Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Văn hóa tín ngưỡng của người Việt ở huyện đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.43 KB, 9 trang )

Miền Trung - Tây Ngun

VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT
Ở HỤN ĐẢO LÝ SƠN - QUẢNG NGÃI
? Nguyễn Duy Đồi

*

1. Đặt vấn đề
Theo GS. Ngơ Đức Thịnh: “Trong q trình hình
thành một khơng gian địa - văn hóa nào thì vai trò của
trung tâm là hết sức quan trọng để hình thành nên các
đặc trưng văn hóa trong quá trình giao lưu tiếp biến
văn hóa nhằm tạo nên động năng trong phát triển, có
sức thu hút, lan tỏa văn hóa và cũng là xu hướng phát
triển của tồn bộ vùng văn hố”.1 Từ đó, chúng tơi đưa
ra giả thút lấy văn hóa tín ngưỡng ở kinh đơ Huế
hay vùng đất Ngũ Quảng trong thời Nguyễn làm
trung tâm và lấy văn hóa tín ngưỡng ở hụn đảo Lý
Sơn làm ngoại vi để tìm hiểu những giá trị đặc trưng
của tín ngưỡng còn hiện hữu và lưu giữ như mợt thứ
gia bảo của gia đình, dòng họ và cợng đờng như tín
ngưỡng thờ cúng tở tiên với bài vị tiền nhân như
họ Trần ở An Vĩnh, họ Dương ở An Hải vẫn còn lưu
giữ từ bao đời nay. Việc thờ cúng gia thần, thờ cúng
nhân thần, thiên thần… cũng mang sắc thái đặc
trưng riêng trong từng khu xóm nhằm thích hợp mơi
trường sớng của họ.2 Đó là lý do mà chúng tơi muốn
tìm hiểu: “Văn hóa tín ngưỡng của người Việt ở hụn
đảo Lý Sơn”.
Văn hóa tín ngưỡng là thể hiện sự gắn bó mật


thiết và sự tác đợng qua lại giữa tín ngưỡng và văn
hóa, là sự thể hiện trong văn hóa giao tiếp và văn hóa
tâm linh. Bởi những đới tượng sùng bái, thờ phụng
được thể hiện mợt niềm tơn kính.3 Đó là thể hiện
sự kính cẩn trang nghiêm thơng qua việc sắp xếp lễ
vật, thành kính trong nghi thức khấn vái, đọc văn tế
nhằm thể hiện niềm tin, ước nguyện của mỗi người,
của dòng tộc đến thế giới tâm linh để mong những
điều tốt lành. Đây chính là thể hiện của văn hóa, còn
tín ngưỡng nhằm mang lại tính thiêng, những hoạt
*

Mợ mơi rùa tại Lân Lơi Cơng ở thơn Tây - An Vĩnh.

đợng tín ngưỡng của người Việt nhằm xóa đi sự ngăn
cách giữa con người để khơi dậy tinh thần tự ngụn
khi tham gia việc thực hành tín ngưỡng đã hàm chứa
trong cội nguồn ý thức về căn tính của từng một cá
nhân khi tham gia. Bởi khi con người có nhận thức về
cợi ng̀n của mình thì sẽ có những việc làm tớt cho
cợng đờng và xã hợi tớt hơn.
Theo Ngũn Tri Ngun: “những giá trị phong tục
tập qn, tín ngưỡng cũng như những sắc thái văn hóa
trong dòng chảy văn hóa Việt Nam như là một hệ thống
mở: từ dòng họ mở rộng ra phạm vi cợng đờng, xóm
làng trên cơ sở một ý thức và tâm linh cội nguồn chung
như Giỗ tổ Hùng Vương”.4 Vậy, người Việt ở huyện
đảo Lý Sơn cũng đã thể hiện hệ thớng mở như các
tín ngưỡng thờ cúng tiền nhân, thờ cúng Việc lề của
từng dòng họ mà có những binh phu đi lính Hoàng

Sa như họ Phạm, họ Võ, họ Đặng hay việc cúng Tiền
chủ... được mở rợng để tạo thành mợt tín ngưỡng
trong cộng đồng như thờ cúng các vị Tiền hiền, Lễ
khao lề thế lính Hồng Sa.

ThS., Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

25


Miền Trung - Tây Ngun

2. Mợt sớ tín ngưỡng trong gia đình của người
Việt ở huyện đảo Lý Sơn
Trong tín ngưỡng gia đình người Việt ở hụn đảo
Lý Sơn đều có sự ảnh hưởng của văn hóa Sa Huỳnh,
văn hóa Chăm và văn hóa Đại Việt nên đã được hòa
hợp thành mợt nhất thể thống nhất trong nghi thức
tín ngưỡng. Điều đó cũng phản ánh những dấu ấn
văn hóa tín ngưỡng của người Việt được tiếp nhận
từ đất liền để làm phong phú hơn cho tín ngưỡng
bản địa. Vậy, người Việt thờ cúng tổ tiên, thờ cúng gia
thần trong gia đình có phải là thể hiện sự tơn kính hay
sợ hãi khơng? Người tham gia thực hành tín ngưỡng
thể hiện quan niệm, tín lý hướng đến tở tiên, thần

linh, các hữu thể siêu nhiên để làm gì? Các trưởng
tợc, trưởng các chi phái, nhà sư hay pháp sư có phải
làm cầu nối trung gian giữa con người và thế giới siêu
nhiên đó khơng? Những điều đó có phải nhằm thỏa
mãn cho việc thơng giáo với thế giới bên kia hay là
do điều kiện sớng của người Việt gặp nhiều biến cớ,
rủi ro có thể xảy đến nên cần sự can thiệp của tở tiên
hay thần thánh? Malinowski đã nhận xét: “Mơi trường
xã hội càng bất trắc, nguy hiểm, bất an trong cuộc sống
thì con người hướng đến những thế lực siêu nhiên, cho
nên ở đâu có bất trắc thì ở đó cũng có bùa chú cúng
kiếng, khi ấy con người cần đến những lễ nghi phù
phép với mục đích là để thỏa mãn nhu cầu của mình”.5
Vì vậy, người Việt ở huyện đảo Lý Sơn cũng tin rằng,
mọi biến cố xảy ra từ may mắn đến rủi ro trong c̣c
sớng đều có sự can thiệp của tổ tiên hay thần linh nên
thơng qua nghi thức tế lễ để được sự chỉ dẫn, trùn
bảo bởi các thần linh. Ngoài ra, họ còn thờ những vị
gia thần như Đương Kiểng Thở địa chánh thần, thờ vị
Tiền chủ, thờ Nam Hải giã xa đại tướng qn tơn thần
tại nhà thờ họ Đặng.
Hơn thế nữa, ở mợt sớ dòng họ có những vị nhân
thần rất hiển linh, như: họ Phạm, họ Đặng, họ Võ,...
khi gia đình hay dòng họ có hữu sự thì khấn vái, niệm
hương hay tế lễ trong 2 hay 3 đêm thì “sẽ ứng lên”
để chỉ bày, khun bảo người thân trong dòng tợc.
Những người “ứng lên” đó có phải chăng trước đây là
những người tài đức, nhân hậu nên khi chết được lấy
qùn uy của thần thánh “sinh vi tướng, tử vi thần” nên
người ta gọi là Quan6, bởi “người chết chỉ có thể xác là

