Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phát triển ma trận mối nguy sử dụng trong đánh giá nguy cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 8 trang )

K t qu nghiên c u KHCN

PH¸T TRIĨN MA TRËN

MèI NGUY Sư DơNG
TRONG

§¸NH GI¸ NGUY C¥

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đánh giá nguy cơ là phương
pháp hệ thống và hiệu quả
nhằm xác định nguy cơ và
quyết định các giải pháp hiệu
quả nhất để giảm thiểu hoặc
loại bỏ chúng. Nó là một giai
đoạn quan trọng trong bất kỳ
chương trình quản lý nguy cơ
nào của doanh nghiệp. Để
phân loại nguy cơ theo mức độ
cần có giải pháp can thiệp, các
nguy cơ cần được đánh giá
một cách nhất qn. Thường
nguy cơ có thể được phân tích
bằng cách kết hợp các ước
tính về hậu quả (cũng được mơ
tả như mức độ nghiêm trọng
hoặc hậu quả) và khả năng xảy
ra (tần suất, xác suất) trong khi
đang sử dụng các giải pháp
kiểm sốt. Nhìn chung, mức độ


hay giá trị phân hạng của một
nguy cơ nhất định được thiết
lập khi sử dụng lưới hai chiều

TS. Nhan H ng Quang
Phân vi n BHLĐ và BVMT mi n Trung

hoặc ma trận, với một trục là
hậu quả, trục kia là khả năng
xảy ra. Hiện có rất nhiều kiểu
ma trận đánh giá nguy cơ khác
nhau đang được sử dụng với
độ phức tạp và tin cậy khác
nhau. Bài viết sau đây giới
thiệu một phương pháp phát
triển ma trận đánh giá nguy cơ
đáp ứng một số tiêu chí:
• Phục vụ được cho phân
tích nguy cơ định lượng và định
tính;
• Đơn giản, dễ sử dụng đối
với một nhu cầu cụ thể nào đó
trong đánh giá nguy cơ;
• Cho kết quả tin cậy khi
được sử dụng bởi các chun
gia;
• Có khả năng đánh giá
nhiều loại nguy cơ khác nhau.
I. QUẢN LÝ NGUY CƠ
Theo ISO, 31.000:2009 [4],

khái niệm nguy cơ để chỉ các

hoạt động được thực hiện liên
quan mật thiết đến hành vi con
người hoặc mơi trường. Chẳng
hạn: nhiên liệu (xăng) tồn tại
bình thường khơng hề có nguy
cơ. Tuy nhiên, khi nhiên liệu
này được đưa vào mơi trường
có nguồn phát lửa thì sử dụng
nó trở thành một hoạt động
nguy hiểm, tiểm ần nguy cơ.
Nguy cơ nảy sinh sẽ thay đổi
tùy theo hành vi của các hoạt
động và mơi trường nơi nó
được thực hiện. Theo Ciocoiu
và Dobrea 2010 [2]: “Ngay cả
những nguy cơ dường như
khơng đáng kể chúng vẫn có
tiềm năng khi tương tác với các
sự kiện và các điều kiện khác,
gây thiệt hại lớn”.
Do bản chất rất tự nhiên,
nguy cơ tồn tại trong hầu hết
các hoạt động, cơng việc hoặc
nhiệm vụ thực hiện trong thế
giới hiện đại. Tốc độ gia tăng

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


75


K t qu nghiên c u KHCN

của doanh nghiệp, tồn cầu
hóa, cuộc khủng hoảng tài
chính, tất cả điều đó góp phần
phát triển về số lượng và độ
phức tạp của nguy cơ, tạo nên
trách nhiệm lớn hơn để quản lý
nguy cơ trên quy mơ tồn
doanh nghiệp [2]. Điều này dẫn
đến sự cần thiết phải quản lý
nguy cơ nghề nghiệp trước để
đảm bảo tổn thất tối thiểu và
hiệu suất tối ưu. Tuy nhiên,
nguy cơ cũng là một thực thể
rất phức tạp có thể dẫn đến
những khó khăn trong nhận
thức và quản lý đối với doanh
nghiệp. Có thể chấp nhận một
phương pháp thích hợp nhằm
đánh giá và quản lý nguy cơ
thơng qua việc phân tích "nguy
cơ" thành các biến độc lập của
nó: tần suất, mức độ nghiêm
trọng, và kịch bản xuất hiện. Vì
vậy, biến phụ thuộc "nguy cơ"
có thể được viết như sau:

