Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.67 KB, 14 trang )

những vấn đề cơ bản về kế toán huy động vốn của ngân
hàng thơng mại trong kinh tế thị trờng
1.1. Khái quát chung về vốn huy động và hoạt động huy động vốn của Ngân
hàng thơng mại
1.1.1. Khái niệm và vai trò vốn huy động
1.1.1.1. Khái niệm vốn huy động
Nguồn vốn của NHTM là giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập đợc
thông qua nghiệp vụ huy động vốn, đi vay, vốn tự có và các nghiệp vụ
khác nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Vốn huy động là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động đợc trên thị
trờng thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn vốn khác.
Bản chất của VHĐ là tài sản của các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ
có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu nó và phải có trách nhiệm
hoan trả đúng hạn khi đến kỳ hạn hoặc khi KH có nhu cầu rút vốn.
Ngời ta có thể phân loại vốn huy động của NHTM theo những tiêu
chí khác nhau. Căn cứ theo hình thức huy động, nguồn vốn huy động của
NHTM đợc phân thành tiền gửi không kỳ h¹n. tiỊn gưi cã kú h¹n, tiỊn gưi
tiÕt kiƯm, tiỊn thu đợc từ phát hành giấy tờ có giá Căn cứ vào tính chất Căn cứ vào tính chất
kỳ hạn, nguồn vốn của NHTM đợc chia thành nguồn vốn không kỳ hạn và
nguồn vốn có kỳ hạn. Căn cứ theo thành phần gửi tiền thì nguồn vốn huy
động đợc chia thành nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và nguồn vốn từ
dân c.

1.1.1.2. Vai trò của vốn huy động
Nguồn vốn huy động có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động
KD của NHTM. Trong tổng nguồn vốn thì vốn tự có chỉ chiếm vai trò rất
nhỏ, còn lại phần lớn là vốn huy động từ bên ngoài. Vai trò của vốn huy
động đợc thể hiện qua các mặt sau:
Thứ nhất, VHĐ là cơ sở để các NH tổ chức hoạt động kinh doanh
của mình. Vốn là điều kiện tiên quyết về mặt pháp lý mà các ngân hàng
cần phải đảm bảo theo luật pháp. Trong hoạt động KD của ngân hàng thì


vốn vừa là phơng tiện kinh doanh vừa là đối tợng kinh doanh. Ngân hàng


huy động đợc vốn lớn sẽ chứng tỏ đợc khả năng tài chính của mình tạo
nền tảng vững chắc cho hoạt động KD.
Thứ hai, VHĐ quyết định quy mô tín dụng, khả năng sinh lời cũng
nh các hoạt động khác của NHTM. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của
NH là an toàn và sinh lời. Một NH có VHĐ lớn sẽ có nhiều cơ hội để cho
vay và có khả năng thu đợc nhiều lợi nhuận từ lÃi tiền vay. §ång thêi NH
cã thĨ ph¸t triĨn nghiƯp vơ thanh to¸n thông qua nhiều hình thức huy
động, từ đó giảm chi phí huy động vốn và thu phí thanh toán. Bên cạnh đó
NH còn có thể giảm chi phí tăng hiệu quả sử dụng vốn nhờ quy mô và
phạm vi khi vèn tiỊn gưi lín.
Thø ba, VH§ gióp NH më réng quy mô và đa dạng hóa hoạt động
kinh doanh. Trong khi cạnh tranh giữa các NH ngày càng ngay gắt nh
hiện nay thì đa dạng hóa hoạt động kinh doanh là một điều kiện tiên
quyết cho sự phát triển. Nhờ nguồn vốn lớn bên cạnh các hoạt động KD
truyền thống nh tín dụng, đầu t chứng khoán Căn cứ vào tÝnh chÊtNH cã thĨ ph¸t triĨn
nghiƯp vơ thanh to¸n qua các hình thức nh thẻ, UNC, UNT Căn cứ vào tính chất Việc đa
dạng hóa hoạt động KD giúp ngân hàng có thể phân tán rủi ro, mở rộng
phạm vi ra c¸c vïng miỊn kh¸c nhau. Do vËy cã thĨ nói rằng vốn huy
động quyết định việc mở rộng NH cả về chiều rộng cả về chiều sâu.
Thứ t, VHĐ quyết định khả năng cạnh tranh của các NHTM. Ngày
nay cạnh tranh giữa các NH ngày càng trở nên gay gắt đặc biệt thông qua
lÃi suất phí dịch vụ và chất lợng sản phẩm. Khi có nguồn vốn dồi dào hoạt
động KD của NH có thể tiến hành trên nhiều lĩnh vực khác nhau, có nhiều
vốn NH có điều kiện đầu t công nghệ NH qua đó nâng cao sức cạnh tranh
so với các NH khác.
VHĐ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
NH. Để tạo lập nguồn vốn cho mình, các NHTM sử dụng nhiều hình thức

