Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Quan niệm kẻ sĩ của Nguyễn Công Trứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.34 KB, 9 trang )

QUAN NIỆM KẺ SĨ CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ
MAI THỊ HUỆ

(*)

TÓM TẮT
Ngay từ thời cổ - trung đại, kẻ sĩ được xem là thành phần quan trọng, có vai trò khó có thể
thay thế trong thiết kế, xây dựng và bảo vệ xã hội. Và có lẽ ngày nay cũng thế. Nhưng kẻ sĩ
là ai?, làm thế nào để xứng danh kẻ sĩ? Đấy là những câu hỏi từng được Nguyễn Công Trứ
đặt ra một cách riết róng và luận giải một cách sâu sắc vừa bằng tiếng nói của tư duy lí
luận, vừa bằng tiếng nói của tư duy thẩm mĩ. Bài viết đi sâu khảo sát, chỉ ra những nét đặc
sắc trong tư duy ấy (tức quan niệm về kẻ sĩ) của Nguyễn Công Trứ, cũng hy vọng từ đây, có
thể tìm thấy những bài học bổ ích cho quan niệm về kẻ sĩ hiện đại...
ABSTRACT
Since ancient – medieval times, scholars have been considered an important
element which is irreplaceable in designing, building and protecting society. Nowadays is
the same. But who are scholars? How to merit scholars? These are questions severely put
and thoroughly interpreted by Nguyen Cong Tru with both reasoning thought and aesthetic
thought. The article investigates and points out the specialties in the thought (i.e. the
concept of scholars) by Nguyen Cong Tru. It also hopes to find useful lessons with the
concept of modern scholars.
1. Khái niệm kẻ sĩ ngày nay vẫn được dùng nhiều, nhằm chỉ người trí thức có nhân
cách, bản lĩnh, không gì có thể khuất phục. Trong hai từ tố tạo nên kẻ sĩ, chữ kẻ có thể xem
là từ “thuần Việt”, chỉ một chủ thể (người) nào đó; còn chữ sĩ, tiếng Hán, chỉ “con trai, nam
giới”, xuất xứ từ lời hào Thượng lục quẻ Quy muội: Nữ thừa khuông vô thực. Sĩ khuê
dương, vô huyết, vô du lợi (Con gái tay cầm lẵng tre, không đựng gì cả. Con trai cầm dao
mổ dê, không có máu me, không lợi gì cả). Trong Luận ngữ, thiên Thái bá, có câu: Sĩ bất
khả dĩ bất hoằng nghị” (Con trai - kẻ sĩ không thể không có nghị lực lớn) (1). Nguồn gốc
của chữ sĩ trong tiếng Hán khá phong phú, nhưng có thể nói đến các nghĩa chính: chỉ người
nghiên cứu, người có học vấn; chỉ con trai, người làm quan, làm lính (nghĩa cũ) ...(2). Nói
vậy cũng để thấy rằng, xét ngay từ trong nghĩa gốc, quan niệm của Nguyễn Công Trứ đã


hội tụ đủ các phương diện, điều kiện cần có của một kẻ sĩ.
Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, Hy Văn, người làng
Uy Viễn (nay thuộc xã Nghi Giang), Nghi Xuân, Hà Tỉnh, gồm thao lược đã nên tay ngất
ngưởng, có thể nói là một mẫu hình của kẻ sĩ, không chỉ của thời đại ông! Con người này,
nói và làm đi đôi với nhau. Cả hai phương diện lí thuyết (luận về kẻ sĩ) và thực hành (làm
kẻ sĩ) ở Nguyễn Công Trứ đều đặc sắc, độc đáo, đến nơi đến chốn. Kẻ sĩ hay là người trí
thức, hay nói đúng hơn, người trí thức của thời đại ngày nay - thế kỉ XXI liệu có xứng danh
là kẻ sĩ kiểu như Nguyễn Công Trứ? Có lẽ đây cũng là câu hỏi khiến cho chúng ta phải suy
ngẫm nhiều! Như thế cũng có nghĩa là mẫu hình kẻ sĩ từ Nguyễn Công Trứ hãy còn sức
sống, hơn nữa, là sức sống mãnh liệt.
Ngay từ thuở thiếu thời, Nguyễn Công Trứ đã cố gắng dùi mài kinh sử mong có
ngày đỗ đạt ra làm quan, phò vua, giúp nước. Việc thi cử lận đận, mãi đến năm 1819 mới
(*)

