Đánh giá chung và một số ý kiến đề xuất nhằm
hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty
cổ phần may thăng long
I. Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty cổ
phần may thăng long
Hơn 45 năm phát triển và trởng thành, công ty luôn duy trì đợc sản xuất,
tạo đủ việc làm và ổn định cuộc sống cho ngời lao động. Mọi nghĩa vụ với Nhà
nớc đợc hoàn thành, chế độ chính sách với ngời lao động đợc thực hiện đầy đủ.
Trang thiết bị, cơ sở vật chất trong công ty không ngừng đợc bổ sung và phát
triển. Gía trị sản lợng không ngừng tăng qua các năm hoạt động. Chất lợng sản
phẩm và uy tín của công ty ngày càng đợc nâng cao. Đến nay công ty đã có chỗ
đứng vững chắc trên thị trờng tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
Qua quá trình thực tập, đợc tìm hiểu thực tế công tác tổ chức hạch toán kế
toán tại công ty cổ phần may Thăng Long trong đó có tổ chức hạch toán TSCĐ.
Em mạnh dạn đa ra những nhận xét về công tác kế toán của công ty nh sau:
1. Những u điểm
-
Thứ nhất
trong công tác phân loại TSCĐ
+ Theo nguồn hình thành: Giúp công ty có biện pháp khai thác các
nguồn vốn kiểm tra theo dõi tình hình thanh toán, chi trả các khoản vay nợ đúng
hạn. Mặt khác giúp cho kế toán biết chính xác nguồn hình thành của từng loại
TSCĐ để hạch toán và trích lập khấu hao đợc chính xác.
+ Theo đặc trng kỹ thuật: Với cách phân loại này cho biết kết cấu của
TSCĐ sử dụng trong hoạt động SXKD. Số TSCĐ hiện đang sử dụng bao gồm
những nhãn TSCĐ nào theo đặc trng kỹ thuật. Từ đó căn cứ vào nhu cầu nhiệm
1
vụ của SXKD của công ty trong từng thời kỳ có phơng hớng đầu t TSCĐ một
cách đúng đắn, đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình SXKD.
Thông qua cách phân loại này đã giúp cho công tác quản lý TSCĐ ở công
ty đợc chi tiết, chặt chẽ và cụ thể, có biện pháp đầu t và sử dụng TSCĐ có hiệu
quả cao phục vụ hoạt động SXKD ở công ty.
- Thứ hai
trong công tác kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ
Trong công ty cổ phần may Thăng Long, mọi trờng hợp tăng, giảm TSCĐ
đều đợc thực hiện theo đúng các qui định của Nhà nớc, của ngành, đảm bảo có
đầy đủ các chứng từ hợp lý và hợp lệ về mua sắm, nhợng bán, thanh lý TSCĐ .
Các nghiệp vụ phát sinh về tăng, giảm TSCĐ đều đợc phản ánh kịp thời
trên các sổ sách kế toán thích hợp.
- Thứ 3
về công tác quản lý TSCĐ và vốn
Công tác quản lý tài sản và vốn là công tác hết sức phức tạp và khó khăn
mặc dù vậy công ty vẫn thực hiện sự bảo toàn vốn trong quá trình hoạt động,
không những vậy mà vốn kinh doanh của Công ty không ngừng tăng sau mỗi kỳ
hoạt động.
Công tác quản lý TSCĐ ở công ty đợc thực hiện chặt chẽ và nghiêm túc do
vậy không để xẩy ra hiện tợng mất và thất thoát tài sản.
Đây là thành tích không chỉ riêng của phòng kế toán mà còn có sự đóng
góp của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong ý thức giữa gìn và bảo quản của
công.
2. Những tồn tại và hạn chế trong công tác quản lý TSCĐ tại công ty
Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc trong công tác tổ chức và quản lý
TSCĐ ở công ty cổ phần may Thăng Long vẫn còn một số tồn tại và hạn chế sau
mà theo em cần khắc phục trong thời gian tới.
- Thứ nhất
trong công tác sửa chữa TSCĐ
2
Thông thờng công tác sửa chữa lớn TSCĐ ở công ty cổ phần may Thăng
Long đều đợc thuê ngoài. Do đó công ty sẽ không thực hiện lập kế hoạch trích
trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí SXKD trong kỳ nên toàn bộ chi phí
sửa chữa lớn này phát sinh ở các kỳ kế toán nào đợc hạch toán trực tiếp vào các
đối tợng chịu chi phí của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa lớn. Do vậy ảnh hởng
đến chi tiêu giá thành sản xuất trong kỳ làm cho giá thành không ổn định giữa
các kỳ kinh doanh, ảnh hởng không tốt đến sự hoạt động kinh doanh của đơn vị.
