Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tìm hiểu kiểu truyện phân xử trong truyện cổ các dân tộc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.98 KB, 10 trang )

TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Số 8 - Tháng 2/2012

TÌM HIỂU KIỂU TRUYỆN PHÂN XỬ
TRONG TRUYỆN CỔ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
ĐẶNG QUỐC MINH DƯƠNG(*)

TĨM TẮT
i
h
g

h h h h
g
h

h
h g
h

h
g

hi
h
i

g
h i g i i h
h ò h


gi
h
g: Y
hầ
gi

Đ hầ
h
hú g
i hi
i
gụ g
g

hi

h i
gi

gi

h h
g ig

gi i

-

hi h
g


g i

h

g i h
i h i

hi
h hi
h h gi i
h
C h
i
g ặ
g i
h h
i
ă họ hú g
g
g
i ă g ầ
hi h
Đặ
g
i
g
h
h
gạ h i gi

ổ h
i

ABSTRACT
Arbitration stories appeared when classes in the society were divided, especially when
the regime of private property ownership was formed. Through the characters in the story,
the authors dreamed of the life of equality and justice. These stories enhance rational
thinking and praise the intelligence of the judges. These stories are also popular with the
Kinh people, which
e h he i g’
ie w
i i e e ie h
he . The
judges' arbitration can be simple and rudimentary. However, in the development process
of literature, the magical element was gradually decreasing and the reality element was
increasing simultaneously, wich enhanced rational thinking. Most of the judges are
animals. Therefore, in such a correlation, we can understand this type of stories as a link
between animal old stories and fables.
Truyện cổ tích hình thành trong q
trình phân hố giai cấp, trên cơ sở sự tan rã
của gia đình lớn chuyển sang gia đình nhỏ
với cơ chế một vợ một chồng. Đó là lí do
vì sao những xung đột trong cổ tích diễn ra
trong phạm vi gia đình. Riêng xã hội các
tộc người như Ê đê, M’nơng, Cơ ho, Mạ,
Xê đăng, Ba na… về cơ bản đang ở trong
thời kì q độ từ xã hội chưa phân hố giai
cấp rõ rệt, còn ở ngưỡng cửa chế độ mẫu
hệ và đang bước vào xã hội hiện đại. Do
đó, trong cơ cấu tổ chức tộc người, vai trò

tù trưởng, chủ bn - những người vừa có

tài sản, vừa có địa vị theo mơ hình bộ lạc
vẫn được kh ng định. Những con người
này có địa vị cao qu , quyền uy nhưng
cũng bắt đầu xuất hiện những nét tính cách
đi ngược với quyền lợi và mong ước của
dân gian. Qua quan niệm này thể hiện bước
q độ chuyển hố trên. Ý thức được thực
tế này, nhân dân đang đi tìm một giải pháp
để hạn chế, khắc phục sự “lệch pha” đó. (*)
Kiểu truyện phân xử - trong đó có nhân
vật quan tồ / nhân vật xử kiện ra đời thể
hiện ước mong điều chỉnh sự “lệch pha”
(*)

ThS, Trường Đại học Văn Hiến


TÌM HIỂU KIỂU TRUYỆN PHÂN XỬ TRONG TRUYỆN CỔ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

trên. Nó thể hiện ước mơ về một cuộc sống
công bằng, dân chủ của người dân. Hay nói
đúng hơn kiểu truyện này thể hiện sự nuối
tiếc về quá khứ, muốn sử dụng giá trị cổ
truyền nhằm hoà giải mâu thuẫn thực tại.
Như vậy, dù trình độ phát triển xã hội
giữa các dân tộc có khác nhau nhưng điểm
gặp gỡ giữa cổ tích các dân tộc ở dưới góc
nhìn này vẫn là khát vọng bình đ ng và dân