rời gia đình, còn linh hồn thì vẫn trở về ở đó, đặc biệt hơn
những bài vị thực sự như là nơi cư ngụ của tở tiên mà ẩn
chứa điều gì rất linh thiêng và mầu nhiệm, vào dịp cúng
việc lề hay tở tiên ơng bà thì những bài vị đó được rước
ra khỏi hộp đựng như lời cung thỉnh chư vị linh tọa để có

26

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

Thờ cúng Đương Kiểng tại nhà thờ họ Võ Xn - An Vĩnh.

mặt vào ngày cúng giỡ này vậy”.7
Theo chúng tơi, tín ngưỡng trong gia đình của
người Việt khơng chỉ cho người sống mà còn cho
người đã kh́t với những bậc nhân thần nên việc
thờ tự của dòng họ, chi phái cũng được xem như một
ngơi đền vậy.
Theo nghi lễ cở trùn của người Huế, khi cúng tở
tiên thì phải dâng cúng hai lễ chính để con cháu phải
tham dự đầy đủ, đó là: “Lễ tiên thường diễn ra chiều
hơm trước ngày kỷ niệm người mất, và lễ chính thường
diễn ra vào sáng sớm ngày kỷ niệm người mất”8 thì tại
huyện đảo Lý Sơn trong nghi thức cúng Việc lề tại các
nhà thờ họ như: họ Phạm ở xã An Vĩnh, họ Ngũn ở
xã An Hải,… hay các chi phái cũng diễn ra trong hai,
ba ngày để vừa làm lễ cầu siêu cho chư tiên linh liệt vị

vừa cầu an gia sự, dòng họ.9
Theo GS. Ngơ Đức Thịnh: “ở tiểu vùng văn hóa xứ
H́, việc an táng người mất thì diễn ra rất nhanh, làm
ma chay trong nhà thì múa hát trước quan tài gọi là
hò đưa linh”10 thì tại hụn đảo Lý Sơn, chúng tơi đã
tham dự đám tang của chị V.T.T ở thơn Đơng - An Vĩnh
vào tháng 3 năm 2015 cũng có hò đưa linh để tiễn
đưa người mất như sau: “Ơi thuyền ta.... ơi....., đưa bà đi
khẽ lướt nhẹ nhàng. Nghe chưa chúng tử.... ơi....... Hỡi bà
ơi..., bữa nay bà từ biệt xóm láng giềng, bà con nội tộc
họ hàng cùng thơng gia ....ơi ơi....hò ơi ....Ơi bà bà ơi.....


Miền Trung - Tây Ngun

bà ra đi, bà chẳng trở về ờ...... thấy cảnh chồng gọi tứ bề
quạnh hiu ờ ơi.... Hò .. hò.. đưa ...linh......Ơi... bà, bà ơi....
thuở bình sinh bà ăn ở đàng hồng ờ..... Bữa nay đưa bà
đi chứ tội nghiệp lắm anh em ơi... Bữa nay bà mất, bà
con họ hàng cũng đều đưa....Ơi .... ơi...”.11
Hiện nay, tín ngưỡng thờ cúng gia thần vẫn được
nhiều nơi thờ tự như ở Huế và mợt sớ vùng đất liền ở
Ngũ Quảng, mợt sớ nơi khác cũng có tục thờ bà Tổ Cơ,
Đương Kiểng Thổ địa chánh thần, Tiền chủ… nhưng
rất ít, còn ở huyện đảo Lý Sơn việc thờ cúng này khá
nhiều trong từng gia đình, gia tợc hay trong các nhà
thờ họ tợc thơng qua cách bài trí, nghi thức cúng và
sự thể hiện trong bài văn tế12 nhân ngày cúng đầu
năm mới hay cúng Việc lề.
Theo Léopold Cadière cho rằng: “vai trò của bà cơ,

nhân vật gái già, chết khơng con khơng cái, dù đã qua
thế giới bên kia mà tính nết gắt gỏng vẫn khơng chịu
sửa. Thỉnh thoảng bà trở về đòi một cháu trai, hay một
chắt gái, đứa bé lâm bệnh rồi chết; nó bị chuyển qua
phục vụ bà cơ trong âm phủ. Nên bà cơ này khơng nằm
trong số các tổ tiên thơng thường; Bà thường có am nhỏ
riêng, bên cạnh Từ đường”.13 Vậy, trong tâm thức người

Việt ở vùng đất Ngũ Quảng cũng như ở hụn Lý Sơn
từ xưa đến nay bà cơ ln ảnh hưởng trong đời sống
tâm linh nên việc thờ tự trong từ đường thường dành
riêng cho bà ở vị trí hướng Tây hay có mợt nơi thờ
tự riêng, chẳng hạn như bà Phạm Tiên Điều ở thơn
Đơng - An Vĩnh. Đới với người dân Lý Sơn cũng như
dòng họ Phạm Văn thì bà Phạm Tiên Điều rất linh
hiển, nên người dân gọi bà là nhân thần. Theo chúng
tơi ghi nhận được, với lòng thành chí tâm chí ngụn
của dòng họ Phạm Văn để xây dựng lại Dinh thờ bà
hay còn gọi dinh Bà Roi, ngày 18.4.2016 (nhằm ngày
12.3.2016), lúc 12 giờ đêm bà “ứng về” để gặp con
cháu, dặn dò mọi việc. Theo sự chỉ dẫn của bà để con
cháu tu bổ làm đền thờ từ việc cắm mớc tiêm đền cho
đến ngày triệt hạ, thượng lương, khánh thành cũng
được con cháu họ Phạm thực hành theo.14 Đây là hiện
tượng khơng chỉ diễn ra ở mợt dòng họ mà hầu hết
các cư dân cũng có niềm tin về thế giới bên kia. Điều
này chúng tơi chưa lý giải được. Ngoài ra, bà Tở Cơ
cũng được xem là người ln khó tính, hễ người sớng
mà làm phật lòng thì sẽ bị phạt như trường hợp của
chú Hà.15 Như vậy, bà Tở Cơ là người ln gắn bó với