Nguy c = t n su t × m c
đ nghiêm tr ng × k ch b n
xu t hi n
Phân tích nguy cơ thành các
biến độc lập và tiếp tục phân
tích từng biến là phương pháp
cốt lõi thể hiện trong MIL STD
882 để phân tích mối nguy sơ
bộ. Khái niệm này đã được
chứng minh là thành cơng, vì
nó vẫn còn được sử dụng bởi
nhiều Tiêu chuẩn, trong đó có
quy định đánh giá nguy cơ của
MIL STD 882 [5], OHSAS
18.001:2007

ISO
31.000:2009 [4].
Quản lý nguy cơ được định
nghĩa là tập hợp các phương
thức, các quy trình và cấu trúc
nhằm thực hiện các cơ hội tiềm

76

năng trong q trình quản lý
các tác động khơng mong
muốn. Nó là một q trình phức
tạp và có thể được hiểu như là
một ứng dụng có hệ thống các

chính sách quản lý, các quy
trình vào thực tiễn. Tiêu chuẩn
ISO 31.000:2009, định nghĩa
quản lý nguy cơ: "Quản lý nguy
cơ là q trình ứng dụng có hệ
thống các chính sách quản lý,
các thủ tục và thực hành vào
các hoạt động truyền thơng, tư
vấn, xây dựng bối cảnh, và xác
định, phân tích, đánh giá, xử lý,
giám sát và xem xét nguy cơ"
Trong quản lý nguy cơ, có
một q trình tương tác, nơi
nguy cơ được xem xét lại sau
khi đã thực hiện tất cả các giải
pháp giảm thiểu (như được chỉ
ra bởi các mũi tên liên kết "xử
lý nguy cơ" và "giám sát và
xem xét" trên Hình 1), một

trong những giai đoạn quan
trọng trong q trình tổng thể là
đánh giá nguy cơ. Tiêu chuẩn
AS NZS 4360:2004 [1] của Úc
và New Zealand định nghĩa giai
đoạn này bao gồm: Xác định
các nguy cơ, phân tích nguy
cơ, đánh giá nguy cơ và xác
định các bước của nó như sau:
- Phân tích nguy cơ: q

trình có hệ thống để hiểu được
bản chất của nguy cơ và giảm
mức nguy cơ;
- Xác định nguy cơ: q trình
xác định những gì, ở đâu, khi
nào, tại sao và làm thế nào một
điều gì đó có thể xảy ra;
- Đánh giá nguy cơ: q trình
so sánh mức độ nguy cơ.
Trong nhiều trường hợp đánh
giá nguy cơ liên quan đến việc
thiết lập trình tự ưu tiên của các
nguy cơ.

Hình 1: S đ qu n lý nguy c [4]

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


K t qu nghiên c u KHCN

Ngồi ra, do nguồn lực hạn
chế, việc giải quyết tất cả
những nguy cơ xác định được
là cách tiếp cận khơng thực tế.
Khi nguồn lực có hạn về tài
chính, kỹ thuật, thậm chí liên
quan đến thời gian, người lao
động,… người ta sẽ áp dụng hệ
thống ưu tiên để chú trọng giải

quyết các mối nguy và các khu
vực quan trọng nhất, từ đó có
thể đảm bảo sử dụng các
nguồn lực thích hợp. Vai trò
quan trọng của hệ thống ưu tiên
nêu trên được thực hiện một
cách hiệu quả bằng ma trận mối
nguy (Hazard Matrix), vì mục
tiêu chính của nó là để thiết lập
một bảng xếp hạng ưu tiên giữa
các nguy cơ và các khu vực.
II. SƠ ĐỒ ĐÁNH GIÁ
Trong q trình quản lý nguy
cơ, vấn đề quan trọng là phân
tích nguy cơ, được thực hiện
trên cơ sở phương pháp lựa
chọn, đơi khi gọi là "sơ đồ đánh
giá nguy cơ". Hammer, [3] trình
bày một số sơ đồ nhưng có thể
rút ra thành 4 mục lớn:
- Phân tích theo sơ đồ cây
- Phân tích theo sơ đồ bảng
tính
- Phân tích định tính
- Phân tích định lượng