chủ. Đây là vấn đề chúng tôi sẽ khảo sát
dưới đây.
1. SỐ LƯỢNG VÀ SỰ PHÂN BỐ
Hiện nay, chúng tôi đã tập hợp được
30 cốt truyện về kiểu truyện phân xử trong
kho tàng truyện cổ các dân tộc Việt Nam.
Đây rõ ràng chưa phải là con số cuối cùng.
Qua thống kê sơ bộ cho thấy, tuy mức
độ đậm nhạt khác nhau nhưng kiểu truyện
này có mặt ở khá nhiều dân tộc và nhiều
địa phương trong cả nước. Một số dân tộc
chỉ có một cốt truyện như dân tộc Bana,
Tày, Thái… Nhưng cũng có dân tộc từ hai
đến bốn cốt truyện như dân tộc M’nông,
dân tộc Ê đê, dân tộc Mạ, dân tộc Cơ ho,
dân tộc Khơ me, dân tộc Chăm…
Riêng dân tộc Kinh, số lượng cốt
truyện của kiểu truyện này nhiều hơn.
Trong tuyển tập Truyện cổ tích Việt
Nam, Nguyễn Đổng Chi đã xếp 11 truyện
này thành một nhóm – nhóm VI. Truyện
phân xử. Ngoài ra, chúng tôi còn tìm thấy
thêm cốt truyện “ hú
i ị g
ại” [5].
Như vậy, tổng cộng dân tộc Kinh có 12 cốt
truyện về kiểu truyện này. Điểm khác biệt
ở dân tộc Kinh là các nhân vật quan toà
đều là con người. Chúng tôi chưa tìm thấy
cốt truyện nào có sự xuất hiện nhân vật

quan toà là con vật cả.
Như vậy, số lượng cốt truyện theo
thống kê của chúng tôi chưa phải là nhiều,
song điều quan trọng là qua tập hợp này,
thấy xuất hiện một kiểu cốt truyện riêng

biệt. Chúng ta có thể tập hợp những truyện
này thành một đề tài nghiên cứu riêng – đề
tài kiểu truyện phân xử.
2. HỆ THỐNG NHÂN VẬT
Nhóm truyện này thường có ba nhân
vật và chức năng cụ thể trong cốt truyện:
nhân vật gây tai hoạ, nhân vật bất hạnh và
nhân vật quan toà.
2.1. Nhân vật gây tai hoạ
Là những kẻ tham lam, độc ác, hống
hách, hay gây tai hoạ, thử thách các nhân
vật khác. Họ có thể là các ông quan, các
nhà giàu, các đối thủ trong cuộc thi tài, chủ
làng, chủ bản, ông cậu hoặc những kẻ cướp
của, giết người nhưng hay gặp nhất là cọp,
hổ. Trong quan niệm của các dân tộc, cọp
luôn được xem là nhân vật hung bạo, độc
ác hay ăn thịt người và các con vật khác.
Đây là con vật “
ê ”, nhân vật ít chiếm
được cảm tình của dân gian. Theo Jean
Chavalier và Alain Gheerbrant, hổ “g i ê
h gý
g

ạ h
hh g

i
g i”. [2, tr 441]
2.2. Nhân vật bất hạnh
Là những con người, những con vật
phải hứng chịu sự bất công mà h
t
g
i h ạ đẩy đến. Đây là những kẻ yếu
thế, thấp cổ bé họng, không có địa vị trong
xã hội, trong thế giới loài vật, ch ng hạn
như người bị mất cắp, người chồng bị phụ
bạc, trẻ mồ côi, người nghèo đói, con vật bị
thua cuộc… Trái với tính cách độc ác,
hống hách của h
g
ih ạ h
hạ h là những kẻ trung thực, hiền
lành, chăm chỉ, thân thế cô, có hoàn cảnh
đáng thương.
2.3. Nhân vật quan toà
Là nhân vật chính của kiểu truyện. Về
cơ bản đây là nhân vật chính diện. Nhân
vật này dùng sự thông minh, mưu trí và
mánh khóe để giúp đỡ h
hạ h
vượt qua thử thách. Chính vì thế, nhân vật



ĐẶNG QUỐC MINH DƯƠNG

quan toà chỉ xuất hiện khi có tình huống
cần được giúp đỡ, khi có bế tắc cần phải
giải quyết. Quan toà thường là ông đồ, ông
trạng, vị quan (dân tộc Kinh , các con vật
như rùa, voi và đáng chú là sự xuất hiện
của thỏ. Sự xuất hiện nhiều nhân vật thỏ
thể hiện sự tương đồng văn hoá giữa các
dân tộc và thậm chí lãnh thổ quốc gia.
Đánh giá về vai trò quan toà của thỏ,
truyện “Th h
h
i h
ài
” (dân tộc Khơ – me cho rằng: “Th
h h g

hú ừ g
i
g
ũ g i …Đ h
i g ỡi
h ại
h i
: i
i g g gổ
h
h

h
h
i
h
ù g
ẽ h
i h ạ h ”. Jean
Chavalier và Alain Gheerbrant cho rằng:
“Th
i
g ọi h hầ h ại
ọi
g ỡ g
g gh h
gi
ọi
… Th
h h
h
hù g h i h
ị hầ
g h h ặ
g ổh
h ại… Vị hầ
g
g… Th
e
hi
i
hụ ụ