Trường PTTH Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hoà, Đồng Nai


, v ngay Gii nguyờn, lỳc ny ụng ó 42 tui v bt u l trỡnh lm quan. Nm
1820: lm Hnh tu S quỏn; 1823: lm Tri huyn ng Ho (Hi Dng); nm 1824:
Lang trung b Li, Quc t Giỏm t nghip, Thiờm s b Hỡnh; 1825: Tha Thiờn Ph
Tha, sau ú c thng lm Tham hip trn Thanh Hoỏ; nm 1826: dp Phan Bỏ Vnh;
1828: Hỡnh b Tham tri Kinh; 1829: Dinh in s Nam nh, Hỡnh b hu tham tri;
1830: b giỏng Kinh tri huyn; 1831: Lang trung ni v; 1832: B chỏnh Hi Dng, Binh
B tham tri, Th Tng c Hi - An; 1833: dp Nụng Vn Võn; 1836: Hỡnh b Thng th
lnh Hi - An Tng c; 1837: b giỏng 4 cp vỡ xng tự; 1838: b giỏng tip, lm Binh
B hu tham tri; 1840: Ch kho trng thi H Ni; 1841: ỏnh Trn Tõy; 1842: giỏng
binh b Lang trung, lnh tun ph An Giang; 1843: khai phc Binh b th lang; 1844: lờn
Binh b Tham tri, ri b cỏch tut lm lớnh; 1845: Ch s b Hỡnh; 1846: Quyn ỏn sỏt
Qung Ngói; 1847: Th Tha Thiờn Ph doón; 1848: v hu, N tang bng trang trng v
tay reo. V hu nhng vn khụng ngng hot ng, vn hm h thm thỳ nhiu ni, v.v.

Nhõn sinh ba vn sỏu nghỡn thụi, 82 tiờu sch ht mt ri! (ụng mt ngy 14 thỏng 11 m
lch, 1858, th 82 tui). Mt cuc i y súng giú, lờn voi, xung chú, nhc, vinh p
i, v.v. Mt tm gng k s õu d phai nho, v.v.
2. Núi n k s thi trung i, khụng th khụng núi n Nho giỏo, bi Nho giỏo cú
cụng ln nht trong o to k s thi i ny. D nhiờn hc thuyt no cng cú u im v
nhc im ca nú, nhng rốn ỳc nờn mt kiu ngi nh k s dỏm dn thõn, dỏm hi sinh
thc hin lớ tng, nu khụng thnh cụng thỡ cng thnh nhõn,v.v, thỡ cú th núi, khú cú
hc thuyt no vt qua Nho giỏo. K s Vit Nam v k s Trung Hoa chc chn cú nhiu
im khỏc nhau, nhng phn ln h l nh nho, u t ca Khng, sõn Trỡnh m ra, u
c Nho giỏo, Nho hc (qua khoa c, giỏo dc) o to, trang b v nhiu mt: th gii
quan, nhõn sinh quan, thm m quan, v.v. Núi nhng iu ny, chỳng tụi mun khng nh
rng, trong lun v k s, Nguyn Cụng Tr khụng th khụng da trờn vn lớ lun ca Nho
giỏo. Bi vy, cú nờn xem õy (lớ lun v k s ca Nguyn Cụng Tr) nh l biu hin
ca mt s tha hoỏ (?) nh ý kin ca Nguyn Gia King trong mt bi vit trờn
http//www.dactrung.net, vi tiờu Mt chõn dung trỏng l ca k s. Nguyn Gia King
sau khi rt cao nhng chõn dung k s Vit Nam nh Nguyn Trói, Nguyn Cụng Tr,
ó vit: iu cn lờn ỏn l cỏi vn hoỏ Khng Giỏo ti t ó tha hoỏ c nhng con ngi
li lc nh th(3). Cú th thy ũi hi ca Nguyn Gia King l vt quỏ thi i, v.v.
Có thể xem Luận kẻ sĩ nh- một tuyên ngôn về lẽ sống, đồng thời cũng nh- là tuyên
ngôn về nghệ thuật đầy chân thành, xúc động và cũng rất mực rõ ràng của Nguyễn Công
Trứ(4). Bi th thuc th hỏt núi (th ca trự) - mt th th cú th núi phúng tỳng nht trong
cỏc th loi vn hc Vit Nam trung i, gm 33 cõu, lun v 10 iu i vi k s:
1. S cú v trớ quan trng, khú cú th thay th trong xó hi (ng u t dõn - s,
nụng, cụng, thng; tham d vo 5 bc ca tc - cụng, hu, bỏ, t, nam (2 cõu u):
Tc hu ng, s c kỡ lit
Dõn hu t, s chi vi tiờn
2. S l vn quớ (2 cõu 3,4):
Cú giang san thi s ó cú tờn
T Chu, Hỏn vn s ny l quớ
3. S phi gi o cng thng (cõu 5, 6):



