Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.21 KB, 11 trang )

Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là hai bất phương trình tương đương ?
Hai bất phương trình x > 5 và 5 < x có tương đương không ? Vì sao?
Biểu diễn nghiệm của BPT x > 5 trên trục số ?
2. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn số ? Cho ví dụ minh hoạ .
Giải phương trình : x 5 =18
Phương trình bậc nhất một ẩn số là phương trình có dạng ax + b = 0
( a, b là hằng số ; a 0) . Ví dụ : 2x + 1 = 0
x 5 = 18 x = 18 + 5 x = 23
Vậy S = {23}
0 1 2
3
4 5
-1-2
-3
(
Hai BPT tương đương lã hai BPT có cùng tập nghiệm .
Bất phương trình x >5 tương đương với BPT 5 < x vì có
cùng tập nghiệm {x | x > 5}
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn số
1. Định nghĩa
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0 hoặc ax + b 0 ;
ax + b 0 . Trong đó a và b là hai số đã cho , a 0 gọi là bất phư
ơng trình bậc nhất một ẩn .
? 1 _ Trong các bất phương trình sau hãy cho biết bất phương
trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn số ?
b. Ví dụ :
a/ 2x 3 <
0
b/ 0x + 5 > 0
c/ 5x 15


0
d/ x
2
> 0
Là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn
e/ z > 0 ; g/ x + y > 0 ; h/ ( x 1 )( x 2 ) < 0 ; i/
02 +x
a. Định nghĩa
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn số
1. Định nghĩa
a. Định nghĩa : Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax +
b > 0 hoặc ax + b 0 ; ax + b 0 . Trong đó a và b là hai số đã
cho , a 0 gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn .
b. Ví dụ :
2x 3 < 0 ; 5x 15
0
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia
phải đổi dấu hạng tử đó
Ví dụ 1: Giải bất phương trình: x 5 < 18
x < 18 + 5 ( chuyển vế -5và đổi dấu thành 5)
x < 23
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x < 23}
Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 3x > 2x + 5 và biểu diễn
tập nghiệm trên trục số
3x 2x > 5 (Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x )

x > 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x > 5}

Điền đúng sai trong cách giải bất phương trình 3 x 2:
A/ - x 2 + 3
- x 5
B/ x 2 - 3
x -1
C/ 3 2 x
1 x
D/ - x 2 - 3
- x -1
0 1 2
3
4 5
-1-2
-3
(
? 2 : Giải bất phương trình :
a/ x+12 > 21 b/ -2x > -3x - 5
C đúng D đúng
A sai
B sai
Tiết 61 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn số
1. Định nghĩa
a. Định nghĩa : Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax +
b > 0 hoặc ax + b 0 ; ax + b 0 . Trong đó a và b là hai số đã
cho , a 0 gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn .
b. Ví dụ :
2x 3 < 0 ; 5x 15

0
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia
phải đổi dấu hạng tử đó
b, Quy tắc nhân với một số
Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng 1 số khác 0 ta phải:
+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm

×