Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Kiểm toán môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và hướng áp dụng tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.91 KB, 8 trang )

KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI

KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG: KINH NGHIỆM
QUỐC TẾ VÀ HƯỚNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM

M

TS. Lê Dỗn Hồi*

ơi trường và phát triển bền vững (PTBV) hiện nay khơng chỉ là vấn đề riêng của quốc
gia/dân tộc nào mà đã trở thành vấn đề tồn cầu, của nhân loại, trong đó Việt Nam
khơng phải là ngoại lệ. Vấn đề mơi trường đang được hầu hết các quốc gia trên thế giới
đặc biệt quan tâm, vì mơi trường có vị trí và vai trò vơ cùng to lớn đối với cuộc sống
hàng ngày, sự tồn tại và phát triển của một quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh phát triển kinh tế mạnh mẽ,
bùng nổ dân số dẫn đến việc khai thác-sử dụng q mức các tài ngun thiên nhiên vốn hữu hạn, thải ra
mơi trường một khối lượng chất thải khổng lồ, q sức chịu đựng của trái đất.
Nhận thức được tầm quan trọng và xu thế phát triển tất yếu của kiểm toán mơi trường (KTMT) trong
hoạt động của cơ quan Kiểm tốn nhà nước (KTNN), tháng 10/2015, KTNN đã thành lập bợ phận KTMT
nhằm mục đích triển khai nghiên cứu, áp dụng những kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực KTMT và từng
bước triển khai áp dụng tại KTNN. Đây là hướng đi đúng đắn và phù hợp với xu hướng và thơng lệ q́c
tế và u cầu thực tiễn Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt đợng KTMT còn gặp nhiều khó khăn như
chưa có cơ sở pháp lý quy định rõ KTNN có trách nhiệm thực hiện KTMT, nhận thức và ý thức của các đơn
vị về hoạt đợng KTMT còn chưa đầy đủ, đặc biệt là kinh nghiệm về KTMT của các Kiểm tốn viên KTNN
còn nhiều hạn chế... Bài viết với mục đích tìm hiểu vai trò và xu hướng phát triển KTMT tại các cơ quan
kiểm toán tới cao (SAI) trong cợng đờng các cơ quan kiểm toán tới cao ASOSAI, INTOSAI, nghiên cứu
những kinh nghiệm về KTMT từ các cơ quan kiểm tốn tối cao (SAI) để từ đó đề xuất giải pháp triển khai
áp dụng tại cơ quan KTNN Việt Nam trong thời gian tới.
Từ khóa: Kiểm toán mơi trường, mơi trường, bảo vệ mơi trường.
Environmental auditing: International experiences and lessons for Vietnam
The current environment and sustainable development is not only a matter of every nation but has become
a global issue of mankind, in which Vietnam is not an exception. Environmental issues are of great concern


to most countries in the world, because the environment has a tremendous role and position for the daily
life, existence and development of a nation. In particular, in the context of strong economic development,
population explosion leads to the over-exploitation of natural resources of finite capital, discharging into the
environment a huge amount of waste, challenging the endurance of the Earth.
Recognizing the importance and trend of the inevitable development of the Environmental Audit
(EA) in the operation of SAV, in October 2015, SAV established its EA department to implement research
and application the international experiences in the field of EA and gradually apply in SAV. This is the
right direction and in line with international trends and practices and practical requirements in Vietnam.
However, in fact, EA activities still face many difficulties such as there is no legal basis to stipulate that SAV is
responsible for implementing EA, awareness of the other units on EA activities is still incomplete, especially
the experience of EA of state auditors is still limited... This paper aims to understand the role and trend of EA
development in SAIs in ASOSAI, INTOSAI and study the experience of EA from the other SAIs to propose
solutions to be applied at SAV in the coming future.
Keywords: Environmental audit, environment, environment protection.
* Trưởng phòng Kiểm tốn mơi trường, KTNN Chun ngành III
54

Số 137 - tháng 3/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN


1. Kiểm toán môi trường
Khái niệm KTMT có nguồn gốc từ khu vực Bắc
Mỹ, bắt đầu xuất hiện vào những năm 70 của thế kỷ
20. Đây là giai đoạn mà nền công nghiệp và kinh
tế khu vực Bắc Mỹ phát triển mạnh mẽ, các loại
chất thải, nước thải, khí thải phát sinh từ các hoạt
động công nghiệp và các hoạt động kinh tế khác


tâm đến công tác BVMT và thống nhất trong mọi
chỉ đạo, hành động và hoạt động kinh tế-xã hội là
“Không đánh đổi môi trường để lấy kinh tế”. Năm
2016, Ban cán sự Đảng KTNN đã quyết định thành
lập bộ phận chuyên sâu về KTMT. Đây là hướng
đi đúng đắn và phù hợp với xu hướng và thông lệ
quốc tế và yêu cầu thực tiễn Việt Nam.