i
g i” [2, tr 897 – 898]. Nhưng dù là
người hay con vật thì giá trị và nghĩa của
nhân vật này vẫn không thay đổi: Thể hiện
ước mơ về một cuộc sống công bằng, về
một xã hội tươi đẹp hơn.
Như đã nói, đa phần các nhân vật quan
toà đều là nhân vật chính diện. Tuy nhiên,
chúng tôi thấy có hai cốt truyện mà quan
toà là nhân vật phản diện. Đó là hai nhân
vật quan toà trong cốt truyện “Phê
i
ị” (dân tộc Kinh và “L i hi
i ”
(dân tộc Chăm . Cốt truyện “Phê
i ị”
kể về vị quan toà dốt, hay nói chữ (phê đơn
bằng chữ Hán lại hay ăn của đút lót của
dân. Còn quan toà trong “L i hi
i ” thì xử kiện thiên tư cho những kẻ
thân tín với mình. Sự lệch pha về chức
năng của kiểu nhân vật này cũng cần nên

suy nghĩ và tìm hiểu. Chúng tôi sẽ trở lại
vấn đề này trong một dịp khác.
3. CỐT TRUYỆN
Cốt truyện của kiểu truyện này có diễn
tiến như sau: Nhân vật gây tai hoạ và nhân
vật bất hạnh xuất hiện. Mâu thuẫn nảy
sinh. Nhân vật quan toà xuất hiện và mâu

thuẫn được giải quyết. Cốt truyện “Th
i ” (dân tộc Ê đê kể rằng: Hổ đòi ăn thịt
người vì không giữ kín điều bí mật của hổ
(bị chim ăn mất của qu . Thỏ giả giọng
đọc thư trời phân định hai bên phải thử tài.
Người cố tình bắn hơi chệch nhưng khi
ngửi mũi tên có mùi thuốc độc, hổ bỏ chạy.
Cốt truyện “Đạ ĩ
ọ ” (dân tộc Khơ
Me cũng kể: Cọp bị rắn hổ cắn chết và
được đạo sĩ cứu sống. Sau khi được cứu
sống, cọp quên ơn và đòi ăn thịt đạo sĩ.
Thỏ xử kiện bằng cách yêu cầu tái hiện sự
việc. Cọp bị rắn cắn chết. Cốt truyện “Th
g i
ọ ” (dân tộc Mạ kể rằng: Người
săn được nai. Cọp giành phần vì “nai của
nó”. Cọp kiếm cớ để ăn thịt người. Thỏ giả
vờ tái hiện hành động giương cung của thợ
săn và bắn chết cọp.
Tuy nhiên, không phải cốt truyện nào
cũng có đầy đủ các nhân vật như vậy.
Chúng tôi thấy một số cốt truyện khuyết cả
hai nhân vật trên. Ch ng hạn như cốt truyện
“Th h g i h” (dân tộc Khơ - me)
khuyết cả h
g
i h ạ và h
hạ h nhưng vẫn có tình huống truyện là
một lá đơn khiếu nại mất trâu được viết

mập mờ không ai hiểu cả. Có thể xếp các
cốt truyện “Ng i ầ
ê ă

“B h g hi
gh ” “T


(dân tộc Kinh vào nhóm này.
Như vậy, kiểu truyện h
ở phần
mở đầu truyện có thể có mặt cả hai nhân
g
i h ạ và h
hạ h hay
khuyết cả hai nhân vật trên. Nhưng điều
quan trọng là phải có tình huống truyện


TÌM HIỂU KIỂU TRUYỆN PHÂN XỬ TRONG TRUYỆN CỔ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

cho h
xuất hiện, có như
thế cốt truyện mới tiếp tục phát triển được.
Với mưu cao kế giỏi, h
đã
giải quyết những bế tắc của cốt truyện một
cách nhẹ nhàng, nhanh chóng.
Tóm lại, kiểu truyện phân xử gồm một
số tình tiết sau:

- Nhân vật bất hạnh, nhân vật gây tai
hoạ xuất hiện;

- Mâu thuẫn nảy sinh, tình huống
truyện xuất hiện;
- Nhân vật quan toà xuất hiện và dò hỏi
nguyên do;
- Nhân vật quan toà xử án bằng mưu
mẹo;
- Mâu thuẫn được giải quyết: Nhân vật
bất hạnh vượt qua thử thách; nhân vật gây
tai hoạ thất bại.

