Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Những đóng góp của kiểm toán nhà nước qua hoạt động kiểm toán 25 năm và những vấn đề đặt ra trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.86 KB, 4 trang )

Những đóng góp của Kiểm toán nhà nước
qua hoạt động kiểm toán 25 năm và
những vấn đề đặt ra trong thời gian tới

K

Ths. Trần Khánh Hòa*

iểm tốn nhà nước Việt Nam (KTNN) được thành lập vào ngày 11/7/1994. Sự ra đời và
phát triển KTNN là một tất yếu khách quan do u cầu của cơng cuộc đổi mới đất nước
và tiến trình cải cách nền hành chính quốc gia, đánh dấu một bước phát triển mới của hệ
thống các cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt của Đảng và Nhà nước. Hai mươi lăm năm cho một
chặng đường phát triển khơng phải là dài, nhưng với KTNN là một chặng đường phát triển vượt bậc, từ
một tổ chức khơng có tiền thân, đến nay đã trở thành một thiết chế được hiến định trong Hiến pháp.
Từ khóa: Đóng góp của Kiểm tốn nhà nước.
Contributions of State Audit of Vietnam through audit activities over 25 years and the issues in the
coming time
State Audit of Vietnam (SAV) was established on July 11, 1994. The establishment and development of
SAV is objective and indispensable due to the requirements of the national renovation and the process of
national administrative reform, marking a new development step of the system of inspection tools, control
of the Party and the State. Twenty-five years for a long way of development is not long, but with SAV is a
great development, from an organization without precursors, has now become a constitutional institution
in the Constitution.
Keywords: Contributions of State Audit of Vietnam.
Trong suốt chặng đường xây dựng và phát triển,

điểm cấp nhà nước; các dự án đầu tư theo hình

nhất là từ khi Luật Kiểm tốn nhà nước có hiệu lực,

thức PPP... Với sự phấn đấu nỗ lực của tồn ngành,



KTNN đã có bước tiến quan trọng cả về số lượng

trong 25 năm qua, KTNN đã khắc phục các khó

và chất lượng. Đến nay, hầu hết ngân sách các bộ,

khăn, ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao,

cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố, các tập

đáp ứng kịp thời u cầu của Đảng và Nhà nước về

đồn kinh tế nhà nước đều được kiểm tốn ít nhất

kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng tài chính,

2 năm một lần, các thành phố lớn trực thuộc trung

tài sản cơng; phát hiện và ngăn chặn hành vi vi

ương được kiểm tốn hàng năm. Ngồi ra, KTNN

phạm pháp luật, thực hành tiết kiệm, phòng chống

còn đi sâu kiểm tốn nhiều chun đề có quy mơ

tham nhũng, thất thốt, lãng phí... Kết quả đạt được

lớn, quan trọng như: Chun đề quản lý và sử dụng


khơng chỉ góp phần quan trọng vào sự cơng khai,

trái phiếu Chính phủ; quản lý và sử dụng kinh phí

minh bạch, lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia

khoa học cơng nghệ; quản lý nợ cơng; quản lý đất

mà còn góp phần bảo vệ, giữ gìn niềm tin của nhân

đai, tài ngun, khống sản; chương trình nơng

dân đối với Đảng, Chính phủ và hệ thống chính trị,

thơn; chương trình khoa học và cơng nghệ trọng

trong đó nổi bật trên các khía cạnh sau:

* Vụ trưởng, Vụ Tổng hợp, Kiểm tốn nhà nước
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN Số 140 - tháng 6/2019

15


KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC - 25 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH

Thứ nhất, hoạt động kiểm tốn của KTNN đã

Các thơng tin, kiến nghị do KTNN cung cấp ngày


góp phần đảm bảo trật tự, kỷ cương tài chính, đưa

càng đáp ứng tốt hơn u cầu phục vụ hoạt động

hoạt đợng quản lý ngân sách, tài chính cơng, tài

giám sát, xem xét phê chuẩn quyết tốn NSNN

sản cơng đi vào nền nếp, cơng khai minh bạch

và quyết định các vấn đề quan trọng quốc gia của

và có hiệu quả hơn. Tổng hợp kết quả kiểm tốn

Quốc hội cũng như cơng tác chỉ đạo điều hành,

25 năm qua, KTNN đã phát hiện và kiến nghị xử

quản lý sử dụng tài chính, tài sản cơng của Chính

lý tài chính 414.145 tỷ đồng, trong đó tăng thu

phủ; thúc đẩy các cơ quan nhà nước nâng cao chất

NSNN 92.716 tỷ đồng, giảm chi NSNN 93.730 tỷ

lượng quản lý, sử dụng các nguồn lực một cách

đồng, tăng giá trị doanh nghiệp, phần vốn nhà


tồn diện cả về tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu

nước tại các cơng ty cổ phần 14.773 tỷ đồng, kiến

quả; góp phần minh bạch hóa hoạt động sản xuất

nghị xử lý tài chính khác 212.924 tỷ đồng. Tính

kinh doanh, tạo lập mơi trường kinh doanh minh

riêng 05 năm gần đây (2014-2018), KTNN đã kiến

bạch hơn, xây dựng hệ thống thơng tin tin cậy, tạo

nghị xử lý tài chính 266.565 tỷ đồng, chiếm 64,4%

được niềm tin để các cổ đơng, nhà đầu tư đẩy mạnh

tổng số kiến nghị xử lý tài chính trong 25 năm,
trong đó các khoản tăng thu NSNN 63.568 tỷ
đồng, giảm chi NSNN 71.365 tỷ đồng, tăng giá trị
doanh nghiệp, phần vốn nhà nước tại các cơng ty
cổ phần 14.773 tỷ đồng, kiến nghị xử lý tài chính
khác 116.857 tỷ đồng.

16

đầu tư, cho vay nhằm tái cơ cấu hoạt động của các
doanh nghiệp nhà nước. Để thực hiện điều này,

cơng tác kiểm tốn trong suốt 25 năm qua đã ln
bám sát chủ trương, đường lối của Đảng, Quốc hội,
chính sách phát triển kinh tế - xã hội, chính sách tài
chính - tiền tệ của Quốc hội, Chính phủ; hoạt động

Thứ hai, hoạt động kiểm tốn của KTNN đã

kiểm tốn ln ưu tiên vào các vấn đề trọng yếu

cung cấp nhiều thơng tin, căn cứ và kiến nghị quan

trong quản lý, điều hành vĩ mơ và các vấn đề được

trọng, kịp thời cho Quốc hội, Chính phủ, các cơ

dư luận xã hội và cử tri quan tâm; hỗ trợ tích cực và

quan chức năng, các đối tượng sử dụng thơng tin.

kịp thời cho hoạt động giám sát việc thực hiện luật,

Số 140 - tháng 6/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN


nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của

năng nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, góp phần hoàn


Ủy ban Thường vụ Quốc hội về lĩnh vực tài chính

thiện hệ thống pháp luật, chính sách quản lý, hệ

- ngân sách. Hàng năm, toàn bộ các Báo cáo kiểm

thống định mức phân bổ ngân sách, định mức, tiêu

toán được phát hành đều được gửi đến các đơn vị,

chuẩn, chế độ chi tiêu, tăng cường và minh bạch

cơ quan chức năng theo quy định, những vấn đề

trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công của

quan trọng KTNN đều thông báo trực tiếp bằng văn

các bộ, ngành, địa phương đơn vị được kiểm toán

bản đến người đứng đầu đơn vị được kiểm toán (Bộ

nhằm “bịt các lỗ hổng” trong quản lý, điều hành

trưởng, Thủ trưởng cơ quan TW, Bí thư và Chủ tịch

ngân sách với những kết quả kiểm toán nổi bật về

UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW) và các cơ


các dự án BT, BOT, về quản lý và sử dụng đất đai, tài

quan liên quan để chỉ đạo, đôn đốc thực hiện; đồng

nguyên, khoáng sản, về cổ phần hóa doanh nghiệp

thời, báo cáo kiểm toán cũng được gửi đến Ban Nội

nhà nước…

chính TW, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc
hội, Bộ Tài chính và một số cơ quan theo yêu cầu.
Đặc biệt, hàng năm, Báo cáo kiểm toán quyết toán
NSNN và Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm
được gửi đến từng Đại biểu Quốc hội.

