Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động cho vay và hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Lục Ngạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.78 KB, 6 trang )

Chuyên đề thực tập 1 Học viện ngân hàng
Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động cho vay và hoàn
thiện công tác kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Lục Ngạn.
3.1.Định hớng phát triển của NHNN & PTNT huyện Lục Ngạn.
Với phơng châm là vợt qua khó khăn, thử thách, tranh thủ thời cơ thuận
lợi để phát triển giữ vững nhịp độ tăng trởng, nâng cao chất lợng và hiệu quả
hoạt động, NHNN & PTNT huyện Lục Ngạn đã đề ra mục tiêu phấn đấu đến
năm 2008 nh sau :
+ Tổng nguồn vốn huy động nội tệ là 237.2 tỷ đồng,tăng 20% so với năm
2007.
+ Tổng nguồn vốn huy động ngoại tệ là 15.6 tỷ đồng,tăng 39.3% so với
năm 2007.
+ Tổng d nợ cho vay là 453.8 tỷ đồng,tăng 11.1% so với năm 2007.
+ Nợ quá hạn ở dới mức 5%.
+ Doanh thu đảm bảo quỹ thu nhập,tiền lơng theo chế độ quy định và tích
luỹ.
+ Kinh doanh an toàn,tạo uy tín hơn nữa về khả năng thanh toán của ngân
hàng đối với các tổ chức kinh tế duy trì và mở rộng quan hệ với khách hàng có
nguồn vốn lớn,ổn định.
+ Tiếp tục mở rộng mạng lới huy động vốn trong dân c : tập trung đầu t
nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng cấp 3 Kim, Lim, phòng giao dịch
Biển Động.
+ Tăng cờng đào tạo và bồi dỡng cán bộ trong ngân hàng nhằm tạo ra một
bộ máy đồng bộ và ổn định với nhiều cán bộ có trình độ.
+ Thực hiện thủ tục hành chính một cách gọn nhẹ nhng có hiệu quả,đơn
giản tối đa các thủ tục nhằm đem lại sự tiện lợi cho khách hàng.
+ Giữ vững và phát triển các phong trào thi đua.
3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại NHNN
& PTNT huyện Lục Ngạn.
3.2.1.Cần cải tiến thủ tục hồ sơ,theo dõi quản lý nợ một cách khoa học hơn.
Sinh viên: Bùi Thuỳ Giang Lớp KTB- CĐ 22


Chuyên đề thực tập 2 Học viện ngân hàng
Khách hàng vay vốn của NHNN & PTNT huyện Lục Ngạn chủ yếu vẫn là
các hộ sản xuất, số lợng món vay thì nhiều nhng số lợng tiền trên một món vay
thì nhỏ, do vậy khối lợng công việc của cán bộ tín dụng cũng nh cán bộ kế toán
cho vay là rất lớn. Do đó, cần nghiên cứu cải tiến làm thế nào để giảm bớt công
việc cho cán bộ, nhất là kế toán, mà vẫn đảm bảo theo dõi nợ, an toàn về tài sản.
Sau đây em xin đa ra một số đề xuất về việc hoàn thiện hồ sơ, theo dõi quản lý
nợ :
Hồ sơ chứng từ cho vay cần đợc bố trí sắp xếp một cách hợp lý, khoa
học. Tạo điều kiện cho kế toán cho vay theo dõi đợc dễ dàng, giúp cho cán bộ
kiểm tra đợc kiểm tra một cách chính xác và thuận tiện.
Hồ sơ cho vay trên ba mơi triệu nhất là những hồ sơ có cầm cố thế chấp
vừa nhiều về số lợng, vừa phức tạp về nội dung gây khó khăn cho cán bộ kế
toán trong việc theo dõi, xắp xếp, bảo quản hồ sơ lại phần nào gây cảm giác khó
khăn phiền hà cho khách hàng.
Việc theo dõi cầm cố tài sản thế chấp cần thực hiện nghiêm chỉnh chế độ
xuất nhập tài sản cầm cố, thế chấp đảm bảo tính an toàn cho tài sản của ngân
hàng cũng nh khách hàng.
Để theo dõi nợ đến hạn và quá hạn, vào đầu tháng kế toán cho vay phải
lọc ra các món đến hạn trả trong tháng để lu vào cặp hồ sơ đến hạn và sắp xếp
theo thứ tự nhằm tạo điều kiện cung cấp thông tin cho cán bộ tín dụng thông
báo đôn đốc thu nợ, thu lãi kịp thời đúng hạn.
3.2.2.ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động ngân hàng.
Ngân hàng cần tăng cờng cơ sở vật chất hiện đại giúp cho hoạt động của
Ngân hàng theo kịp với sự phát triển của ngành kinh tế hiện nay. Hiện nay ở
ngân hàng công việc rất nhiều, số lợng máy móc giúp cho công việc còn ít,
trong số đó có 1 số máy sử dụng từ lâu đã cũ không phù hợp với khối lợng công
việc lớn hơn. Nếu Ngân hàng thanh lý những máy móc đó thay vào bằng những
máy móc thiết bị hiện đại nó sẽ giúp cho Ngân hàng hoạt động linh hoạt hơn,
đồng thời nó còn giúp cho cán bộ Ngân hàng giảm đợc khối lợng công việc tăng