Mọi phương pháp đánh giá
nguy cơ đều rơi vào hai trong
số bốn loại trên đây. Sử dụng
cơng cụ đánh giá nguy cơ bằng

định tính hay định lượng và
định dạng theo kiểu cây hay
kiểu bảng tính. Có thể xem cụ
thể bằng ma trận phân loại như
trong Bảng 1.
Sơ đồ phân tích nguy cơ
theo cây tập trung vào việc thiết
lập một chuỗi các sự kiện, cũng
như đánh giá khả năng nguy
cơ xảy ra. Ủy ban Phòng chống
thiên tai của Mỹ năm 1997 trình
bày một số phương pháp phân
tích lỗi dạng cây. Đánh giá
nguy cơ thực hiện sử dụng kỹ
thuật cây lỗi có thể cho kết quả
đơn giản như một dãy ngun
nhân và hậu quả (cách tiếp cận
định tính) hoặc phức tạp như
việc ước định xác suất xảy ra
nguy cơ (phương pháp định
lượng). Chú ý rằng sự phức tạp
của phân tích thay đổi cùng tỷ
lệ với sự phức tạp của các hệ
thống được phân tích.
Định dạng đánh giá nguy cơ
khác là bảng tính. Một vài sơ đồ
đánh giá nguy cơ được sử
dụng nhiều nhất là thể loại bảng
tính. Thể loại này được sử dụng
rộng rãi trong các phương

pháp: HazOp (Committee For

B ng 1: S đ đánh giá phân lo i nguy c
Phân tích được
đònh dạng theo
kiểu cây
Phân tích đònh
tính
Phân tích đònh
lượng

Phân tích được
đònh dạng theo
kiểu bảng tính

The Prevention of Disasters,
1997), FMEA (United States.
MIL-STD-1629, 2000), Hazard
Preliminary Analysis (HPA)
(United States, MIL-STD 882-D,
2003) [5] và HAZARD MATRIX
(Haddad, 2008). Về ngun tắc,
những cơng cụ này sẽ bù đắp
cho những thiếu sót do phân
chia nguy cơ thành các biến
độc lập của nó (khả năng và
mức độ nghiêm trọng) sau đó
phân tích từng biến riêng biệt.
Các phương pháp này cũng
được sử dụng để đánh giá nguy

cơ của một hoạt động sản xuất
đang hoạt động. Trong đó, nguy
cơ được xác định như là một
hàm của hai biến = f (tần suất,
mức độ nghiêm trọng) dựa trên
một kịch bản có sẵn. Ma trận
nguy cơ đưa ra sau đây là một
ví dụ về thể loại này.
III. PHÁT TRIỂN MA TRẬN
MỐI NGUY
Phương pháp ma trận, dựa
trên cơng trình của Haddad el
al 2008, là một cơng cụ có giá
trị nhằm cho phép phân cấp ưu
tiên đối với các nguy cơ, nguy
hiểm trong một hệ thống hoặc
mơi trường có sẵn. Hệ thống
phức tạp này có thể chứa nhiều
hơn một mối nguy hiểm cần
được ngăn chặn hoặc giảm
nhẹ trong các ngành cơng
nghiệp hay cơng sở.
Cách tiếp cận ma trận dựa
trên khái niệm đã đề cập trên
đây: nguy cơ là một hàm số
của mức độ nghiêm trọng và
xác suất xảy ra của nó. Đơn
giản hơn, nguy cơ có thể được
xác định bởi tích của hai biến
này. Trong ma trận, yếu tố xác