Thứ tư, trong 25 năm qua, đặc biệt là giai đoạn
những năm gần đây với việc tăng cường đổi mới
hoạt động kiểm toán, các kết quả kiểm toán đã
góp phần tích cực vào công tác phòng ngừa tham
nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong

Thứ ba, hoạt động kiểm toán của KTNN đã phát

quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. Trung bình

hiện và kiến nghị sửa đổi, thay thế, hủy bỏ hoặc bổ

mỗi năm, KTNN đã phát hiện và có trên 200 kiến


sung hàng ngàn văn bản không phù hợp với quy

nghị xử lý trách nhiệm tập thể, những người đứng

định chung của pháp luật hoặc không phù hợp với

đầu, các cá nhân thuộc các cơ quan nhà nước, các

thực tiễn, qua đó góp phần quan trọng vào quá trình

đơn vị sự nghiệp công, tập đoàn, tổng công ty có

hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý tài chính

liên quan vi phạm trong quản lý tài chính. Hàng

công, tài sản công. Chỉ tính riêng từ năm 2011 đến

năm, KTNN cung cấp hàng trăm Báo cáo kiểm

nay, KTNN đã kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ
899 văn bản (06 Luật, 38 nghị định, 141 thông tư, 01
chỉ thị, 250 quyết định, 54 nghị quyết, 409 văn bản
khác). Cùng với đó, KTNN còn tham gia, đề xuất
nhiều ý kiến có giá trị để hoàn thiện một số văn
bản quy phạm pháp luật như Luật Ngân sách nhà
nước, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính
phủ, Luật Đất đai, Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật, Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí,
Luật Đầu tư công, Luật Phòng chống tham nhũng,


toán cho các cơ quan điều tra, cơ quan quản lý nhà
nước theo đúng quy định của Luật KTNN và Luật
Phòng, chống tham nhũng. Trong đó, từ năm 2006
đến nay KTNN đã cung cấp 128 bộ hồ sơ, tài liệu
cho cơ quan điều tra, cơ quan nhà nước khác và
đại biểu Quốc hội để phục vụ kiểm tra, giám sát;
chuyển 19 hồ sơ về 22 vụ việc có dấu hiệu vi phạm
pháp luật được phát hiện qua hoạt động kiểm toán
sang cơ quan điều tra để điều tra làm rõ và xử lý
theo quy định của pháp luật.

Luật Bảo hiểm Xã hội và các văn bản hướng dẫn,

Mặc dù, những thành tựu, kết quả đạt được là

thi hành... Có thể nói, những kiến nghị đối với các

toàn diện, quan trọng và rất căn bản nhưng tổ chức

văn bản, chính sách cũng như các ý kiến tham gia

và hoạt động KTNN vẫn còn đối mặt với nhiều

đối với các văn bản quy phạm pháp luật của KTNN

khó khăn, thách thức, đặc biệt trong điều kiện hội

đã cung cấp thông tin kịp thời, có độ tin cậy và tính


nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của

thuyết phục cao cho Quốc hội, Chính phủ về thực

CNTT trên nhiều lĩnh vực và ngành nghề trong đó

trạng cơ chế và thể chế quản lý. Từ đó, giúp Quốc

có hoạt động quản lý tài chính công, tài sản công.

hội, Chính phủ, các bộ, ngành và các cơ quan chức

Để thực hiện ngày càng tốt hơn nữa vị thế, vai trò,
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 140 - tháng 6/2019

17


KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC - 25 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH

chức năng, nhiệm vụ được giao; phát huy những

cơ quan có liên quan; đẩy mạnh nghiên cứu ứng

thành tích đã đạt được trong 25 năm qua, khắc

dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động kiểm tốn

phục những hạn chế, yếu kém; nâng cao năng lực


nhằm đón đầu xu hướng phát triển và hội nhập vào

hoạt động, hiệu lực pháp lý, chất lượng và hiệu quả

mơi trường cơng nghệ 4.0 hiện nay.