huy động vốn khác nhau từ các chủ thể kinh tế.
1.1.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM
NHTM sử dụng nhiều hình thức khác nhau để huy động vốn nh
nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm. Bên
cạnh các hình thức trên NHTM còn sử dụng các hình thức khác để huy
động tiền tứ các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế nh phát hành chứng
chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, đi vay trên thị trờng.


1.1.2.1. Nhận tiền gửi
a. Tiền gửi không kỳ hạn:
Tiền gửi không kỳ hạn là tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức kinh
tế, cá nhân gửi vào NH với mục đích chính là để thực hiện các khoản chi
trả trong hoạt động sản xuất KD và tiêu dùng. Đặc điểm của tiền gửi
không kỳ hạn là ngời gửi tiền có thể gửi và rút tiền bất cứ lúc nào trong
phạm vi số d tài khoản. Với tính chất linh hoạt của số d và ngời gửi tiền đợc hởng các tiện ích thanh toán, nên tiền gửi thanh toán thờng không đợc
trả lÃi hoặc lÃi suất thấp
b. Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế, cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích hởng lÃi. Đặc điểm của
tiền gửi có kỳ hạn là ngời gửi tiền chỉ đợc rút tiền sau một thời gian nhất
định từ một vài tháng đến một vài năm. Tuy nhiên do những lý do khác
nhau ngời gửi tiền có thể rút trớc hạn, khi đó ngời gửi tiền không đợc hởng lÃi hoặc đợc hởng lÃi thấp tùy chính sách từng NH

c. Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền gửi của cá nhân gửi vào tài khoả n
tiền gửi tiết kiệm đợc xác nhận trên thẻ tiết kiệm, đợc hởng lÃi theo quy
định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và đợc bảo hiểm theo quy định
của Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Mục đích của ngời gửi tiền tiết kiệm
là để hởng lÃi và để tích lũy, do vậy tài khoản tiền gửi tiết kiệm không đợc

dùng để phát hành séc hay thực hiện các khoản thanh toán khác ngoại trừ
ngời gửi tiền đề nghị trích tài khoản tiền gửi để trả nợ vay hay chuyển
sang một tài khoản khác của chính chủ tài khoản
1.1.2.2. Phát hành giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là các công cụ nợ do NH phát hành để huy động vốn
trên thị trờng. LÃi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc
huy động vốn nên thờng cao hơn lÃi suất tiền gửi có kỳ hạn thông thờng.
Các giÊy tê cã gi¸ bao gåm: kú phiÕu, tr¸i phiÕu, chứng chỉ tiền gửi có
mệnh giá
1.2. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ kế toán huy động vốn


1.2.1. Tài khoản và chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn
1.2.1.1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản vay gồm:
Nhóm tài khoản 40: Các khoản nợ Chính phủ và NHNN
Nhóm tài khoản 41: Các khoản nợ các tổ chức tín dụng khác
Hạch toán nh sau:
Bên nợ ghi: số tiền ngân hàng trả nợ, Số tiền bị xử lý chuyển nợ quá hạn
Bên có ghi: Số tiền ngân hàng đi vay
Số d có: Phản ánh số tiền còn nợ của NHNN và TCTD
Hạch toán chi tiết: Mở chi tiết cho từng loại vay và theo từng NH cho vay
Tài khoản tiền gửi:
Nhóm tài khoản 42: Tiền gửi của khách hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền khách hàng gửi vào ngân hàng
Hạch toán nh sau:
Bên nợ ghi: Số tiền khách hàng rút ra
Bên có ghi: Số tiền khách hàng gửi vào
Số d có: Phản ánh số tiền hiện có của khách hàng
Hạch toán chi tiết: Mở cho mỗi ngời gửi tiết kiệm một tài khoản chi tiết