suất được đại diện bởi số

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

77


K t qu nghiên c u KHCN

lượng cơng nhân tiếp xúc với
yếu tố nguy hại. Yếu tố mức độ
nghiêm trọng, được số hóa
bằng phân loại các mối nguy
hiểm. Mục tiêu cơ bản nhất của
giai đoạn này là xác định mức
độ ưu tiên để sử dụng các giải
pháp can thiệp trong q trình
quản lý rủi ro.
Trong các ma trận hai chiều
thơng thường, mức độ nguy cơ
được xác định tại vị trí giao
nhau của mức độ khả năng và
mức độ hậu quả trên ma trận
nguy cơ. Thơng thường người
ta áp dụng 5 mức để đánh giá
mức độ khả năng của một mối
nguy:
- Rất hiếm khi xảy ra
- Ít xảy ra
- Có thể xảy ra

- Thường xảy ra
- Chắc chắn xảy ra.
Việc một nguy cơ có thể ở
một trong năm mức ở trên
được phân mức bằng nhiều
phương pháp: tần suất xuất
hiện, thời gian xuất hiện hay
xác suất xuất hiện. Các bảng
2,3,4 sau đây trình bày cụ thể
các phương pháp phân mức
khả năng mối nguy.
Để xác định mức độ hậu quả
mối nguy, người ta cũng
thường sử dụng 5 mức sau:
• Bỏ qua
• Nhẹ
• Trung bình
• Nặng
• Rất nặng
Hậu quả của một mối nguy
cũng được cho điểm phân mức
bằng nhiều phương pháp khác

78

B ng 2: Phân m c b ng phng pháp mơ t t n su t
Điểm
khả
năng
Mô tả

Tần suất
có thể
xảy ra

1

2

Rất

Ít xảy

hiếm

ra

Dường
như
không
bao giờ
xảy ra

Không
chờ đợi
xảy ra,
nhưng có
thể

3


4

Có thể

Thường

Dường
như có
thể xảy
ra

Thường
xảy ra
nhưng
chưa
chắc
chắn

5

Chắc
chắn
Không
nghi ngờ
gì nữa,
nó sẽ
xảy ra

B ng 3: Phân m c b ng phng pháp mơ t th i gian
Điểm khả

năng
Mô tả

1

2

Rất hiếm Ít xảy ra

Thời gian

Dường
như
không
xảy ra
trong 1
năm

3

4

5

Có thể

Thường

Chắc
chắn


Xảy ra
hàng
tuần

Xảy ra
hàng
ngày

Xảy ra ít Xảy ra ít
nhất là
nhất là
một năm
một
một lần
tháng
một lần

B ng 4: Phân m c b ng phng pháp mơ t xác su t
Điểm khả
năng

1

2

3

4


5

Mô tả

Rất
hiếm

Ít xảy
ra

Có thể

Thường

Chắc
chắn

<0.1%

0.1-1%

1-10%

10-50%

>50%

Xác suất
xảy ra


Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


K t qu nghiên c u KHCN

nhau. Một trong những phương pháp vẫn thường được sử dụng
được trình bày ở bảng 5:
Tính điểm và xếp loại ưu tiên, sử dụng cơng thức:
• N (nguy c)= T (t n su t) x M (m c đ )
Từ đó ta có ma trận xếp loại ưu tiên như Bảng 6.

B ng 5: Phân m c h u qu
Điểm mức
hậu quả

1

Mô tả

Bỏ qua

2
Nhẹ

Bò thương Bò thương
nhẹ, không nhẹ, cần
cần chữa chữa trò ít,
trò, không nghỉ ốm từ
nghỉ ốm 1-3 ngày


Tác động
đến NLĐ
của các
yếu tố vật
lý, hóa…

3
Trung
bình

4
Nặng

5

4
Nặng
3
Trung bình
2
Nhẹ
1
Bỏ qua

Nguy cơ thấp

4-6

Nguy cơ
trung bình


8-12

Nguy cơ cao

15-25

Nguy cơ rất
cao

Bò thương Bò thương
vừa phải vừa phải
cần chữa cần chữa
trò, nghỉ ốm trò, nghỉ ốm
4-14 ngày >14 ngày