đã làm ảnh hưởng xấu tới môi trường, sự ô nhiễm

Theo Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán

môi trường lan rộng và trở nên nghiêm trọng. Đến

tối cao (INTOSAI), KTMT là việc cơ quan kiểm

những năm 1970, một số công ty ở Châu Âu và

toán/kiểm toán viên tiến hành kiểm tra, đánh giá

Nam Mỹ đã bắt đầu đánh giá một cách có hệ thống

đối với các vấn đề môi trường và các thông tin liên

việc tuân thủ của doanh nghiệp với các thể chế, luật
pháp về môi trường, phối hợp với loại hình kiểm
toán tài chính, từ đó dần hình thành nội dung kiểm
toán mới trong lĩnh vực môi trường, hay còn được
biết đến với tên gọi KTMT.
Môi trường và phát triển bền vững hiện nay

không chỉ là vấn đề riêng của mỗi quốc gia/dân tộc
nào mà đã trở thành vấn đề toàn cầu. Nhận thức
tầm quan trọng của KTMT là xu hướng phát triển
tất yếu và phổ biến của các cơ quan kiểm toán tối

quan đến khía cạnh môi trường (bao gồm cả vấn
đề tài chính cho môi trường) của một tổ chức, đơn
vị một cách có hệ thống và khoa học; qua đó, đưa
ra các kiến nghị về chính sách, quản lý và xử lý vi
phạm pháp luật về môi trường nhằm cải thiện chất
lượng công tác quản lý môi trường, BVMT, thúc
đẩy Chính phủ và toàn xã hội tham gia BVMT, đảm
bảo quốc gia PTBV về môi trường.
2. Vai trò của cơ quan kiểm toán tối cao trong
kiểm toán môi trường

cao trên thế giới cũng như thực tiễn nước ta, đặc

Nhóm công tác về KTMT của Tổ chức quốc tế

biệt, trong bối cảnh Đảng, Nhà nước ta rất quan

các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI WGEA)
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN

Số 137 - tháng 3/2019

55



KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI

được thành lập vào tháng 10/1992 tại Đại hội

hình ảnh của cơng ty, doanh nghiệp và nhưng cuộc

INTOSAI lần thứ 14 với 12 thành viên sáng lập.

kiểm tốn như thế này được hiểu là kiểm toán mơi

Hiện nay, INTOSAI WGEA là Nhóm cơng tác có

trường. Như vậy, các SAI đang thực hiện KTMT

số lượng thành viên lớn nhất trong các nhóm làm

theo cách tiếp cận hiện nay là kiểm toán khía cạnh

việc của INTOSAI với gần 132 thành viên và có 6

mơi trường.

trong 7 khu vực kiểm tốn tối cao trên thế giới đã
thành lập Nhóm cơng tác cấp khu vực về KTMT
(RWGEA), gồm: Châu Âu, Châu Á, Châu Phi,
Châu Mỹ La tinh và Ca-ri-bê, Thái Bình Dương,
và Ả-rập.
Nhiệm vụ chính của INTOSAI WGEA là hỗ trợ
các SAI trong việc thực hiện các cuộc KTMT và
kiểm tốn liên quan đến mơi trường; hỗ trợ việc

trao đổi thơng tin và chia sẻ kinh nghiệm kiểm
tốn, xây dựng các hướng dẫn, cẩm nang sử dụng
trong KTMT và thực hiện kiểm tốn các vấn đề
mơi trường có tính chất khu vực và tồn cầu.
INTOSAI, thơng qua Nhóm cơng tác về KTMT
(WGEA) thường xun theo dõi tình hình và xu
hướng phát triển của KTMT trên thế giới. Các
cuộc điều tra/khảo sát về KTMT được thực hiện
định kỳ trong các thành viên INTOSAI. Kết quả
điều tra được sử dụng để phát triển chính sách,
hướng dẫn KTMT áp dụng và khuyến khích các
SAI thành viên thực hiện KTMT, qua đó, các SAI
thành viên có thể rút ra bài học về phát triển và
thực hiện KTMT ở nước mình, đồng thời, nâng cao
cơ hội hợp tác trên quy mơ tồn cầu.

