Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

CHỦ đề 3 bé thích đồ chơi gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.88 KB, 13 trang )

NỘI DUNG

Đón trẻ
Thể dục
sáng

Trò
chuyện
sáng
Hoạt động
học

Hoạt động
ngoài trời

Hoạt động
góc
- Góc chơi
đóng vai:
Cô dinh
dưỡng.
- Hoạt động
với đồ vật:

KẾ HOẠCH TUẦN 8
CHỦ ĐỀ 3: Bé thích đồ chơi gì?
(Từ ngày 28/10-1/11/2019)
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5


THỨ 6
- Trẻ biết chào cô khi đến lớp.
- Cho trẻ nghe các loại nhạc khác nhau.
- Đi theo hiệu lệnh, thay đổi tốc độ nhanh - chậm.
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
*Khởi động: Cho trẻ đi theo bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp các
kiểu đi.
*Trọng động: a- BTPTC Tập bài Chim sẽ.
+ ĐT 1: Chim hót (4-5 lần)
+ ĐT 2:Chim vẫy cánh ( Tập 3-4 lần)
+ ĐT 3: Chim mổ thóc ( tập 3-4 lần)
+ ĐT 4: Chim bay ( Tập 4-5 lần)
*Hồi tỉnh: Trẻ đi dạo nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành cùng cô.
- Biết chào, tạm biệt, dạ…
- Trẻ biết tên các bạn trong lớp
- Trẻ phát âm rõ tiếng, nói to đủ nghe.
- Sử dụng lời nói vào các mục đích khác nhau: chào hỏi, trò chuyện…
- Mở chủ đề: Lớp học của bé
PTTC
PTNT
PTTM
PTNN
PTTM
Chạy theo
NBPB
HĐVĐV
Thơ: Bập
DH: quả bóng
hiệu lệnh
Mũ, dép

Xếp cái
bênh
NHTN: Cô
bàn,cái ghế
giáo miền
xuôi
* HĐCCĐ: * HĐCCĐ: *HĐCCĐ:
* HĐCCĐ: * HĐCCĐ:
QS: Đôi
QS: cây
LQ thơ: Bập
LQ bài hát: Ôn bài thơ:
dép trên
bàng
bênh
Quả bóng
Bập bênh.
chân của bé. * TCVĐ:
* TCVĐ:
* TCVĐ:
* TCVĐ: Tập
* TCVĐ:
Tập tầm
Tung bóng lên Tập tầm
tầm vong
Gieo hạt
vong
cao
vong
* Chơi tự do.

* Chơi tự
* Chơi tự
* Chơi tự do
* Chơi tự
do
do
do
II. MỤC TIÊU:
- Góc làm nội trợ: Bé thể hiện được vai chơi.
- Bé hoạt động với đồ vật: Trẻ biết xếp bàn ghế.
- Góc vận động: Trẻ chơi với bóng.
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết hát “Quả bóng”.
III. CHUẨN BỊ:
- Góc bé làm nội trợ: Bàn ghế, ĐDĐC cho trẻ.
- Góc bé hoạt động với đồ vật: hột hạt…
1


Xếp cái bàn
cái ghế.
- Góc vận
động: Chạy
theo hiệu
lệnh.
- Góc nghệ
thuật:

- Góc bé vận động: Chạy theo hiệu lệnh.
- Góc nghệ thuật: Tranh thơ, tranh chủ đề.
IV. TIẾN HÀNH:

1. Thỏa thuận chơi: Cô ổn định và giới thiệu các góc.
+ Góc bé làm nội trợ: Các con hãy làm cô dinh dưỡng chế biến các món
ăn thật ngon nhé.
+ Góc hoạt động với đồ vật: Có rất nhiều bàn ghế các con xếp thật
đẹp…
+ Góc vận động: Các con chạy theo hiệu lệnh thật khéo léo
+ Góc nghệ thuật: Có tranh thơ, tranh chủ đề,…Các con đọc thơ xem
tranh…
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi sau đó hướng dẩn cho trẻ về góc
chơi mà trẻ thích.Dặn dò trẻ chơi không được tranh giành đồ chơi của
nhau.Chơi xong phải cất đồ chơi đúng nơi quy định.
2. Quá trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi và lấy đồ chơi.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ.
- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà trẻ đã
chọn.
- Cô bao quát lớp và chơi cùng với trẻ.
* Nhận xét góc chơi:
- Cho trẻ tham quan góc chơi nhận xét từng góc sau đó cô nhận xét
chung.
Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương trẻ.
Vệ sinh
- Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Trẻ tập nói với cô, người lớn khi có nhu cầu: (vệ sinh...).
Ăn
- Trẻ biết nề nếp, thói quen trong ăn uống, nhai kỹ...
- Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau ở
trường.
Ngủ
- Hướng dẫn tập cho trẻ ngủ đúng thời gian.