Rất nặng
Bò thương
rất nặng,
nhiều
người, gây
chết người

Khả năng (tần suất)

Rất nặng

1-3

5


B ng 6: Ma tr n phân lo i nguy c
Hậu quả
(mức độ)

Và điểm phân loại nguy cơ
của mối nguy tương ứng với
ma trận như sau:

1

2

3

4

5

Rất
hiếm

Ít xảy
ra

Có thể

Thường

Chắc

chắn

5

10

15

20

25

4

8

12

16

20

3

6

9

12


15

2

4

6

8

10

1

2

3

4

5

Ma trận mối nguy được thiết
lập trên đây có ưu điểm là
tương đối đơn giản. Tuy nhiên
việc xác định mức độ của mối
nguy còn dựa nhiều vào kỹ
năng người đánh giá và đơi khi
còn mang tính chủ quan. Nhằm
tăng tính chính xác của ma trận

nguy cơ, đơn giản cho q
trình xác định nguy cơ ưu tiên,
một phát triển của ma trận nguy
cơ được thực hiện và trình bày
cụ thể sau đây.
Phân tích nguy cơ bắt đầu
bằng cách chia hoạt động sản
xuất của doanh nghiệp thành
nhiều khu vực khác nhau, xác
định các mối nguy hiểm và các
phơi nhiễm tương ứng trong
khu vực đó. Do đó, có thể sử
dụng ma trận kết hợp với nhận
dạng nguy cơ và các cơng cụ
đánh giá khác, như FMEA (MIL
STD 1629) hoặc HPA (MILSTD
882). Mỗi khu vực tạo thành
một dòng (từ 1 đến ϒ) trong ma
trận mối nguy, tiếp theo là cột
ghi số lao động trong khu vực
đó. Đối với các cột khác, ghi tất
cả các mối nguy hiểm được

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

79


K t qu nghiên c u KHCN


xác định trong tất cả các khu vực, vẽ cột từ 1 đến x. Sau khi xây
dựng ma trận, các mối nguy hiểm đã được xác định được đánh
giá sơ bộ bằng cách sử dụng "Mã đánh giá nguy cơ" (Risk
Assessment Code-RAC). RAC sau đây là một tiêu chí đơn giản,
có thể thay đổi theo kịch bản, dữ liệu sẵn có, thậm chí theo u
cầu chính xác. Điều quan trọng là các tiêu chí phải giống nhau cho
tồn bộ ma trận, cũng như có thể số hóa thành một số.
Trong khu vực AT&VSLĐ, tiêu chí đánh giá có thể được trình
bày ở dạng dưới đây - bảng 7 (chú ý: mức hành động bằng một
nửa giới hạn cho phép).
Ma trận mối nguy được hồn thiện bằng cách đánh giá các mối
nguy hiểm sử dụng sử dụng RAC chọn sẵn cho một kịch bản nhất
định. Mỗi vị trí nhất định trong ma trận tương ứng với các mối
nguy hiểm trong một khu vực nhất định. Điều đó có nghĩa rằng giá

B ng 7: Mã đánh giá nguy c đ i v i các y u t nguy h i (hóa
ch t, y u t v t lý…)
Mã đánh giá
nguy cơ

Mô tả

0

Mối nguy hại không tồn tại trong khu vực
này

1

Tiếp xúc với mối nguy xảy ra dưới mức

hành động và thỉnh thoảng mới xảy ra

3

Tiếp xúc với mối nguy xảy ra dưới mức
hành động và liên tục xảy ra

6

Tiếp xúc với mối nguy xảy ra trong khoảng
mức hành động và giới hạn cho phép
(TVL-TWA) hoặc bằng (TVL-TWA)

9

Tiếp xúc với mối nguy xảy ra cao hơn hoặc
bằng giới hạn cho phép (TVL-TWA)

