Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Góp ý chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục công dân trường Đại học Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.04 KB, 6 trang )

TRẦN THỊ DUNG1

TÓM TẮT
Bài viết tổng hợp ý kiến của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạo
ngành giáo dục chính trị trường

ại học Sài Gòn và chia sẻ những kinh nghiệm về

hướng dẫn thực hành sư phạm dạy môn Giáo dục công dân ở trường PTTH. Sinh viên đề
nghị giảng dạy sâu hơn và t ng số tín chỉ học phần đối với môn giáo dục gia đình, học
phần Kinh tế phát triển và học phần Chủ nghĩa tư bản hiện đại nên thay thế bằng những
môn khác, bổ sung thêm các môn học x lý tình huống chính trị, tiếng Anh chuyên ngành.
Kinh nghiệm hướng dẫn thực hành sư phạm được chia sẻ là (1) phải nhắc nhở các sinh
viên rằng khi soạn bài dành cho học sinh THPT, không quá đi vào kiến thức uyên bác,
mà cần có nhiều ví dụ thực tiễn; (2) Cùng với soạn giáo án là kết hợp thực hành dạy,
Cố gắng trong thời gian học mỗi học phần THSP, ít nhất một sinh viên được dạy một bài.
Từ khóa: Giáo dục công dân, thực

n sư p ạm, lớp DGD 1101, Khoa GDCT,

Góp ý của sinh viên
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày 01/4/2008 khoa Giáo dục Chính trị chính thức được thành lập trên c sở Bộ

môn Khoa học Mác – Lênin, thuộc trường Đại học Sài Gòn. Nhiệm vụ chính trị của khoa
được xác định:
Đ o tạo cử nhân ngành Giáo dục chính trị bậc Cao đẳng, Đại học.
Thực hiện các lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành khoa học Mác – Lênin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh.


Giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên
các khoa của Trường Đại học Sài Gòn.
1

ThS, Trường Đại ọc S i Gòn


Thực hiện nhiệm vụ chính trị trên,
mọi khó

n 6 năm qua, với sự nỗ lực, cố gắng vượt qua

ăn vư n lên tự khẳng định của tập thể cán bộ giảng viên cùng các thế hệ sinh

viên, Khoa GDCT đã thu được nhiều thành tựu có ý ng ĩa quan trọng, góp phần xứng
đáng vào sự nghiệp đ o tạo chung của trường Đại học Sài Gòn, cung cấp nguồn nhân
lực chất lượng cao cho đất nước. Tính đến nay – 10/2014 đã có 2 lớp hệ đại học, 1 lớp hệ
cao đẳng chính qui tốt nghiệp ra trường (61 sinh viên). Tỉ lệ tốt nghiệp Giỏi: 5%, Khá:
83%, Trung bình-khá: 2 %.
Đó l

ết quả của 6 năm t ầy và trò khoa GDCT phấn đấu. Hòa vào sự đi lên và

khẳng định về chất lượng đ o tạo của Trường Đại học Sài Gòn, Khoa GDCT tổ chức Hội
thảo khoa học “ Đổi mới c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục công
dân”. Đây l dịp để giảng viên và sinh viên của

oa đóng góp ý kiến, kinh nghiệm, bài

học của m n đã trực tiếp học tập và giảng dạy. Là một giảng viên giảng dạy của khoa

và là cố vấn học tập lớp DGD 1101 khóa 2010- 2014. Tham gia hội thảo tôi và sinh viên
lớp DGD 1101 trình bày 2 nội dung sau:
1. Góp ý của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạo ngành giáo dục
chính trị.
2. Những kinh nghiệm về hướng dẫn thực hành sư phạm dạy môn Giáo dục công
dân ở trường PTTH.
II.