Căn cứ vào trình tự các tình tiết trên, chúng tôi xây dựng lược đồ kết cấu kiểu truyện
phân xử như sau:
Nhân vật gây tai hoạ

Nhân vật bất hạnh

Tình huống truyện xuất hiện

Nhân vật quan toà xuất hiện giúp
đỡ bằng mưu mẹo

Mâu thuẫn được giải quyết

Nhân vật gây tai hoạ thất bại

Có thể lược đồ nhóm truyện h
trên chưa thật đầy đủ và chính xác vì có thể

có cốt truyện khuyết nhân vật này, nhân vật
kia (như đã trình bày . Dù vậy, chúng tôi
vẫn hi vọng rằng với lược đồ trên, chúng ta
sẽ có thể phần nào hình dung ra được
những nội dung cơ bản nhất của nhóm
truyện này.

Nhân vật bất hạnh
vượt qua thử thách

4. CÁC LOẠI “MÂU THUẪN”
Tìm hiểu các cốt truyện, chúng tôi thấy
mối quan hệ giữa nhân vật gây tai hoạ và
nhân vật bất hạnh có những mâu thuẫn sau:
4.1. Mâu thuẫn xuất hiện nhiều nhất
trong kiểu truyện này là mâu thuẫn do

h h
h
i
”. Nhân
vật gây tai hoạ là người có quyền chức,
thường vun vén, thu kéo tài sản về phía


ĐẶNG QUỐC MINH DƯƠNG

mình càng nhiều càng tốt. Nhân vật bất
hạnh là kẻ nghèo hèn luôn bị nhà giàu, kẻ
quyền chức tìm cách bóc lột, hãm hại. Xét

cho cùng đây là quan hệ đặc trưng của
truyện cổ tích nói chung. Biểu hiện xung
đột truyện này thường thấy ở hầu khắp các
dân tộc. Đó là tranh chấp giữa cậu – cháu,
ông chủ – đầy tớ về con trâu, con dê, thanh
sắt (Th
Y R (dân tộc Ê đê , Th
i
T
M (dân tộc M’nông , Rít
(dân tộc Ba na , H i
h
(dân tộc
Mạ , Th giú g i òi
(dân tộc Cơ
ho), C
ẻ (dân tộc Chăm ,
Ch
g hú h
g i ầ
(dân tộc
Khơ – me), Mèo va cò (dân tộc Thái ,
Ph
i h Ch g g
i
i
g h
i
h hạ
Ng ễ h Đă g (dân tộc Kinh .

4.2. Mâu thuẫn do “
hi i
h g
i
i
g i” cũng là mâu
thuẫn hay gặp. Khi “Đọc lại truyện Sơn
Tinh Thuỷ Tinh”, GS. Nguyễn Tấn Đắc
cho rằng: “Đ
g i
g
h g g ê
h
h
h g
h h … T g h g
h i
g ổ hi h
h g
hi
h
h hổ
h ụ iê
hi
h h

hi
h h ụ
iê h h ” [4, tr 122, 123]. Chúng ta
cũng có thể thấy điều đó trong các cốt

truyện “Ng i ầ
g iă

“B h g hi
gh ” “Ng i

” “Ti h
h ” “ i
h hạ ” (dân tộc Kinh) “Th
i
ê i h h i h ” (dân tộc Khơ - me …
Truyện “Ng i ầ
g iă

(dân tộc Kinh kể về cuộc thi tài giữa Trần
Lực - người đầy tớ và Lê Đô - tên ăn trộm.
Truyện kể rằng: “Có hai chàng cùng yêu
g i
ù g
ú

g
… Lê Đ
iT ầ L h
ù g

h hi i
g i
h
g i i

gi i h
h ẽ
g
ú i h
g
g i h g i i
”. Truyện
“B h g hi
gh ” kể về cuộc so tài
của ba chàng trai bắn giỏi, lặn giỏi và thầy
thuốc giỏi. Còn truyện “Ti h
h ”
(dân tộc Kinh “Th
i
ê i h h i
h ” (dân tộc Khơ - me thì lại kể về
cuộc chiến giữa chồng thật và yêu tinh.
4.3. Một kiểu mâu thuẫn nữa hay gặp
là mâu thuẫn do i hạ
i

Đây là mâu thuẫn do vi phạm cam kết, giao
ước giữa 2 bên. Cốt truyện “Th
i ”
(dân tộc Ê đê và “C i
h ” (dân
tộc Cơ ho khá giống nhau: Cậu bé chăn
trâu ông / Va – gập biết bí mật của cọp (bị
chim cướp mất “của qu ” . Cọp yêu cầu
giữ bí mật. Sự ngăn cấm bị vi phạm. Cọp