dòng họ để hướng dẫn, giáo dục người thân trong
c̣c sớng về cách ứng xử chứ khơng phải là người
nghiêm khắc, khó tính.
Tục thờ ơng Đương Kiểng thổ địa chánh thần
khơng chỉ thờ trong gia đình mà còn thờ ở các dinh,
miếu. Theo tìm hiểu, tín ngưỡng cở trùn ở hụn
đảo Lý Sơn có 39 di tích nhưng có đến 11 lân, miếu
được thờ chính tự hay phới tự thờ ơng Đương Kiểng
Thở địa chánh thần.16 Trong các từ đường Tiền hiền,
chi phái hay gia đình của những bậc cao niên cũng
thờ tự ơng Đương Kiểng, như nhà ơng Đặng Lại ở
thơn Đơng - An Vĩnh, nhà ơng Dương Quỳnh ở thơn
Đơng - An Hải. Theo người dân thì: “Ơng là vị thần hợ
mệnh cho cợng đờng và gia đình, vì ơng là người chánh
thần nên ln phù hợ giúp đỡ con dân”17, hay tại Lân
An Hòa - thơn Đơng - An Vĩnh, người ta cũng cầu xin
ơng Đương Kiểng cho việc đóng thùn mới hay sửa
lại thùn Rờng cho đúng mực nước để thuận tiện
cho việc đua thùn vào dịp đầu xn hay những dịp
quan trọng khác của cợng đờng.

Thờ cúng Nam Hải tại nhà thờ họ Đặng - An Vĩnh.

Hiện nay, ở Huế vẫn lưu giữ tục cúng đất, tục lưu
chủ và các vị thần khác, nghi thức này được diễn ra
trong tháng 2 âm lịch tại các gia đình, dòng họ18, tại
vùng đất đảo Lý Sơn này đã từng có người Chăm
(người Hời) sinh sống nên trong nhận thức của người
Việt ln thể hiện sự tơn kính tiền chủ nên vẫn còn


Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

27


Miền Trung - Tây Ngun

lưu giữ tục cúng Tiền chủ, Thở thần được thể hiện
trong bài văn cúng có câu: “Tiền hiền khai khẩn, hậu
hiền khai cư liệt vị, cở trung lời lạc đẳng chư chơn linh,
hoang thần lạc mợ viết tự đẳng chư chơn linh”.19 Bởi
đất khơng chỉ là hiện tượng vật chất giản đơn mà
còn hàm chứa mợt lớp áo khác, đó là sự ảnh hưởng
trên sinh mạng của từng người, như ở Quảng Bình có
làng dù giàu hay nghèo gì cũng phải đi ăn xin ít nhất
một vài ngày trong năm để khỏi tai họa. Bởi thần Đất
muốn thế nên vùng nào, nơi nào cũng phải nhớ tới
họ, khơng được làm phật lòng.20 Vì thờ thần Đất nên
trong ba ngày đầu năm, những việc gì liên quan đến
Thở thần, Tiền chủ cũng là điều kiêng kỵ, mọi người
ḿn ra đồng làm mùa vụ hay chơn người mất thì
phải chờ làng động thổ xong thì mới tiến hành thực
hiện những việc của gia đình. Cho nên đất và thần
có ảnh hưởng đến người sống là vậy, vì đất là nơi an
nghỉ của những người chết nên có thể gây bất bình
cho con người.
Đới với thần Thổ chủ thì người Việt ở huyện đảo

Lý Sơn thờ tại khám thờ trước nhà hay bàn thờ trước
sân với mong ḿn cầu được sự bình n, sự che
chở của thần linh. Theo Đinh Thị Dung: “Lễ cúng này
chỉ tồn tại các vùng từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi
nhưng đến nay chỉ có ở Huế là người dân vẫn tiến hành
đều đặn nhất”21, nhưng chúng tơi thiết nghĩ bởi đây
là dạng tín ngưỡng mang tính phở quát chung trên
toàn vùng đất Ngũ Quảng, còn ở huyện đảo Lý Sơn
do điều kiện địa lý có tính đặc thù nên tín ngưỡng
“trung tâm” đó sẽ được bảo lưu ở vùng “ngoại vi” với
những nghi thức tín ngưỡng như cúng Việc lề, Tiền
chủ, Thở thần… Trong nghi thức cúng gia thần cũng
khác so với cúng tở tiên, như việc thiết trí mợt bàn
cúng ở ngoài sân và phải lạy ra theo hướng cổng nhà.
Như vậy, về lý lẫn tình thì mợt sớ tín ngưỡng trong
gia đình của người Việt ở hụn đảo Lý Sơn thực hiện
là việc làm tốt, cần được duy trì trong mỗi dòng họ,
bởi nó thể hiện sự thích nghi với điều kiện sống của
người Việt nơi đây. Từ tín ngưỡng của gia đình đã mở
rộng thành tín ngưỡng của cộng đồng, điều này đã
tạo nên những giá trị đặc trưng trong văn hóa tín
ngưỡng ở huyện đảo Lý Sơn.
3. Một số tín ngưỡng cợng đờng của người Việt
ở huyện đảo Lý Sơn
Theo Leopold Cadière cho rằng: “thờ cúng ơng bà
tổ tiên chỉ là một phần nhỏ trong tổng thể thần thánh
mênh mơng, và việc thờ ơng bà chỉ là một trong những

28


Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

Tước vị Thờ cúng ơng Dương Cơng Dụt tại từ đường Họ
Dương - An Hải.