- Ngủ đúng, đủ thời gian.
Hoạt động - Trò chơi
- Chơi ở
- Vẽ các nét - Nhận biết
- Đóng chủ đề.
chiều
mới: Tập
các góc
nguệch
đặc điểm bên Nêu gương
tầm vông
chơi
ngoạc
ngoài của bé cuối tuần.
(Trang
phục...).
Trả trẻ
-Cô trao đổi - Vệ sinh
- Trò
-Trao đổi
- Dặn dò trẻ
với phụ
trẻ sạch
chuyện với tình hình học cuối tuần ở
huynh tình sẽ,cho trẻ
phụ huynh tập của trẻ.
nhà
hình trẻ
nghe nhạc niềm nở,ân
ngoan,vâng lời

trong ngày. thiếu
cần.
ba mẹ.
nhi,trả trẻ.
2


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2019
NỘI DUNG
MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN -Trẻ biết chạy
THỂ CHẤT theo hiệu lệnh
của cô.
-VĐCB:
- Phát triển cơ
Chạy theo hiệu chân cho trẻ.
lệnh
+TCVĐ:
-Biết giữ trật tự
Chim bay
trong giờ
hoạtđộng.
- 90% trẻ tham
gia vào hoạt
động, đạt yêu
cầu.

PP-HT TỔ CHỨC
I. Chuẩn bị:

-Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Phấn kẻ, búp bê, bóng, ghế ...
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hoạt động 1:Khởi động.
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu chân sau
đó đứng thành vòng tròn tập bài tập phát triển
chung.
Hoạt động 2: Trọng động.
*BTPTC : Tập kết hợp bài: Chim sẽ.
+ĐT2: Chim vẫy cánh (Tập 3-4 lần)
+ĐT 3: Chim mổ thóc (tập 3-4 lần)
+ĐT 4: Chim bay(Tập 4-5 lần)
- Cô cùng tập với trẻ, cho trẻ đứng thành hai hành
dọc tập bài tập cơ bản.
* Vận động cơ bản:
Lớp mình hôm nay có rất nhiều bóng để các con
cùng chơi với bạn búp bê đấy! Giờ học hôm nay cô
muốn các con mang bóng đến cùng chơi với búp bê
nhé!
Giới thiệu tên bài tập: Chạy theo hiệu lệnh .
- Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 GT:
TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh
chuẩn bị, cô đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi. Khi có
hiệu lệnh chạy cô chú lắng nghe tiếng gõ của xắc
xô, xắc xô gõ nhanh thì cô chạy nhanh, xắc xô gõ
chậm thì cô chạy chậm. Khi chạy, đầu cô không
cúi, chân cô nhấc cao.Cô chạy đến chào bạn búp bê
rồi đi về đứng cuối hàng.
*Trẻ thực hiện :
Cho 1-2 trẻ mạnh dạn lên thực hiện trước .

Sau đó lần lượt thi đua giữa hai tổ .
Động viên trẻ chạy mạnh dạn và chú ý chạy đúng
theo hiệu lệnh của cô. Khuyến khích và kịp thời sửa
sai cho trẻ .
Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần
+ Củng cố: Các con thực hiện bài tập gì?
3


*TCVĐ: Chim bay.
Cô nhắc cách chơi luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi 23 lần.
Hoạt động 3:Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng.
HOẠT ĐỘNG
I. Chuẩn bị:
NGOÀI TRỜI
- Cho các cháu mặc đủ dép
* HĐCCĐ:
- Phấn, bóng, máy bay
Quan sát Đôi
- Trẻ bết được
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
dép trên chân
dép để đi dạo
* Hoạt động 1: Trò chơi vận động.
của bé.
chơi quanh sân Bây giờ cô cháu mình cùng chơi trò chơi: Gieo hạt
* TCVĐ:
trường
- Cho trẻ nhắc:Gieo hạt (2- 3 lần).