56

3. Định hướng phát triển kiểm tốn mơi trường
của các cơ quan kiểm toán tới cao
Khi tiến hành các c̣c KTMT có thể áp dụng 1
trong 3 hoặc kết hợp/lờng ghép cả 03 loại hình kiểm
toán (kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn tài chính và
kiểm tốn tn thủ) tùy tḥc vào mục tiêu, nợi
dung của từng c̣c kiểm toán cụ thể. Trong đó,
loại hình kiểm tốn hoạt động đóng vai trò chủ
đạo, được áp dụng phổ biến trong các c̣c KTMT
(chiếm khoảng 75% trong sớ các c̣c KTMT mà
các SAI thực hiện hàng năm).
Các chủ đề KTMT được các SAI quan tâm thực

hiện gồm: Các vấn đề về quản lý nguồn nước (nước
sạch cho sinh hoạt, quản lý tài ngun nước, nước
thải KCN...), quản lý chất thải đơ thị (chất thải rắn,
cấp thốt nước...), chất lượng khơng khí, quản lý
tài ngun rừng (đa dạng sinh học), chuyển đổi sử
dụng đất đơ thị, khai khống, giảm nhẹ và thích
ứng với biến đổi khí hậu (xu hướng đang gia tăng
mạnh trong thời gian gần đây), các vấn đề mơi
trường xun biên giới (quản lý các con sơng liên
quốc gia, phát thải khí nhà kính...).
Ngồi ra, INTOSAI cũng khuyến nghị và hướng

Đới tượng KTMT của cơ quan kiểm toán tới cao

dẫn các SAI có thể thực hiện KTMT đối với các chủ

được xác định là các cơ quan quản lý nhà nước có

đề như: Kiểm tốn cơng tác quản lý, giám sát của

liên quan đến mơi trường, kết quả của hoạt đợng

Chính phủ/cơ quan quản lý về việc tn thủ pháp

kiểm toán này có tác đợng đến tài sản cơng và tài

luật mơi trường; Kiểm tốn các chương trình, dự

chính cơng của 01 q́c gia và được thực hiện bởi


án về mơi trường; Kiểm tốn sự tác động đến mơi

các Kiểm toán viên KTNN. Theo các Chun gia

trường của các chương trình, dự án; Kiểm tốn các

đến từ cơ quan kiểm toán tới cao In-đơ-nê-si-a thì

hệ thống quản lý mơi trường; Kiểm tốn, đưa ra

những c̣c kiểm toán như thế này được hiểu là

ý kiến đối với các dự thảo về cơ chế, chính sách,

kiểm toán khía cạnh mơi trường. Trong khi đó,

pháp luật và chương trình về mơi trường. Và các

các cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ trực

SAI đều có xu hướng gia tăng tăng các c̣c KTMT

tiếp quản lý lĩnh vực mơi trường, với chức năng

trong thời gian tới, từng bước nâng cao vai trò của

nhiệm vụ của mình, thực hiện KTMT với các đới

KTMT tại các SAI và trách nhiệm của từng SAI


tượng là các cơng ty tư nhân hoạt đợng liên quan

trong việc BVMT nhằm phát triển kinh tế xã hợi

đến mơi trường, kết quả kiểm toán có tác đợng đến

mợt cách bền vững.

Số 137 - tháng 3/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN


4. Thực trạng của kiểm toán môi trường tại
Kiểm toán nhà nước

xã hội vv... chưa được đề cập trong các hoạt động
kiểm toán của KTNN.

Đối với Việt Nam, KTMT mới hình thành (cả

Theo quy định tại Điều 32, Luật KTNN năm

về nhận thức, khái niệm và hành động thực tiễn)

2015, loại hình kiểm toán gồm: Kiểm toán tài

và được triển khai trong một vài năm gần đây, song

chính; kiểm toán tuân thủ; kiểm toán hoạt động.


cũng đã được quan tâm, chú ý trong các chính

Kiểm toán tài chính các vấn đề về môi trường tập

sách, pháp luật cũng như thực tiễn công tác BVMT,

trung đánh giá, xác nhận tính đúng đắn, trung

đặc biệt là sau các sự cố môi trường nghiêm trọng

thực của các thông tin tài chính và báo cáo tài

gần đây (như sự cố môi trường Fomosa Hà Tĩnh).