đòi nộp mạng. Như vậy, khác với mâu
thuẫn “tranh chấp quyền sở hữu tài sản” –
mâu thuẫn dựa trên cái “lí của kẻ mạnh”,
mâu thuẫn này có nguyên nhân, lí do cụ
thể, “ h h
h
”.
4.4. Mâu thuẫn do “thử tài thông
minh”. Cả cốt truyện “Th h g i h”
(dân tộc Khơ - me và truyện “Quan toà
h ” (Campuchia đều có nội dung khá
giống nhau. Lá đơn của người bị mất cắp
viết rất mập mờ: một người bị mất “
h g h
trâu cái
h g h
i
ă
g i
h g h
ă
g i ă
h g
h
ă

g i
g
h gh
g i

g
h g
h
”. Mọi người bế tắc trước
“bài toán” này. Người thưa kiện một mặt
nhờ toà giúp đỡ để lấy lại trâu nhưng mặt
khác như thách đố dân làng về sự lắt léo
của lá đơn. Kiểu thách đố này có nét giống
với kiểu thách đố của con Nhân Sư
(Sphinx trong thần thoại Hy Lạp. Nét hay
của những truyện dạng này là nó lôi kéo cả


TÌM HIỂU KIỂU TRUYỆN PHÂN XỬ TRONG TRUYỆN CỔ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

người nghe, người đọc nhập cuộc, cùng
động não để tìm giải pháp cho vấn đề đang
được đặt ra. Như vậy, tuy trong mâu thuẫn
này không thấy xuất hiện nhân vật gây tai
hoạ nhưng không vì thế mà mức độ gay
cấn giảm đi. Trái lại, sự phức tạp, bí ẩn của
tình huống đã làm cho diễn biến truyện trở
nên căng th ng, kịch tính.
4.5. Một loại mâu thuẫn khá phổ biến
trong truyện cổ nữa, là mâu thuẫn do
không có… mâu thuẫn! Hay nói khác đi,
đây là loại mâu thuẫn dựa trên cái lí của kẻ
mạnh, mâu thuẫn do lòng tham, tính độc ác
và vô ơn của nhân vật gây tai hoạ. Truyện
“Đạo sĩ và cọp” kể rằng: cọp bị rắn hổ cắn

chết và được đạo sĩ cứu sống. Sau khi được
cứu sống, cọp quên ơn, đòi ăn thịt đạo sĩ.
Thỏ xử kiện bằng cách yêu cầu tái hiện sự
việc. Cọp bị rắn cắn chết. Cùng nội dung
này còn có hai cốt truyện của dân tộc
Chăm “Cọp và thỏ” và “Bò và chó sói”.
Chúng tôi chưa thấy cốt truyện nào đề
cập trực tiếp đến mâu thuẫn do tranh chấp
quyền lực cả. Tuy nhiên, một cách nào đó,
chúng ta có thể ngầm hiểu rằng đằng sau
các mâu thuẫn “
hi i
h g
i
i
g i” và mâu thuẫn do

h h
h
i
” là mâu
thuẫn quyền lực vì theo quan niệm của xã
hội thời bấy giờ nhân vật nào sở hữu được
nhiều đàn bà và tài sản thì nhân vật đó
càng có quyền lực.
Như vậy, qua việc mô tả trên chúng ta
phần nào hình dung được bức tranh xã hội:
Khi chế độ tư hữu ra đời, xã hội đã có sự
phân hoá giai cấp ngày càng rõ rệt. Những
mâu thuẫn, bất công đã xuất hiện khá nhiều

giữa các mối quan hệ. Chính vì thế mà dân
gian đã xây dựng nên hình tượng vị quan
toà thông minh, tốt bụng để gửi gắm những
ước mơ, hoài bảo của mình về một xã hội
tốt đẹp hơn.