- Thứ hai
trong công tác quản lý vốn chỉ sử dụng tài khoản ngoài bảng để
theo dõi nguồn vốn khấu hao cơ bản, do đó việc theo dõi nguồn vốn này chỉ đợc
thực hiện trên TK 214 do đó việc theo dõi trích lập và sử dụng nó bị hạn chế.
- Thứ ba
hiện nay hệ thống cơ sở vật chất cho việc tổ chức công tác kế
toán trong công ty là khá hiện đại với giàn máy vi tính mới nhng công ty vẫn
cha áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán để nâng cao khả năng cung cấp
thông tin kịp thời hơn cho nhà quản lý giảm thiểu công tác kế toán đối với một
công ty lớn nh công ty cổ phần may Thăng Long.
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa công
tác kế toán TSCĐ ở công ty cổ phần may Thăng Long
- Thứ nhất
về tài khoản ngoài bảng công ty nên đăng ký sử dụng các tài
khoản ngoại bảng để theo dõi riêng các hoạt động khi phát sinh các nghiệp vụ
thuê hoạt động có thể có trong tơng lai và mở TK 009 để theo dõi và sử dụng
nguồn vốn khấu hao một cách hợp lý.
Khi trích khấu hao ở các bộ phận sử dụng tài sản cố định trong công ty kế
toán thực hiện bút toán
Nợ TK 627
Nợ TK 641,642
Có TK 214
3
Khi thực hiện việc trích khấu hao này công ty đồng thời nên thực hiện việc
ghi đơn trên TK 009
Ghi đơn Nợ TK 009
Và khi sử dụng nguồn vốn khấu hao thì đồng thời với bút toán
Nợ TK 214
Có TK liên quan
Kế toán ghi đơn có TK 009
Từ đó có thể theo dõi một cách chi tiết hơn việc trích khấu hao trong
công ty và tình hình sử dụng vốn khấu hao.
Ngoài ra công ty cũng nên sử dụng một số tài khoản về dự phòng nh TK
159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho vì dù cho công ty luôn hoạt động ổn
định nhng đây là do những biến động của thị trờng gây ra doanh nghiệp không
thể lờng trớc hết đợc do đó cần có một khoản dự phòng để tránh tình trạng giá
thành sản xuất biến động lớn khi giá cả nguyên vật liệu trên thị trờng biến động
mạnh ảnh hởng tới tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
- Thứ hai
: Để khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng
TSCĐ ở công ty cổ phần may Thăng Long và hai phơng pháp phân loại TSCĐ.
Theo nguồn hình thành và theo đặc trng kĩ thuật của các TSCĐ.
Theo em, công ty nên áp dụng thêm cách phân loại TSCĐ theo tình hình sử
dụng. Theo cách phân loại này TSCĐ chia thành
-
TSCĐ đang dùng
-
TSCĐ cha càn dùng
-
TSCĐ không cần dùng chờ xử lý
4
Với cách phân loại này công ty sẽ biết chính xác TSCĐ vào đang tham gia
vào quá trình hoạt động SXKD, TSCĐ nào cha dùng có ở kho từ đó có kế hoạch
hoạt động sử dụng vào hoạt động SXKD, phát huy hiệu quả kinh tế, đồng thời
có biện pháp xử lý những TSCĐ không cần dùng cũ nát nằm tồn trong kho nh
nhợng bán, thanh lý kịp thời TSCĐ ấy. Từ đó tiết kiệm đợc chi phí bảo quản và
kho không bị ứ đọng vốn thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tốt hơn.
- Thứ ba
: Về công tác sửa chữa TSCĐ
Việc sửa chữa lớn TSCĐ ở công ty cổ phần may Thăng Long hiện nay(toàn
bộ chi phí sửa chữa lớn đều đợc hạch toán trực tiếp vào các đối tợng bộ phận
chịu chi phí trong kỳ) điều này ảnh hởng đến chỉ tiêu giá thành sản phẩm
Để khắc phục vấn đề này công ty thực hiện công tác trích trớc chi phí sửa
chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất trong kỳ của các bộ phận sử dụng TSCĐ.
Công tác trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có thể đợc thực hiện sơ đồ
sau:
TK 241 (2413)
TK 335
TK 627, 641, 642
Chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ phát sinh
Trích trớc CP sửa chữa lớn TSCĐ hàng kỳ kế toán
5
Việc thực hiện công tác trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ đợc thực hiện
dựa trên kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ của công ty. Việc trích trớc này đợc thực
hiện ở các kỳ kế toán trong 1 niên độ kế toán.