khía cạnh đa dạng của tơn giáo người Việt”22, từ quan
điểm này mà chúng tơi tìm hiểu về tín ngưỡng cở
trùn của người Việt ở Lý Sơn23 được bao quanh cả
khơng gian địa lý của hụn đảo Lý Sơn chỉ 10 km2.
Từ những cơ sở thờ tự tín ngưỡng đó cũng nói lên
tâm thức của người dân ln tin vào thần thánh, nên
việc thể hiện nghi thức và chức năng giao tiếp đối với
thần linh như muốn bày tỏ niềm tin: “Gửi lòng mình
vào vật cúng, vật dâng, lời khẩn nguyện kèm theo thái
độ thành kính. Đó là cách giao tiếp đặc biệt của một
linh hồn nhỏ đối với một linh hồn lớn”.24 Để thực hiện
tín ngưỡng trong cộng đồng thì người có chức sắc
dâng cúng phẩm vật cho thần linh, như cúng lễ đợng
thở (3.1 âm lịch), lễ hợi đua thùn (4.1 - 7.1 âm lịch),
thờ cúng cá Ơng25, thờ cúng Bà Thiên Y A Na (25.2 âm
lịch). Việc thể hiện trong tín ngưỡng cũng cho biết sự
ảnh hưởng đó như thế nào, mức độ ảnh hưởng đó
tùy theo độ đậm nhạt khác nhau, như theo sắc phong
của triều Ngũn ban cho Bà Thiên Y A Na là “Hoằng
Ḥ Phở tế, linh cảm diệu thơng mặc tướng thượng
đẳng thần”26 nhưng trong bài văn tế tại Lân Vĩnh Hòa
- xã An Vĩnh thì nâng lên tầm cao hơn về mặt tín lý và

niềm tin, đó là “thượng thượng đẳng thần, sắc phong
cựu cựu thượng đẳng thần…”, còn tại Dinh Bà ở Trung
n - xã An Hải thì “Sắc hoằng ḥ phở tế linh cảm diệu
thơng mặc tướng trung huy dực bảo trung hưng Thiên Y
A Na diễn ngọc phi thượng thượng thượng đẳng thần”.27
Những tín ngưỡng đó theo Leopold Cadière: “Việc


Miền Trung - Tây Ngun

thờ kính ấy lưu lại dấu tích của chủ thuyết sùng bái vật
tổ… cũng do bao đức tính tự nhiên khác, rồi do sợ hãi
mà khốc cho chúng một tính chất siêu nhiêu”28, nên
việc sùng bái bản thân cây đa, cây sời, cây sến cũng
là nơi vị thần đó ngự trong cây cũng gọi là thiên thần
“Cây đa cậy thần, thần cậy cây đa”. Vì vậy, người dân
ở huyện đảo Lý Sơn khơng chỉ kính sợ cây mà còn
kính sợ thần ngự trong đó, như là sự hòa qụn, gắn
bó giữa thần và cây, nếu chặt cây đi thì sẽ xúc phạm
đến thần. Chúng tơi tham dự tại Lân Xóm Giữa, thơn
Tây, xã An Vĩnh, nhân dịp cầu an đầu năm cho bởn
xóm, bởn vạn từ ngày 12 đến ngày 14 tháng 1 âm lịch
năm 2016 qua đoạn hợi thoại giữa chủ Lân Ngũn
Đứng và Đức Ngư “ứng lên”29 để xin phép làm lại Lân
Lơi Cơng. Đây là mợt hiện tượng chúng tơi chưa giải
thích được, mà chỉ nêu lên để những nhà nghiên cứu,
những nhà khoa học giải thích giúp. Hơn thế, James
George Frazer cũng cho rằng: “Các tợc người cở đại ở
châu Âu biểu thị lòng tơn kính đới với cây sời, cùng mới
liên hệ của nó khi họ nhìn thấy cây sời như là nhìn thấy

Thượng đế vậy”.30 Đó là hiện tượng tín ngưỡng thiên
thần nên mọi đặc tính tự nhiên cũng như sinh lực,

hình thù xem như là những nhân tố của niềm tin có
tương quan giữa thần với cây. Ngoài ra, người dân Lý
Sơn cũng có tín lý về địa c̣c, địa hình gắn với trùn
thút “Miếu lưỡi cày và Mợ mơi rùa” để từ đó xây Lân
Lơi Cơng nhằm trấn địa c̣c.

Thờ cúng ơng Đương Kiểng tại Lân Vĩnh Lợc – An Vĩnh.

Thờ cúng ơng Đương Kiểng tại nhà thờ ơng Đặng Lại.

Từ ́u tớ địa lý tự nhiên như hình nhọn của hòn
đá được người dân ví như cái răng của con rờng lửa,
khi con rờng lửa phun ra thì nơi đây khơng còn nguồn
nước để dùng nữa dẫn đến đói khát, bệnh tật, nên ở
thơn Tây, xã An Vĩnh có địa danh là Śi Cạn. Địa c̣c
này được người dân trùn cho nhau nghe về việc sử
dụng ma thuật ngày xưa như “Tầm long điểm mạch”31
để rồi tin vào quyền lực siêu nhiên mà gây tai họa
cho xóm làng “có sát thì mới có phát”32 là vậy. Trong
tâm thức của người dân ln hằng chứa niềm tin tín
ngưỡng nên mọi sự vật, mọi hiện tượng đều có thần
“thủy thạch kheo lăn vạn thần” được thể hiện trong bài
văn tế, đó chính là quan niệm vạn vật hữu linh.
Chính sự hòa nhập văn hóa tín ngưỡng đất liền
và tín ngưỡng bản địa đã hình thành nên một tín
ngưỡng dân gian phong phú như hiện nay tại huyện


Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

29


Miền Trung - Tây Ngun

đảo Lý Sơn. Đó chính là sản phẩm tinh thần nhằm đáp
ứng nhu cầu trong cuộc sống của người dân. Dù tín
ngưỡng trong gia đình hay cộng đồng cũng thể hiện
những chức năng của từng loại tín ngưỡng. Hiện nay,
trong quan niệm tín lý, niềm tin của tín ngưỡng thì
được kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác đã ảnh
hưởng trong ý thức hay vơ thức của từng cá nhân, tập
thể của người Việt ở huyện đảo Lý Sơn.
4. Những giá trị đặc trưng trong văn hóa tín
ngưỡng

gia đình, dòng họ tiếp tục duy trì việc thờ cúng tở tiên
và thần linh.
Từ việc cúng phẩm vật như là phương tiện chuyển
gửi thực phẩm cho thần linh nên mỡi dòng họ thường
có một thức cúng riêng như: “họ Phạm thì có đãi gỏi
cá nhám, họ Dương thì có ba con gà luộc, họ Phan thì
có cá nướng ngun con, họ Võ thì cúng tam sanh như
cá nướng, cua luộc, gà… đây là những thức cúng bắt
buộc phải có trong lễ cúng Việc lề”.35 Việc bày vật phẩm

cúng như vậy cũng mang một quy ước trong nghi lễ
phù hợp với từng tộc họ. Đó là một “ký hiệu văn hóa”
được thể hiện qua phẩm vật như là một sản phẩm
của văn hóa, một biểu tượng của văn hóa chứa đựng
những thơng điệp của các thế hệ trong q khứ, để
sau này con cháu nhận ra người thân, họ hàng của
mình. Bởi ký ức văn hóa được lưu giữ trong vơ thức
tập thể, được cấu thành tâm thức văn hóa, tâm thức
của dân tộc nhằm biểu đạt một sự tổng hòa của hữu
thức và vơ thức, của tư duy và tình cảm, niềm tin và trí
tưởng tượng, những hình thức trí tuệ của cộng đồng
và những khn mẫu văn hóa.36