B ng 8: C u trúc chung cho m t ma tr n m i nguy
Khu
vực

tả/Tên

80

Mối nguy đã
xác đònh
Số lượng
NLĐ


H1

H2

H3



Hx

S1

W1

R1,1

R1,2

R1,3



R1,x

S2

W2

R2,1


R2,2

R2,3



R2,x

S3

W3

R3,1

R3,2

R3,3



R3,x














SY

WY

RY,1

RY,2

RY,3



RY,x

trị được viết ở vị trí (i, j) thể hiện
mã RAC (i,j) đại diện tốt nhất
cho việc tiếp xúc với các mối
nguy "j" người lao động phải
đối mặt trong khu vực "i".
Trong ma trận, các khu vực
(S) và số lao động (W) tạo
thành các dòng trong khi các
mối nguy hiểm (H) tạo thành
các cột, tạo thành những biên
giới của RAC. Bảng 8 trình bày

một ma trận nói chung.
Giai đoạn tiếp theo của
phương pháp ma trận là tính
tốn tần suất nguy cơ tái phát,
tần suất tiếp xúc và tỷ lệ phần
trăm tương thích. Tần suất xuất
hiện nguy cơ thể hiện mức độ
tiếp xúc nguy cơ tổng thể đối với
một nguy cơ nhất định, trong khi
tần suất tiếp xúc đánh giá khu
vực nào có mơi trường lao động
nguy hại hơn. Cả hai loại tần
suất đều tính đến số lượng cơng
nhân tiếp xúc và cường độ của
các mối nguy hiểm.
Tỷ lệ phần trăm tương thích
là tổng hợp tốn học của cả hai
tần suất xuất hiện nguy cơ và
tần suất tiếp xúc. Nó cho phép
nắm bắt nguy cơ và phân hạng
ưu tiên dễ dàng hơn. Việc tính
tốn tần suất nguy hiểm được
trình bày sau đây.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


K t qu nghiên c u KHCN

Tính tốn t n s nguy hi m

Xem xét mối nguy H1 trên Bảng 8, tần suất
xuất hiện nguy cơ của mối nguy được tính theo
cơng thức sau:
Tương tự tính tốn tần suất nguy hiểm cho tất
cả các mối nguy:

Hay có thể tổng hợp thành cơng thức đơn
giản:
Trong đó:
1≤j≤x
Sau khi có tần suất xuất hiện nguy cơ của tất
cả các mối nguy. Tính tốn tần suất xuất hiện
nguy cơ tổng thể bằng cơng thức:
Tần suất xuất hiện nguy cơ tổng thể được sử
dụng để tính tốn tỷ lệ phần trăm thích hợp. Một
thành phần nữa là tần suất tiếp xúc sẽ được tính
tốn theo phương pháp sau đây:
Tính tốn t n s ti p xúc
Sau khi xác định tất cả các Tần số xuất hiện
nguy cơ, cần xác định tần suất tiếp xúc. Xét khu
vực đầu tiên (S1) trong ma trận (Bảng 8), tần
suất tiếp xúc được xác định theo cơng thức sau:
Tần suất tiếp xúc đối với khu vực khác cũng
được tính tốn tương tự:

Hay có thể tổng hợp thành cơng thức đơn
giản:
Trong đó: 1 ≤ i ≤ y
Sau khi có tần suất tiếp xúc của tất cả các mối
nguy. Tính tốn tần suất tiếp xúc tổng thể bằng

cơng thức:
Tương tự như vậy với tần suất nguy cơ tổng
hợp, tần suất tiếp xúc tổng hợp cũng sẽ được sử
dụng để tính tốn tỷ lệ tương thích. Cơng việc
này được thực hiện ở bước tiếp theo sau đây:
Tính tốn t l ph n trăm tng thích
Giai đoạn tiếp theo của phương pháp ma trận
xác định tỷ lệ phần trăm tương thích, có thể tính
tốn tỷ lệ này thơng qua hệ phương trình:

Trong đó:

1≤j≤x

Trong đó:
1≤i≤y
Với các kết quả tính tốn được ta có thể thành
lập được tồn bộ ma trận.
Ma tr n m i nguy hồn ch nh
Khi có đầy đủ kết quả tính tốn, ma trận mối
nguy hồn chỉnh được thiết lập với sự bổ sung
các tỷ lệ phần trăm tương thích. Bảng 9 giới
thiệu ma trận mối nguy hồn chỉnh ma trận.
III. KẾT LUẬN