Đến cuối niên độ kế toán căn cứ vào chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh
và số đã trích trớc kế toán có nghiệp vụ điều chỉnh cho phù hợp
Nếu chi phí trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ nhỏ hơn chi phí thực tế phát
sinh, kế toán(ghi tăng chi phí) hạch toán toàn bộ hoặc phân bố dần vào chi phí
trong kỳ
Nếu chi phí trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ lớn hơn chi phí thực tế phát sinh
kế toán sẽ điều chỉnh giảm chi chi phí kinh doanh trong kỳ
Với công tác trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ này sẽ làm ổn định tình
hình giá thành sản xuất giữa các kỳ, đảm bảo tính ổn định của hoạt động SXKD
- Thứ t:
Trong giai đoạn hiện nay với máy móc công nghệ phát triển
nhanh nên công ty có thể chuyển sang phơng pháp tính khấu hao theo số d giảm
dần có điều chỉnh hoặc phơng pháp khấu hao theo khối lợng, số lợng sảm phẩm
để có thể phản ánh đúng giá trị hao mòn của TSCĐ đã mất đi để tạo ra sản
phẩm trong kỳ và có thể xác định giá trị còn lại của TSCĐ 1 cách hợp lý.
- Thứ năm
: Với điều kiện là một công ty có quy mô lớn, trang thiết bị
hiện đại công ty có thẻ áp dụng phần mềm kế toán máy để tăng cờng công tác
quản lý của công ty giúp nhà quản lý nắm bắt kịp thời về biên động của công ty
để công ty điều hành quản lý đợc nâng cao.
6
Kết luận
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, khi các quy luật kinh tế diễn
ra hết sức gay gắt, vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là sự tồn tại và phát triển của
mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế đó là uy tín và chất lợng sản phẩm.
Để tạo ra đợc uy tín và chất lợng sản phẩm, ngoài trình độ chuyên môn, tay
nghề của ngời lao động thù vẫn cha đủ mà chúng ta còn cần có dây chuyền công
nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại. Đối với ngành dệt may nói chung và
Công ty cổ phần may Thăng Long nói riêng vấn đề đó có ý nghĩa rất quan trọng và
đợc quan tâm hàng đầu hiện nay: phải đầu t đổi mới máy móc thiết bị, trang bị
thêm các dây chuyền sản xuất hiện đại đảm bảo phục vụ cho công tác sửa chữa chế
tạo sản phẩm sao cho sản phẩm sản xuất ra phải có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, giá
thành phải chăng đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng và đó cũng là một chiến
lợc tăng tốc của ngành dệt may Việt Nam.
Để cho TSCĐ phát huy đợc hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh
thì yêu cầu đặt ra là phải quản lý chặt chẽ về tình hình tăng giảm và tính toán
trích khấu hao TSCĐ một cách chính xác, khoa học và hợp lý để phản ánh đúng
việc sử dụng TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may Thăng Long qua quá
trình đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu công tác kế toán TSCĐ tại Công ty em nhận
thấy việc tổ chức công tác kế toán và hạch toán TSCĐ ở Công ty đã đạt đợc một
số thành quả tốt. Bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục từ đó em đa
ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty.
Trong thời gian thực tập cha nhiều mặt khác trình độ còn nhiều hạn chế
nên không thể không tránh khỏi những khiếm khuyết trong bài luận văn này. Vì
vậy em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô để hoàn thiện
bài viết này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn kế toán, đặc biệt là
thầy giáo Phạm Thanh Bình và các cán bộ kế toán của Công ty cổ phần may
Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
7
8
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Kế toán doanh nghiệp I (PGS.TS. Nguyễn Đình Đỗ; TS. Nguyễn Thế Khải -
Đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội
2. Hớng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán (NXB. Tài chính).
3. Nguyên lý kế toán Mỹ (Ronal J Thacker - NXB. Thống kê - Hà Nội).
4. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính (PTS. Nguyễn Văn Công - Đại học
Kinh tế Quốc dân).