Miền hương đảng đã khen rằng hiếu đễ
Đạo lập thân phải giữ lấy cương thường
4. Sĩ mang khí hạo nhiên (câu 7, 8):
Khí hạo nhiên chí đại, chí cương
So chính khí đã đầy trong trời đất
5. Sĩ phải biết Xử (ẩn náu đợi thời) nhưng vẫn giúp việc giáo hoá (6 câu: 9, 10, 11,
12, 13, 14):
Lúc vị ngộ hối tàng nơi bồng tất
Hiêu hiêu nhiên, điếu Vị canh Sằn
Xe bồ luân dầu chưa gặp Thang, Văn
Phù thế giáo một vài câu thanh nghị
Cầm chính đạo để tịch tà cự bí
Hồi cuồng lan nhi chướng bách xuyên
6. Sĩ phải biết Xuất (4 câu: 15, 16, 17, 18):
Rồng mây khi gặp hội ưa duyên
Đem quách cả sở tồn làm sở dụng
Trong lăng miếu ra tài lương đống
Ngoài biên thùy rạch mũi can tương
7. Sĩ phải lưu tiếng thơm muôn đời, phải đảm việc trị nước, việc giáp binh (4 câu:
19, 20, 21, 22):
Sĩ làm cho bách thế lưu phương
Trước là sĩ, sau là khanh tướng
Kinh luân khởi tâm thượng
Binh giáp tàng hung trung
8. Sĩ có phận sự lớn lao trong tư cách của một đấng nam nhi (câu 23, 24, 25):
Vũ trụ chi gian giai phận sự
Nam nhi đáo thử thị hào hùng
Nhà nước yên mà sĩ cũng thung dung

9. Sĩ có quyền sống theo sở thích, cá tính của mình sau khi đã hoàn thành phận sự,
giúp “nhà nước yên” (câu 26 - 32):
Bấy giờ sĩ mới tìm ông Hoàng Thạch
Năm ba chú tiểu đồng lếch thếch
Tiêu dao nơi hàn cốc thâm sơn
Nào thơ, nào rượu, nào địch, nào đờn
Đồ thích chí chất đầy trong một túi
Mặc ai hỏi, mặc ai không hỏi
Gẫm việc đời mà ngắm kẻ trọc thanh
10. Sĩ hoàn danh (sau khi đã hoàn thành xuất sắc 9 điều trên) - câu 33:


Này này sĩ mới hoàn danh!
Có thể thấy trong 10 điều Nguyễn Công Trứ luận về kẻ sĩ, vừa bằng tư duy “luận
lí”, vừa bằng tư duy thẩm mĩ (tư duy bằng tiếng nói của hình ảnh thi ca), không phải tất cả
đều là mới, nhất là 7 điều đầu hầu như nhà nho - kẻ sĩ nào cũng ý thức được (chẳng hạn, về
vị trí, thang bậc của kẻ sĩ trong “tứ dân”, ngay khi đã tàn mùa quân chủ (đầu thế kỉ XX),
Phan Bội Châu vẫn xác định: Đứng đầu tên là bạn làng Nho). Nhưng, Nguyễn Công Trứ
đã làm mới nó bằng sự tổng hợp và theo logic riêng của mình, bằng giọng riêng hào sảng,
dứt khoát, quyết đoán của mình nên các điều ấy dẫu đã nghe quen vẫn cứ tươi rói, hấp dẫn.
Đặc biệt 3 điều sau (ghi danh với muôn đời; ngao du, hành lạc; hoàn danh) thì quả thật là
mới mẻ, táo bạo, và thực sự mang ý nghĩa hiện đại. Nhìn Luận kẻ sĩ trong tính chỉnh thể, có
thể thấy hệ thống “lí luận” về kẻ sĩ của Nguyễn Công Trứ thật sự độc đáo. Trong đó, có sự
kết hợp giữa “lí luận” và “thực tiễn”, giữa nói và làm, giữa làm và chơi, giữa hành đạo và
hành lạc, giữa chung và riêng, giữa “nhà nước” và cá nhân (Nhà nước yên mà sĩ cũng thung
dung). Chưa có ai trước ông dựng được một bảng giá trị hấp dẫn, thú vị đến thế về kẻ sĩ.
3. Nguyễn Công Trứ không chỉ luận về kẻ sĩ ở bài Luận kẻ sĩ như đã trình bày trên
đây. Trong toàn bộ thơ văn của ông, mạch tư duy - cảm xúc luận về kẻ sĩ luôn dồi dào, tha
thiết. Ông đã “luận” và “cảm” về nhiều vấn đề của kẻ sĩ: Chí nam nhi, Nợ tang bồng,
Đường công danh, Nợ công danh, Danh lợi, Tài tình, Trên vì nước, dưới vì nhà, Gánh

trung hiếu, Chí khí anh hùng, Hành tàng, v.v. Trong đó, cốt lõi của vấn đề vẫn là nam nhi
chí.
Như đã nêu từ đầu, nghĩa gốc của sĩ là chỉ người con trai. Nguyễn Công Trứ rất
nhất quán và triệt để với cái nhìn này. Làm trai là phải có chí, Phải có danh gì với núi sông.
Lí tưởng của người con trai là phải đem tài năng, sức lực của mình ra cống hiến phụng sự
xã hội, phải coi mọi việc trong trời đất, trong xã hội là bổn phận của mình. Nam nhi phải
lập được công danh:
Đã mang thân ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
(Nợ tang bồng)
Không chỉ khẳng định Phải có danh, ông còn phủ định dứt khoát việc không danh:
Không công danh thời nát với cỏ cây.
(Gánh trung hiếu)
Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Công Trứ thường nhắc đến các món nợ: nợ tang
bồng, nợ nam nhi, nợ công danh, nợ trung hiếu, nợ sách đèn, v.v.
Nợ tang bồng hẹn khách thiếu niên...
Bao nhiêu nợ tang bồng đem trả hết
(Cầm kì thi tửu )
Nợ tang bồng vay trả, trả vay...
Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo


(Chí khí anh hùng )
Sạch nợ tang bồng mới kể người
(Tình cảnh làm quan)
v.v.
Nợ, thì phải trả. Nếu không trả được, phải tự thẹn với bản thân mình, với non
sông, không xứng đáng với ân huệ tạo hoá ban cho, Trông gương mà thẹn với hàm râu
(Muộn thành đạt), Dở đem thân thế hẹn tang bồng (Đi thi tự vịnh), v.v. Muốn trả được các
món nợ ấy phải văn ôn võ luyện, dùi mài kinh sử, ra ứng thí, thi đỗ, làm quan, để có điều