Tài khoản phát hành giấy tờ có giá
Nhóm tài khoản 43: Tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình phát hành giấy tờ có giá và thanh
toán giấy tờ có giá của TCTD phát hành
Hạch toán nh sau:
Bên nợ ghi: Số tiền chi trả cho các giấy tờ có giá khi đến kỳ thanh toán
Bên có ghi: Số tiền thu về phát hành các giấy tờ có giá
Hạch toán chi tiết: Mở chi tiết cho từng khách hàng
Tài khoản vốn tài trợ, uỷ thác đầu t
Nhóm tài khoản 44: vốn tài trợ, uỷ thác đầu t, cho vay


Tài khoản này dùng để phản ánh số vốn tài trợ, uỷ thác đầu t, cho vay của chính
phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức cá nhân khác giao cho tổ chức tín dụng
để sử dụng theo các mục đích chỉ định, tổ chức tín dụng có trách nhiệm hoàn trả
vốn này khi đến hạn
Hạch toán nh sau:
Bên nợ ghi: số vốn chuyển trả lại cho tổ chức giao vốn theo những kỳ hạn trong
hợp đồng khi giao vốn
Bên có ghi: Số vốn nhận đợc của chính phủ, các tổ chức Quốc tế và các tổ chức,
cá nhân khác giao cho TCTD
Số d có: Phản ánh số vốn tài trợ, uỷ thác đầu t, cho vay đợc giao đang SD
Hạch toán chi tiết: Mở chi tiết theo từng tổ chức giao vốn và từng loại vốn
Tài khoản tiền lÃi cộng dồn dự trả
Tài khoản 491: LÃi phải trả cho tiền gửi
Tài khoản 492, 493, 494, 496: LÃi phải trả cho các khoản nợ
Tài khoản này dùng để phản ánh số lÃi cộng dồn dự trả, tính tiền các khoản tiền
gửi của khách hàng mà ngân hàng sẽ trả khi đến hạn
Hạch toán nh sau:
Bên nợ ghi: Số tiền lÃi ngân hàng đà trả

Bên có ghi: Số tiền lÃi tính cộng dồn phải trả
Số d có: Phản ánh số tiền lÃi ngân hàng cha thanh toán
Tài khoản chi phí chờ phân bổ
Tài khoản 388:
Hạch toán nh sau:
Bên nợ ghi: Chi phí chờ phân bổ phát sinh trong kỳ
Bên có ghi: Chi phí trả trớc đợc phân bổ vào kỳ chi phí trong kỳ
Số d nợ: Phản ánh các khoản chi phí trả trớc chờ phân bổ
Hạch toán chi tiÕt: Më TK chi tiÕt theo tõng kho¶n CP tr¶ tríc chê ph©n bỉ
1.2.1.2.Chøng tõ:


Theo quyết định 165/HĐQT-KHTH, ban hành ngày 25/06/2003, chứng từ sử
dụng trong kế toán huy động vốn gồm:
Chứng từ tiền mỈt: giÊy nép tiỊn, giÊy gưi tiỊn, giÊy lÜnh tiỊn, sec tiền mặt
Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt: Sec chuyển khoản, sec bảo chi, UNC.
Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, CDs
Các loại sổ tiết kiệm
Phiếu lu, phiếu thu, phiếu chi
Các chứng từ này có liên quan đến việc nộp tiền và lĩnh tiền từ tài khoản khách
hàng nên phải đảm bảo tính pháp lý cao, không sử dụng lẫn lộn các loại chứng
từ. Một số loại phải bảo quản theo chế độ bảo quản chứng từ có giá nh: các loại
sec, các loại thẻ, phiếu tiết kiệm, các loại kỳ phiếu, trái phiếu.

