Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu trong doanh nghiệp - Lương Xuân Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.36 KB, 17 trang )

LOGO

KẾ TOÁN
CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU
TRONG DOANH NGHIỆP


1

1

Yêu cầu
Trước khi học chương này, sinh viên cần nắm được:
 Các kiến thức cơ bản của các phương pháp kế toán: tài khoản,
ghi sổ kép, tính giá, …
 Quá trình luân chuyển vốn đối với từng loại hình doanh nghiệp
(doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại).



2

2

Giả định



3

3



1


Nội dung bài học
Vận dụng các phương pháp kế toán đã học để thực hiện các nghiệp
vụ chủ yếu trong doanh nghiệp. Bao gồm:
1. Kế toán tài sản cố định (hữu hình) (mua TSCĐ, trích khấu hao)
2. Kế toán quá trình cung cấp (thu mua NVL, CCDC, HH)
3. Kế toán chi phí sản xuất (tập hợp chi phí NVLTT, NCTT, SXC)
4. Kế toán tính giá thành sản phẩm
5. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh



4

4

1. Kế toán Tài sản cố định
a) Tài sản cố định
Tài sản cố định là những tài sản có/không có hình thái vật chất do
doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
• Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử
dụng tài sản đó;
• Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy;
• Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
• Có giá trị theo quy định hiện hành (từ 30 triệu đồng trở lên).




5

5

1. Kế toán Tài sản cố định
a. Kế toán mua tài sản cố định hữu hình


CHỨNG TỪ KẾ TOÁN:
 Hợp đồng mua bán TSCĐ
 Hóa đơn thuế GTGT
 Phiếu nhập kho/Biên bản bàn giao tài sản
 Phiếu chi, phiếu báo nợ…



6

6

2


1. Kế toán Tài sản cố định
a. Kế toán mua tài sản cố định hữu hình
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 211 – TSCĐ hữu hình
TK 111- Tiền mặt tại đơn vị

TK 112- Tiền gửi ngân hàng
TK 331- Phải trả người bán
TK 133- Thuế GTGT đầu vào



7

7

1. Kế toán Tài sản cố định
a. Kế toán mua tài sản cố định hữu hình
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ
Nợ TK TK 211: Nguyên giá
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán



8

8

Ví dụ 1
Công ty Phát Đạt mua một TSCĐ sử dụng bộ phận bán hàng
-

Giá mua chưa thuế GTGT là 600 tr.đ, thuế suất thuế GTGT là
10%, chưa trả tiền cho người bán (X).


-

Chi phí vận chuyển TSCĐ đã thanh toán bằng tiền mặt là 11
tr.đ trong đó thuế GTGT: 1 tr.đ

TSCĐ trên dự kiến sử dụng trong 5 năm.
Yêu cầu:
Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản thích hợp



9

9

3


Giải
 NG = (660-60)+(11-1) =610
 Chứng từ: Hóa đơn GTGT, BB
bàn giao TS, phiếu chi… hạch
toán

 Chứng từ: Hóa đơn GTGT, BB
bàn giao TS, … hạch toán
Nợ TK TK 211: 600
Nợ TK 133: 60

Nợ TK TK 211: 610


Có TK 331: 660

Nợ TK 133: 61

 Chứng từ: Hóa đơn GTGT, phiếu

Có TK 331: 660

chi, … hạch toán:

Có TK 111: 11

Nợ TK TK 211: 10
Nợ TK 133: 1
Có TK 111: 11


10

10

1. Kế toán Tài sản cố định
b. Kế toán trích khấu hao tài sản cố định
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TSCĐ:
(Thông tư số 45/2013/TT - BTC)

1. Phương pháp khấu hao đều
2. PP khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
3. PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Ghi chú: KH tính thêm hoặc ngưng tính bắt đầu từ ngày
mà TSCĐ tăng, giảm.



