Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.94 KB, 12 trang )

Chương 0.
BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1. Quy tắc nhân:
Một công việc được chia làm hai giai
đoạn mới hòan thành.
Có n cách thực hiện giai đọan I;
Có m cách thực hiện giai đọan II.
Khi đó có n.m cách thực hiện xong công
việc.


Ví dụ: Muốn đi từ A đến C phải qua B. Đi
từ A đến B có 3 con đường, đi từ B đến C
có 4 con đường. Hỏi có bao nhiêu con
đường từ A đến C mà phải qua B ?
Giải:
Công việc của chúng ta là đi từ A  C, có
hai giai đọan:
Giai đọan I: từ AB có 3 cách;
Giai đọan II: từ BC có 4 cách.
Vậy theo quy tắc nhân có 3x4=12 cách đi.


2. Quy tắc cộng:
Một công việc được chia làm hai
phương án thực hiện vẫn hòan thành.
Có n cách thực hiện phương án I;
Có m cách thực hiện phương án II.
Khi đó có n+m cách thực hiện xong công
việc.
Ví dụ: Muốn đi từ A đến C phải qua B, hoặc qua D


(giữa B và D không có đường nối). Đi từ A đến B có 3
con đường, đi từ B đến C có 4 con đường. Đi từ A

đến D có 5 con đường, đi từ D đến C có 2
con đường. Hỏi có bao nhiêu con đường từ A đến C


Giải:
Công việc của chúng ta là đi từ A đến
C. Có hai phương án đi:
Hoặc lộ trình ABC;
Hoặc lộ trình ADC;
Theo quy tắc nhân lộ trình ABC có 12
cách đi (hay 12 con đường đi).
lộ trình ADC có 10 cách đi (hay
10 con đường đi).
Vậy theo quy tắc
cộng có 12+10=22 đường đi.


3. Hóan vị:
3.1.Định nghĩa: Ta gọi một hóan vị của tập
n phần tử là một cách sắp xếp n phần tử vào
n vị trí khác nhau.
Ví dụ: Xếp 5 người ngồi vào 5 ghế khác
nhau là một hóan vị.
Theo quy tắc nhân số cách sắp xếp là

1× 2 × 3 × 4 × 5 = 120
Theo quy tắc nhân ta có



3.2. Định lý 1: Số các hóan vị của tập n
phần tử khác nhau là

Pn = 1× 2 × 3 × ... × n = n !
Ví dụ: Có 12 quyển sách gồm 5 quyển
Tóan; 4 quyển Lý; 3 quyển Hóa.
Hỏi có bao nhiêu cách xếp các quyển
sách này lên một kệ hàng ngang mà các
quyển sách cùng lọai đứng cạnh nhau.
Giải: Số cách sắp xếp là: 3!× 5!× 4!× 3!


4. Chỉnh hợp:
4.1.Định nghĩa: Ta gọi một chỉnh hợp chập
k của n phần tử là một cách sắp xếp k phần
tử vào n vị trí khác nhau ( k ≤ n )
Vậy nếu k=n thì đây là một hóan vị.
4.2.Định lý 2: Số chỉnh hợp chập k của n
phần tử là
n!
k
An = n P k =
(n − k )!


5. Tổ hợp:
5.1.Định nghĩa: Ta gọi một tổ hợp chập k
của n phần tử là một tập con có k phần tử

của tập có n phần tử.
Hoặc định nghĩa tổ hợp chập k của n phần
tử là một cách sắp xếp không phân biệt
thứ tự k phần tử vào n vị trí khác nhau
Ví dụ 1: Cho tập A={1; 2; 3; 4}. Các tập
con sau đây là tổ hợp chập 2 của 4 phần tử.


A1={1; 2}={2; 1}, A2={1; 3}={3; 1},
A3={1; 4}={4; 1}, A4={2; 3}={3; 2},
A5={2; 4}={4; 2}, A6={3; 4}={4; 3}.
Ví dụ 2: Xét 4 cái ghế có đánh số thứ tự.
1

2

3

4

Xếp 2 người A, B ngồi lên 4 ghế trên mà
không phân biệt thứ tự.
Ta có các cách xếp như sau


1A
B

2B
A


3

4

1A
B

2

3B
A

4

1A
B

2

3

4B
A

1

2A
B


3B
A

4

1

2A
B

3

4B
A

1

2

3A
B

4B
A

Nhận xét: Với cách xếp như trên ta chỉ chú
ý đến cách chọn các cái ghế để xếp người
ngồi mà không chú ý đến thứ tự.



5.2. Định lý 3: Số tổ hợp chập k của n phần
tử là

n!
C = nCk =
k !(n − k )!
k
n

Chứng minh:
Trong mỗi tổ hợp thì có k! chỉnh hợp. Vậy
trong tập có n phần tử số chỉnh hợp là Akn
k
k
thì số tổ hợp là Ckn . Vậy An = k !Cn
(đpcm)
(Dùng quy tắc tam suất.)


Ví dụ: Một đội văn nghệ có 7 thành viên.
Cần chọn ra 3 thành viên để hát chung với
nhau một bài hát. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn nếu:
a) Chọn tùy ý.
b) Nhìn vào danh sách gọi lần lượt để
được 3 thành viên.( Không nhất thiết theo
thứ tự)
3
3
a) C7 = 35

b) A7 = 210



×