kiện thực thi đạo lí Nho gia, thực hiện lí tưởng “trí quân trạch dân”, phải hoạt động không
ngừng, tung hoành ngang dọc cho thoả chí nam nhi. Có như thế mới làm nên sự nghiệp, lưu
danh ngàn thu.
Bài Hàn nho phong vị phú cũng là một cách “luận” trào lộng độc đáo về kẻ sĩ. Thì
ra, xưa, nay, kẻ sĩ vẫn “hơn ai cái sự nghèo” (lời thơ Tản Đà)! Nghèo về ăn, nghèo về ở,
nghèo tiêu dụng, nghèo tất cả.
Về ở thì: Kìa ai bốn vách tường mo, ba gian nhà cỏ/Đầu kèo mọt tạc vẻ sao, trước
cửa nhện giăng màn gió... Bóng nắng giọi trứng gà bên vách, thằng bé tri trô/Hạt mưa xoi
hang chuột trong nhà, con mèo ngấp ngó, v.v.
Về ăn: Ngày ba bữa vỗ bụng rau bịch bịch, người quân tử ăn chẳng cầu no/Đêm
năm canh an giấc ngáy kho kho, đời thái bình cổng thường bỏ ngỏ, v.v.
Về mặc: Áo vải thô nặng trịch, lạnh làm mền, nực làm gối, bốn mùa thay đổi bấy
nhiêu/Khăn lau giắt đỏ lòm, trải làm chiếu, vận làm quần, một bộ ăn chơi quá thú, v.v.
Về uống: Đồ chuyên trà ấm đất sứt vòi/Cuộc uống rượu be sành chắp cổ, v.v.
Về chơi (thư giãn): Cỗ bài lá ba đời cửa tướng, hàng văn, hàng sách lờ mờ/Bàn cờ
săng bảy kiếp nhà ma, chữ nhật chữ điền xiêu xó, v.v.
Về tiêu dụng: Tiêu dụng lấy chi mà phao phóng, thường giữ ba cọc ba đồng/Mùa
màng dành để có bao nhiêu /Chừng độ một triêng, một bó, v.v.
Còn luận (bàn)? - Cùng con cháu thuở nói năng chuyện cũ, dương ngâm câu lạc
đạo vong bần/Gặp anh em khi bàn bạc sự đời, lại đọc chữ vi nhân bất phú, v.v.
Vì nghèo mà trở nên nhếch nhác? Vì nghèo mà tìm cách biện minh: Người quân tử
ăn chẳng cầu no, “lo đạo chứ không lo nghèo”? - Đói ai bằng Mãi Thần, Mông Chánh
cũng có khi ngựa cỡi dù che/Giàu ai bằng Vương Khải, Thạch Sùng cũng có lúc tường xiêu
quán đổ. Ngày nay chúng ta dễ nhận ra thực chất vấn đề này, nhưng ở thời Nguyễn Công
Trứ đâu có dễ!
Đâu là phong vị của kẻ sĩ - hàn Nho? Chẳng biết Nguyễn Công Trứ đùa dỡn, mỉa
mai hay tự bạch sự thực của kẻ sĩ một thời (và, đâu phải của một thời)? Bài phú thật quá
nhiều hàm ý! Điều rất đáng nói là ngay từ đầu bài phú này, Nguyễn Công Trứ đã phê phán,



lờn ỏn gay gt cỏi nghốo, coi nú l xu xa, ti li - iu m cha mt nh nho no trc v
ngay cựng thi vi Nguyn Cụng Tr nhn ra:
Chộm cha cỏi khú, chộm cha cỏi khú
Khụn khộo my ai, xu xa mt nú
Riờng vi iu ny, Nguyn Cụng Tr ó vt quỏ xa thi i ụng.
Cú th núi nh Bin Minh in rng: Cái hơn ng-ời của Nguyễn Công Trứ là nói
đ-ợc, làm đ-ợc. Tuyên bố, luận lớ có vẻ hơi ồn ào nh-ng tất cả đều đ-ợc chứng minh bằng
hành động thực tiễn. Hình t-ợng kẻ sĩ hoàn danh trong thơ ông là một mẫu mực cho kiểu
ng-ời hành đạo, cho mẫu hình con ng-ời chức năng - phận vị. Nh-ng không dừng lại ở đấy.
Có hành đạo không thể không có hành lạc bởi cả hai đều là chí, là phận... ph-ơng diện nào,
Nguyễn Công Trứ cũng luôn luôn là con ng-ời tự khẳng định mình một cách mạnh mẽ, và dĩ
nhiên ông có cơ sở để khẳng định. Chính vì vậy mà ông dám v-ợt lên, bất chấp mọi đ-ợc mất
khen chê. Dám dấn thân cho mọi hành vi, ứng xử hành đạo và hành lạc, Nguyễn Công Trứ đã
tạo cho mình được một sự cân bằng cần thiết, tránh được mọi cơn stress rất dễ có ở thời đại
ông nhất là đối với ông. D-ờng nh- ông đã tạo đ-ợc cho mình một sự thoải mái tận độ trong
mọi trạng thái tâm lớ, tinh thần và v-ơn đến cái tự do có thể có. Con ng-ời cá nhân với mọi
khả năng và nhu cầu trần thế có thể có trong văn học Việt Nam trung đại đến Nguyễn Công
Trứ là một b-ớc phát triển đột xuất. Thơ văn ông là sự khẳng định con ng-ời cá nhân trên mọi
ph-ơng diện của lớ t-ởng kẻ sĩ và lớ tưởng nhân sinh. Không có gì thuộc về con ng-òi mà lại
xa lạ đối với... con người này. Hơn thế, mọi sự đều có thể đẩy đến mức ngất ngưởng, khác
ng-ời. Đấy vừa là một sự khẳng định vừa là một thách thức. Trong triều (và đâu chỉ có trong
triều) ai ngất ng-ởng nh- ông?. Một cái tôi ngông, một cá tính mạnh mẽ lừng lững trong thơ
văn Nguyễn Công Trứ nh- muốn nổi loạn, phá tung mọi quy c nn nếp sáo mòn nhàm chán
nói rất nhiều điều cho ý thức cá tính, bản ngã, cho sự thể hiện phong cách cá nhân. Trong văn
học trung đại Việt Nam, tr-ớc Nguyễn Công Trứ, ít thấy có sự tự thể hiện mình, nhìn mình
phong phú đa chiều nh- tr-ờng hợp ông Hy Văn này(5).
4. Nhõn vt l k s trong quan sỏt ca Nguyn Cụng Tr gm nhiu i tng.
Trc ht, th xem nhng i tng l khỏch th (ngoi bn thõn tỏc gi) l nhng ai?
Cng nh bt c nh nho no thi trung i, chc chn - v ỳng nh vy - Nguyn
Cụng Tr phi vay mn in tớch, in c, thi liu Hỏn hc, ụng ch yu dn cỏc tm