1.2.2. Các hình thức kế toán huy động vốn
1.2.2.1. Kế toán huy động vốn từ tài khoản tiền gửi
a. Nguyên tắc mở tài khoản tiền gửi
Đối với tổ chức kinh tế, khi mở tài khoản phải có t cách pháp nhân, thực hiện
hạch toán kinh tế độc lập. Đối với cá nhân, khi mở tài khoản phải có t cách thể
nhân có giấy phép đăng ký kinh doanh nếu là doanh nghiệp t nhân. Việc lựa

chọn nguyên tắc mở tài khoản, số lợng tài khoản là do yêu cầu của khách hàng,
chủ tài khoản. Nếu là cá nhân thì phải đăng ký mẫu chữ ký tại NH. Nếu là tổ
chức thì có thể là ngời đại diện cho tổ chức đó có thể là giám đốc hoặc kế toán
trởng cả hai đều phải đăng ký mẫu chữ ký tại NH. Chủ tài khoản phải chịu trách
nhiệm pháp lý về số tài sản trên tài khoản của mình. Khi nào chủ tài khoản thực
hiện các giao dịch trên tài khoản bằng chứng từ kế toán hợp lệ, ngân hàng mới
trích tài khoản của khách hàng để thực hiện các dịch vụ thanh toán trừ trờng hợp
có lệnh của toà án, trọng tài kinh tế hay ngân hàng chủ động trích tài khoản để
thu nợ khi đáo hạn, kế toán trởng của ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát thủ
tục mở tài khoản và trực tiếp quản lý hồ sơ mở tài khoản của khách hàng
b.Nguyên tắc sử dụng tài khoản tiền gửi
+ Đối với chủ tài khoản :
Chủ tài khoản có toàn quyền sử dụng số tiền trên tài khoản tiền gửi của mình,
tuỳ theo yêu cầu chi trả. Chủ tài khoản có quyền thực hiện thanh toán qua ngân


hàng hoặc rút tiền mặt ra để sử dụng. Chủ tài khoản chịu trách nhiệm về việc chi
trả vợt quá số d trên tài khoản tiền gửi và chịu phạt chậm trả theo thể lệ thanh
toán không dùng tiền mặt. Khi thực hiện thanh toán qua NH, chủ tài khoản phải
tuân thủ theo quy định và hớng dẫn của NH trên giấy tờ thanh toán: chữ ký và
mẫu giấu phải đúng nh đà đăng ký với ngân hàng. Cuối tháng, sau khi đà nhận
hết giấy báo nợ, giấy báo có, chủ tài khoản phải tổ chức hạch toán tại đơn vị và
đối chiếu số liệu với NH, nếu có chênh lệch thì báo cho NH biết để cùng nhau
đối chiếu, điều chỉnh lại số liệu cho khớp đúng.
+ Đối với NH :
NH có trách nhiệm rà soát các giấy tờ thanh toán của KH, thực hiện đầy đủ,
kịp thời các lệnh thanh toán, các yêu cầu sử dụng tài khoản của khách hàng phù
hợp với quy định hoặc thoả thuận giữa NH và KH. Kiểm soát các lệnh thanh
toán của KH, đảm bảo lập đúng thủ tục quy định, hợp pháp, hợp lệ và đúng với
các yếu tố đà đăng ký, cung ứng đầy đủ, kịp thời các loại dịch vụ, các phơng

