Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 5 - PGS.TS. Hà Văn Hội (2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 68 trang )

Chương 5.
Phương thức
tín dụng
chứng từ

1


Contents
Sử dụng phương thức
tín dụng chứng từ?

5
Ưu điểm & rủi ro của thanh
toán tín dụng chứng từ?

4
Vận hành phương thức
tín dụng chứng từ?

3
Cơ sở pháp lý của thanh toán
tín dụng chứng từ?

2
Phương thức thanh toán tín
dụng chứng từ là gì?

1

2




I. Tổng quan về thư tín dụng
Đàm phán Hợp đồng hai bên lựa
chọn và thỏa thuận sử dụng một
phương thức thanh toán.

Vì lợi ích mỗi bên, cần lựa chọn
phương thức thanh toán dung
hòa được quyền lợi của nhau
Phương thức tín dụng chứng
từ dung hòa được lợi ích của cả
hai bên: linh hồn của nó là Thư
tín dụng (Letter of Credit - L/C)
3

PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội

Thư
tín
dụng

gì?


Phương thức tín dụng
chứng từ là gì?

Phương thức Tín dụng chứng
từ (TDCT):

- Là phương thức thanh toán,
- Theo yêu cầu của khách
hàng, một ngân hàng sẽ phát
hành một bức thư (gọi là thư
tín dụng- letter of credit)
- Cam kết trả tiền hoặc chấp
nhận hối phiếu cho một bên
thứ ba khi người này xuất trình
cho ngân hàng bộ chứng từ
phù hợp với những điều kiện
và điều khoản quy định trong
thư tín dụng

4


Khái niệm 1
Điều 2 của UCP600:
Tín dụng là một sự thỏa thuận bất kỳ cho dù
được mô tả hay gọi tên thế nào, thể hiện một
sự cam kết chắc chắn và không hủy ngang của
Ngân hàng phát hành về việc thanh toán khi
xuất trình phù hợp.
Thanh toán có nghĩa là:
a. Trả tiền ngay, nêu tín dụng có giá trị thanh toán
ngay
b. Cam kết trả chậm và trả tiền khi đáo hạn, nếu tín
dụng có giá trị thanh toán trả chậm
c. Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát
và trả tiền khi đáo hạn, nếu tín dụng có giá trị thanh

toán bằng chấp nhận
5


Khái niệm 2
TDT là sự thỏa thuận:
Ngân hàng mở thư tín dụng theo yêu cầu của người yêu
cầu mở thư tín dụng hoặc nhân danh chính mình sẽ trả một
số tiền nhất định cho người thụ hưởng
Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát hoặc ủy
quyền cho một ngân hàng khác tiến hành thanh toán, chấp
nhận, chiết khấu hối phiếu
Điều kiện: các chứng từ do người thụ hưởng lợi lập và xuất
trình phải phù hợp với các quy định trong L/C

6


Cụ thể hóa khái niệm thư tín dụng
Thư tín dụng (Letter of credit – L/C), do
ngân hàng viết theo yêu cầu của một doanh
nghiệp (nhập khẩu hàng hoá)
 Ngân hàng cam kết sẽ trả cho người được
thanh toán (người hưởng TTD) một số tiền
nhất định, trong khoảng thời gian nhất định
với điều kiện người này thực hiện đúng và
đầy đủ những điều khoản trong thư đó.

7



Các tên gọi khác nhau của
thư tín dụng
Cam kết của ngân hàng phát hành TTD
đảm bảo thanh toán cho người hưởng
khi bộ chứng từ được xuất trình phù hợp

Bản chất

Thư
tín dụng

Tín
dụng

Tín dụng
chứng từ

8


9

Tổ chức phát
hành L/C là
ngân hàng

Cam kết thanh
toán cho người
thụ hưởng chỉ

định

Là lời cam kết
thanh toán
chắc chắn

Cơ sở
thanh toán
là chứng từ

Cam kết không
hủy bỏ trong
thời hạn của nó

Thanh toán có
điều kiện cho
người thụ
hưởng

PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội


Thuật ngữ: Credit - tín dụng
nghĩa rộng: “tín nhiệm” chứ không chỉ
là “khoản vay” thông thường.
Trong phương thức TDCT, Ngân hàng đóng
vai trò:
• Là người đại diện cho người nhập khẩu.
• Là người bảo đảm hàng hóa cho người
nhập khẩu

Theo

10


Vietcombank
(Issusing
Bank)

(2) PH Thư tín
dụng

Mitsubishi
Bank
(Advicing Bank)

(1)
Giấy
yêu
cầu
PH
Thư
tín
dụng

(3)
Thông
báo
Thư
tín

dụng

Vinaconex
(Importer)

Hợp đồng
Giao hàng (4)