hoạt động của KTNN; xây dựng KTNN có trình độ
chun nghiệp cao, từng bước hiện đại, trở thành
cơ quan kiểm tra tài chính cơng có trách nhiệm và
uy tín, đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước, phù hợp với các thơng
lệ và chuẩn mực quốc tế, KTNN sẽ tiếp tục triển
khai quyết liệt và đồng bộ các giải pháp đã đề ra
trên tinh thần đổi mới, sáng tạo và cải cách mạnh
mẽ thủ tục hành chính, trong đó tập trung vào 03
giải pháp, nhiệm vụ chính:
(1) Tiếp tục hồn thiện cơ sở pháp lý đầy đủ
và tồn diện cho tổ chức và hoạt động của KTNN,
trọng tâm là xây dựng và trình Quốc hội ban hành
Luật Kiểm tốn nhà nước (sửa đổi lần 2); đề xuất
sửa đổi, bổ sung các nội dung trong các luật liên
quan đến KTNN nhằm tạo sự đầy đủ, đồng bộ
trong hệ thống pháp luật; hồn thiện các quy
trình, quy định chun mơn gắn với cải cách hành
chính trong hoạt động kiểm tốn; tiếp tục hướng
dẫn, triển khai hệ thống chuẩn mực KTNN đã ban
hành, nhất là phương pháp kiểm tốn dựa trên
đánh giá rủi ro, xác định trọng yếu và kiểm tốn
cơng nghệ thơng tin.
(2) Quyết liệt đổi mới nội dung, phương pháp

kiểm tốn, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng
tin nhằm nâng cao chất lượng và giá trị của hoạt
động kiểm tốn, trong đó: Tăng cường kiểm tốn
tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử
dụng tài chính, tài sản cơng; đi sâu kiểm tốn các
chun đề, các vấn đề Quốc hội và nhân dân quan
tâm, rút ngắn thời gian và nhân lực kiểm tốn tại
từng đầu mối, đơn vị để gia tăng giá trị, lợi ích của
hoạt động kiểm tốn; tập trung đánh giá việc thực
hiện các nghị quyết của Quốc hội, các nghị quyết,

(3) Hồn thiện tổ chức bộ máy kiểm tốn và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kiểm tốn:
Phát triển nguồn nhân lực là chiến lược lâu dài, có
ý nghĩa quan trọng trong việc tạo dựng nền tảng
cho sự thành cơng của các mục tiêu hoạt động khác
thuộc Chiến lược phát triển KTNN đến 2020 và
các năm tiếp theo. Vì vậy, KTNN xác lập và kiên
định lộ trình phát triển nguồn nhân lực dài hạn và
bền vững, trong đó đột phá vào 03 khâu then chốt:
(1) Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cơng
chức cơng khai, minh bạch; ưu tiên tuyển dụng đối
với sinh viên giỏi; người lao động có trình độ học
vấn, nghiệp vụ chun mơn sâu về lĩnh vực kiểm
tốn; (2) Xây dựng và triển khai hiệu quả Đề án vị
trí việc làm nhằm tinh gọn bộ máy theo tinh thần
Nghị quyết Trung ương 6, khóa XII về đổi mới,
sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; (3)
Thực hiện Đề án “Ln chuyển, điều động, định
kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác và biệt phái đối với

đảng viên, cơng chức, viên chức KTNN” cơng khai,
minh bạch, khách quan và cơng tâm nhằm phát
huy năng lực sở trường và phẩm chất của từng cán
bộ, cơng chức; đáp ứng u cầu cơng việc đặt ra
đồng thời tạo sự đồng thuận và ổn định trong tồn
hệ thống cơ quan KTNN.
Các giải pháp tồn diện và đồng bộ nêu trên sẽ
là tiền đề vững chắc khơng chỉ cho KTNN hồn
thành xuất sắc các nhiệm vụ được Đảng và Nhà
nước giao phó mà còn góp phần nâng cao chất
lượng hoạt động kiểm tốn của KTNN, phát triển
KTNN thành cơng cụ trọng yếu và hữu hiệu của
Đảng và Nhà nước trong kiểm tra, kiểm sốt việc
quản lý và sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng.

chương trình hành động của Chính phủ; chủ động

18

cung cấp các số liệu, thơng tin cần thiết, kết quả

Ngày nhận bài: 22/5/2019

kiểm tốn nổi bật cho Quốc hội, Chính phủ và các

Ngày duyệt đăng: 3/6/2019

Số 140 - tháng 6/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN




×