tiện thanh toán cần thiết phục vụ cho nhu cầu giao dịch của KH qua NH.
NH phải thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở các
chứng từ hợp pháp, hợp lệ nhận đợc, điều chỉnh các khoản hạch toán sai, hạch
toán không đúng bản chất hoặc không phù hợp với nội dung sử dụng của tài
khoản theo quy định và phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại, vi phạm, lợi
dụng trên tài khoản cuả khách hàng do lỗi của mình đồng thời phải bảo quản , lu
trữ hồ sơ mở tài khoản và các chứng từ giao dịch qua tài khoản theo đúng cách
thức và thời hạn do thống đốc NHNN quy định.
Khi phát sinh các nghiệp vụ giao dịch, NH phải gửi đầy đủ giấy báo nợ, giấy
báo có và giấy báo số d tài khoản vào ngày đầu tháng.
NH cã qun tõ chèi thùc hiƯn c¸c lƯnh thanh to¸n của KH trong các trờng hợp
sau:
KH không thực hiện đầy đủ các yêu cầu về thủ tục thanh toán, lệnh thanh toán
không hợp lệ, không khớp đúng với các yếu tố đà đăng ký hoặc không phù hợp
giữa thoả thuận của khách hàng và ngân hàng.
KH không có đủ số d trên tài khoản đảm bảo cho việc thực hiện các lệnh thanh
toán, nếu không có thoả thuận thấu chi trớc với NH hoặc số tiền trên tài khoản
nhỏ hơn quy định về hạn mức duy trì tài khoản .
+ Quy định về đóng và tất toán tài khoản:
NH tất toán tài khoản tiền gửi khi chủ tài khoản có văn bản tất toán tài khoản


hoặc khi tài khoản hết số d, ngừng giao dịch trong 6 tháng liên tiếp thì coi nh tài
khoản đà tất toán. Khi chủ tài khoản là cá nhân chết hay mất năng lực hành vi
nhân sự hoặc chủ tài khoản vi phạm pháp luật trong thanh toán hay các hợp
đồng khác do NHNN quy định thì ngân hàng cũng tiến hành tất toán. Khi tài
khoản đà đợc tất toán thì chủ tài khoản phải nộp cho NH các tờ sec trắng cha sử
dụng. Nếu sau này KH muốn giao dịch tiếp thì phải làm các thủ tục để mở tài
khoản khác.
NH chỉ đợc đóng tài khoản tiền gửi của KH theo các trờng hợp quy định tại

khoản 1, điều 10, nghị định số 64/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của chính phủ về hoạt
động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nh:
Khi chủ tài khoản yêu cầu.
Khi cá nhân có tài khoản bị chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi nhân sự
Khi các tổ chức có tài khoản chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật.
Các truờng hợp NH sử dụng quyền quyết định đóng tài khoản và cách thức xử
lý số d còn lại trên tài khoản phải thông báo trớc cho chủ tài khoản hoặc đợc
niêm yết công khai. Thủ tục đóng tài khoản do ngân hàng quy định phải phù hợp
với đặc thù kinh doanh của đơn vị mình và cũng phải thông báo công khai
c. Kế toán các hình thức huy động qua tài khoản tiền gửi
- Kế toán tiền gửi không kỳ hạn :
Do tính chất biến động thờng xuyên của loại tiền gửi này NH áp dụng cách tính
và trả lÃi hàng tháng theo phơng pháp tích số và lÃi đợc nhập gốc. Công thức :
LÃi phải trả = Gốc *lÃi *số ngày gửi
Hạch toán nh sau:
Nợ : TK chi tr¶ l·i tiỊn gưi (801)
Cã : TK thích hợp KH
- Kế toán tiền gửi có kỳ hạn :
LÃi suất của loại tiền gửi này tuỳ thuộc vào thời hạn gửi và thờng thay đổi theo
thời kỳ. Công thøc tÝnh l·i :
Sè tiÒn l·i = sè d tiÒn gửi * lÃi suất có kỳ hạn
Nếu khách hàng rút trớc thời hạn, theo Quy định 1160 của NHNN ngày
13/09/2004 ngân hàng sẽ áp dụng mức lÃi suất không kỳ hạn. Hàng tháng NH


tính lÃi và hạch toán theo phơng pháp cộng dồn dự trả. Hạch toán nh sau:
+ Tiền lÃi:

Nợ : TK chi tr¶ l·i tiỊn gưi ( 801 )
Cã : TK lÃi cộng dồn dự trả ( 491 )


+Khi đáo hạn :