Mitsubishi
Group
(Exporter)
11

PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội

11


Đặc điểm của L/C

A

B

Hợp đồng kinh tế
hai bên

Độc lập với
Hợp đồng &
hàng hóa


C

D

Chỉ giao dịch
bằng chứng từ

Tính chất
hai mặt

12


L/C là hợp đồng kinh tế hai bên
Ngân hàng
phát hành
Issue L/C
- HĐ2

Nhà Nhập khẩu

Nhà xuất khẩu
13


Tính chất độc lập của TTD
TTD

TTD


TTD

Thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng với người
hưởng, không phụ thuộc vào quan hệ giữa
người xuất khẩu và người nhập khẩu
Ngân hàng chỉ giao dịch trên cơ sở bộ
chứng từ và bằng chứng từ, không căn cứ
vào việc giao hàng thực tế.
Ngân hàng chỉ trả tiền cho người hưởng
căn cứ vào bộ chứng từ do người xuất
khẩu xuất trình.

14


Tính hai mặt của thư tín dụng

An toàn

Rủi ro

15


Case study No.1
Tập đoàn Jaiko (Nhật) ký hợp đồng nhập khẩu giầy thể
thao của công ty M của Việt Nam. Ngân hàng PH L/C:
Tokyo Bank. L/C yêu cầu: Bộ chứng từ đòi tiền phải có
Giấy chứng nhận của người mua (Jaiko) rằng đã nhận

hàng tại cảng Yokohama. Sau khi L/C đã được PH, lô
hàng đã cập cảng Yokohama đúng thời hạn quy định của
HĐ, nhưng công ty M không thể lấy được Giấy chứng
nhận trên của người mua.
Ngân hàng mở L/C từ chối thanh toán bộ chứng do thiếu
giấy chứng nhận nêu trên. Mặc dù đã nhiều lần công ty M
yêu cầu Jaiko Corp. và NH Tokyo thanh toán nhưng đều
bị NH từ chối. Sau hơn 1 năm thương lượng, cuối cùng
công ty M mới nhận được tiền.
Phải chăng TDCT là phương thức thanh toán đảm bảo
an toàn nhất cho người XK ?
16


(7) Refuse

Tokyo Bank

(6) Documents

Bank of VN
(2) L/C

(1)
Aplicant

Jaiko Corp.

(3) Advice
for L/C


Shipping (4)

(5) Shipping
documents

M. Corp.

PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội

17


II. Cơ sở pháp lý của phương
thức tín dụng chứng từ

UCP - Văn bản pháp
lý quan trọng nhất
trong giao dịch tín
dụng chứng từ

18


Khái niệm về UCP-DC (Uniform
Customs and Practice for
Documentary Credits) - Quy tắc
thực hành thống nhất tín dụng
chứng từ
 Là một văn bản do ICC biên

soạn và công bố
 Khuyến khích các doanh
nghiệp sử dụng phương thức tín
dụng chứng từ trong TTQT.

19


UCP lần đầu tiên được công bố vào
năm 1933 do Phòng thương mại quốc
tế
(International
Chamber
of
Commerce - ICC) ban hành.
 Đã qua 6 lần sửa đổi: 1951, 1962,
1974, 1983, 1995 và 2006.
 Ấn phẩm số 600 có hiệu lực từ
01/07/2007 - gọi tắt là UCP 600.

20


.GIỚI THIỆU VỀ ICC
• Thành lập 10/1919
• Là tập hợp những lực lượng kinh
tế chủ yếu nhất của từng nước hội
viên vào các ủy ban quốc gia
(National committes)
• Là một tổ chức Quốc tế phi chính

phủ.

PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội

21


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA ICC

Về các văn bản do ICC ban hành
Là tập quán
quốc tế,
không phải luật
quốc tế

Tính chất pháp
lý tùy ý và
đồng thuận

Miễn trách cho
các nhà soạn
thảo

Các bên có thể
lựa chọn
nguyên tắc phù
hợp áp dụng

Thấp nhất
trong bậc

thang pháp lý
22


Công ước và
Luật quốc tế

Luật quốc gia
Thông lệ và tập
quán quốc tế

23


Case Study No. 2

THANH TOÁN QUỐC TẾ THỰC HIỆN
THEO PHÁN QUYẾT CỦA TÒA HAY
THÔNG LỆ QUỐC TẾ?

24

PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội


Tất cả
các bản
UCP đều
còn
nguyên

giá trị

Chỉ khi
trong L/C
dẫn
chiếu áp
dụng,
UCP mới
có hiệu
lực

Các bên
có thể
thỏa
thuận
trong L/C

Nếu UCP
xung đột
với Luật
quốc gia
thì dùng
Luật
quốc gia

Trong
giao dịch
L/C
trước hết
phải tuân

thủ L/C,
sau mới
đến UCP

25


×