhiên để có các
chất dinh dưỡng
nuôi sống con
người. (Mức độ:
liên hệ)
- Sử dụng thực
phẩm an toàn.
- Có thái độ phê
phán và ngăn
ngừa những hành
vi gây mất an toàn
thực phẩm.
(Mức độ:Tích hợp
bộ phận
Liên hệ )

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


Tiết

25

44

45
46

Bài 24: TH: Tỉa hoa - HS biết cách tỉa hoa Dao, kéo, một số loại
trang trí món ăn
từ một số rau, củ, quả. rau: dưa chuột, cà
bằng một số loại
chua, hành tây
rau, củ, quả

47
48
49

Bài 18: Phương - HS biết được các Máy tính, máy chiếu
pháp chế biến thực phương pháp chế biến
phẩm
thực phẩm có sử dụng
nhiệt và không sử
dụng nhiệt.

26

27

50

Chương/Bài học

Ôn tập


Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

STT

Hệ thống toàn bộ kiến
thức đã học ở kì I

Máy chiếu

Nội dung GD
tích hợp

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú

- Sử dụng hợp lý
nguyên liệu tỉa
hoa, tránh lãng phí
nguyên liệu.
- Thực hiện và
nhắc nhở các bạn
thu dọn vệ sinh
nơi làm việc, đổ

rác thải đúng nơi
quy định để bảo
vệ môi trường
sống, hạn chế
nguyên nhân gây
biến đổi khí hậu.
(Mức độ: liên hệ)
Mục
II.3;
I.1.a);I.1.c)
Mục I.4.a);
I.4.b):
Khuyến
khích HS tự
học, tự làm.
28


Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

STT

Tiết

Chương/Bài học

28


51

Kiểm tra giữa kỳ II
(thực hành)

29

52
53
54

Bài 20: TH: Chế
biến món ăn – Trộn
hỗn hợp: Nộm rau
muống

- HS biết được cách Đĩa, cà chua, ớt, lạc
chế biến món nộm rau rang, mắm,muối, rau
muống
muống đã rửa sạch,
luộc chín.

30

55
56
57

31


58,59

32

60,61

Bài 22:
Quy trình tổ chức
bữa ăn

- HS hiểu được nguyên Máy tính, máy chiếu
tắc xây dựng thực đơn
- HS lựa chọn được

Nội dung GD
tích hợp

Hướng dẫn
thực hiện

Lựa chọn nguyên
liệu hợp lí, tiết
kiệm, không vứt
rác bừa bãi gây ô
nhiễm môi trường.
(Mức độ: liên hệ)
TH: Tự chọn
Lựa chọn nguyên Lựa chọn nguyên
liệu, vật liệu cho phù liệu hợp lí, tiết

hợp với nội dung bài kiệm, không vứt
thực hành.
rác bừa bãi gây ô
nhiễm môi trường.
(Mức độ: liên hệ)
Bài 21:
- HS biết được khái Máy tính, máy chiếu
Mục
II.
Tổ chức bữa ăn hợp niệm bữa ăn hợp lí
Phần
chia
lí trong gia đình
trong gia đình
bữa ăn trong
- HS hiểu được nguyên
ngày:
Tự
tắc tổ chức bữa ăn hợp
học


hướng dẫn

- Lựa chọn số Mục IV. Bày
lượng thực phẩm bàn và thu
cho thực đơn phù dọn sau khi

Ghi
chú



STT

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

thực phẩm cho thực
đơn

33

62,63

Bài 23:
HS xây dựng thực đơn
TH: Xây dựng thực tự chọn (bữa hàng
đơn
ngày, bữa cỗ, bữa liên
hoan…)

34

64


Ôn tập

35

65

Kiểm tra thực hành
cuốikỳ II

36

66

Kiểm tra lí thuyết
cuốikỳ II

Hệ thống toàn bộ kiến
thức đã học ở kì II

Nội dung GD
tích hợp

Hướng dẫn
thực hiện

hợp với số người ăn: Khuyến
ăn để tránh lãng khích HS tự
phí nguyên liệu. học, tự làm.
(Mức độ: liên hệ)

- Sắp xếp quy
trình thực hành
hợp lý để tiết kiệm
năng lượng, góp
phần ứng phó với
BĐKH. (Mức độ:
liên hệ)
Máy tính, máy chiếu

Máy chiếu

Ghi
chú


STT
37

38

Tiết

Chương/Bài học

67
68

Chủ đề:Thu nhập,
chi tiêu trong gia
đình

(bài 25+26+27)

69
70

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

-Hs biết được các Máy tính, máy chiếu
nguồn thu nhập của gia
đình và biện pháp tăng
thu nhập gia đình
-HS biết được biện
pháp cân đối thu, chi
trong gia đình
Chủ đề:
- HS nắm vững các Máy tính, máy chiếu
Thu nhập, chi tiêu kiến thức cơ bản về
trong gia đình (tiếp) thu chi trong gia đình.