Nợ : TK lÃi cộng dồn dự trả ( 491 )
Có : TK tiền mặt ( 1011 )

Thoái chi số lÃi cộng dồn dự trả đà tính :
Nợ : TK l·i céng dån dù tr¶ (491 )
Cã : TK chi trả lÃi tiền gửi ( 801)
Nếu hết hạn khách hàng cha rút hết tiền thì ngân hàng sẽ tự động chuyển sang
kỳ hạn mới và nhập số lÃi cộng dồn đà tính vào nợ gốc.
- Kế toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn :
- LÃi đợc trả hàng tháng, theo phơng pháp tích số. Khi NH thay đổi lÃi suất,
ngày hiệu lực là ngày thay đổi lÃi suất. KH có thể gửi vào nhiều lần và rút ra
nhiều lần.
- Hạch toán :
1.Khi khách hàng rút tiền
Nợ : TK 4231 hoặc 4241
Có : TK 1011

2.Tiền lÃi :
Nợ : TK chi tr¶ l·i tiÕt kiƯm ( 801 )
Cã : TK tiỊn mặt (1011) hoặc TK thích hợp
Nếu cuối tháng KH không rút lÃi NH sẽ nhập lÃi vào gốc.
- Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
- LÃi suất không thay đổi trong suốt thời hạn cam kết
- LÃi hàng tháng không đợc nhập gốc vì trong tính lÃi suất công bố đà tính
đến phần luỹ tiến cho từng kỳ hạn vì vậy việc nhập gốc sẽ làm tăng gốc
Hàng th¸ng kÕ to¸n sÏ tÝnh l·i :
Sè tiỊn l·i = gèc *l·i st tiÕt kiƯm cã kú h¹n * thêi h¹n gưi



Hạch toán:
Nếu trả lÃi hàng tháng:

Nợ TK chi trả lÃi tiết kiệm
Có TK tiền mặt hoặc TK thích hợp

Nếu trả 1 lần khi đáo hạn (hàng tháng không trả)
Nợ TK chi tr¶ l·i tiÕt kiƯm
Cã TK l·i ph¶i tr¶ cho tiền gửi tiết kiệm
Khi đáo hạn :

Nợ TK tiền gửi có tiết kiệm kỳ hạn
Nợ TK lÃi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm
Có TK tiền mặt

Nếu KH đến rút trớc hạn thì NH sẽ cho KH hởng lÃi suất theo sự thoả thuận của
KH với NH tại thời điểm bắt đầu thực hiện hợp đồng.
Nếu thời điểm tính hạch toán lÃi dự trả vào cuối ngày giao dịch thì lÃi của tháng
cuối cha đợc hạch toán vào lÃi dự trả cho nên lÃi toàn bộ lÃi kỳ hạn sẽ gồm 2
phần: một phần lÃi đà đợc hạch toán vào tài khoản lÃi dự trả, một phần cha đợc
hạch toán vào. Khi đáo hạn NH hạch toán
- Trả gốc

Nợ TK thích hợp khách hàng

Có TK tiền mặt
- Trả lÃi


Nợ Tk lÃi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm
Nợ TK chi phí trả lÃi
Có TK tiền mặt

Nếu KH đến rút trớc thời hạn thì NH cho khách hàng hởng lÃi suất io cho ngµy
gưi t

hùc tÕ


Sè tiỊn l·i = Gèc * io * ngµy gưi thực tế / 30
Bút toán tại thời điểm KH rút
Nợ TK tiền gửi tiết kiệm của khách hàng: gốc
Nợ TK chi phí trả lÃi: lÃi
Có TK tiền mặt: gốc + lÃi
Thoái chi toàn bộ chi phí vào TK lÃi phải trả số tiền gửi của KH
Nợ TK lÃi phải trả
Có TK chi phí trả lÃi
Nếu KH rút quá hạn tiền lÃi sẽ đợc nhập gốc và lÃi mới đợc tính trên số tiền gốc
đà đợc nhập lÃi