11

11

PP khấu hao đều (khấu hao theo đường thẳng)
Mức trích khấu hao =

Nguyên giá TSCĐ
Thời gian trích khấu hao

Bảng tính khấu hao:
NĂM
THỨ

NGUYÊN
GIÁ

MỨC
KHẤU HAO
KHẤU HAO
LUỸ KẾ

GIÁ TRỊ
CÒN LẠI


0
1
2


0

Cộng



12

12

4


PP khấu hao đều (khấu hao theo đường thẳng)
Mức trích khấu hao
(Ví dụ 1)

610
5

=

=

122


Bảng tính khấu hao:
NĂM
THỨ

NGUYÊN
GIÁ

MỨC
KHẤU HAO
KHẤU HAO
LUỸ KẾ

GIÁ TRỊ
CÒN LẠI

0

610

1

610

122

122

488


2

610

122

244

366

3

610

122

366

244

4

610

122

488

122


5

610

122

610

0

13



13

PP khấu hao giảm dần có điều chỉnh
 Mức khấu hao =Giá trị còn lại TSCĐ*Tỷ lệ khấu hao nhanh
 Tỷ lệ khấu hao nhanh = Hệ số điều chỉnh/Thời gian khấu hao

Thời gian khấu hao
Đến 4 năm
Từ trên 4 năm đến 6 năm
Trên 6 năm

Hệ số điều chỉnh
1,5
2,0
2,5


Lưu ý: Trong những năm cuối, mức khấu hao được tính theo
PP đường thẳng


14

14

PP khấu hao giảm dần có điều chỉnh
Tỷ lệ khấu hao nhanh
(Ví dụ 1)

=

2
5

=

40%

Bảng tính khấu hao:

ĐC

NĂM
THỨ

NGUYÊN
GIÁ


MỨC
KHẤU HAO
KHẤU HAO
LUỸ KẾ

GIÁ TRỊ
CÒN LẠI

0

610

1

610

244

244

366

2

610

146,4

390,4


219,6

3

610

87,84

478,24

131,76

4

610

65,88

544,12

65,88

5

610

65,88

610


0

610



15

15

5


PP khấu hao giảm dần có điều chỉnh
Tỷ lệ khấu hao nhanh
(Ví dụ 1)

=

2
5

=

40%

Bảng tính khấu hao:

ĐC


NĂM
THỨ

NGUYÊN
GIÁ

MỨC
KHẤU HAO
KHẤU HAO
LUỸ KẾ

GIÁ TRỊ
CÒN LẠI

0

610

1

610

244

244

366

2


610

146,4

390,4

219,6

3

610

87,84

478,24

131,76

4

610

52,704

530,944

79,056

5


610

79,056

610

0

610



16

16

1. Kế toán Tài sản cố định
b. Kế toán trích khấu hao tài sản cố định
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN:
 Bảng tính khấu hao TSCĐ
 Các chứng từ liên quan khác
 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN:
 TK 214 – Hao mòn TSCĐ



17

17


1. Kế toán Tài sản cố định
b. Kế toán trích khấu hao tài sản cố định
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN:
Tùy thuộc mục đích sử dụng TSCĐ, khi hạch toán trích
khấu hao sẽ phân bổ vào tài khoản chi phí thích hợp
Nợ TK 627 - KH TSCĐ dùng trong phân xưởng
Nợ TK 641 - KH TSCĐ dùng ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 - KH TSCĐ dùng ở bộ phận QLDN
Có TK 214 – Tổng Khấu hao


18

18

6


VÍ DỤ 2
Công ty Hải Hà kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
(ĐVT: triệu đồng)
Nguyên giá của TSCĐ hữu hình sử dụng trong tháng 1/N tại bộ
phận bán hàng là 9.600, thời gian KH bình quân là 10 năm.
Yêu cầu:

1. Tính mức trích khấu hao tháng 1/N biết Công ty tính khấu
hao theo phương pháp đường thẳng?

2. Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ tháng 1/N vào tài khoản

thích hợp?



