Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 1: Tổng quan kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.31 KB, 12 trang )

KẾ TOÁN QUẢN  TRỊ

1


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN KẾ TOÁN 
QUẢN TRỊ

2


 BẢN CHẤT CỦA KTQT
­ Hệ thống con của hệ thống thông tin quản lý DN       
     ( Hệ thống thông tin thị trường, hệ thống thông 
tin sản xuất, hệ thống thông tin tài chính, hệ thống 
thông tin nhân sự, hệ thống thông tin kế toán)
 ­ Hệ thống con của hệ thống kế toán                              
 (kế toán tài chính và kế toán quản trị)
Khái niệm: KTQT là một khoa học thu nhận, xử lý và 
cung cấp thông tin về hoạt động sxkd một cách cụ 
thể, phục vụ cho các nhà quản lý trong việc lập kế 
hoạch, điều hành, tổ chức thực hiện kế hoạch và 
quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính trong nội bộ 
DN
3


 

KTQT: HỆ THỐNG CON CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN 



Các 
nguồn 
lự c

QUẢN LÝ

Hệ 
thống 
quyết 
định

Hệ  
thống 
thông 
tin

Hệ 
thống 
tác 
nghiệp 

Sản 
phẩm, 
dịch 
vụ 

Thông tin bên ngoài

4



KTQT: HỆ THỐNG CON CỦA HỆ THỐNG KT
Nguồn thông tin 
nội bộ DN

Nguồn thông tin 
bên ngoài DN

Thông tin thu thập
Xử lý thông tin
Quan hệ 
bên ngoài
Mối quan hệ 
bên ngoài khác

Kế toán 
tài chính

Quan hệ 
bên trong
Kế toán 
quản trị

Hệ thống thông 
tin quản trị khác
5


PHÂN BIỆT KTTC VÀ KTQT

Điểm phân 
KTTC
KTQT
ệtng sử 
Đối tbiượ
chủ yếu là người 
Các nhà quản lý tại DN 
dụng thông tin
ngoài DN 
Mục đích
lập BCTC cho những  Cung cấp thông tin cho 
cá nhân và tổ chức bên  các cấp quản lý trong 
ngoài DN 
DN
Nguyên tắc, 
phải tuân thủ theo
không nhất thiết 
chuẩn mực kế 
toán
đặc điểm của  phản ánh sự kiện KT­ phản ánh sự kiện đã, 
thông tin KT
TC đã xảy ra
đang và sắp xảy ra
Thời gian BC

Báo cáo theo thời gian  thường xuyên, liên tục 
đã quy định 
theo yêu cầu
6



PHÂN BIỆT KTTC VÀ KTQT
Điểm phân 
biệt

Phạm vi báo 
cáo
Tính pháp lý 

KTTC

KTQT

toàn DN

phản ánh một mặt, một 
phần của hđ kd ở DN 
không  mang tính pháp lý 

Có tính pháp lý cao 

7


ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA KTTC VÀ 
KTQT 
­ chung mục đích cung cấp thông tin 
­ đều dựa vào hệ thống ghi chép ban đầu kế 
toán 


KẾ TOÁN 
TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN 
CHI PHÍ

KẾ TOÁN 
QUẢN TRỊ

8


CHỨC NĂNG , VAI TRÒ CỦA KTQT
­ Phân tích hành vi của chi phí                            
   ­ Lập dự toán và truyền đạt thông tin             
      ­ Kiểm tra, đánh giá và cổ động                   
       ­ Hỗ trợ ra quyết định
Hoạch định
Lập dự 
toán

Phân tích 
chi phí

Đánh giá
Báo cáo 
kiểm soát , 
đánh giá

Hỗ trợ ra 

quyết định

Kiểm tra

Tổ chức 
thực hiện

9


 SỰ CẦN THIẾT CỦA KTQT Ở VIỆT NAM
­ Vai trò của KTQT ngày càng được mở rộng:
+ PP sản xuất đã thay đổi, cạnh tranh gia tăng             
         + Các mô hình quản lý và ra quyết định cũng 
thay đổi
   nhu cầu thông tin ngày càng cao trong công tác 
quản lý 
­ ở VN:
+ DN được giao quyền tự chủ SXKD, môi trường 
cạnh tranh đã hình thành 
+ hệ thống kế toán VN đã có những thay đổi đáng kể 
để phù hợp với các thông lệ quốc tế   cơ sở để 
từng bước xây dựng KTQT
10


 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KTQT
­ Tài sản, nguồn vốn và sự vận động của tài sản 
trong các doanh nghiệp                                                   
          đặt trọng tâm vào sự vận động của tài sản 

trong quá trình doanh nghiệp tạo ra giá trị

 đối tượng của kế toán quản trị phải là chi phí 
trong mối quan hệ đến việc hình thành giá trị

11


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA 
KTQT

+ Không tách rời với những pp cơ bản của kế toán
+ Phải đáp ứng yêu cầu thông tin của nhà quản lý 
+ Tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức SX và quản lý tại 
DN
+ Hệ thống sổ sách được kết hợp với hệ thống sổ 
sách kế toán chi phí trong KTTC 
+ Sử dụng nhiều loại giá khác nhau 
+ Thu thập thông tin từ các loại hạch toán khác
+ Kế thừa những pp của phân tích kinh doanh 
+ PP: ước đoán, mô phỏng, gần đúng, dự báo xu 
hướng, biến động đánh giá trên cơ sở xác suất trong 
DN và môi trường chung quanh 
12



×