năng suất lao động. Ngoài ra những dụng cụ phải đầy đủ để phục vụ tốt cho
công tác nghiệp vụ Ngân hàng và đợc bố trí ngăn nắp trong phòng.
3.2.3. Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ kế toán- Tín dụng.
Ngân hàng phải có Chiến lợc đào tạo cán bộ sao cho phù hợp với yêu
cầu kinh doanh Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng, số lợng kế toán biết sử
Sinh viên: Bùi Thuỳ Giang Lớp KTB- CĐ 22
Chuyên đề thực tập 3 Học viện ngân hàng
dụng máy tính còn rất hạn chế, trong khi đó khối lợng công việc ngày càng
nhiều, phần mềm áp dụng thờng thay đổi liên tục, nên mất nhiều thời gian sửa
đổi để sử dụng đợc máy móc thiết bị đó. Ngân hàng cần mở lớp cử thêm cán bộ
nhân viên học cách sử dụng máy nâng cao trình độ giúp cho công việc đợc
nhanh chóng hoàn thành, tạo điều kiện để cán bộ nhân viên cập nhật đợc những
thay đổi trong cả chuyên môn nghiệp vụ cũng nh trong kinh tế thị trờng.
Đặc biệt, ngân hàng cần đào tạo thêm về kiến thức tin học để cán bộ
nhân viên có thể hiểu và phát huy hết tác dụng của các phần mềm. Từ đó có thể
xử lý vững vàng, chính xác các nghiệp vụ phát sinh của mình trong môi trờng
kế toán ngày càng đòi hỏi ở mức độ cao.
3.2.4. Tăng cờng kiểm tra sử dụng vốn vay.
Công tác thẩm định, tái thẩm định đợc coi trọng, để nhanh chóng phát
hiện những trờng hợp sử dụng vốn sai mục đích, lựa chọn khách hàng có uy tín
kinh doanh có hiệu quả mở rộng đầu t. Duy trì mở rộng việc đầu t cho khách
hàng tại khu vực nông nghiệp nông thôn cho vay phát triển kinh tế trang trại,
làm nghề, nuôi trồng thuỷ sản. Đẩy mạnh công tác sử lý thu nợ đến hạn, nợ quá
hạn đặc biệt là sử lý tài sản đảm bảo.
3.2.5. Nâng cao mối quan hệ giữa ngân hàng với chính quyền địa phơng.
Phải có sự phối hợp chặt chẽ, giữa cán bộ tín dụng với chính quyền địa
phơng thôn xã, thờng xuyên thông báo tình hình cho vay thu nợ với UBND xã,
để cùng phối kết hợp giữa Ngân hàng và tạo điều kiện thuận lợi tạo ra nhiều lợi
nhuận giúp cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng phát triển.
3.3.Một số kiến nghị.

3.3.1.Đối với chính phủ, các bộ nghành, ngân hàng nhà nớc, NHNN &
PTNT Việt Nam.
- Đề nghị bộ t pháp bộ tài nguyên môi trờng bộ công an bộ tài
chính có văn bản hớng dẫn thực hiện để có cơ sở phối kết hợp giữa các nghành
và ngân hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo nợ vay quá hạn, đúng luật thu hồi
nợ vay cho ngân hàng.
- Đề nghị chính phủ và quốc hội tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi và bổ sung
luật các tổ chức tín dụng. Các văn bản luật và dới luật cần đợc ban hành có hệ
thống hơn đảm bảo mọi hoạt động tài chính, tiền tệ, tín dụng đều đợc luật pháp
hoá, tạo một môi trờng ổn định về pháp lý và về chính sách cho các ngân hàng.
Sinh viên: Bùi Thuỳ Giang Lớp KTB- CĐ 22
Chuyên đề thực tập 4 Học viện ngân hàng
- Đề nghị ngân hàng nhà nớc Việt Nam từng bớc nghiên cứu, cải tiến
công tác quản lý nợ quá hạn cho gần với chuẩn mực quốc tế, từ đó giảm bớt
công việc cho kế toán cho vay.
- Đề nghị NHNN & PTNT Việt Nam cần hớng dẫn cụ thể hơn về đảm
bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và của thống đốc ngân hàng nhà nớc
Việt Nam nh thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo. Đây là một vấn
đề còn vớng mắc đang diễn ra ở các chi nhánh cơ sở ảnh hởng nhiều đến việc
mở rộng cho vay cũng nh thu hồi vốn (nhất là các tài sản không phải là giá trị
quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất). Đồng thời cần xem xét nâng cấp
trang thiết bị hoàn thiện chơng trình phần mềm tin học ứng dụng trong kế toán
cho vay.
3.3.2.Đối với UBND huyện Lục Ngạn.
- Trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế của huyện, đề nghị huyện chỉ đạo
các ban nghành chức năng có quy hoạch cụ thể kinh tế vùng, nghành nghề từ
đó chỉ đạo xây dựng các dự án khả thi làm căn cứ giúp ngân hàng nghiên cứu
đầu t phục vụ phát triển kinh tế địa phơng.
- Chỉ đạo các cơ quan hữu quan phối hợp với nhau tạo điều kiện giúp đỡ
ngân hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo nợ vay.

- Tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, tạo điều kiện cho các hộ vay vốn dễ dàng hơn, đặc biệt chú trọng đến các
xã có đối tợng, năng lực sản xuất lớn và có nhu cầu vay vốn ngân hàng.
- Giành một số kinh phí để hỗ trợ cho các hộ sản xuất nông nghiệp và
các làng nghề nhằm nâng cao trình độ quản lý, hiểu biết về kỹ thuật, mở rộng
thị trờng tiêu thụ,
Trên đây là một số giải pháp kiến nghị, tạo điều kiện để ngân hàng nâng
cao hiệu quả hoạt động cho vay và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay. Các
giải pháp chỉ phát huy tác dụng khi đợc sự kết hợp với một số đấu t thích đáng
về vốn, nhân lực của ngân hàng cũng nh sự hỗ trợ tích cực của nhà nớc mà trớc
hết là tạo lập một môi trờng kinh doanh ổn định cho hoạt động ngân hàng và
đặc biệt là sự hỗ trợ của trung tâm điều hành NHNN & PTNT Việt Nam. Các
giải pháp nêu ra cha thực sự đầy đủ, cụ thể do sự hạn chế về thời gian nghiên
cứu cũng nh sự hiểu biết của em song hy vọng rằng cũng sẽ góp phần cho sự
phát triển vững chắc của ngân hàng trong thời kỳ tới với nhiều thành công mới.
Kết luận
Sinh viên: Bùi Thuỳ Giang Lớp KTB- CĐ 22
Chuyên đề thực tập 5 Học viện ngân hàng
Việt Nam đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp, hàng năm thu từ hoạt động
nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của cả nớc. Nên việc
phát triển kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá trong hiện
tại và tơng lai phụ thuộc một phần vào hiệu quả sử dụng vốn của NHNN &
PTNT đặc biệt là công tác cho vay.
Trong hoạt động kinh doanh, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận là vấn đề các
doanh nghiệp cần quan tâm đặc biệt. Các NHTM cũng hớng theo mục tiêu đó.
Hoạt động cho vay của ngân hàng chiếm tới 90% tổng số các hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Chính vì vậy mà công tác kế toán cho vay cũng rất nặng
nề và phức tạp. Muốn hiệu quả các hoạt động cho vay đợc nâng cao thì ngân
hàng cần quan tâm hơn nữa tới công tác kế toán cho vay.
Thông qua việc vận dụng kết hợp phơng pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn,

chuyên đề đã hoàn thành mục tiêu của mình :
Thứ nhất, chuyên đề đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về
công tác cho vay và kế toán cho vay trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
Thứ hai, chuyên đề đã khái quát công tác cho vay và nghiệp vụ kế toán
cho vay tại NHNN & PTNT huyện Lục Ngạn, tập trung phân tích thực trạng
những hoạt động trên tại đơn vị. Trên cơ sở đó, chuyên đề đã đánh giá và chỉ rõ
nguyên nhân những kết quả đạt đợc cũng nh những tồn tại của đơn vị.
Thứ ba, trên cơ sở định hớng phát triển của NHNN & PTNT huyện Lục
Ngạn, chuyên đề đã mạnh dạn đa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song do tính chất phức tạp của nghiệp vụ
cộng với thời gian thực hiện quá gấp rút nên chuyên đề sẽ không tránh khỏi
những sai sót và khuyết điểm. Vì vậy, với mong muốn hoàn thiện hơn chuyên
đề của mình, đáp ứng đợc với những đòi hỏi về mặt lý luận và thực tiễn, em rất
mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô khoa kế toán kiểm toán Học viện ngân
hàng, các cô chú, anh chị đang công tác tại NHNN & PTNT huyện Lục Ngạn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Đào Nam Giang khoa kế toán
kiểm toán Học viện ngân hàng, cô Nguyễn Thị Quý phó giám đốc NHNN &
PTNT huyện Lục Ngạn cùng tập thể cán bộ NHNN & PTNT huyện Lục Ngạn
đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện để em thực tập và hoàn thành chuyên đề
này.
Sinh viên: Bùi Thuỳ Giang Lớp KTB- CĐ 22

×