NỘ DUNG

2.1. Góp ý của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạo ngành giáo
dục chính trị.
Lớp DGD 1101 khóa 2010 -2014 hệ đại học chính qui khóa 2 của khoa GDCT,
với số lượng 21 sinh viên. Trong suốt 4 năm các sinh viên đã cố gắng học tập, rèn luyện
đạt kết quả tốt và đến tháng 8/ 2014, 18/ 21 sinh viên đã nhận bằng tốt nghiệp đợt 1. Loại
giỏi 3/18 tỉ lệ 17%, loại khá 15/18 tỉ lệ 83%, không có loại trung bình. Còn 03 sinh viên
nhận bằng đợt 2, các sinh viên đang hoàn thành c ư ng trình. Tham gia góp ý c ư ng
trình hội thảo khoa học của khoa, các sinh viên đã gởi về khoa một số những ý kiến sau:
Ngành Giáo dục chính trị có vai trò quan trọng trong việc trang bị tri thức lý luận
khoa học, lập trường tư tưởng chính trị, thế giới quan, p ư ng p áp luận khoa học và lý
tưởng cộng sản chủ ng ĩa c o t an niên, sin viên. V vậy đòi ỏi người học có tr n độ,
năng lực vận dụng sáng tạo Chủ ng ĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ C

Min , đường lối,


quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của N

nước v o lĩn vực công tác được


giao. Người học nắm vững kỹ năng ng ề nghiệp, có p ư ng p áp giải quyết tốt những
vấn đề nảy sinh trong thực tiễn quá trình dạy học, giáo dục.
Sinh viên Khoa Giáo dục chính trị, trường Đại học Sài Gòn tiếp t u được những
kiến thức kinh nghiệm quí báu từ các thầy cô về những m t sau:
- Có phẩm chất chính trị tốt, thực hiện nghiêm chỉn ng ĩa vụ công dân và có
phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, tác phong mẫu mực.
- Có kiến thức, kỹ năng t m iểu người học v môi trường giáo dục để dạy học và
giáo dục phù hợp.
- - Có kiến thức, kỹ năng tổ chức quá trình giáo dục nhằm phát triển toàn diện
n ân các người học, tiếp thu vận dụng kiến thức về Chủ ng ĩa Mác – Lênin , tư tưởng
Hồ C

Min , đường lối của Đảng...
- Có kiến thức, ĩ năng đáp ứng tốt yêu cầu dạy học môn học trong c ư ng tr n

giáo dục.
- Có kiến thức, kỹ năng giao tiếp để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục
- Có kiến thức, kỹ năng t am gia, vận động, tuyên truyền và tổ chức các hoạt động
xã hội.
- Có kiến thức, kỹ năng tự đán giá, tự học và nghiên cứu khoa học.
Những ý kiến của sinh viên về chương trình đào ngành Giáo dục chính trị ở

ại

học Sài Gòn:
- Cần phải được giảng dạy sâu

n v tăng số tín chỉ học phần đối với môn giáo

dục gia đ n để sinh viên và giảng viên có nhiều thời gian trao đổi với nhau.

- Đối với sinh viên ngành giáo dục chính trị khi học, học phần Kinh tế phát triển
và học phần Chủ ng ĩa tư bản hiện đại nên thay thế bằng những môn khác vì khi học
những môn n y liên quan đến kinh tế nhiều trong

i đó sin viên

i ọc thì nghiêng về

học phần chính trị nhiều.
- Ngoài học phần chính trị học cần phải được học thêm môn học xử lý tình huống
chính trị v đây l môn ọc rất quan trọng để giúp sinh viên xử lý các tình huống trong
thực tế xảy ra.


- Cần bổ sung thêm học phần tiếng anh chuyên ngành vì trong thời kỳ hội nhập
mỗi sinh viên cần trang bị kiến thức ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
2. Những kinh nghiệm về hướng dẫn thực hành sư phạm – môn Giáo dục công
dân ở trường PTTH.
Thực

n sư p ạm – Thực tập sư p ạm là hoạt động giáo dục đặc thù của các

sin viên sư p ạm nhằm hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cần thiết của nhà
giáo cho sinh viên theo mục tiêu đ o tạo đã đề ra. N
học và giáo dục trong n