Gieo hạt
- Trẻ biết chơi - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi.
* Chơi tự do trò chơi và
- Cô cùng chơi với trẻ.
hứng thú tham * Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích.
gia.
Quan sát đôi dép trên chân của bé.
- Chơi ngoan
- Các con mang dép màu gì? (3-4 trẻ trả lời)
đoàn kết với
- Các con mang dép để làm gì? (Giữ gìn đôi chân
bạn
sạch sẽ).
Giáo dục: Mang dép để bảo vệ và giữ gìn đôi chân
luôn sạch sẽ nên các con phải nhớ luôn mang dép
và giữ gin dép của mình nhé.
* Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cô cùng chơi với trẻ.
- Nhận xét tuyên dương.
SINH HOẠT - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị:
CHIỀU
trò chơi.
- Lớp học rộng rãi, sạch sẽ.
- Hướng dẫn - Trẻ biết chơi - Đồ dùng của cô: Một hòn bi
trò chơi mới: đúng cách chơi. II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Tập tầm vông Trẻ chơi theo
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô ngồi phía trước trẻ, cô
nhịp thơ.
cầm một viên bi giấu tay ra sau lưng để không cho

- Giáo dục trẻ
cháu biết là cầm vật trong bàn tay nào. Sau đó cô
biết giữ gìn đôi đưa tay ra phía trước, hai bàn tay cùng nắm lại, úp
bàn tay được
xuống và đọc đồng dao trên, khi hết bài, cháu đoán
sạch sẽ.
và chỉ vào bàn tay cô có vật được giấu. Nếu đoán
đúng trẻ được cô thưởng một bông hoa. Nếu đoán
sai tiếp tục đoán lần nữa. Trẻ thua nhiều sẽ đọc một
bài thơ. Khi trẻ chơi tốt cô có thể cho 2 trẻ chơi với
nhau.
“Tập tầm vông tay không, tay có.
Tập tầm vó tay có, tay không
4


Mời các bạn đoán sao cho trúng.
Tập tầm vó tay nào có tay nào không
có có, không không”.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
* Vệ sinh - trả trẻ:
- Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ.

* Vệ sinh - trả
trẻ
Đánh giá trẻ hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2019
NỘI DUNG

MỤC TIÊU
PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
- Trẻ nhận biết và
gọi đúng tên các
NBPB
đồ dùng (mũ,
Mũ, dép
dép). Biết được
một số đặc điểm
nổi bật của mũ,
dép.
- Rèn trẻ nói
được tên các đồ
dùng
-Phát triển ngôn
ngữ và trí nhớ
cho trẻ
-90%trẻ hứng thú
tham gia và đạt
yêu cầu

PP-HT TỔ CHỨC
I.Chuẩn bị:
- Giáo án điện tử. Mỗi trẻ 1 cái mũ và 1 đôi dép.
Búp bê đội mũ, đi dép
II.Cách tiến hành
HĐ 1: Ổn định tổ chức

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề bé chơi đồ chơi gì?
- Mùa hè nắng chúng mình phải đội gì khi đi ra
ngoài đường?
- Hôm nay cô và cả lớp sẽ tìm hiểu về cái mũ và cái
ô ấy nhé!
HĐ 2: NBPB: Mũ, dép
* Nhận biết cái mũ:
- Trẻ quan sát bức tranh của cô
- Trẻ phát âm: cái mũ
- Bạn nào nhận xét về cái mũ
- Cái mũ có màu gì?
- Tìm cái mũ trong giỏ đồ chơi của lớp?
* Nhận biết đôi dép
- Trẻ quan sát đôi dép
- Bạn nào nhận xét về đôi dép
- Đôi dép có màu gì?
- Đây là cái gì?
- Đôi dép dùng để làm gì?
5