gng k s Trung Hoa.
y l nhng Khng Cụng, Nghiờm T (bi Thỳ rung vn):
To ỏ Khng Cụng ụi khỏm trỳc
o xuõn Nghiờm T mt vai cy
(Khng Cụng tc Khng Thng, cũn gi l Khng T Nha, Ló Thng, Ló
Vng: lỳc cũn n thng ngi cõu bờn bn ỏ sụng V; v sau ra giỳp vua Chu Vn
Vng lm lờn c nghip; Nghiờm T tc Nghiờm T Lng, hiu Nghiờm Quang, ngi
i ụng Hỏn, lỳc n thng i cy nỳi Phỳ Xuõn).
L Bỏ Di, Thỳc T (trong bi Vnh Di, T) lờn n nỳi Thỏi Dng, th n rau vi,
ri chu cht úi, ch khụng thốm n thúc nh Chu, gi vng khớ tit; l Bỏ Nha, T Kỡ
(i Chin quc), Lu Linh (i nh Tn, quờ Bỏi Qun, tớnh phúng khoỏng ni ting vỡ
ti ung ru); l Khut Nguyờn, danh s i Chin quc, lm chc Tam L i phu nc


Lỗ, thấy nước nguy, dân khổ, vua ngu, đau xót làm ra tập thơ Li Tao để tỏ chí khí của mình
(Vịnh Khuất Nguyên); là Trần Đoàn, biệt hiệu Hi Di, đời Hậu Chu không ra làm quan, vì
không đúng triều đại lí tưởng của ông (Vịnh Trần Đoàn), v.v.
Là Trương Lưu Hầu tự Tử Phòng, người nước Hàn, làm mưu thần giúp Lưu Bang
phá Tần diệt Sở, lập nên công nghiệp lớn (Trương Lưu Hầu I); là Hoàn Kì, Nhạc Phi (hai
danh thần đời nhà Tống), Mai Phúc (danh nho đời Đông Hán), v.v.
Là Phó Duyệt, người đời Thương, thuở hàn vi gánh đất đắp thuê, sau làm tướng
giúp vua nhà Thương thành lập nghiệp vương; Lí Hề, người đời Chiến quốc, lúc nghèo đói
chăn trâu thuê đề nuôi thân, sau giúp vua Tần lên nghiệp bá; là Khuông Hành đời Hán, nhà
nghèo đêm không có dầu, thường đục lỗ ở vách để nhờ ánh đèn nhà người khách dọi sang
mà học; là Xa Dận, tự Vũ Tử, người đời Tấn, không có đèn bắt đom đóm bỏ vào chai để có
ánh sáng mà đọc; là Hàn Tín một trong “Tam kiệt” nhà Hán, quê ở đất Hoài Ân, khi còn
nghèo khổ thường đi câu cá ở dưới thành; Trần Bình cũng danh thần thời Hán, quê ở đất
Dương Võ, lúc còn nghèo phải coi việc chia phần cho người làng; là Mãi Thần (đời Hán),
Lã Mông Chính (đời Tống), hai người trước đều nghèo sau làm nên sự nghiệp.
Là Đào Tiềm, Lí Bạch, Đỗ Phủ, Tô Đông Pha - những kẻ sĩ - nghệ sĩ - nhà thơ