5. Hệ thống văn bản hiện hành - NXB. Thống kê - Hà Nội
6. Quy định về chế độ kế toán của Công ty Cổ phần May Thăng Long.
9
Môc lôc
Trang
10
PhÇn phô lôc
11
PhÇn phô lôc
12
Phụ lục 11
Bộ công nghiệp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tổng công ty máy và Độc lập Tự do Hạnh phúc
Công ty cơ khí Hà Nội -------------***-----------
Số: 161/2003 CKHN/TM
Hợp đồng kinh tế
Số: 188/ HĐKT
Căn cứ pháp lệnh HĐKT ngày 25/09/1989 của HĐ Nhà nớc và Nghị định số
17/HĐBT ngày 16/01/1990 của HĐBT quy định.
Hôm nay ngày 02/04/2003, chúng tôi gồm:
Bên mua hàng: Công ty cổ phần may Thăng Long(gọi tắt bên A)
Địa chỉ: 250 Minh Khai, Hai Bà Trng, Hà Nội
Do ông: Lê Văn Hồng
Chức vụ: Tổng giám đốc làm đại diện
Bên sản xuất: Công ty cơ khí Gia Lâm (bên B)
Địa chỉ: Thị trấn Sài Đồng Gia Lâm Hà Nội
Do ông: Lơng Mạnh Hùng
Chức vụ: Phó giám đốc làm đại diện
13
Hai bên cùng thoả thuận và ký vào hợp đồng kinh tế gồm các điều khoản sau:
Điều 1: Tên hàng, quy cách, số lợng và giá cả.
Bên B nhận bán cho bên A sản phẩm sau:
TT Tên sản phẩm và quy cách Đơn vị tính Số lợng Thành tiền
1 Máy tiện T18A Chiếc 01 29.500.000
Cộng 29.500.000
Tiền thuế GTGT 1.475.000
Tổng tiền thanh toán 30.975.000
Điều 2: Thanh toán và giao nhận hàng
-
Hình thức thanh toán: Tiền mặt, séc, hoặc uỷ nhiệm chi
-
Thanh toán: Bên mua kiểm tra chất lợng, chạy thử ngay sau khi nhận
máy( Có biên bản nghiệm thu và kiểm tra chất lợng)
-
Thanh toán 100% giá trị hợp đồng
-
Thời gian thanh toán: Sau 45 ngày kể từ ngày ký hợp đồng
Điều 3: Trách nhiệm các bên
3.1 Trách nhiệm bên mua:
14
- Chuẩn bị tốt phần móng máy theo đúng bản vẽ móng máy do bên Bán cấp.
Chuẩn bị đờng cho xe đa máy vào vị trí lắp đặt đảm bảo an toàn
- Bố trí đủ ngời và phơng tiện để lắp đặt và vận hành máy. Cử ngời có đủ trình
độ để tiếp thu hớng dẫn vận hành máy.
- Thực hiện các điều khoản về thanh toán theo điều 2
3.2 Trách nhiệm bên bán:
- Vận chuyển máy đến vị trí lắp đặt, cử cán bộ có đủ chuyên môn để hớng dẫn
cho bên mua vận hành máy đúng quy trình quy phạm.
- Lập biên bản nghiệm thu và bàn giao sau khi hoàn thành công việc
Điều 4: Chất lợng và bảo hành
-
Sản phẩm do bên B thiết kế đảm bảo đúng tiêu chuẩn, máy mới 100%
-
Bên B bảo hành miễn phí các sản phẩm trên trong vòng 12 tháng kể từ ngày
giao hàng.
Điều 5: Điều khoản chung:
-
Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản ghi trên, mọi thay đổi
trong hợp đồng đều phải đợc hai bên nhất trí thông qua văn bản. Nếu không
thống nhất sẽ đa ra toà án kinh tế Hà Nội mọi quyết định của Toà án hai bên đều
phải thực hiện.
-
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký đến khi kết thúc hợp đồng
-
Hợp đồng đợc lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị nh nhau.
Hai bên nhất trí ký tên
15
Đại diện bên A Đại diện bên B
Phụ lục 12
Hoá đơn (gtgt)
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 10 tháng 12 năm 2003
Đơn vị bán hàng: Công ty cơ khí Gia Lâm
Địa chỉ: Thị trấn Sài Đồng Gia Lâm Hà Nội
Đơn vị mua hàng: Công ty cổ phần may Thăng Long
Địa chỉ: 250 Minh Khai Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
Tên hàng hoá, dịch vụ: + Máy tiện T18A
+ Vận chuyển, lắp đặt, hớng dẫn
Số tiền: 29.500.000
Thuế GTGT(Thuế suất VAT 5%): 1.475.000
Tổng cộng số tiền thanh toán: 30.975.000 đ
16
Phô lôc 13
Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
®éc lËp – Tù do – H¹nh Phóc
---------------***----------------
17