5. CÁCH “XỬ ÁN”

5.1. Xử án bằng cách “lấy việc vô lí
tương tự để bác bỏ điều vô lí được
chấp nhận’’
Như đã nói ở trên, mối quan hệ giữa
h
g
i h ạ và nh
hạ h
phần lớn là mối quan hệ của kẻ bề trên, kẻ
có uy quyền và người thấp cổ bé miệng.
Tuy biết phán quyết của của nhân vật gây
tai hoạ là vô lí nhưng họ đành phải chịu lép
vế, bất lực vì “cái lí của kẻ mạnh”.
Cách giải quyết tình huống của “quan
toà” cũng hết sức độc đáo. Quan toà đã
dùng chính cái đòn của nhân vật gây tai
hoạ để triệt hạ nó như lấy lí do đến
muộn/ngủ gật vì “
ạ”, “ g i
ẻ” hay phịa chuyện vô lí như
i
h . Vẫn quen thói hống hách, đe nạt

kẻ khác, nhân
g
i h ạ phản ứng
trước cái lí của quan toà. Quan toà phản
công, lật ngược thế cờ. Nh
g
i
h ạ bất ngờ vì bị phản công và càng bất
ngờ hơn bởi đòn phản công của quan toà
cũng là đòn mà trước đó nó dùng để triệt
hạ h
hạ h Một cuộc tạo lí, đấu
lí đầy bất ngờ, thú vị. Cũng cái lí đó, trước
đây là
i – giờ là i
“g
h A i ” của nhân vật gây tai hoạ. Đúng
là “g
g
g g”. Câu thành ngữ
“ ĩ
h
” phần nào tạo được tính li
kì của “vụ án” này.
Dạng này có trong các truyện như “Th
giú g i òi ” (dân tộc Cơ ho , “Th
và Y Rít” (dân tộc Ê đê , “Th
i ” (dân
tộc M’nông , “H i
h ” (dân tộc Mạ ,

“R ” (dân tộc Ba na , “C

(dân tộc Chăm , “R ” (dân tộc Ba na ,
“C

” (dân tộc Chăm .
So với các cốt truyện trên, cốt truyện
“Ng i

” (dân tộc Kinh
có nhiều nét khác biệt. Truyện kể rằng:
Tình thách đố Lí quyến rũ vợ mình. Sau


ĐẶNG QUỐC MINH DƯƠNG

một số “mánh” bị thất bại, Lí bèn mua
chuộc bà mụ để biết thông tin “
hía
i
g
ồi h ”. Tình
thua cuộc và vu oan, đuổi vợ ra khỏi nhà.
Vợ Tình báo thù bằng cách vu oan cho Lí
“ 20
i
h g ”. Lí chối là
“ h h
e h
g g i

h ừ g i i
hi”. Vợ
tình “phản pháo”: “N
h gh
e
i h
ại ă
i i
h ”. Lí đuối lí, thua cuộc. Như vậy, người
vợ là nhân vật bất hạnh kiêm luôn vai trò
quan toà. Kiểu kiêm nhiệm này chúng tôi
còn thấy trong các cốt truyện “Tan và
Man” (dân tộc M’nông , Ch
g hú h
g i ầ
(dân tộc Khơ – Me).
5.2. Xử án bằng cách thi tài
Đây là cách xứ án khá phổ biến xưa
nay. Theo cách xử án này, quan toà yêu
cầu bị đơn – nguyên đơn thử thách nhau
bằng cuộc thi tài. Người thắng cuộc sẽ
được “trắng án”. Điểm khác biệt ở cuộc thi
tài này là quan toà cố sắp xếp cho nhân
vật bất hạnh được thi môn sở trường – có
lợi cho nó. Cốt truyện “Th
i ” (dân
tộc Ê đê kể rằng: quan toà thỏ yêu cầu ông
thợ săn và cọp thi bắn cung – môn sở
trường của thợ săn! Cuộc chiến này tất
nhiên kết thúc với phần thắng của người

thợ săn.
Diễn biến truyện li kì hơn, cuốn hút
hơn là cốt truyện “Th
i
ê i h
h i h ” (dân tộc Khơ - me kể rằng:
Yêu tinh cướp vợ của người chồng đi lính
bằng cách “h

i
h gi g
g i hồ g h ú ”. Với nhân vật đặc
biệt này, quan toà thỏ đã đưa ra một phép
thử lạ đời “
i h i ọ
h i (có cổ
nhỏ h g i
h h
hồ g h ”. Khi
yêu tinh chui lọt vào trong chai, chân
tướng của nó lộ rõ, thỏ bảo người chồng
thật “
ú h
ồi é
h i
g

sông”. Như vậy, phép biến hoá lúc đầu là
phương thế để yêu tinh đạt được mục đích,
giờ lại là “gót chân Asin” để kẻ khác trừ