Nội dung GD
tích hợp

Hướng dẫn
thực hiện
GV dạy
phần lí
thuyết của

chủ đề

Gv dạy tiếp
chủ đề thu
nhập,
chi
tiêu
trong
gia
đình
phần
thực
hành

Ghi
chú


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ 7
Cả năm: 35 tuần (52 tiết)
Học kì I:18 tuần
Học kì II:17 tuần

STT

1

Tiết

Chương / Bài học


1

Bài 1: Vai trò nhiệm
vụ của cây trồng.
Bài 2: Khái niệm về
đất trồng và thành
phần của đất trồng

2

2

3

3

18 tuần x1,5 tiết/tuần = 27 tiết
17 tuần x1,5 tiết/tuần = 25 tiết

Sử dụng
TBDH;
Yêu cầu cần đạt
Ứng dụng
CNTT
HỌC KÌ I
- Biết được vai trò và nhiệm
vụ của trồng trọt
- Biết được khái niệm, thành
phần của đất trồng.


Nội dung GD tích hợp

-GDBVMT (liên hệ: Trồng
cây công nghiệp, cây nông
nghiệp, cây lâm nghiệp
Máy chiếu
thích ứng với BĐKH).
Bài 1: Mục I, III;
Bài 2: Mục I.2, II

Bài 3: Một số tính
- GDBVMT (tích hợp liên
- Biết được một số tính chất
chất chính của đất
Máy chiếu hệ, vận dụng)
của đất trồng
- Địa chỉ tích hợp: Mục II, IV
trồng
- Hiểu được ý nghĩa tác Máy chiếu
dụng của các biện pháp sử
Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất
- GDBVMT (tích hợp liên
dụng, cải tạo và bảo trồng.
hệ, vận dụng)
vệ đất
- Nhận dạng được đất cát,
- Địa chỉ tích hợp: Mục II.
đất thịt, đất sét bằng quan
sát.


Hướng dẫn
Thực hiện

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương / Bài học

Chủ
đềSTEM:
Phân bón trong
trồng trọt
Bài 7: Tác dụng của
phân bón trong
trồng trọt

4

4,5,
6

Bài 9: Cách sử dụng
và bảo quản các loại
phân bón thông

thường
Bài 8: TH: Nhận
biết một số loại
phân bón hóa học
thông thường

5

7

Yêu cầu cần đạt

- Biết được một số loại phân
bón và tác dụng của chúng
đối với cây trồng và đất.
- Biết được các cách bón
phân và sử dụng, bảo quản
một số loại phân bón thông
thường
- Biết được các cách bón
phân và sử dụng, bảo quản
một số loại phân bón thông
thường
- Biết được các cách bón
phân và sử dụng, bảo quản
một số loại phân bón thông
thường
- Biết được một số loại phân
bón và tác dụng của chúng
đối với cây trồng và đất.

- Nhận dạng được một số
loại phân vô cơ thường dùng
bằng phương pháp hoà tan
trong nước và phương pháp
đốt trên ngọn lửa đèn cồn.

Sử dụng
TBDH;
Ứng dụng
CNTT

Nội dung GD tích hợp

Máy chiếu
-Ống
nghiệm
kẹp
gỗ,
đèn cồn,
thìa nhựa,
than hoa,
kẹp sắt
- Mẫu một - Bài 7: GDBVMT (tích
số
phân hợp liên hệ, vận dụng)
bón
Địa chỉ tích hợp: Mục II
- Bài 9: GDBVMT (tích
hợp liên hệ, vận dụng)
Địa chỉ tích hợp: Mục II,

III.