lớn, luôn mang nặng nỗi đau nhân thế, thường lấy rượu làm vui, nhưng vẫn giữ vững nhân
cách, tiết tháo dẫu trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ chí
Thơ một túi gieo vần Đỗ Lí
Rượu lưng bầu rót chén Lưu Linh
Đàn Bá Nha gẩy khúc tính tang tình
Cờ Đế Thích đi về xe pháo mã
Lúc Vị ngộ Vị tân, Sằn dã
Lấy bút nghiên mà hẹn với non sông
Xe Thang Văn nhất đán tao phùng
Bao nhiêu nợ tang bồng đem giả hết.
(Cầm kì thi tửu)
Kẻ sĩ Việt Nam, Nguyễn Công Trứ chỉ nhắc đến Lão Trần (tức Trần Tu đời Lê),
73 tuổi đỗ Tiến sĩ, vua gả cho một công chúa 23 tuổi. Ông nhắc đến Lão Trần vì thấy Lão
Trần giống mình quá (giống ở sự đa tình hơn ai hết):
Xưa nay mấy kẻ đa tình
Lão Trần là một với mình là hai
(Tuổi già cưới vợ hầu)
Đối tượng kẻ sĩ là chủ thể tức chính bản thân tác giả mới là hình tượng trung tâm,
và là hình tượng độc đáo nhất trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ. Đây chính là hình
tượng tác giả trong sáng tác của ông mà đã có người tìm hiểu, nghiên cứu (Trần Thị Cẩm
Vân với đề tài: Hình tượng tác giả trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ). Trần Thị Cẩm
Vân đã rất có cơ sở khi xác định rằng: “Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Công Trứ
luôn thể hiện một bản lĩnh mạnh mẽ, cứng cỏi. Cái tôi được đặt trong một môi trường hoạt
động đa dạng và cũng khá nhiều sắc điệu. Sự tự ý thức về tài năng cá nhân đã được ông
nhìn nhận trong mối quan hệ với vũ trụ đất trời,v.v. Ý thức kẻ sĩ trong ông rất mạnh mẽ.


ễng th hin l mt nh nho bit vt lờn trờn nhng khú khn th thỏch ca i thng
hon thnh ngha v ca mt ng nam nhi, mt ụng quan y tinh thn trỏch nhim, xụng

pha trờn mi mt trn, mt ngi ti t bit hng th cỏc thỳ vui cm, kỡ, thi, tu. V ụng
cũn th hin l mt con ngi ngụng nghờnh, ngo th. Dự khớa cnh no thỡ ụng vn
luụn gi mt dỏng v riờng, khụng ln vi cỏi trm t lng l, y trn tr ca Nguyn Du,
vn khỏc vi v n c, bt cn i v ng ngoi khuụn kh ca Cao Bỏ Quỏt(6).
Qu l Nguyn Cụng Tr ó th hin mỡnh rt rừ trong th, va trc tip, va giỏn
tip, cú khi bng i t nhõn xng ngụi mt, cú khi bng i t ngụi ba hoc t tỏch mỡnh
ra khi mỡnh ngm nhỡn mỡnh, miờu t mỡnh:
ễng Hy Vn ti b ó vo lng
Khi Th khoa, khi Tham tỏn, khi Tng c ụng
Gm thao lc ó nờn tay ngt ngng
Lúc Bình Tây, cờ đại t-ớng,
Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên.
Đô môn giải tổ chi niên,
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ng-ởng.
Kìa núi nọ phau phau mây trắng,
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,
Bụt cũng nực c-ời ông ngất ng-ởng.
Đ-ợc mất d-ơng d-ơng ng-ời tái th-ợng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,
Không Phật, không Tiên, không v-ớng tục.
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào ph-ờng Hán, Phú.
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,
Trong triều ai ngất ng-ởng nh- ông !
(Bài ca ngất ng-ởng)
Bi th lm hin lờn mt ụng Hy Vn y cỏ tớnh c ỏo - cng l mt mu hỡnh
k s hon ho theo lớ thuyt lun v k s ca Nguyn Cụng Tr. Theo TS. Nguyn Vit
Ngon, Nguyn Cụng Tr ó a ra c mt kiu mu k s vn vừ kiờm ton, giu úc
kinh luõn, hn ti thi phỳ, bi chc l Nguyn Cụng Tr ó nhn ra c nhng nhc