khử mình. Một kết thúc có hậu nhưng đầy
bất ngờ, bất ngờ trong cách giải quyết.
Có thể xem cách phân xử trên là “phép
hi i
h
i h gi ”. Nhắc đến
cách xử này làm chúng ta nhớ đến cốt
truyện
i trong Kinh thánh.
Truyện kể rằng: có hai người đàn bà mang
hai đứa trẻ một sống một chết, đến nhờ vua
Salomon phân xử. Vua ra lệnh cho lính
chặt đôi đứa trẻ còn sống chia mỗi người
một nửa. Tức thì, một trong hai người đàn
bà khóc lớn. Vua xử cho người đàn bà đó
là mẹ đứa trẻ còn sống. Như vậy, cách xử
án của Vua dựa vào tình cảm giữa “thân
chủ” và “vật chứng”. Cốt truyện “Ph
tài tình” (dân tộc Kinh cũng tương tự: Hai
người đàn bà tranh nhau tấm vải. Quan toà
xét xử bằng cách “ e
i
i hi h
ỗi g i
”. Một
trong hai bà tiếc của, khóc. Dựa vào đó,
quan xử cho bà này thắng cuộc.
Cũng là thi tài nhưng cốt truyện “Ba
h g hi
gh ” (dân tộc Kinh lại đi

theo lộ trình ngược: Thi tài nhưng không ai
chịu nhường ai nên phải phân xử! Truyện
kể rằng: Ba chàng thiện nghệ – kẻ tám
lạng, người nửa cân, vừa có tài, vừa có
công cứu cô gái thoát chết, đang tranh nhau
quyền làm chồng cô gái. Cuối cùng, quan
toà đã “nương” vào quan niệm của Nho
giáo để giải bài toán này: “ h
i
g ừ
hồ g
h “
hụ hụ
g h ” B gi
h (chàng lặn
giỏi – ĐQMD chú
ỡ gầ gũi
g i
thì h i g i h i
ê
i h
h
ẽ”. Cốt truyện “Ng i ầ
ê
ă
” (dân tộc Kinh cũng có “lộ trình”
như vậy.


TÌM HIỂU KIỂU TRUYỆN PHÂN XỬ TRONG TRUYỆN CỔ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM


5.3. Xử án bằng cách dùng “mẹo
tâm lí”
Tâm lí của các nhân vật gây tai hoạ –
thủ phạm luôn sợ kẻ khác biết tội lỗi của
mình. Nắm được tâm lí đó, các quan toà đã
tạo “ hé h ” cho nhân vật gây tai hoạ lộ
chân tướng. Cốt truyện “ i
h
hạ ” và cốt truyện “ hú
i ị g
ại” (dân tộc Kinh đều kể rằng: quan toà
cho những người bị nghi vấn ngậm sợi bấc
/ sợi cói và bảo “ i
/ i i
i
i
h g i
h hạ !” Có tật
giật mình, những kẻ độc ác luôn tìm cách
che dấu tội ác của mình nên đã cắn bớt sợi
bấc / cói. Chân tướng bị lộ, thủ phạm bị xử
phạt. Cũng cách xử trên, nhưng ở cốt
truyện “Phân x
i h” (dân tộc Kinh
thì quan toà lại yêu cầu các ghi hạ “Ta
ghe
Ph
g i
hiê g B gi

ỗi g i ầ
h
g
ồi ừ hạ ừ
i
Ph
N
ú g
ẻ gi
Ph ẽ
h h
g
ầ ”. Phép thử này đã làm
cho chú tiểu thủ phạm “ hỉ h h
g ại hé
ầ h
e ”.
Cốt truyện Mèo và cò (dân tộc Thái
cũng kể rằng chuột xử cò bằng cách lừa,
yêu cầu mèo “ h i
g i h ồ g
i
i T ò i
i ò g họ
”. Cò tin lời, chui vào chuồng và bị “bỏ
đói ba ngày”.
5.4. Xử án bằng cách yêu cầu nhân
vật tái hiện sự việc
Cách xử án này có trong các cốt truyện
như “Bò

h
i” “Cọ
h ” (dân
tộc Chăm , “Đạ ĩ
ọ ” (dân tộc Khơ
me , “Th
g i
ừ g hạ

(Campuchia . Cách xử kiện này như sau:
Nhân vật gây tai hoạ gặp nạn (rơi xuống hố
/ mắc bẫy / mắc cạn và được nhân vật bất
hạnh cứu thoát. Nhân vật gây tai hoạ “trở
mặt” đòi nhân vật bất hạnh nộp mạng.