Sử dụng ma trận mối nguy ma trận như là
cơng cụ nhằm mục đích xếp hạng ưu tiên các
mối nguy và các khu vực nguy hiểm đã xác định.
Do đó mối nguy cần phải được nhận diện trước
để đưa vào ma trận. Vì vậy, sử dụng ma trận mối

nguy ma trận cần phải kết hợp với cơng cụ xác
định nguy cơ khác, chẳng hạn như cơng cụ phân

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

81


K t qu nghiên c u KHCN

B ng 9: Hồn ch nh ma tr n m i nguy
Khu vực
Mô tả/Tên

Mối nguy đã xác đònh
Số lượng
NLĐ

H2

H3



Hx

S1

W1


R1,1

R1,2

R1,3



R1,x

fs1

%s1

S2

W2

R2,1

R2,2

R2,3



R2,x

fs2


%s2

S3

W3

R3,1

R3,2

R3,3



R3,x

fs3

%s3


















SY

WY

RY,1

RY,2

RY,3



RY,x

fsy

%sy

fH1

fH2

fH2




fHx

%H1

%H2

%H3

tích mối nguy sơ bộ Preliminary
Hazard Analysis (PHA). Bằng
phương pháp chia nguy cơ
thành các biến độc lập như đã
trình bày ở trên, phân hạng mối
nguy hiểm bằng ma trận có
quan hệ mật thiết với yếu tố
mức độ nghiêm trọng và khả
năng xảy ra. Do ma trận ưu tiên
các nguy cơ quan trọng nhất,
những mối nguy có tích số mức
độ nghiêm trọng và xác suất
xảy ra cao, đầu tiên sẽ được
ưu tiên quan tâm trong giai
đoạn xử lý nguy cơ trong ma
trận. Tuy nhiên, sau đó, khi
nguy cơ đã được giảm nhẹ
theo định hướng ưu tiên của
ma trận các mối nguy hiểm có
mức độ nghiêm trọng và xác

suất thấp hơn trước đây sẽ trở
thành ưu tiên hơn khi thực hiện
với ma trận tiếp theo. Giai đoạn
q độ diễn ra trong thời kỳ
thực hiện giảm thiểu nguy cơ.
Khi đó mức độ nghiêm trọng và
xác suất nguy cơ của một số
yếu tố quan trọng trước đây sẽ
giảm xuống.

82

H1

Bên cạnh đó, mặc dù ma
trận đưa ra so sánh tương đối
giữa các mối nguy hiểm, hay
các khu vực nguy hiểm bằng tỷ
lệ phần trăm tương thích, các
cơng đoạn sản xuất/mối nguy
quan trọng nhất để được ưu
tiên phân hạng nhưng khi sự
khác biệt giữa tỷ lệ phần trăm
rất nhỏ, thì đánh giá phân hạng
chúng phải được xem xét cẩn
thận vì chúng ảnh hưởng đến
kế hoạch giảm thiểu nguy cơ.
Vì vậy, trong tình huống này,
các yếu tố quan tâm khác ở các
cơng đoạn/mối nguy phải được

đánh giá và kết hợp với kết quả
của ma trận. Đối với trường

%Hx

100%

hợp này nên kết hợp ma trận
với các ứng dụng khác để đánh
giá phân loại nguy cơ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] AS NZS 4360:2004: Risk
Management, Australian and
New Zealand Standards,. ISBN
0 7337 5904 1
[2] Ciocoiu C. N., Dobrea R. C.
(2010).
The
Role
of
Standardization in Improving
the Effectiveness of Integrated
Risk Management. Advances
in Risk Management, Giancarlo
Nota (Ed.), ISBN 978-953-307138-1
[3] Hammer, W. (1972)
Handbook of System and
Product
Safety.

Prentice-Hall.
[4] ISO 31000:2009,
International Standard
Organization (2009).
Risk
ManagementPrinciples
and
Guidelines.
[5] United States. MilStd-882d:
(2001).
Standard Practice for
system safety.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014



×