Nguyên Nhân
Suy Giảm
Đa Dạng Sinh Học
1
Tự
Nhiên
Khái
Niệm
Nguyên
Nhân
Con
người
2
01
Khái Niệm
Suy giảm ĐDSH là sự suy giảm chất lượng và số lượng của các loài
sinh vật, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống của con người và thiên
nhiên
3
Sự tuyệt chủng
Sự suy giảm đa dạng sinh học có nhiều dạng
nhưng trong đó có một dạng quan trọng nhất và
không thể đảo ngược lại được, đó là sự tuyệt chủng
của loài và con người chính là tác nhân gây ra sự
tuyệt chủng diễn ra nhanh hơn
4
Sách đỏ
Là tài liệu quốc gia, quốc tế công bố các loài thực vật,
động vật quý hiếm đang bị đe dọa suy giảm số lượng
hoặc đang có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.
Là cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý để đề xuất việc bảo
vệ và là căn cứ để xử lý các hành vi phá hoại.
5
6
- Cháy rừng
- Di nhập các loài ngoại lai
- Dịch Bệnh
- Thiên Tai
7
8
Cháy rừng
_ Nguyên nhân:
• Vùng đất khô hơn, nóng hơn
• Do sét đánh
→Cháy rừng còn là nguyên nhân dẫn đến
ô nhiễm không khí.
Hậu quả:
_ Trực tiếp giết chết nhiều loại động-thực
vật gây mất cân bằng sinh thái.
_ Nguy cơ lớn nhất: góp phần làm tăng
thêm khí thải nhà kính
9
Du nhập các loài ngoại lai
Đặc điểm:
_ Xuất hiện và phát triển ở khu vực vốn không
phải là môi trường sống tự nhiên của chúng
Tác động:
_ Cạnh tranh nguồn thức ăn, nơi sống đối với
loài bản địa.
_ Ngăn cản khả năng gieo giống .
_ Phá hủy và làm suy thoái môi trường sống,…
_ Cạnh tranh tiêu diệt dần loài bản địa, làm suy
thoái hoặc thay đổi tiến tới tiêu diệt luôn cả loài
bản địa.
10
11
Dịch Bệnh
• Sự lây nhiễm các sinh vật gây
bệnh thường xảy ra đối với
động vật nuôi hay động vật
hoang dã.
• Các tác nhân gây nhiễm bệnh:
các vật ký sinh như vi rút, vi
khuẩn, nấm, các động vật đơn
bào hay các ký sinh trùng cỡ
lớn hơn như giun, sán.
• Các loại bệnh dịch này có thể
là nguy cơ đe dọa đối với một
số loài quý hiếm.
12
Thiên Tai
Hậu quả tới hệ sinh thái:
_ Tàn phá, huy diệt nơi cư trú
do thiên tai.
_ Môi trường bị ô nhiễm.
Hậu quả tới các loài :
_ Mất loài
_ Cấu trúc thành phần loài thay
đổi.
13
_ Di dân
_ Săn bắt và buôn bán động vật
_ Chuyển đổi sử dụng đất
_ Ô nhiễm môi trường
_ Công tác quản lý, hệ thống
pháp luật yếu kém
14
Di Dân
_ Do nhiều nguyên nhân: sức ép chính
trị, lực hút kinh tế, sức đẩy môi trường,
gây biến động lớn về xã hội và tác động
đáng kể đến tài nguyên và môi trường.
Tác động:
_ Gây sức ép lên tài nguyên thiên nhiên
và môi trường.
Khai thác, khai hoang.
Mất nơi cư trú cho các loài động, thực
vật.
15
Săn bắt và buôn bán ĐTV
Khi dân số loài người tăng lên, nhu cầu khai thác tài nguyên
cũng tăng theo:
_Nạn săn bắt động vật trái phép diễn ra nhiều nơi.
_Buôn bán sừng tê giác, mật gấu, hổ trái phép vẫn diễn ra.
=> đây là mối đe dọa lớn đối với sự tổn thất về ĐDSH.
16
17
18
_ Việc săn bắt động vật tràn lan,
đánh bắt cá bằng mìn, kích
điện,…đã làm tổn thất sự ĐDSH
một cách hết sức nghiêm trọng.