*Trò chơi: Cái gì biến mất
- Cô cho trẻ chơi nhiều lần (Tùy hứng thú của trẻ)
Giáo dục: Khi đi ra ngoài các con nhớ phải đội mũ
và mang dép vào không sẽ bị ốm đấy!
HĐ 3:Kết thúc
Nhận xét tuyên dương trẻ
HOẠT
I. CHUẨN BỊ:
ĐỘNG

- Sân bãi sạch sẽ, có bóng mát, …
NGOÀI
- Bóng, xe ô tô…
TRỜI
II. TIẾN HÀNH:
* HĐCCĐ:
* Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích.
Quan
sát - Trẻ biết cây
- Cô cho trẻ quan sát “cây bàng”.
Cây bàng
bàng có lá, thân
- Cô cháu mình đang đứng đưới cây gì nào?
cây, cành cây, rễ. - Cho trẻ nhắc: cây bàng. 2 -3 lần
Cây bàng cho
- Hỏi trẻ các con xem cây bàng gồm có những bộ
bóng mát, có thân phận gì nào?
gỗ, lá màu xanh. - Cô cho trẻ nói những gì mình nhìn thấy.
- Phát triển ngôn - Củng cố: Các con vừa quan sát gì nào? Cây bàng
ngữ cho trẻ.
cho chúng ta bóng mát nên các con không bẽ cành,
* TCVĐ: - Phát triển tư
hái lá nhé.
Tập tầm
duy, tình cảm
* Hoạt động 2:
vông
cho trẻ.
Trò chơi vận động:Tập tầm vông (2- 3 lần).
- Trẻ hứng thú

- Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi.
chơi trò chơi vận - Cô cùng chơi với trẻ.
* Chơi tự động.
* Hoạt động 3: Chơi tự do.
do
- Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cô bao quát trẻ.
Sinh hoạt
I.Chuẩn bị:
chiều
-Đồ chơi có màu vàng màu xanh, các loại hạt, dây
Cho trẻ chơi -Trẻ biết chơi ở
xâu, rá.
ở các góc
các góc theo sự
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc đầy đủ
hướng dẫn của
II. Cách tiến hành:
cô.
- 100% trẻ hứng
Ổn định: Cho trẻ nghe bài hát Đi nhà trẻ.
thú tham gia vào Các con vừa nghe bài hát gì?
hoạt động, đạt
Các con ạ đến trường mầm non các con có rất
yêu cầu
nhiều đồ chơi và hôm nay cô đã chuẩn bị cho các
con rất nhiều góc chơi.
Cô tổ chức cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích, chú
6



ý nhắc nhở động viên trẻ
Kết thúc: Cho trẻ tự cất dọn đồ chơi đúng nơi quy
định
Nhận xét tuyên dương .
*Vệ sinh - trả trẻ:
- Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức
khỏe của trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Vệ sinhtrả trẻ.

Đánh giá trẻ hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….....................
Thứ tư, ngày 30 tháng 10năm 2019
NỘI DUNG
PHÁT
TRIỂN
THẨM MỸ
PTTCXH
Xếp cái bàn,
cái ghế

MỤC TIÊU

PP-HT TỔ CHỨC


I. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một rá khối gỗ
- Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước lớn hơn.
Trẻ biết xếp
II. Cách tiến hành:
cạnh,xếp chồng HĐ1: ổn định, gây hứng thú:
các khối gỗ
Cho trẻ nghe bài hát Trường chúng cháu là trường
thành cái
mầm non .
bàn,cái ghế
-Các con vừa nghe bài hát nói về gì?
- Rèn luyện sự -Các con có thích được đến trường học cùng cô và
khéo léo của
chơi cùng bạn không?
đôi bàn tay và HĐ2:Nội dung
các ngón tay.
Giờ cô sẽ thưởng cho các con thật nhiều khối gỗ đẹp
-Phát triển
để các con xếp cái bàn, cái ghế nhé (Cho trẻ nhắc lại
ngôn ngữ, khả tên bài học)
năng ghi nhớ
*Cô xếp mẫu:
có chủ định
- Lần 1: Không giải thích
cho trẻ.
-Lần 2: Giải thích
-Giáo dục trẻ
Để có thể xếp được cái bàn, cái ghế thì các con hãy
biết yêu quý đồ nhìn cô xếp trước nhé!