Theo GS. TS. Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa biển là hệ
thớng các giá trị do con người sáng tạo và tích lũy được
trong quá trình tờn tại lấy biển làm ng̀n sớng chính”.33
Như vậy, văn hóa tín ngưỡng ở hụn đảo Lý Sơn
cũng đã chứa đựng những giá trị do chính người dân
nơi đây thể hiện qua tín lý, niềm tin trong quá trình
tờn tại ở điều kiện sớng khắc nghiệt. Từ đó, việc tiếp
nhận những tín ngưỡng từ vùng đất Ngũ Quảng cũng
như tín ngưỡng bản địa để rời sáng tạo, tích lũy nhằm
hình thành nên những giá trị văn hóa phi vật thể
mang sắc thái đặc trưng riêng, những giá trị trùn
thớng được trùn từ thế hệ này sang thế hệ khác,
từ gia đình cho đến cợng đờng như tín ngưỡng cúng
Việc lề hay Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa. Đó là sự thể
hiện mang tính giáo dục “́ng nước nhớ ng̀n” vậy.
Hơn thế nữa, “đó chính là bảo tàng gia tài quý giá của
người Việt để từ đó phát huy những giá trị trùn thớng

đó trong sự nghiệp xây dựng đất nước hơm nay”.34 Bởi
văn hóa tín ngưỡng khơng chỉ là tḥc về quá khứ
mà còn được nảy sinh, gần gũi trong đời sớng thực
tại nên nó ln vận đợng chủn đởi theo thời gian
và khơng gian.

Ngoài ra, chức năng của tín ngưỡng cũng thể hiện
tinh thần đoàn kết trong cợng đờng và trong gia
đình thơng qua sự giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Từ đó
những giá trị có tính chất tḥc về gia đình và gia tộc
sẽ được duy trì thơng qua nhân cách sớng của con
người để có tính cố kết cộng đồng, niềm tự hào về
tổ tiên dòng họ càng được thấm sâu vào tâm thức
khi được củng cố bởi truyền thống thờ cúng tổ tiên37
cũng như thờ cúng gia thần. Đó là nền tảng ký ức của
từng cá nhân nhằm gắn kết trách nhiệm và có ý thức
về cội nguồn tở tiên của mình.

Dù tín ngưỡng trong gia đình hay cợng đờng của
người Việt ở huyện đảo Lý Sơn cũng đã thể hiện một
tiêu chuẩn quan trọng về chức năng giáo dục đạo
đức, như việc tưởng nhớ cơng ơn tổ tiên, tiền nhân
và thần linh đã có cơng khai khẩn, bời đắp xóm làng.
Bởi “dương sao âm vậy”, nên con người có linh hồn
“thác là thể phách, hồn là tinh anh”, dù tổ tiên, thần
linh đã khơng còn nhưng linh hồn vẫn ln hiển hiện
với con cháu trong từng “sát na” mà chúng ta khơng
nhìn thấy. Từ đó mà con cháu phải ý thức việc ăn ở
phải đạo, gìn giữ gia phong, củng cố gia tộc, tổ tiên
của mình mà khơng dám làm những việc sai phạm.

Điều này được thể hiện trong những câu đối treo ở
từ đường của các dòng họ Phạm Văn hay họ Lê như:
“Tổ tiên khai sáng lập cơ đồ. Hậu thế tâm thành nguyện
phát huy”. Đó là kim chỉ nam để các thành viên trong

Tín ngưỡng của người Việt khơng chỉ giới hạn
trong việc thờ cha mẹ - ơng bà - tở tiên trong mỡi gia
đình mà còn mở rợng ra thờ thần Thành Hoàng cho
cả cợng đờng, q́c gia, khía cạnh này đã được GS.
Trần Ngọc Thêm đề cập trong hệ giá trị phái sinh.38 Vì
thế, từ tín ngưỡng trong gia đình dòng họ như cúng
Việc lề, cúng Gia thần… đã được mở rợng ra cả cợng
đờng thành Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, thờ cúng
Phạm Quang Ảnh ở Lân An Hòa, thờ cúng Võ Văn
Khiết ở Lân Vĩnh Thành hay thờ những vị tiền bới hữu
cơng ở Lân Vĩnh Lợc thường năm vào ngày 2 tháng 5
âm lịch. Có thể nói, chính “vơ thức của tập thể”39 mà
việc duy trì những tín ngưỡng trong gia đình, cộng
đồng người Việt ở huyện đảo Lý Sơn giống như một
thứ gen văn hóa tinh thần, một thứ di truyền văn hóa,
đã gắn kết trong chiều sâu tâm thức của họ nhằm

30

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng



Miền Trung - Tây Ngun

tác dụng tích cực trong giáo dục, như một tác nhân
có tính cố kết cộng đồng cũng như gia tộc, tổ tiên.
Theo K.G. Jung cho rằng: “cái vơ thức” khơng có tính
chất tự nhiên mà có tính chất văn hóa và nó ra đời
vào buổi bình minh của lịch sử nhân loại trong kinh
nghiệm tâm lý tập thể, nên gọi là “cái vơ thức tập thể”
còn những dạng cấu trúc sơ khai thì ơng gọi là “cổ
mẫu” của cái vơ thức tập thể. Đây là việc làm mang
tính giáo dục trong gia đình và kỷ cương, nề nếp gia
phong nên truyền thống đó được bảo tồn, lễ nghi trật
tự được tơn trọng. Từ niềm tin và ý thức của gia đình,
gia tộc cội nguồn của mình trong đời sống tâm linh
nên có vai trò góp phần trong tổ chức cố kết cộng
đồng, là sức mạnh cho cộng đồng.40 Nhờ yếu tố ý
thức về cội nguồn để củng cố nâng cao giá trị đạo
lý trong xã hội, để khi tiếp xúc với nền văn hóa khác
khơng làm mất đi giá trị văn hóa của chính gia tộc hay
dân tộc mình.
5. Kết ḷn
Văn hóa tín ngưỡng của người Việt ở hụn đảo Lý
Sơn đã ảnh hưởng tới mỗi người dân từ khi mới sinh
ra cho đến khi chết, và ngay cả khi chết nhưng linh
hờn vẫn hướng về dòng tợc của mình, về cợi ng̀n
của mình. Đó chính là điểm quan trọng đã làm cho
người Việt ln đặt niềm tin vào thánh thần để tín
ngưỡng ln trường tờn. Người Việt ở hụn đảo Lý
Sơn ln quan niệm và có tín lý, cho rằng đây là vùng
đất ngũ hành sơn tượng trựng cho Kim - Mợc - Thủy Hỏa - Thở41, là nơi ngự trị của các thần linh nên người