1.2.2.2. Kế toán huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá
Loại 1 : phát hành giấy tờ có giá ngang giá
Trờng hợp trả lÃi sau:
Tại thời điểm phát hành: Nợ TK tiền mặt
Nợ TK tiền gửi của khách hàng
Có TK mệnh giá giấy tờ có giá
Định kỳ NH sẽ tính và hạch toán lÃi dự trả
Nợ TK chi phí trả lÃi
Có TK lÃi phải trả về phát hành giấy tờ có giá

Khi đáo hạn NH trả cho KH mệnh giá + lÃi
Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá
Nợ TK lÃi phải trả về phát hành giấy tờ có giá
Có TK thích hợp của khách hàng
Trờng hợp trả lÃi trớc:
Tại thời điểm phát hành:

Nợ TK thích hợp của khách hàng
Nợ TK chi phí chờ phân bổ
Có TK mệnh giá của giấy tờ cã gi¸


Định kỳ sẽ phân bổ lÃi trả trớc và chi phí huy động vốn vào tài khoản chi
phí trả lÃi
Nợ TK chi phí trả lÃi
Có TK chi phí chờ phân bổ
Khi đáo hạn :

Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá
Có TK thích hợp của khách hàng

Loại 2: phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu
Trờng hợp trả lÃi sau:
Tại thời điểm phát hành :

Nợ TK thích hợp khách hàng
Nợ TK chiết khấu giấy tờ có giá
Có TK mệnh giá giấy tờ có giá

Hàng tháng tính và hạch toán lÃi dự trả

- phân bổ chiết khấu để tính vào huy động vốn
Nợ TK chi phí trả lÃi
Có TK lÃi phải trả về phát hành giấy tờ có giá
Có TK chiết khấu giấy tờ có giá
Khi đáo hạn:

Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá
Nợ TK lÃi phải trả về phát hành giấy tờ có giá
Có TK thích hợp của khách hàng

Trờng hợp trả lÃi trớc:
Tại thời điểm phát hành :

Nợ TK thích hợp của khách hàng
Nợ TK chiết khấu giấy tờ có giá
Nợ TK chi phí chờ phân bổ
Có TK mệnh giá giấy tờ có giá

Hàng tháng: phân bổ lÃi trớc vào TK chi phí trả lÃi
Phân bổ chiết khấu để tính vào TK chi phí trả lÃi
Nợ TK chi phí trả lÃi
Có TK chi phí chờ phân bæ


Có TK chiết khấu giấy tờ có giá
Khi đáo hạn:

Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá
Có TK thích hợp khách hàng


Loại 3: Phát hành giấy tờ có giá có phụ trội
Trờng hợp trả lÃi sau :
Tại thời điểm phát hành :

Nợ TK thích hợp của khách hàng
Có TK mệnh gi¸ giÊy tê cã gi¸
Cã TK phơ tréi giÊy tê có giá

Hàng tháng : tính và hạch toán lÃi dự trả
Nợ TK chi phí trả lÃi
Có TK lÃi phải trả về phát hành các giấy tờ có giá
Phân bổ phụ trội để ghi giảm chi phi huy động vốn
Nợ TK phụ trội giấy tờ có giá
Có TK chi phí trả lÃi phát hành giấy tờ có giá
Khi đáo hạn :

Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá
Nợ TK lÃi phải trả về phát hành giấy tờ có giá
Có TK thích hợp của khách hàng

Trờng hợp lÃi trả trớc
Tại thời điểm phát hành :

Nợ TK thích hợp của khách hàng
Nợ TK chi phí chờ phân bổ
Có TK mệnh giá giấy tờ có giá
Có TK phụ trội giấy tờ có giá

Hàng tháng : phân bổ lÃi trả trớc vào tài khoản chi phí trả lÃi phát hành giấy tờ
có giá

Nợ TK chi phí trả lÃi phát hành giấy tờ có giá
Có TK chi phí chờ phân bổ
Phân bổ phụ trội để giảm chi phí huy động vốn
Nợ TK phụ trội giấy tờ có giá
Có TK chi phí trả lÃi phát hành giấy tê cã gi¸


Khi đáo hạn :

Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá
Có TK thích hợp của khách hàng



×