dùng của mình. Trong rá của cô có rất nhiều khối gỗ.Cô lần lượt
-85 trẻ đạt yêu dùng 3 ngón tay là ngón trỏ, ngón giữa và ngón cái
cầu
của bàn tay phải xếp khối gỗ hình vuông xuống
trước.Rồi cô lấy khối gỗ chữ nhật chồng lên khối gỗ
hình vuông thế là cô đã xếp xong cái bàn. Tiếp theo
7


HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
* HĐCCĐ:
LQ Thơ:
Bập bênh
* TCVĐ:
- Tung bóng
lên cao
* Chơi tự
do

- Trẻ biết tên
bài thơ, tên các
nhân vât trong
chuyện. Biết
tên trò chơi.
- Chú ý lắng
nghe cô đọc
thơ.

- Chơi trò chơi
đúng luật.
- Giáo dục trẻ
biết vâng lời
mẹ, cô giáo.

SINH
HOẠT
CHIỀU

- Trẻ tập cách
cầm bút, cách
ngồi, tập vẽ các
nét nguệch
ngoạc.
- Phát triển
thẩm mỹ cho
trẻ.
- Rèn luyện cơ
tay cho trẻ.

Vẽ các nét
nguệch
ngoạc

cô lấy khối gỗ chữ nhật đặt xuống sàn sau đó cô khối
gỗ chữ nhật thứ hai đặt cạnh khối gỗ thứ nhất thế là
cô đã xếp xong cái ghế rồi.
*Trẻ thực hiện
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ xếp.

Chú ý động viên kịp thời những trẻ xếp chưa nhanh
*Trưng bày sản phẩm
* Củng cố:Cô cùng các con xếp gì?
*Nhận xét,tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: Tranh chuyện
2. Đồ dùng của trẻ: Bóng, xe ô tô, máy bay …
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
* Ổn định lớp: Dặn dò, giao nhiệm vụ cho trẻ trước
khi ra sân.
1. HĐCCĐ: LQ thơ: Bập bênh
- Bây giờ cô sẽ đọc cho lớp mình nghe câu chuyện
“Bập bênh” nhé.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Cô đọc cho trẻ nghe lần nữa.
- Củng cố: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ, cô giáo…
2. Trò chơi vận động.
+ Tung bóng lên cao (2- 3 lần).
- Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ.
3. Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cô bao quát xử lý tình huống.
I. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu.
- Phòng học rộng rãi thoáng, bàn ghế, bút sáp, giấy
A4.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Cho trẻ ngồi vào bàn.
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu.
- Cô vẽ mẫu; nói rõ cách ngồi, cách cầm bút cách vẽ
các nét nguệch ngoạc.
- Cô cho trẻ tập cách vẽ các nét nguệch ngoạc. Cô
hướng dẫn sữa sai cho trẻ, động viên trẻ.
- Củng cố: Các con vừa vẽ gì nào? Cho trẻ nhắc lại.
8


- Nhận xét - Tuyên dương trẻ.
* Vệ sinh - trả trẻ:
- Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ.

* Vệ sinh trả trẻ:
Đánh giá trẻ hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2019
NỘI DUNG
PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
Thơ:
Bập bênh

MỤC TIÊU
- Dạy trẻ đọc

thuộc bài thơ
theo cô.
Trẻ biết tên bài
thơ, tên tác giả.
-Hiểu được nội
dung bài thơ
-Giáo dục trẻ
biết chơi với đồ
chơi an toàn và
không tranh
giành với bạn.
90% trẻ hứng
thú tham gia
hoạt động.