dân nơi đây rất tâm linh. Ơng Võ Xn Huyện - Bí
thư Huyện ủy huyện Lý Sơn khẳng định: “hoạt động
tơn giáo, tín ngưỡng ở Lý Sơn diễn ra bình thường, mọi
người đều sống tốt đời đẹp đạo. Ở đây khơng có cuồng
tín, mê tín mà hoạt động tín ngưỡng chính là họ tìm cho
mình một chỗ dựa tinh thần trước cái khắc nghiệt của
thiên tai khi sống giữa biển khơi”.42
Trong quá trình tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng của
người Việt ở hụn đảo Lý Sơn, chúng tơi nhận thấy
hình như “mỡi bước chân của người dân đã hằng chứa
mợt niềm tin tín ngưỡng”, nên vẫn còn ẩn chứa nhiều
nợi dung khác mà có thể chúng tơi chưa làm rõ. Việc
tìm hiểu những vấn đề văn hóa tín ngưỡng của cư
dân vùng văn hóa biển này vẫn còn những thách
thức cần tiếp tục nghiên cứu để đáp ứng u cầu
phát triển bền vững của hụn đảo Lý Sơn nói riêng
và đất nước nói chung.
N.D.Đ.

CHÚ THÍCH
/>Ng̀n: Lý thuyết “trung tâm và ngoại vi” trong nghiên cứu
khơng gian văn hóa.
1

Do điều kiện địa lý đặc thù gần miền núi, miền biển,
đồng bằng và trung du nên có những sự giao lưu chính nội
tại từ đất liền hay trong quá trình giao thương trên biển
từ những người đi thuyền buồm từ thế kỷ XVII, hay những
cuộc tìm kiếm hải sản hay đo đạc thủy trình thời Nguyễn.
2


Ngũn Tri Ngun, “Bản chất và đặc trưng tín ngưỡng
dân gian trong lễ hợi cở trùn Việt Nam”, Cẩm Thành, Sớ
38, 19 - 25.
3

4
Nguyễn Tri Ngun, “Văn hóa dòng họ trong cấu trúc
địa linh nhân kiệt Quảng Bình”. Ng̀n: Văn hóa gia đình
dòng họ và gia phả Việt Nam, (Thành phố Hồ Chí Minh: Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2015), 445.

Phan Thị Yến Tuyết, Đời sống xã hội - kinh tế văn hóa
của ngư dân và cư dân vùng biển Nam Bộ, (Thành phố Hồ
Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2014),
353. Tài liệu gốc: B. Malinowski, Argonauts of the Western
Pacific: An account of native enterprise and adventure in
the archipelagoes of Melanesian New Guinea, (London,
Routledge, 1922).
5

Ngũn Duy Đoài, Tài liệu điền dã, tháng 2.2016, gỡ
băng sớ 160205 - 002 - Chú Năm Thọ: “nhà Phạm Văn Thạch
thờ Quan 10, Phạm Đa thờ Quan 6, Phạm Nghi thờ Quan 5,
Phạm Thoàn thờ Quan 5 nhưng tḥc chi nhỏ hơn”, và sớ
160203 - 004 - Chú Ngơ Khiêm: “họ Đặng thì có Quan 2,
Quan 3, Quan 4, Quan 5 được thờ tự tại chi thứ 4 ơng Đặng
Dân. Họ cho rằng đây là chi thơng minh nhất của họ Đặng”.
6


Leopold Cadiere, Văn hóa, tín ngưỡng và thực hành tơn
giáo người Việt, bản dịch Đỗ Trinh Huệ, (Huế: Thuận Hóa,
2015), 60.
7

Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân gian Huế, (H́: Tḥn
Hóa, 1995), 70.
8

Xin xem thêm bài Ngũn Duy Đoài: “Tín ngưỡng cúng
Việc lề trong gia đình, dòng họ của người Việt ở hụn đảo
Lý Sơn”, ng̀n: Văn hóa gia đình dòng họ và gia phả Việt
Nam, (Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh, 2015), 622.
9

Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa ở
Việt Nam, (Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ, 2004), 201 - Nguồn:
Dương Văn An, 1961.
10

11

Ngũn Duy Đoài, tư liệu điền dã, tháng 3.2015.

Ngũn Duy Đoài, Tư liệu điền dã tháng 2 năm 2016
- gỡ băng phỏng vấn sớ 6, do thầy Năm cung cấp: “thượng
thỉnh thượng thượng trung thượng hạ thượng, cao cao chi tổ,
hạ cập chi tơn, đàn thúc đàn bá đàn huynh đàn đệ, tổ cơ lãnh
cơ đẳng đẳng thương vong suốt đẳng chư hương hồn”. Vì các

bà Tở Cơ nằm trong cái nhà thờ đó nên phải cúng.
12

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

31


Miền Trung - Tây Ngun

Leopold Cadiere, Văn hóa, tín ngưỡng và thực
hành tơn giáo người Việt, bản dịch Đỗ Trinh Huệ, (Huế:
Thuận Hóa, 2015), 99, 59, 36, 292.
13, 21, 23, 29

14

Ngũn Duy Đoài, Tư liệu điền dã năm 2016.