im ca giai cp ụng. Quan nim k s ca Nguyn Cụng Tr tht hon b v ho sng. Nú
a k s n thc hin mt mu ngi tng hp, trong ú cú cỏi o c ca Trng Ni,
cỏi hựng dng ca T L, cỏi thanh thoỏt ca Tng im. K s ca ụng nh tr thnh mt
siờu nhõn (Phm Th Ng)(7).
Nguyn Cụng Tr l ngi cú lớ tng, t lớ thuyt n thc tin, t lun n
hnh ng, ụng u rt nht quỏn. Vic ụng theo Gia Long, dp khi ngha Phan Bỏ Vnh,
Nụng Vn Vn cng khụng cú gỡ trỏi vi lớ tng m ụng ó chn. Vic ụng giỳp dõn hai
min duyờn hi Nam nh, Ninh Bỡnh lp c hai huyn Tin Hi, Kim Sn, ly c
thờm 33.570 mu rung cho dõn cy, lm cho cuc sng nhõn dõn õy m no hn cng
chng t thờm chớ kinh bang t th ca mt k s tng th hn Phi cú danh gỡ vi nỳi sụng.
Ch cú iu con ng lm quan hay vic hnh o ca ụng cú quỏ nhiu thng trm, ỳng
l lờn voi, xung chú (nhiu ln b giỏng chc, thm chớ b cỏch tut lm lớnh), v.v. Ri
chuyn ngi i ghột ghen, m tiu, th phi do cỏi ngt ngng hay i õu cng gút
tiờn theo ng nh mt ụi dỡ ca ụng, ụng cng b ngoi tai. y khụng phi l gn


mà là một sự thách thức của một kẻ sĩ thấy được cái giá của mình và cũng rất thấu hiểu sự
đời. Nguyễn Công Trứ có đủ cơ sở để đúc kết sự đời:
Ra trường danh lợi vinh liền nhục
Vào cuộc trần ai khóc trước cười
Chuyện cũ trải qua đà chán mắt
Việc sau nghĩ lại chẳng thừa hơi
Đã hay đường cái thời ra thế.
Sạch nợ tang bồng mới kể người .
(Tình cảnh làm quan)
Khi Nợ tang bồng trang trắng, vỗ tay reo tức là đã trả được các món nợ đời, nợ
nước, nợ vua, nợ quân thân, nợ công danh, v.v. kẻ sĩ có quyền sống đến cùng khát vọng
sống cá nhân với các nhu cầu trần thế, v.v. Triết lí cũng như con người hành lạc của
Nguyễn Công Trứ thực sự là một phương diện cần thiết và tất yếu của nhân cách kẻ sĩ.


CHÚ THÍCH
(1)

Từ điển Nho Phật Lão (Lao Tử - Thịnh Lê chủ biên), Nxb Văn học, TP.HCM, 2001,
tr.1203.
(2)

Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, Hàn Mạn Tử (Phan Bội Châu hiệu đính), Nxb Thành
phố Hồ Chí Minh, 1996, tr.192.
(3)

Nguyễn Gia Kiểng Một chân dung tráng lệ của kẻ sĩ, http//www.dactrung.net.

(4), (5)

BiÖn Minh §iÒn, T¹p chÝ Nghiªn cøu v¨n häc, sè 3.2009, tr.36 - 37.

(6)

Trần Thị Cẩm Vân, Hình tượng tác giả trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ, Luận văn
Thạc sĩ, ĐH Vinh, 2002, tr.59.
(7)

Nguyễn Viết Ngoạn, Nguyễn Công Trứ, tác giả, tác phẩm, giai thoại, Nxb Đại học
Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2002, tr.56.

.




×