PP-HT TỔ CHỨC
I.Chuẩn bị:
- Màn chiếu đồ chơi bập bênh.
- Hình ảnh các bé chơi bập bênh.
II. Cách tiến hành:
*Ổn định, gây hứng thú: Cho Trẻ hát bài : Đi nhà trẻ
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát các bạn đi đâu?
HĐ2: Nội dung:
- Các bạn đi nhà trẻ ai cũng rấtt vui và rất thích vì
được chơi với nhiều bạn và nhiều đồ chơi.Cô mời các
con cùng hướng mắt lên màn hình xem cô có bức
tranh về đồ chơi gì đây?( Bập bênh)
- Bập bênh là một đồ chơi rất lí thú nên các bạn nhỏ
rất thích chơi.Hiểu được điều đó nên nhà thơ Trần

Nguyên Đào đã sáng tác bài thơ Bập bênh để tặng
các con đấy!
- Bây giờ các con im lặng, ngồi ngoan nghe cô đọc
bài thơ Bập bênh nhé!
*Cô đọc lần 1 diễn cảm .
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ:Bập bênh,
sáng tác của nhà thơ Trần Nguyên Đào đấy!
*Cô đọc lần 2: Kết hợp màn chiếu.
*Đàm thoại –Trích dẫn:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
Chơi bập bênh
Ngồi cho chắc.
Nắm cho chắc
Nhún cho hay.
- Trong bài thơ, các bạn đang chơi trò chơi gì? (Trò
chơi bập bênh)
9


HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
* HĐCCĐ:
LQ bài hát:
Quả bóng
* TCVĐ:
Tập tầm


- Trẻ biết tên bài
hát
- Trẻ chú ý nghe
cô hát, tập hát
cùng bạn, cùng

- Khi chơi trò chơi bập bênh phải ngồi như thế nào
các con?(Ngồi cho chắc)
- Tay nắm vào bập bênh phải như thế nào? (Nắm cho
chắc)
- Rồi phải làm gì nữa?( nhún cho hay)
Cô trích dẫn tiếp:
Lên cao này.
Lại xuống thấp.
Bập bênh bập.
Bênh bập bênh
- Được nhún hay thì chiếc bập bênh sẽ chuyển động
như thế nào?(Lên cao rồi xuống thấp)
- Nhịp lên xuống của chiếc bập bênh nghe ra làm sao
các con? (Bập bênh bập, bênh bập bênh)
- Khi chơi bập bênh, các con nhớ cẩn thận, ngồi
vững, nắm chắc.Nếu không chuyện gì sẽ xảy ra?
(Ngã kềnh)
- Bị ngã thì áo quần như thế nào?( Quần áo lấm)
- Đúng rồi các con ạ!Khi chơi với bập bênh, các con
nhớ phải ngồi chắc, nắm chắc kẻo nếu bị ngã thì sẽ
bẩn quần áo đấy!
*Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần
Thi đua tổ, nhóm, cá nhân.Cô chú ý sửa sai và giúp

trẻ yếu phát triển ngôn ngữ.
+ Củng cố: Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng
tác.
+ Giáo dục: Các con ạ. Khi chơi với đồ chơi, cô
muốn các con phải cẩn thận và không tranh giành với
bạn.Có như thế các con mới là những em bé ngoan
được cô yêu bạn mến.
Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Đồ chơi: Bóng, máy bay...
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
* Hoạt động 1:TCVĐ: Tập tầm vông (2- 3 lần).
- Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ.
* Hoạt động 2:HĐCCĐ.
- Cô hát bài hát: “Quả bóng” của Huy Trân
- Cô tập cho trẻ từng câu.
10


vông
* Chơi tự
do

cô.
- Biết chơi trò
chơi.
- Giáo dục trẻ
biết mặc dép

bảo vệ đôi chân

- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lại cho cả lớp cùng nghe.
- Cho cả lớp, tổ, nhóm hát lại theo cô.
- Củng cố: Các con vừa được tập bài hát gì?
- Bài hát: “quả bóng” do ai sáng tác?
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 3:Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cô bao quát trẻ.
SINH
- Trẻ biết đặc
I. Chuẩn bị:
HOẠT
điểm bên ngoài - Lớp học thoáng mát
CHIỀU.
của bản thân.
- Trẻ sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng...
- Trẻ nhận biết
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Nhận biết và gọi tên các
Cô cho trẻ chơi trò chơi “Giấu tay”.
đặc điểm
đặc điểm bên
- Hôm nay cô và các con cùng nhận biết đặc điểm
bên ngoài
ngoài của bản
bên ngoài của bản thân.
của bé