Ngũn Duy Đoài, Tư liệu điền dã tháng 2 năm 2016
- gỡ băng phỏng vấn sớ 1 do chú Võ cung cấp: “Nhưng anh
có thằng em út ở Đà Lạt về đây ăn đám cưới năm kia nhưng
nó khơng qua nhà thắp nhang cho bà Tổ Cơ nên bị bà phạt
là bị xơ xe, tai nạn đó có thể chết, nên sau đó gia đình cầu
ơng Đương Kiểng thì cho rằng may có ơng hợ mạng cho chứ
khơng thì chết rời”.
15


Ngũn Duy Đoài, tư liệu điền dã tháng 2 năm 2016:
“Như Dinh Bà Chúa Yàng, Lân Đơng Thạnh, Lân Đơng Hải ở
xóm Đơng, Lân Trung Chính ở Trung Hòa, Dinh Bà Thiên Y A
Na ở Trung n, Lăng Ơng ở Đờng Hợ tḥc xã An Hải và Lân
An Hòa, Lân Vĩnh Xn, Lân Vĩnh Thành, Lân Tân Thành, Lân
Vĩnh Lợc tḥc xã An Vĩnh”.
16

Ngũn Duy Đoài, tư liệu điền dã tháng 2 năm 2016:
“như trường hợp của chú V.X.A thơn Đơng, xã An Vĩnh, khi còn
nhỏ thì hòn dái nó sưng miết, nên ơng già mới vào đất liền
Quảng Ngãi mua thuốc uống khơng hết bệnh, nên gia đình
nghĩ cho nó ăn rồi chết thơi, nhưng sau đó gia đình mới cầu
ơng Đương Kiểng hỏi ngài sự việc như vậy thì ơng Đương
Kiểng cười và nói ngun nhân nên ngày mai sẽ hết thơi là lên
mộ ơng Sáu, vì hợp tuổi với thằng này nên ơng bắt, cũng như
báo cho gia đình biết sự việc đang xảy ra với người cõi âm là
lên cái mộ đó đào xuống thì sẽ hết thơi. Tức là do rễ của cây
gạo nó châm đúng chỗ ngã ba đó nên động đến cốt ổng nên
mới về bắt thằng A. Vì nó nhức hay đau gì đó nên mình phải
xin thăm cái cốt ơng thì mới thấy cái rễ đâm chỗ đó của ơng.
Nên phải nhổ cái rễ đó mình sửa lại đàng hồng. Thì thằng
A nó hết bệnh. Hay năm ngối đây thằng A bị trẹt cái lưng
mà uống thuốc một tuần khơng hết. Vì nhà có giỗ thì thằng
A uống còn mấy cái vỏ bia rồi lấy cái chân đá trước bàn thờ
ra ngồi sân thì bị ơng bắt liền. Rồi gia đình đi coi ơng Thanh
đó, ổng nói thằng này lắc sét, xấc xược nên về trình cáo đi rồi
tạ bữa cơm là hết. Việc thờ ơng Đương Kiểng cũng có giá trị
tâm linh riêng của từng gia đình dòng họ đó. Ở đây thì mọi

người đều tin vì cũng ở trong tình trạng đó hết nên họ tin, còn
ở trong đất liền thì chưa tin vì khơng có tình trạng giống như
vậy”.
17

Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân gian Huế, (H́: Tḥn
Hóa, 1995), 80, 81.
18

Phan Thái Bình - Ngũn Duy Đoài - Chu Thị Quỳnh
Giao (2013), Đời sớng tín ngưỡng của cư dân người Việt ở
đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
trường.
20

Đinh Thị Dung, “Vài nét về văn hóa gia đình truyền
thống của người Việt ở Huế” trong cuốn Văn hóa gia đình
dòng họ và gia phả Việt Nam, (Thành phố Hồ Chí Minh: Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), 468.
22

32

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

Ngũn Duy Đoài, tư liệu điền dã tháng 6.2016. Hiện
nay có 39 di tích tín ngưỡng cở trùn thì An Hải có 18 ngơi,

An Vĩnh 18 ngơi và An Bình 3 ngơi.
24

PGS.TS. Đặng Văn Lung, Lễ hợi và nhân sinh, (Thành
phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, 2005), 937.
25

Phan Thái Bình - Ngũn Duy Đoài - Chu Thị Quỳnh
Giao (2013), Đời sớng tín ngưỡng của cư dân người Việt ở
đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
trường, 24.
26

Ngày 26, tháng Chạp, năm Thiệu Trị thứ Năm (1845)
- Ng̀n
/>27

Xin xem thêm bài Ngũn Duy Đoài, “Tục thờ cúng
Thiên Y A Na của người Việt ở hụn đảo Lý Sơn - Quảng
Ngãi” trong ćn Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học và
tiếng Việt, (Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh, 2016), 113.
28

Ngũn Duy Đoài, tư liệu điền dã. Ngày 13.1 âm lịch
năm Bính Thân tại Lân Xóm Giữa - thơn Tây, xã An Vĩnh.
29

A. Dạ, thưa lệnh Ơng. Lân Lơi Cơng có cái long mạch từ

dưới nó lồng lên, từ trong cung điện nó lồng ra thì lệnh Ơng
xem lại cái Lân đó làm lại thì phả bằng được khơng?
B. Trong cái đầu năm, con dân làm lại Lân Lơi Cơng thì
phả bằng, phải cố gắng xây dựng. Nhưng mà con dân phải cố
gắng xây dựng thì sẽ được mùa và biển cả. Nhớ chưa?
A. Bẩm lệnh Ơng, cái tiền sảnh làm lại sẽ ảnh hưởng đến
nguồn đá, nên nếu làm thì tới đâu?
B. Con dân muốn làm ra bao nhiêu mét chứ gì? Rộng mỗi
bên 2 mét, tới 3 mét, nhớ chưa.
A. Vậy thì bẩm lệnh Ơng, lâu nay có hai cây sến mà lâu nay
khơng ai dám thò hết, mà làm Lân thì con định lấy ngay cây
sến cả mặt sau và trước đó. Tại hai cây sến đó nên lệnh Ơng
xem thử có được khơng?
B. Nếu con dân làm thì có bàn trầu thì được hết thơi chứ,
làm cho lệnh Ơng và cho con dân thì đâu có chuyện gì khó
khăn đâu?
A. Bẩm lệnh Ơng, hai cây đại thọ đó, cây sến đó…
B. Thì con dân cứ cáo cho ta bàn trầu thì làm được hết chứ
có gì đâu.
30
James GeorgeFrazer, Cành vàng, bản dịch Ngơ Bình
Lâm, (Hà Nội: Văn hóa Thơng tin - Văn học Nghệ thuật Hà
Nội, 2007), 1114.