Quan toà cứu nhân vật bất hạnh bằng cách
yêu cầu nhân vật gây tai hoạ tái hiện sự
việc. Khi nhân vật gây tai hoạ xuống hố /
vào bẫy lại thì quan toà và nhân vật bất
hạnh thoát nạn, an toàn bỏ đi.
Qua cách xử án trên, chúng ta thấy
được sự thông minh, linh hoạt của quan
toà. Bởi với một nhân vật hung bạo và gian
xảo như cọp / sói, mọi lí lẽ thông thường
đều khó được nó chấp nhận. Quan toà đã
khéo léo đánh lừa để đưa nhân vật gây tai
hoạ vào bẫy – tử huyệt của nó.
Qua các kiểu xử án trên, có thể thấy
nhân vật quan toà luôn chủ động tạo tình
huống, đứng về hay bênh vực cho nhân vật

bất hạnh. Ngoài ra, có một cốt truyện mà
quan toà cần sự giúp đỡ của thế lực siêu
nhiên, đó là cốt truyện Ti h
h
(dân
tộc Kinh . Cốt truyện này kể rằng: sau khi
dùng nhiều phép thử để xem ai là yêu tinh
nhưng đều thất bại. Cuối cùng theo “mách
nước” của thần ở đền Phù Đổng, quan toà
đã phải mượn “ iê
gọ
è
Ngọ H
g Th
g Đ ” để cho yêu tinh
lộ nguyên hình.
Qua sự phân tích trên, có thể rút ra một
số kết luận sau:
1. Kiểu truyện phân xử thuộc nhóm
truyện đề cao tư duy duy lí, ca ngợi
sự thông minh của nhân vật. Ở kiểu
truyện này, hệ thống nhân vật được
xây dựng theo trục đối ứng khôn –
dại, thông minh – ngu dốt.
2. Nhân vật quan toà xuất hiện khi xã
hội có những mâu thuẫn, bất công –
tức khi chế độ tư hữu hình thành. Qua
việc xây dựng nhân vật này, tác giả
dân gian gửi gắm ước mơ về một
cuộc sống công bằng, bình đ ng, tốt

đẹp hơn.
3. Số lượng cốt truyện này xuất hiện
khá nhiều ở dân tộc Kinh. Trong 12


ĐẶNG QUỐC MINH DƯƠNG

cốt truyện của dân tộc này, cốt truyện
“Phân xử tài tình” và “Nguyễn Khoa
Đăng” gồm một chuỗi 3 – 4 vụ xử án.
Cốt truyện này có nhiều nét tương
đương với truyện Bao công xử án
của Trung hoa. Việc xuất hiện nhiều
cốt truyện ở dân tộc Kinh cũng chứng
tỏ rằng, xã hội của dân tộc Kinh đã
phân hoá giai cấp sớm hơn, có nhiều
mâu thuẫn hơn.
4. Cách xử kiện của quan toà có thể còn
thô sơ, giản đơn nhưng đặt trong tiến
trình phát triển của văn học, chúng ta
thấy rằng: Các yếu tố thần kì giảm dần
và song song với đó là việc tăng dần
yếu tố hiện thực và đề cao tư duy duy
lí. Đặt trong mối tương quan như vậy,
chúng ta mới hiểu được kiểu truyện
này như một gạch nối giữa truyện cổ
tích loài vật và truyện ngụ ngôn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Nông Quốc Chấn (chủ biên (1981 , H
h ă Vi N – ă họ
g i, quyển hai, Nxb Văn học, Hà Nội.
Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ i
i
g ă h
h gi i, Nxb
Đà Nẵng.
Nguyễn Đổng Chi (2000 , h
g

h Vi N , Nxb Giáo dục,
Tp.HCM.
Nguyễn Tấn Đắc (2000 , T
gi

g T e M if, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội.
Nhiều tác giả, T


Vi N
– Viện Văn học, tập I, II Nxb Đà
Nẵng.
Hà Văn Thư, Võ Quang Nhơn, Y Điêng (1975 , T

hi
i
Nam, T 1, Nxb Văn hoá, Hà Nội.
Viện Khoa học Xã hội (2000 , Truy

Vi N , Nxb Khoa học Xã
hội, Tp. HCM.
Đặng Nghiêm Vạn (biên soạn - 1985), T

T
g
Tây
Nguyên, 2 tập, Nxb Văn học, Hà Nội.
Đặng Nghiêm Vạn (2002 , Tổ g
ă họ
hi
Vi N , T 2, Nxb
Đà Nẵng.
Viện Văn học (2001 , T

Vi N , hai tập, Nxb Đà Nẵng.




×