19

19

Giải
Trường hợp trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Mức trích khấu hao
=
1 tháng

9.600
10x12

= 80

 Hạch toán:
TSCĐ hữu hình sử dụng tại bộ phận bán hàng Chi phí khấu
hao tính vào Chi phí bộ phận bán hàng
Nợ TK 641:

80

Có TK 214:

80




20

20

2. Kế toán quá trình cung cấp
2.1. Kế toán MUA NVL, CCDC
Nguyên liệu- vật liệu là những đối tượng lao động
được sử dụng vào SXKD để chế tạo ra sản phẩm.
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động tham gia
vào quá trình sản xuất, phục vụ trong quá trình sản
xuất.



21

21

7


2.1. Kế toán MUA NVL, CCDC
 Chứng từ kế toán
-Hợp đồng kinh tế
-Hóa đơn GTGT
-Hóa đơn bán hàng
-Phiếu nhập kho
-…




22

22

2.1. Kế toán MUA NVL, CCDC
 Tài khoản kế toán
 TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
 TK 153- Công cụ, dụng cụ
 Tính giá NVL, CCDC
NVL, CCDC được đánh giá theo Giá gốc
Giá gốc
Chi phí vận
Các khoản
CKTM,
của NVL,
Giá
chuyển, bảo
thuế (không
giảm giá,
+
+
CCDC =
mua
quản, bốc
được hoàn
giá trị hàng
mua

dỡ …
lại)
mua trả lại
ngoài


23

23

2.1. Kế toán MUA NVL, CCDC
 Kế toán nhập NVL
Nợ TK 152, 153: Giá gốc
Nợ TK 133: Thuế GTGT được hoàn lại/khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán



24

24

8


VÍ DỤ 3
Công ty Phương Nam, kê khai thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ (ĐVT: triệu đồng)
Mua và nhập kho vật liệu chính, đã thanh toán bằng chuyển
khoản (NH báo nợ), tổng giá thanh toán theo HĐ GTGT 220,

trong đó thuế GTGT là 20.
Chi phí vận chuyển vật liệu chính đã thanh toán bằng tiền mặt là
3,3 trong đó giá cước: 3, thuế GTGT: 0,3



25

25

Giải
Giá gốc = (220-20)+3= 203

Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 112
Có TK 111

: 203
: 20,3
: 220
: 3,3



26

26

2.2. Kế toán XUẤT kho nguyên vật liệu

Căn cứ vào Bảng phân bổ NLVL ghi vào sổ kế toán:
Nợ TK 621 –NVL xuất dùng sản xuất trực tiếp
Nợ TK 627 –NVL xuất dùng phục vụ sản xuất trong PX
Nợ TK 641 – NVL xuất dùng bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 – NVL xuất dùng bộ phận QLDN
Có TK 152 (Chi tiết theo nhóm VL)



27

27

9


VÍ DỤ 4
Công ty Hồng Hà xuất kho vật liệu chính để sản xuất sản phẩm
A: 250 triệu đồng và nhiên liệu để chạy máy tại phân xưởng sản
xuất sản phẩm A: 20 triệu đồng.
Nợ TK 621

: 250

Nợ TK 627

: 20

Có TK 152


: 270



28

28

2.3. Kế toán xuất kho công cụ dụng cụ
TK 153

TK 627, 641, 642
Xuất kho (loại phân bổ 1 lần)
TK 242
Phân bổ
chi phí

Xuất kho
(loại phân bổ nhiều lần)

Ví dụ 5: Công ty Hoa Mai (ĐVT: triệu đồng)
Xuất kho công cụ H dùng ở phân xưởng sản xuất chính trị giá 25. Công cụ dụng
cụ này thuộc loại phân bổ một lần.
Nợ TK 627: 25
Có TK 153: 25


29

29


3. Kế toán chi phí sản xuất
PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT

NGUYÊN
VẬT LIỆU
CÔNG CỤ
DỤNG CỤ

CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG



30

30

10


3.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp
Là trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp tạo ra sản
phẩm
TK sử dụng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
TK 621- Chi phí NVL trực tiếp
Nguyên tắc:

 Ghi theo giá thành thực tế xuất kho
 NVL (đã xuất kho) chưa sử dụng hết đến cuối kỳ phải
nhập lại kho (phế liệu thu hồi)
 Cuối kỳ kế toán phải tổng hợp toàn bộ chi phí NVL trực
tiếp kết chuyển sang TK 154.