Bài 10: Vai trò của - Biết được vai trò và các Máy chiếu

Hướng dẫn
Thực hiện

Bài 8: Mục
II.2.Phân biệt
trong
nhóm
phân bón hòa
tan.(Không
dạy)

- GDBVMT (tích hợp liên MụcIII.4.Phươ

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương / Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng

TBDH;
Ứng dụng
CNTT

tiêu chí của giống cây trồng
tốt.
giống và phương - Biết được một số phương
pháp tạo chọn giống pháp chọn tạo giống, quy
cây trồng
trình sản xuất giống và cách
bảo quản hạt giống cây
trồng.
6

7

8

Bài 11: Sản xuất và
- Biết được một số phương
bảo quản giống cây
pháp nhân giống vô tính
trồng

Chủ đề: sâu bệnh
hại cây trồng
Bài 12: Sâu, bệnh
hại cây trồng
Bài 13: Phòng, trừ
9,10

sâu bệnh hại
,11
Bài 14. TH: Nhận
biết một số loại
thuốc và nhãn hiệu
của thuốc trừ sâu,
bệnh hại

8

12

9

13

- Biết được khái niệm, tác
hại của sâu, bệnh hại cây
trồng
- Hiểu được các nguyên tắc,
nội dung của một số biện
pháp phòng trừ sâu, bệnh
- Nhận biết được một số loại
thuốc và nhãn hiệu của
thuốc trừ sâu, bệnh hại

- Hiểu được cơ sở khoa học,
Bài 15: Làm đất và ý nghĩa thực tế của quy trình
bón phân lót
sản xuất và bảo vệ môi

trường trong trồng trọt.
Bài 16:Gieo trồng - Biết được khái niệm về
cây nông nghiệp
thời vụ, những căn cứ để

Nội dung GD tích hợp

Hướng dẫn
Thực hiện

ng pháp nuôi
hệ, vận dụng tạo giống tốt cấy

hạn chế BĐKH)
(khuyến khích
- Địa chỉ tích hợp: Mục II
học sinh tự
học)
Máy chiếu

- GDBVMT (tích hợp liên Mục
I.2:
hệ, vận dụng)
Không dạy(đã
- Địa chỉ tích hợp: Mục II. được học ở
môn Sinh 6)
Máy chiếu Bài 12: GDBVMT (tích
- Một số hợp liên hệ, vận dụng)
nhãn hiệu Địa chỉ tích hợp: Mục II
thuốc

Bài 13: GDBVMT (tích
hợp liên hệ, vận dụng hạn
chế BĐKH)

Máy chiếu - GDBVMT (tích hợp liên
hệ, vận dụng)
Máy chiếu - GDBVMT (tích hợp liên
hệ, vận dụng)

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương / Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng
TBDH;
Ứng dụng
CNTT

Nội dung GD tích hợp

Hướng dẫn
Thực hiện


xác định thời vụ, mục đích
kiểm tra xử lý hạt giống.
Bài 17: TH: Xử lí
hạt giống bằng nước
ấm

10

14

11

15

Bài 19:Các biện
pháp chăm sóc cây
trồng

Bài 20: Thu hoạch,
bảo quản và chế

Hướng dẫn học
sinh tự học, tự
làm
- Nêu được biện pháp tỉa,
dặm cây và mục đích của
những biện pháp đó trong
trồng trọt
- Trình bày được các cách

làm cỏ cho cây trồng và
mục đích của việc làm cỏ.
Trình bày được các cách xới
xáo đất, vun gốc cho cây
trồng và mục đích của việc
xới xáo đất, vun gốc.
- Trình bày được cách bón
thúc phân cho cây khi cần
và nêu được loại phân sử
dụng bón thúc có hiệu quả
- Nêu được một cách khái
quát về các biện pháp cơ
bản trong việc chăm sóc cây
trồng và vai trò của mỗi
biện pháp trong hệ thống
các biện pháp
- Trình bày được yêu cầu và
phương pháp thu hoạch phù

Máy chiếu - GDBVMT (tích hợp liên
hệ, vận dụng)

Máy chiếu - GDBVMT (tích hợp liên
hệ, vận dụng)