Tài liệu họ Dương cung cấp, tháng 2.2016 “Bởi sau khi
chơn âm phần của bà Thun được mai táng xong thì ba năm
sau người con dâu trưởng sẽ sinh quý tử. Đó là Dương Cơng
Dụt”.
31


Từ tài liệu của họ Dương cung cấp, chúng tơi cho rằng
Lân Lơi Cơng có từ đầu thế kỷ XVIII. Bởi sau khi chơn bà
32


Miền Trung - Tây Ngun

Thun tại đây thì xóm Tây này gặp hạn nên đói khát, bệnh
tật nhưng họ Dương thì sinh ra quý tử Dương Cơng Dụt
(5.1.1738). Sau này làm đến chức h́n đạo tỉnh Gia Định,
niên hiệu Cảnh Hưng thứ 34, triều vua Lê Hiển Tơng. Hiện
sắc phong này còn lưu giữ tại Từ đường họ Dương.
Trần Ngọc Thêm, Những vấn đề văn hóa học lý ḷn và
ứng dụng, (Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học Nghệ thuật,
2014), 129.
33

Lê Ngọc Trà (tập hợp và giới thiệu), Văn hóa Việt Nam,
đặc trưng và cách tiếp cận, (Hà Nội: Giáo dục, 2001), 5.
34

Hội Văn học Dân gian Việt Nam, Văn hóa biển miền
Trung và Văn hóa biển Tây Nam Bộ, (Hà Nội: Từ điển Bách
Khoa, 2008). Nguồn: Phan Đình Độ, Tín ngưỡng cúng Việc lề
của cư dân ở đảo Lý Sơn, 246.
35

PGS.TS Nguyễn Tri Ngun, Văn hóa học - những
phương diện liên ngành và ứng dụng, (Thành phố Hồ Chí
Minh: Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh,

2010), 128.
36

Nguyễn Văn Hiệu, “Vai trò của văn hóa gia đình trong
kiến tạo bản sắc - trường hợp gia đình Việt Nam” - trong
cuốn Văn hóa gia đình dòng họ và gia phả Việt Nam, (Thành
phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, 2015), 30.
37

Trần Ngọc Thêm, Hệ giá trị Việt Nam từ trùn thớng
đến hiện đại và con đường tới tương lai, (Thành phố Hồ Chí
Minh: Văn hóa - Văn nghệ, 2016), 167.
38

A.Radughin (Chủ biên), Văn hóa học - những bài giảng,
(Hà Nội: Viện Văn hóa Thơng tin, 2004), 78.
39

http://www. Bienphongvietnam.vn/lich- su- van –
hoa/ tin –nguong- ton –giao/329-tntg03.html
40

Núi Thái Lới thuộc Mộc (Hán Thái Lợi), núi Hòn Sỏi
thuộc Thổ, núi Hòn Vung thuộc Kim, núi Giếng Tiền thuộc
Thủy, núi Hòn Tai thuộc Hỏa.
41

Nguồn: www.lyson.org/t3863- topic, lúc 9:17a.m, thứ
3/25.2.2014.

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Thái Bình - Ngũn Duy Đoài - Chu Thị Quỳnh
Giao. 2013. Đời sớng tín ngưỡng của cư dân người Việt ở đảo
Lý Sơn - Quảng Ngãi. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường.
2. Leopold Cadiere. 2015. Văn hóa, tín ngưỡng và thực
hành tơn giáo người Việt. Bản dịch Đỗ Trinh Huệ. Huế: Thuận
Hóa.
3. Ngũn Duy Đoài. 2016. “Tục thờ cúng Thiên Y A Na
của người Việt ở hụn đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi” trong
ćn Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học và tiếng Việt. Thành
phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
4. James GeorgeFrazer. 2007. Cành vàng. Bản dịch Ngơ
Bình Lâm. Hà Nội: Văn hóa Thơng tin - Tạp chí Văn học Nghệ
thuật Hà Nội.

5. Hội Văn học Dân gian Việt Nam. 2008. Văn hóa biển
miền Trung và Văn hóa biển Tây Nam Bộ. Hà Nội: Từ điển
Bách Khoa.
6. PGS.TS. Đặng Văn Lung. 2005. Lễ hợi và nhân sinh.
Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh.
7. PGS. TS. Võ Văn Sen - Mạc Đường - TS. Ngũn Văn
Hiệu - Hoàng Văn Lễ. 2015. Văn hóa gia đình dòng họ và gia
phả Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Trần Ngọc Thêm. 2014. Những vấn đề văn hóa học lý
ḷn và ứng dụng. Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóa Văn
nghệ.

9. Trần Ngọc Thêm. 2016. Hệ giá trị Việt Nam từ trùn
thớng đến hiện đại và con đường tới tương lai. Thành phố Hồ
Chí Minh: Văn hóa Văn nghệ.
10. Ngơ Đức Thịnh. 2004. Văn hóa vùng & phân vùng văn
hóa ở Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ.
11. Lê Ngọc Trà (tập hợp và giới thiệu). 2001. Văn hóa
Việt Nam, đặc trưng và cách tiếp cận. Hà Nội: Giáo dục.
12. Phan Thị Yến Tuyết. 2014. Đời sống xã hội - kinh tế văn
hóa của ngư dân và cư dân vùng biển Nam Bộ. Thành phố Hồ
Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Trần Đại Vinh. 1995. Tín ngưỡng dân gian H́. Huế:
Tḥn Hóa.
14. PGS.TS. Nguyễn Tri Ngun. 2010. Văn hóa học những phương diện liên ngành và ứng dụng. Thành phố Hồ
Chí Minh: Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Ngũn Duy Đoài. “Nghi thức tế lễ âm hờn ở hụn
đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi”. Phát triển Khoa học và Cơng nghệ.
Sớ 2.2015. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Hồng Minh Tường. “Qua những hóa thạch ngoại
biên về văn hóa ở Thanh Hóa”. Di Sản Văn hóa. Số 9/2004.
17. Ngũn Tri Ngun. “Bản chất và đặc trưng tín
ngưỡng dân gian trong lễ hợi cở trùn Việt Nam”. Cẩm
Thành. Sớ 38.
18. www.lyson.org/t3863- topic, lúc 9:17a.m, thứ
3/25/2/2014.
19.
www.tapchicongsan.org.vn/.../Day-manh-thuchien-Nghi-quyet-09NQT..
20.
www.xaydungdang.org.vn/Uploads/thuhuyen/
VanhoavaConnguoi.doc
21. />html. Ng̀n: Lý thuyết “trung tâm và ngoại vi” trong nghiên

cứu khơng gian văn hóa.
22. Ngày 26, tháng Chạp, năm Thiệu Trị thứ Năm (1845)
- Ng̀n .

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

33



×