31

31

3.1. Chi phí NVL trực tiếp

TK 621 (SP ….)
TK 154 (SP ….)

TK 152
Xuất kho NVL

Cuối kỳ kế toán

(Ghi theo giá thành
thực tế xuất kho)

Kết chuyển

Phế liệu thu hồi (nếu có)




32

32

3.2- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Chi phí tiền lương và Các
khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN)
Nguyên tắc:
Cuối kỳ kế toán phải tổng hợp toàn bộ chi phí nhân công trực
tiếp và kết chuyển sang TK 154.
TK sử dụng: TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp



33

33

11


3.2- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
a. Kế toán tiền lương


Chứng từ kế toán
 Bảng chấm công
 Bảng tính lương
• Phương pháp kế toán tiền lương
Nợ TK 622

Có TK 334
Ví dụ:
Công ty Hồng Hà, ngày 31/3 tính và hạch toán tiền lương phải
trả cho Công nhân sản xuất sản phẩm A, số tiền 100 triệu đồng.
Hạch toán nghiệp vụ phát sinh vào tài khoản thích hợp


34

34

3.2- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
b) Kế toán các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ
nhất định tính trên tiền lương phải trả cho NLĐ. Các khoản trích theo
lương một phần do DN đóng góp (tính vào chi phí hoạt động) và một
phần do NLĐ đóng góp từ lương.

DN
NLĐ


35

35

3.2- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
b) Kế toán các khoản trích theo lương
 Chứng từ kế toán:
 Bảng lương

 Phiếu nghỉ hưởng BHXH
 Bảng thanh toán BHXH
 Tài khoản kế toán:
TK 338 – Phải trả phải nộp khác



36

36

12


3.2- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
b) Kế toán các khoản trích theo lương
 Phương pháp kế toán:
 Đối với phần DN phải nộp
Nợ TK 622: (23,5%*Tổng quỹ lương)
Có TK 338

 Đối với phần NLĐ phải nộp
Nợ TK 334: (10,5%*Tổng quỹ lương)
Có TK 338

VÍ DỤ 7: sử dụng thông tin ví dụ 6, Tính và hạch toán các khoản
theo lương vào tài khoản thích hợp


37


37

3.3- Kế toán chi phí chung
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí khác phát sinh
trong phân xưởng sản xuất.
Bao gồm chi phí NVL- CCDC dùng trong phân xưởng, tiền lương
và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng,
HMTSCĐ sử dụng trong phân xưởng, chi phí khác …
TK sử dụng: TK 627- Chi phí sản xuất chung
Nguyên tắc:
 Cuối kỳ, kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung và kết chuyển
sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm.



38

38

3.3- Kế toán chi phí chung
Phương pháp kế toán
Nợ TK 627 – CP SX chung
Có TK 334, 338- Lương và các khoản trích theo lương của NVPX
Có TK 152, 153- Giá trị NVL, CCDC dùng sản xuất
Có TK 214- Giá trị HM TSCĐ phân bổ vào chi phí sản xuất
Có TK 331, 111, 112: Chi phí khác phát sinh trong PX




39

39

13


4. Kế toán tính giá thành sản phẩm
 Giá thành sản phẩm là toàn bộ hao phí lao động sống và lao
động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã
hoàn thành.
Tổng GT
SP - DV
hoàn thành

Giá trị

CP SX

= SPDD

+ phát sinh -

đầu kỳ

trong kỳ

Giá trị
SPDD
cuối kỳ


-

Phế liệu
thu hồi
(nếu có)

 TK sử dụng:
 TK 154- Chi phí SXKD dở dang
 TK 155- Thành phẩm



40

40

4. Kế toán tính giá thành sản phẩm
Phương pháp kế toán
TK 154 (SP…)
TK 621 (SP…)

SD: SPDD ĐK
K/C

TK 155, 157, 632

Zsp hoàn thành

TK 622 (SP…)