chính so với các quy định về tài chính liên quan

Đến nay, việc triển khai thực hiện KTMT ở
KTNN còn rất hạn chế, thực tiễn kiểm toán những
năm qua về KTMT chưa nhiều, chưa có một tổ chức
bộ máy, cơ sở pháp lý, quy trình, hướng dẫn... đầy
đủ cho hoạt động KTMT ở KTNN. Chúng ta chủ
yếu kiểm toán báo cáo tài chính và có đánh giá tính
kinh tế, tính hiệu quả một số chương trình mục
tiêu quốc gia có liên quan đên môi trường (Kiểm
toán Chương trình Mục tiêu quốc gia về nước
sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Kiểm toán
Chương trình Giảm nhẹ và Thích ứng với biến đổi
khí hậu; Kiểm toán hợp tác về các vấn đề nước sông
Mê Kông (KTNN Việt Nam phối hợp với KTNN

Thái Lan, Lào, Campuchia và Myanmar, thực hiện
năm 2012). Các cuộc kiểm toán này bước đầu đưa
ra các đánh giá về tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả
trong việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản
công, tuy nhiên, đây là những cuộc kiểm toán chủ
yếu áp dụng loại hình kiểm toán tài chính và kiểm
toán tuân thủ, do đó, chưa tập trung đánh giá được
tác động đến môi trường của Chương trình/dự án,
chưa đủ căn cứ sử dụng làm cơ sở đưa ra các kiến
nghị kiểm toán nhằm nâng cao tính kinh tế, hiệu
lực, hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng tài chính
công, tài sản công phục vụ cho mục đích BVMT và
phát triển bền vững cũng như đánh giá tác động
môi trường. Trong khi nhiều vấn đề ảnh hưởng
đến sức khỏe, đời sống con người và làm hủy hoại
đến môi trường, ô nhiễm môi trường ngày càng
trở nên bức xúc đối với lợi ích cộng đồng, xã hội
như: Ô nhiễm nguồn nước; ô nhiễm không khí; ô
nhiễm về tiếng ồn; ô nhiễm từ các chất thải độc hại;
ô nhiễm từ sự ảnh hưởng của quá trình phát triển

đến môi trường. Kiểm toán tuân thủ về môi
trường tập trung vào tính phù hợp và tuân thủ các
quy định pháp luật, các chính sách về môi trường
của quốc gia và địa phương, và các công ước, hiệp
định quốc tế mà Việt Nam tham gia. Trong khi
đó, kiểm toán hoạt động về môi trường tập trung
đánh giá tính hiệu lực của các chính sách và quy
định pháp luật về môi trường, tính kinh tế và hiệu
quả của các hoạt động quản lý môi trường và sử

dụng tài chính về BVMT. Thực tế theo số liệu
thống kê cho thấy, từ năm 2008-2018, KTNN đã
thực hiện hiện nhiều cuộc kiểm toán liên quan
đến môi trường, trong đó có những cuộc kiểm
toán có nội dung liên quan đến tài chính, chuyên
đề và cuộc kiểm toán hoạt động.
Tính từ khi thành lập bộ phận chuyên về KTMT
tại KTNN đến nay, KTNN đã thực hiện 04 cuộc
kiểm toán chuyên sâu về lĩnh vực KTMT, các cuộc
kiểm toán này đang được tiếp cận dựa trên đánh
giá hệ thống quản lý của nhà nước về môi trường từ
Trung ương đến địa phương (quản lý và xử lý nước
thải, quản lý môi trường tại các khu công nghiệp,
đối với ngành nhiệt điện). Kết quả kiểm toán bước
đầu đã phát hiện và kiến nghị các Bộ ngành liên
quan, báo cáo Chính phủ xem xét trình Quốc hội
sửa đổi bổ sung các văn bản pháp luật liên quan
đến công tác BVMT, kiến nghị các cơ quan quản
lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương chấn
chỉnh công tác quản lý từ các phát hiện, tồn tại về
BVMT nhằm BVMT một cách tốt hơn.
5. Một số bài học kinh nghiệm về kiểm toán
môi trường
(1) Về đối tượng của KTMT
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN

Số 137 - tháng 3/2019

57



KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI

Hiện nay, tại Việt Nam chưa có văn bản pháp lý
nào quy định rõ cơ quan KTNN có nhiệm vụ thực
hiện KTMT và các đối tượng KTMT thuộc phạm
vị kiểm tốn của KTNN, do đó trong q trình
triển khai thực thi nhiệm vụ còn gặp nhiều khó
khăn do phần nhiều các đơn vị được kiểm tốn
chưa hiểu được vai trò của KTNN trong hoạt động
KTMT.
Theo các chun gia đến từ cơ quan KTNN
In-đơ-nê-si-a (hiện đang là chủ tịch Nhóm KTMT
của INTOSAI). Các chun gia đưa ra ý kiến, cần
phân biệt rõ đới tượng của KTMT để giúp KTV
định hướng hướng tiếp cận kiểm tốn do mỗi đới
tượng kiểm tốn khác nhau sẽ có cách tiếp cận khác
nhau trong việc xác định mục tiêu, nợi dung, trọng
tâm kiểm toán. Qua đây, Nhóm chun gia cũng
đưa ra cách tiếp cận cần phân biệt rõ là KTMT và
kiểm toán khía cạnh mơi trường. Cụ thể:
Nợi dung

Kiểm toán mơi
trường

u cầu

Giám đớc cơng
ty, Bợ trưởng Bợ

TNMT

Kiểm toán khía
cạnh mơi trường
u cầu của xã
hợi

hiện kiểm tốn.
(2) Về chủ đề kiểm tốn mơi trường
Mặc dù KTMT là lĩnh vực kiểm tốn còn mới
mẻ ở Việt Nam nhưng đã phổ biến đối với KTNN
nhiều nước trên thế giới. Chủ đề KTMT mà các
SAI đang thực hiện rất phong phú đa dạng khơng
chỉ bó hẹp đối với các vấn đề liên quan đến ơ nhiễm
mơi trường mà các SAI còn kiểm tốn những chủ
đề như phát triển bền vững, năng lượng tái tạo, đa
dạng sinh học, các cơng cụ tài chính trong quản lý
mơi trường (phí, thuế bảo vệ mơi trường, quỹ bảo
vệ mơi trường).
Từ kinh nghiệm của các SAI cho thấy, khi xác
định phạm vi để thực hiện KTMT, các SAI thường
xác định phạm vi kiểm tốn rộng, do bảo vệ mơi
trường là lĩnh vực có tính liên ngành, trên phạm vi
cả quốc gia và những ảnh hưởng của mơi trường
thường trên phạm vi rộng, có tác động lâu dài
do đó nếu chỉ KTMT trên phạm vi hẹp (một địa
phương, một khu cơng nghiệp, một bộ ngành..) thì
khơng thể nhìn được bức tranh tổng thể về quản lý
mơi trường và khơng xác định rõ được trách nhiệm


Cơ quan Kiểm toán viên đợc Kiểm toán viên
thực hiện lập về mơi trường
KTNN

của các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa

Các cơng ty tư
Đới tượng nhân hoạt đợng
kiểm toán liên quan đến
mơi trường

Các cơ quan
quản lý nhà
nước liên quan
đến mơi trường

của mơi trường lên đời sống xã hội.

Hình ảnh của
Tác đợng
cơng ty

Tài chính cơng

chủ đề KTMT có phạm vi kiểm tốn rộng, liên

Bên cạnh đó, Nhóm chun gia cũng đưa ra
ý kiến cần thiết phải phân chia đới tượng KTMT

58


dung, tạo điều kiện tḥn lợi trong quá trình thực

phương cũng như khơng xác định rõ được tác động
KTMT ở Việt Nam còn mới mẻ, do đó trong giai
đoạn đầu KTNN mới chọn các chủ đề kiểm tốn
nhỏ nhưng trong thời gian tới, KTNN nên chọn
ngành, chọn mẫu tại nhiều địa phương để đánh giá
được tồn diện, và có được những kiến nghị mang
tính vĩ mơ, tổng thể cả về mặt chính sách.