giáo l người làm nhiệm vụ dạy

trường hoặc các c sở giáo dục khác. Vì vậy, sin viên sư


phạm được đ o tạo không chỉ về kiến thức chuyên môn thuộc các lĩn vực khoa học –
công nghệ mà còn cả về nghiệp vụ sư p ạm. Lĩn vực đ o tạo nghiệp vụ trong các trường
sư p ạm có nhiệm vụ hình thành những kiến thức về dạy học, bồi dưỡng lý tưởng đạo
đức và rèn luyện kỹ năng ng iệp vụ, nghệ thuật sư p ạm cho sinh viên.
Thực hành sư phạm là khâu hết sức quan trọng trong việc đ o tạo năng lực sư
phạm cho người giáo viên trong tư ng lai. Tất cả sinh viên sư p ạm trong quá trình học
tập đều phải tham gia thực hành sư phạm từ năm thứ I (từ đầu học kỳ II). Đó l điều kiện
cần thiết để hình thành khuynh hướng nghề nghiệp – sư phạm, hình thành nhân cách của
người giáo viên.
Sin viên K oa GDCT trường Đại học S i Gòn cũng tiến hành thực hành sư phạm
từ HKII của năm t ứ nhất. Qua thực tiễn làm cố vấn học tập lớp DGD 1101 v
dẫn thực

n sư p ạm, tôi rút ra những thuận lợi,

ó

ướng

ăn v n ững kinh nghiệm:

Thuận lợi: Trường Đại học S i Gòn có trường Trung học thực

n , l trường về

c sở vật chất, môi trường sư p ạm, đội ngũ giáo viên đạt chất lượng tốt của TP. HCM.
Vì vậy, ngay những năm đầu các sinh viên sinh viên của khoa khi học môn thực

n sư


phạm đã được học tập v đ o tạo trong môi trường tốt, các sinh viên rất phấn khỏi
học tập.
Khó khăn: Đa số sinh viên là học sinh phổ thông mới v o Đại học, các sinh viên
đã ọc môn GDCD ở PTHT, n ưng n ững kiến thức của môn học này ở PTTH các sinh
viên nhận thức được còn nhiều hạn chế. Do môn học này ở PTTH là môn phụ, không thi
tốt nghiệp v đại học, nên
chuyên ngành của
từ đầu.

i đậu đại học vào học khoa GDCT thì những kiến thức

oa, trong đó có môn t ực

n sư p ạm các sinh viên bắt đầu học


Vì vậy, thông qua môn thực

n sư p ạm ( THSP 1- 4), trước hết giảng viên cần

phải làm cho người học hiểu dạy học là một nghề . Nghề dạy học không chỉ đòi ỏi
lư ng tâm nghề nghiệp v năng lực, mà còn có tri thức, bao gồm cả nghiệp vụ. Muốn
vậy, trong quá trình học tập, người học cần phải thực hiện tốt các yêu cầu: Phải thông
hiểu và nắm vững lí thuyết nghề nghiệp, lý thuyết l c sở cho thực hành. Nắm vững lý
thuyết nghề nghiệp là rất cần thiết. N ưng c ưa đủ đảm bảo để trở thành một giáo viên
bộ môn thực thụ. Một trong những yếu tố giúp c o người giáo viên có khả năng đạt
“ng ệ thuật” giảng dạy là phải thực

n v t ường xuyên rèn luyện ĩ năng, ĩ xảo.


Thực hành sư p ạm là giúp cho sinh viên thực hành bao gồm nhiều hoạt động khác
nhau. Có những hoạt động thuộc về nghiệp vụ sư p ạm nói c ung n ư: Dự giờ, dạy,
trình bày bảng, tư t ế, tác phong lên lớp... có những hoạt động thuộc nghiệp vụ chuyên
môn của môn GDCD. Về hoạt động này trong thực hành sư phạm 1, tôi hướng dẫn sinh
viên tìm hiểu về nội dung chương trình môn GDCD – THPT thông qua sách giáo khoa
của cả 3 khối lớp 10; 11; 12 (Bắt buộc mỗi một sinh viên phải có SGK của 3 khối lớp).
Các sinh viên sẽ tự nghiên cứu b i trước, để

i được tham gia dự giờ của giáo viên dạy

mẫu, các sinh viên có kiến thức của bài học. Sau tuần đầu của thực

n sư p ạm, tôi

gặp sin viên v cùng trao đổi với sinh viên về vấn đề n y, v đây l lần đầu tiên các sinh
viên vừa trong vai trò sinh viên, vừa trong vai trò của “ giáo viên dự giờ”. Ngo i ra cần
ướng dẫn thêm về một số kỹ năng sư p ạm, chuẩn bị soạn giáo án ( truyền thống).
Thực hành sư phạm 2: Hướng dẫn sinh viên soạn giáo án, đây l