Ghi
chú


STT


Tiết

12

16

13

17

14

18

15
16

19

20

Chương / Bài học

Yêu cầu cần đạt

hợp với loại sản phẩm để
đảm bảo số lượng, chất
lượng, đáp ứng mục đích sử
dụng

- Nêu được mục đích chung
của bảo quản sản phẩm sau
biến nông sản
thu hoạch, điều kiện cơ bản
về sản phẩm và phương tiện
để bảo quản tốt mỗi loại sản
phẩm có đặc điểm về thành
phần cấu tạo, hoạt động sinh
lý khác nhau
- Biết được khái niệm, tác
Bài 21: Luân canh,
dụng của phương thức luân
xen canh, tăng vụ
canh, xen canh, tăng vụ
Ôn tập giữa HKI

Sử dụng
TBDH;
Ứng dụng
CNTT

Máy chiếu

Nội dung GD tích hợp

Hướng dẫn
Thực hiện

- GDBVMT (tích hợp liên
hệ, vận dụng)


Máy chiếu
- Đề KT,
ma trận đề,
Kiểm tra giữa kỳ I
đáp án,
biểu điểm
Máy chiếu - GDBVMT (tích hợp liên Mục II.1Tình
hệ, vận dụng bảo vệ rừng) hình rừng ở
Bài 22: Vai trò của
- Biết được vai trò của rừng
nước ta (cập
rừng và nhiệm vụ
và nhiệm vụ trồng rừng.
nhật số liệu
của trồng rừng
cho phù hợp
thực tế)
Bài 23: Làm đất - Biết được qui trình gieo Máy chiếu - GDBVMT (tích hợp liên -Mục
I.2
gieo ươm cây rừng
ươm, trồng cây con và chăm
hệ, vận dụng bảo vệ rừng) khuyến khích

Ghi
chú


STT


Tiết

Chương / Bài học

Yêu cầu cần đạt
sóc cây rừng
- Biết được kĩ thuật làm đất
hoang

17

21

Bài 24: Gieo hạt và
chăm sóc vườn gieo
ươm cây rừng

Bài 25: TH: Gieo
hạt và cấy cây vào
bầu đất

Sử dụng
TBDH;
Ứng dụng
CNTT

Nội dung GD tích hợp

Hướng dẫn
Thực hiện

học sinh tự học
-Mục
II.2
không dạy.

- Xác định được các cách Máy chiếu
tác động làm cho hạt cây
rừng có tỷ lệ nẩy mầm cao
và giải thích được cơ sở
khoa học của mỗi cách tác
động
- Trình bày được thời vụ
gieo hạt ở mỗi vùng của
nước ta, nhằm làm cho cây
- GDBVMT (tích hợp liên
con sinh trưởng phát triển
hệ, vận dụng bảo vệ rừng)
tốt, trình bày được trình tự
các bước và yêu cầu kỹ
thuật trong mỗi bước của
quy trình gieo hạt cây rừng
- Nêu được các công việc và
mục đích của mỗi công việc
trong quá trình chăm sóc
vườn gieo ươm cây rừng.
- Gieo được hạt và cấy cây
Không bắt
đúng kỹ thuật
buộc,tùy điều
kiện của từng

địa
phương,vùng
miền chọn dạy

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương / Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng
TBDH;
Ứng dụng
CNTT

Nội dung GD tích hợp

Hướng dẫn
Thực hiện
hoăc không
dạy.

18


19

22

23

- Mô tả được quy trình kỹ
thuật và yêu cầu kỹ thuật
trong từng bước của quy
trình trồng rừng bằng cây
con có bầu
- Mô tả được quy trình và Máy chiếu
Bài 26: Trồng cây
yêu cầu kỹ thuật trong mỗi
rừng
khâu của quy trình trồng
rừng bằng cây con rễ trần.
Phân biệt về sự khác nhau
giữa kỹ thuật trồng rừng
bằng cây có bầu và cây rễ
trần
Bài 27: Chăm sóc - Trình bày được các nội
rừng sau khi trồng
dung của việc chăm sóc cây
rừng sau khi trồng và yêu
cầu kỹ thuật của mỗi nội
dung công việc, vai trò của
mỗi công việc trong việc Máy chiếu
chăm sóc rừng.
- Nêu được thời gian, số lần

cần chăm sóc rừng sau khi
trồng và giải thích vì sao
những năm đầu mới trồng
thì số lần chăm sóc cần
nhiều, càng về sau số lần

- GDBVMT (tích hợp liên
hệ, vận dụng giảm tác
nhân gây ra BĐKH)

- GDBVMT (tích hợp liên
hệ, vận dụng giảm tác
nhân gây ra BĐKH)

Ghi
chú


×