là Cơ quan quản lý mơi trường (Bợ TNMT, Sở

Một điểm nữa trong chủ đề kiểm tốn là hiện nay

TNMT...), Cơ quan giám sát mơi trường (cơ quan

các SAI đang đẩy mạnh các chủ đề kiểm tốn gắn

giám sát quy trình xử lý nước thải, khí thải, chất

với việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

thải rắn...), Cơ quan hoạt đợng liên quan đến mơi

(SDGs) của Liên Hợp quốc. INTOSAI cũng mới ban

trường (đơn vị sản x́t kinh doanh liên quan trực

hành Hướng dẫn kiểm tốn đạt mục tiêu phát triển


tiếp đến mơi trường). Và đới với mỡi đới tượng

bền vững năm 2016 và tổ chức nhiều khóa học, hội

KTMT khác nhau, cần tập trung vào các nợi dung

thảo liên quan đến kiểm tốn SDGs. Việt Nam, là

kiểm toán tương ứng để Kiểm tốn viên dễ hình

một trong những quốc gia cam kết thực hiện SDGs

Số 137 - tháng 3/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN


(Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định

định của 1 đơn vị, có nhiều đơn vị thải trộm ra

số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 về Kế hoạch hành

hệ thống thoát nước mưa, và thường thải vào ban

động quốc gia thực hiện Chương trình Nghị sự 2030

đêm, theo đường ống thải được giấu rất tinh vi, khó


vì sự phát triển bền vững), do dó trong thời gian tới,

phát hiện...)

KTNN nên có các chủ đề KTMT nói riêng và chủ
đề kiểm toán hoạt động nói chung gắn với việc thực
hiện các mục tiêu SGDs.
(3) Về tổ chức thực hiện kiểm toán môi trường

Bên cạnh đó, khi lập kế hoạch kiểm toán, các
SAI thường tham vấn các chuyên gia, đơn vị bên
ngoài, đơn vị được kiểm toán, tổ chức phi Chính
phủ tổ chức các buổi trao đổi nhóm để từ đó xác

Thời gian để thực hiện một cuộc kiểm toán tại

định mục tiêu kiểm toán, tiêu chí kiểm toán. Từ

các SAI khá linh hoạt tùy thuộc vào tính chất của

kinh nghiệm của các SAI cho thấy việc tham vấn

mỗi cuộc kiểm toán. Những cuộc kiểm toán hoạt

các đơn vị bên ngoài ngay từ khi lập kế hoạch kiểm

động trong lĩnh vực KTMT do các SAI tổ chức

toán rất cần thiết đối với kiểm toán môi trường do


thường có thời gian dài (ví dụ: SAI Ấn Đô thực
hiện kiểm toán quản lý chất thải trong 08 tháng).
Liên hệ với thực tiễn tại KTNN Việt Nam, thời
gian kiểm toán của mỗi cuộc kiểm toán tối đa là 60
ngày do đó đây là một khó khăn đối với KTMT khi
phạm vi kiểm toán thường rộng, hoạt động kiểm
toán thường bao gồm nhiều nội dung khác như

lĩnh vực môi trường rất rộng, trong khi Kiểm toán
nhà nước chưa có các chuyên gia trong lĩnh vực
môi trường, quản lý môi trường.
Các SAI cũng xây dựng cơ sở dữ liệu về KTMT
như các vấn đề môi trường, các chính sách và
chương trình quốc gia về môi trường, các công ước

phỏng vấn, khảo sát tại hiện trường, thuê đơn vị

quốc tế mà quốc gia tham gia ký kết... để làm cơ sở

ngoài phân tích mẫu... Chưa kể để có những bằng

dữ liệu phục vụ cho việc chọn chủ đề kiểm toán và

chứng kiểm toán thuyết phục cần theo dõi trong

xây dựng tiêu chí kiểm toán. KTNN chưa có cơ sở

thời gian dài trước khi đưa ra đánh giá cuối cùng

dữ liệu này, do đó còn lúng túng và khó khăn khi


(Ví dụ như theo dõi việc xả thải không đúng quy

xác định chủ đề kiểm toán.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN

Số 137 - tháng 3/2019

59


KINH NGHIEM NệễC NGOAỉI

V thc hin kim toỏn, cỏc SAI s dng nhiu

Nh vy, so vi mu Bỏo cỏo kiờm toan m

cụng ngh GIS (h thng thụng tin a lý) v d

KTNN ang thc hin theo Hờ thụng Hụ s mõu

liu v tinh (bn tr phớ v bn min phớ) thu

biờu cua KTNN, thỡ mu bỏo cỏo kiờm toan theo

thp bng chng liờn quan n tỏc ng ca mụi

gi ý ca Nhom Chuyờn gia In-ụ-nờ-si-a cú nhiu

trng trờn phm vi rng (vớ d vựng nc, vựng


u im m KTNN cú th nghiờn cu b sung,

khớ hu...). õy l cụng c mnh thu thp c

va ap dung trong thi gian ti, cu thờ:

bng chng cú tin cy cao, cú th thu thp c
nhng hỡnh nh trong quỏ kh, hin ti t mt c
quan c lp cung cp. Cỏc nc nh SAI n ,
Indonesia, Thỏi Lan... u ang dựng cụng ngh
ny khi thu thp bng chng v ỏnh giỏ rt tớch
cc v ngun d liu ny.
(4) Bỏo cỏo kim toỏn mụi trng:
Bỏo cỏo KTMT ca SAI n núi riờng v cỏc
SAI c trỡnh by vi nhiu hỡnh nh, biu
minh ha, cỏc phỏt hin kim toỏn, kin ngh kim
toỏn hay thụng l thc hnh tt nht c th hin
bng cỏc mu sc khỏc nhau do dú bỏo cỏo nhỡn
trc quan sinh ng v giỳp ngi c d nm bt
thụng tin.
So sỏnh vi bỏo cỏo KTMT ca KTNN hin nay
ang c trỡnh by theo mu ca bỏo cỏo kim
toỏn hot ng cho thy, bỏo cỏo ca KTNN trỡnh
by cũn nng v cõu ch, cha sinh ng, ớt hỡnh
nh v biu minh ha, cỏch trỡnh by cũn nng
v chuyờn mụn nghip v kim toỏn, gõy khú hiu
cho ngi c.

phõn nay c a vao phõn th hai: Gii thiờu vờ

hoat ụng kiờm toan, con ụi vi KTNN thi ang
ờ muc Khai quat vờ cuục kiờm toan tuy nhiờn
chi nờu lờn khai quat chc nng, nhiờm vu cua
cac n vi liờn quan ờn nụi dung kiờm toan ch
khụng phan anh nhng nụi dung, cụng viờc ma cac
n vi a tiờn hanh. Vi cach gi y cua cac Chuyờn
gia, trong phõn Thc trng nụi dung kiờm toan,
cõn tom lc chc nng, nhiờm vu, qua o khai
quat vờ cac nụi dung liờn quan ờn hoat ụng kiờm
toan ma n vi a va ang thc hiờn trong thi
gian nm trong gii han kiờm toan, tranh trung lp
tai cac phõn ó c nờu trong Bao cao kiờm toan
giup ngi oc dờ hiờu hn.
- i sõu ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng i vi
mi phỏt hin, v õy cng l giỏ tr ct lừi ca
hot ng KTMT. Va ờ lam c viờc nay cõn co
s hụ tr cua Chuyờn gia chuyờn sõu vờ linh vc
mụi trng, c biờt la cac Chuyờn gia trong nc
co kinh nghiờm chuyờn sõu vờ linh vc kiờm toan
ang thc hiờn.

V trỡnh by cỏc phỏt hin kim toỏn: i vi
mu Bỏo cỏo ca KTNN hin nay ang thc hin,
tai cỏc ni dung kim toỏn, cỏc phỏt hin kim toỏn
ch yu ang c gin tri u, v c tin hnh
theo trỡnh t:

- Ti mi ni dung kim toỏn, sau khi phõn tich,
anh gia nguyờn nhõn cụt loi, kờt hp vi giai trinh
cua n vi thi a ra kin ngh trc tiờp liờn quan

ờn cac phat hiờn ụi vi cỏc c quan chc nng
giỳp cỏc nh qun lý cng nh n v c kim

Thc trng vn Phỏt hin Nguyờn nhõn
Kờt luõn

toỏn nm bt rừ hn nhng tn ti, thiu sút cn
khc phc t viờc phõn tich, anh gia trờn.

Tuy nhiờn theo xut ca cỏc chuyờn gia
In-ụ- nờ-si-a, i vi mi ni dung kim toỏn, c
bit l cuc KTMT cn i theo trỡnh t:

60

- ụi vi phõn Thc trang nụi dung kiờm toan,

- Bỏo cỏo i thng vo cỏc phỏt hin kim toỏn,
giỳp Bỏo cỏo tr nờn sỳc tớch v d hiu hn.
- Bao cao co thờm muc Giai trinh cua n vi

Phỏt hin kim toỏn Tỏc ng Nguyờn

c kiờm toan, õy la iờm mi ụi vi Bao cao

nhõn ct lừi Gii trỡnh ca n v c kim

kiờm toan va hõu nh cha tng co trong cac Bao

toỏn Kt lun Kin ngh


cao cua KTNN trc õy noi chung va Bao cao

S 137 - thỏng 3/2019

NGHIấN CU KHOA HC KIM TON


KTMT nói riêng, qua việc giải trình của đơn vị sẽ

(3) Cho phép các Đoàn kiểm toán về môi

giúp Báo cáo có đầy đủ thông tin cả khách quan và

trường áp dụng thí điểm, linh hoạt các mẫu biểu,

chủ quan, giúp Kiểm toán viên phân tích, đánh giá

hồ sơ kiểm toán, cách thức trình bày Báo cáo theo

các phát hiện trước khi đưa ra kết luận cuối cùng.