âu quan trọng

của một giáo viên, nên yêu cầu sinh viên phải nghiên cứu kỹ c ư ng tr n c uẩn của
trường THPT về môn GDCD, về bài dạy, tìm hiểu tư liệu... vì, môn GDCD ở trường
THPT thời lượng 1 tiết/ 1 tuần ( 45 p út), n ưng tri t ức môn GDCD liên quan tới rất
nhiều tri thức của các ngành khoa học khác nhau và tri thức của cuộc sống, cho nên cần
phải biết chọn lọc sắp xếp, cần có trọng tâm của bài. Thực

n sư p ạm 2, nên tập trung

soạn giáo án lớp 10. Nội dung c ư ng tr n GDCD lớp 10 ở trường THPT được cấu trúc

thành 2 phần:
- Công dân với việc hình thành thế giới quan v p ư ng p áp luận khoa học.
- Công dân với đạo đức.
Các sinh viên vừa học phần triết học Mác - Lênin, kiến thức được vận dụng vào
soạn bài nên kết quả cao. N ưng p ải nhắc nhở các sinh viên bài soạn dành cho học sinh


lớp 10 THPT,

ông quá đi v o iến thức uyên bác, mà cần có nhiều ví dụ thực tiễn.

Cùng với soạn giáo án là kết hợp thực hành dạy, tôi cùng với sinh viên của lớp tham dự
và góp ý. Cố gắng trong thời gian học THSP, ít nhất 1 sin viên được dạy 1 bài, ( Nên
hoàn thành giáo án lớp 10 ở THSP 2).
Thực hành sư phạm 3. Hướng dẫn soạn giảng khối lớp 11. Nội dung c ư ng tr n
GDCD lớp 11:
- Công dân với kinh tế.
- Công dân với các vấn đề chính trị-xã hội.
Các sinh viên vừa học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin, kiến thức được vận
dụng vào soạn bài nên kết quả cao. N ưng p ải nhắc nhở các sinh viên bài soạn dành
cho học sinh lớp 11 THPT,

ông quá đi v o iến thức uyên bác, mà cần có nhiều ví dụ

thực tiễn. Cùng với soạn giáo án là kết hợp thực hành dạy, tôi cùng với sinh viên của lớp
tham dự và góp ý. Cố gắng trong thời gian học THSP, ít nhất 1 sin viên được dạy 1 bài,
( Nên hoàn thành giáo án lớp 11 ở THSP 3). Hướng dẫn thêm phần soạn giảng giáo án
điện tử.
Thực hành sư phạm 4: Hướng dẫn soạn giảng khối lớp 12. Nội dung c ư ng tr n
GDCD lớp 12.

- Phần I: Bản chất và vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của công dân, đất
nước và nhân loại.
- Phần II: Quyền v ng ĩa vụ của công dân trong các lĩn vực đời sống.
Đến phần thực

n sư p ạm 4 các sin viên đã nắm vững kỹ năng sư p ạm. Hoàn

thành thêm soạn giảng lớp 12 giúp cho các sinh viên có sự chuẩn bị c u đáo về mọi mặt
và tự tin để năm t ứ 4 thực tập sư p ạm.
Thực tập sư phạm là quá trình thích ứng của sinh viên với các nhiệm vụ của người
giáo viên. Sự thích ứng này chỉ có được

i sin viên được chuẩn bị tốt, có điều kiện để

rèn luyện kỹ năng sư p ạm n ư:
Kỹ năng p ân t c c ư ng tr n đ o tạo; Kỹ năng ng iên cứu tài liệu giảng dạy
các môn học; Kỹ năng soạn bài và chuẩn bị cho lên lớp; Kỹ năng viết bảng. Kỹ năng t ể
hiện t ao tác đi - đứng, ra vào lớp, đi lại trong lớp học; Kỹ năng c uẩn bị, sử dụng được
các p ư ng tiện, thiết bị dạy học; Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói và viết; Việc phối hợp



×