K/C
TK 627 (PX…)

P/B
PS. CPSX

Cộng PS có

SD: SPDD CK


41

41

5. Kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ
Nội dung
5.1- Kế toán bán hàng
5.2- Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp
5.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ



42

42

14



5.1. Kế toán bán hàng
a) Kế toán doanh thu bán hàng
 Chứng từ kế toán:
Hóa đơn GTGT,

b) Kế toán giá vốn hàng bán
 Chứng từ kế toán:
 Phiếu xuất kho
 …

Phiếu thu,
Phiếu báo có

 Tài khoản sử dụng
TK 632 – Giá vốn hàng bán

 Tài khoản sử dụng:
TK 511 – Doanh thu BH&CCDV



43

43

5.1. Kế toán bán hàng
 Phương pháp kế toán
DTBH:


 Phương

pháp

kế

toán

GVHB

Nợ TK 111, 112, 131: Tổng
giá thanh toán

Nợ TK 632: Trị giá vốn hàng
bán

Có TK 511: Doanh thu
BH&CCDV

Có TK 156/155,157: Trị giá
xuất kho

Có TK 333: Thuế GTGT phải
nộp



44

44


5.2. Kế toán Chi phí bán hàng và Chi phí QLDN
 Chứng từ kế toán:
 Hóa đơn GTGT
 Bảnh tính khấu hao
 Bảng lương
 Các chứng từ khác
 Tài khoản sử dụng
 TK 641- Chi phí bán hàng
 TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp



45

45

15


5.2. Kế toán Chi phí bán hàng và Chi phí QLDN
 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
Nợ TK 641: Chi phí phát sinh ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí phát sinh ở bộ phận QLDN
Có TK 334, 338- Lương và các khoản trích theo lương
Có TK 152, 153- Giá trị NVL, CCDC
Có TK 214- Giá trị HM TSCĐ
Có TK 331, 111, 112: Chi phí khác




46

46

5.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ
 Tài khoản sử dụng: TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
 Phương pháp kế toán:
 Kết chuyển chi phí
Nợ TK 911
Có TK 632, 641, 642
 Kết chuyển doanh thu/thu nhập
Nợ TK 511
Có TK 911


47

47

Sơ đồ kế toán
TK 911
TK 511

TK 632
K/C

K/C

TK 641

K/C
TK 642

K/C
TK 421
TK 421
K/C Lãi

K/C Lỗ


48

48

16


Ví dụ
Tại doanh nghiệp ABC trong tháng 3/N phát sinh các nghiệp vụ
sau (ĐVT: tr.đ)
- Tồn kho sản phẩm đầu tháng: 300 sp, tổng giá thành sản xuất
là 6.000
- Tính giá hàng tồn kho theo phương pháp FIFO
1. Ngày 10/3, nhập kho 2.000 sp, tổng giá thành sản xuất 50.000
2. Ngày 14/3, xuất bán 500 sp, đơn giá bán chưa thuế GTGT là
32/sp, KH đã thanh toán bằng chuyển khoản, NH đã báo có
3. Ngày 20/3, xuất bán 1.700sp, đơn giá bán chưa thuế GTGT là
30/sp, khách hàng đã ứng trước 30%, còn lại chưa thanh toán
4. Các chi phí khác phát sinh trong tháng đã thanh toán toàn bộ

bằng chuyển khoản:


49

49

Số tiền chưa
thuế GTGT

Thuế
GTGT

Tổng số tiền
thanh toán

Chi phí quảng cáo

200

20

220

Tiền điện, nước, điện thoại
- của bộ phận quản lý
- Của bộ phận bán hàng

250
200


25
20

275
220

150

15

165

Thanh toán tiền thuê địa điểm làm
quảng cáo sản phẩm

5. Tiền lương phải trả trong tháng của các bộ phận:
- Bộ phận bán hang: 1.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 1.200
6. Các khoản trích theo lương được thực hiện theo chế độ hiện hành
7. Chi phí khấu hao TSCĐ:
- Bộ phận bán hang: 110
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 450


50

50

17




×