thông lệ quốc tế mà các SAI đang áp dụng. Từ đó

(4) Đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực KTMT
Môi trường hiện nay không còn là vấn đề của
riêng một quốc gia, mà là vấn đề toàn cầu, do dó
cần có sự trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm KTMT giữa
các SAI. Tuy nhiên việc mời giảng viên nước ngoài
sang đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm có thể gặp khó

khăn do vấn đề kinh phí. Khóa học KTMT tại Ấn
Độ đã mời chuyên gia từ các SAI khác đào tạo cho
học viên qua hình thức đào tạo trực tuyến, KTNN
Việt Nam có thể áp dụng hình thức đào tạo này cho
các lớp có quy mô nhỏ.
6. Đề xuất giải pháp phát triển kiểm toán môi
trường trong thời gian tới
Trên cơ sở những kinh nghiệm và kiến thức thu
thập được, Tác giả xin kiến nghị một số giải pháp
phát triển KTMT trong thời gian tới như sau:

từng bước áp dụng thực tiễn vào điều kiện cụ thể
tại Việt Nam.
(4) Cho phép sử dụng cộng tác viên (chuyên gia
môi trường) trong cả quá trình kiểm toán, ngay từ
khâu khảo sát lập kế hoạch kiểm toán đối với các
cuộc KTMT cần chuyên gia tư vấn. Bên cạnh đó,
đối với các kiểm toán có tính chất phức tạp, được
phép sử dụng các công nghệ hỗ trợ trong KTMT
như hệ thống thông tin địa lý (GIS), hình ảnh vệ
tinh viễn thám... trong việc kiểm toán liên quan
đến rừng, tài nguyên khoáng sản...
(5) Triển khai áp dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động kiểm toán, đạo tạo trực tuyến từ
xa, thay vì cử cán bộ sang nước ngoài học hay mời
các chuyên gia nước ngoài sang giảng dạy tại Việt
Nam, chúng ta có thể kết nối học từ xa với các SAI
có thế mạnh về KTMT đối với các lĩnh vực KTMT

(1) Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách


cụ thể để tiết kiệm kinh phí, nhiều người có thể

và hành lang pháp lý cho lĩnh vực KTMT; hệ thống

tham gia được và tận dụng được kinh nghiệm của

cơ sở dữ liệu về môi trường, KTMT; hoàn thiện các

các SAI một cách tối đa.

chuẩn mực và hướng dẫn, tài liệu đào về KTMT.
Trong đó đặc biệt quan tâm, nghiên cứu, sửa đổi
Luật KTNN theo hướng quy định rõ KTNN có
nhiệm vụ thực hiện KTMT và các đối tượng KTMT

Trên đây là một số kinh nghiệm quốc tế về
KTMT và đề xuất triển khai áp dụng tại cơ quan
KTNN Việt Nam trong thời gian tới.

thuộc phạm vị, chức năng của KTNN.
(2) Nghiên cứu thí điểm lập kế hoạch chiến lược
cho lĩnh vực KTMT, trong đó đề xuất các chủ đề
kiểm toán mới, có phạm vi rộng và có tính thời sự
cao, mang tính vĩ mô trong quản lý nhà nước về
môi trường để thực hiện kiểm toán. Trong đó tập
trung ưu tiên vào các mục tiêu phát triển bền vững
theo Chương trình Nghị sự 30 của Liên Hợp quốc,
nên ưu tiên tập trung ưu tiên vào việc kiểm toán
sự chuẩn bị của Chính phủ trong việc đạt được các

mục tiêu về Phát triển bền vững theo cam kết đã
thực hiện và các chủ đề KTMT đang được các SAI
quan tâm như Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học,
khai thác khoáng sản...

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước
đến năm 2020;
2. Chỉ thị số 36-CT/TW về tăng cường công tác
bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 25/6/1998;
3. Nghị quyết 41-NQ/TW về bảo vệ môi trường
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, ngày 15/11/2004;
4. Phan Trường Giang, (2016), Phát triển kiểm
toán môi trường ở KTNN - hướng đi phù
hợp với xu hướng và thông lệ quốc tế, Tạp
chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán, số
103-5/2016.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN

Số 137 - tháng 3/2019

61



×