Đây là cách khai thác thiên nhiên
một cách quá tàn bạo.
Chuyển đổi sử dụng đất
• Chuyển đổi đất rừng sang trồng các loại cây nông nghiệp có giá trị để phục vụ xuất khẩu.
• Các khu rừng ngập mặn tại các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và nhiều tỉnh ven biển khác là đối
tượng để khai phá làm đầm nuôi tôm, cá basa của người dân địa phương.
• Đất sản xuất nông nghiệp bị thu hồi chuyển đổi để xây dựng đô thị, khu công nghiệp và
các dịch vụ khác.
• Vùng cát ven biển là kiểu hệ sinh thái đặc thù của các tỉnh duyên hải Trung Bộ hầu như đã
bị biến đổi do khai thác sa khoáng ilmenite, xây dựng các khu nghỉ dưỡng.
• Xây dựng công trình thủy điện
19
Do các hoạt động sản xuất và xã hội của
con người
_ Đốt rừng làm nương rẫy, đốt than, hun khói để
lấy mật ong
_ Do khai thác rừng,
_ Người đi rừng hút thuốc lá sau đó vứt tàn
thuốc xuống lớp lá khô
_ Các hoạt động dã ngoại
20
Các loài thú quý bị xóa sổ, cấu trúc thành
phần loài chim thay đổi do mất nơi cư trú: bồ
nông xám, cốc đen, quắm đen, quạ đen, cú lợn
lưng xám, các loài bò sát như kỳ đà, trăn đất, rắn
ráo trâu, rắn hổ mang.
Sự thay đổi cấu trúc thành phần loài sẽ dẫn
đến hiện tượng mất cân bằng sinh thái
21
Ô Nhiễm Môi
Trường
Ô nhiễm nước:
_ Là nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH
thuỷ sinh
_ Nguyên nhân gây ô nhiễm nước chủ yếu
là do các chất thải công nghiệp, chất thải
dân dụng, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, rò rỉ
xăng dầu từ các tàu vận tải, các kim loại
nặng
_ Các trầm tích có nguồn gốc do xói mòn
từ các vùng đất trống đồi trọc cũng có thể
gây hại cho HST thuỷ vực.
22
Ô Nhiễm Môi
Trường
Sự xuống cấp của vùng biển:
_ Được coi là hiểm họa lớn nhất đối với tính
ĐDSH biển.
_ Giao thông vận tải biển và thăm dò dầu
khí là 2 nguyên nhân quan trọng gây nên ô
nhiễm biển.
_ Ngoài ra, vấn đề lắng đọng bùn ở cửa
sông, cảng và hoạt động nạo hút bùn cũng
đã ảnh hưởng đến đa dạng sinh học cũng
không ít .
23
Ô Nhiễm Môi
Trường
Ô nhiễm do thuốc trừ sâu:
_ Thuốc trừ sâu là nhân tố gây ô nhiễm nặng
nề
_ gây nhiều tổn hại tới các quần thể sinh vật
khác cùng sống trong môi trường
_ Không những giết hại nhiều loài sinh vật có
ích mà còn gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm
các yếu tố khác trong môi trường sống của
con người.
24
Ô Nhiễm Môi
Trường
Ô nhiễm không khí và mưa axít:
_ Các hoạt động công nghiệp xả thải vào khí
quyển, đốt rừng làm nương rẫy,... làm thay đổi
và làm ô nhiễm bầu khí quyển của trái đất.
_ Mưa axít sẽ làm giảm độ pH của đất và của
nước trong các hồ, ao, sông suối trên lục địa.
Mưa axít đã tiêu diệt nhiều loài động và thực vật.
_ Do độ axít của các hồ, ao tăng lên vì mưa axít,
nhiều cá con của nhiều loài cá và cả những con
cá trưởng thành cũng bị chết ngay lập tức.
_ Độ axít tăng và nước bị ô nhiễm là hai nguyên
nhân chính dẫn đến sự suy giảm đáng kể các
quần thể lưỡng cư trên thế giới.
_ Độ axít cũng hạn chế khả năng phân huỷ, làm
chậm tốc độ của quá trình khoáng hoá và khả
năng sản xuất của HST.
25