thân.
- Cô mời một bạn lên, cô cho trẻ nhận biết đặc điểm
(Trang
- Giáo dục trẻ bên ngoài của bản thân: Bạn mặc áo màu gì? Mặc
phục...).
biết giữ gìn vệ quần màu gì? ...
sinh sạch sẽ.
- Cho trẻ nhắc lại đặc điểm bên ngoài của mình của
bạn…
- Củng cố: Lớp chúng mình vừa làm quen nhận biết
đặc điểm bên ngoài của bản thân.
- Tuyên dương trẻ.
* Vệ sinh * Vệ sinh - trả trẻ:
trả trẻ
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ.
Đánh giá trẻ hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
Thứ sáu, ngày 1 tháng 11 năm 2019
NỘI
DUNG
PHÁT
TRIỂN
THẨM
MỸ
Âm nhạc
DH:

MỤC TIÊU


PP-HT TỔ CHỨC

I. Chuẩn bị:
- Lớp học thoáng mát
- Trẻ sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng...
- Trẻ biết nói tên II. Phương pháp và hình thức tổ chức
bài hát theo cô
*Dạy hát: Quả bóng
- Trẻ hát theo cô Cô hát mẫu 2 lần:
bài hát.
+ Lần 1: thể hiện tình cảm bài hát
11


Quả bóng
NNTN:
Cô giáo
miền xuôi

- Phát triển ngôn
ngữ, cho trẻ.
- Biết lắng nghe
cô hát.
- Giáo dục trẻ
biết vâng lời và
yêu quý cô giáo.

Cho trẻ biết tên bài hát tên nhạc sĩ .
+ Lần 2:

Hỏi trẻ tên bài hát
+Nói nội dung bài hát.
*Dạy trẻhát:
- Cả lớp hat cùng cô 2 -3 lần
- Trẻ hát theo cô tổ- nhóm.
- Cho 1- 2 cá nhân trẻ hát theo.
- Cô chú ý tập cho trẻ khuyến khích trẻ kịp thời.
Cả lớp hát lại bài hát lần nữa
*NNTN:Cô giáo miền xuôi: Cô giới thiệu tên bài hát
Hát cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm.
Lần hai cho trẻ nghe qua đĩa nhạc, cô thể hiện động
tác minh họa.
+ Vừa rồi cô thấy các bạn lớp mình bạn nào cũng hát
rất hay, cô sẽ thưởng cho lớp mình bài hát “Cô mẫu
giáo mến thương”!
* Củng cố:
+ Cả lớp hát “quả bóng” lần nữa.
+ Các con vừa hát bài hát gì? (Gọi 2-3 trẻ nói).
* Họat động 3: Nhận xét tuyên dương.
HOẠT
- Trẻ biết tên
I. Chuẩn bị:
ĐỘNG
câu chuyện, tên 1. Đồ dùng của cô: Tranh chuyện
NGOÀI các nhân vât
2. Đồ dùng của trẻ: Bóng, xe ô tô, máy bay …
TRỜI
trong chuyện.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Biết tên trò chơi. * Ổn định lớp: Dặn dò, giao nhiệm vụ cho trẻ trước

* HĐCCĐ - Chú ý lắng
khi ra sân.
Ôn bài thơ: nghe cô kể
1. HĐCCĐ: Ôn bài thơ Bập bênh
Bập bênh. chuyện.
- Bây giờ cô sẽ đọc lại cho lớp mình nghe bài thơ “
* TCVĐ:
- Chơi trò chơi
Bập bênh” nhé.
- Tập tầm
đúng luật.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
vông
- Giáo dục trẻ
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
* Chơi tự biết vâng lời mẹ, - Cô đọc cho trẻ nghe lần nữa.
do
cô giáo.
- Củng cố: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ, cô giáo…
2. Trò chơi vận động.
+ Tập tầm vông (2- 3 lần).
- Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ.
3. Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cô bao quát xử lý tình huống.
12



SINH
HOẠT
CHIỀU

- Trẻ nhận biết
và gọi đúng tên
các bộ phận trên
cơ thể.
- Kết thúc - Trẻ nhận biết
chủ đề, nêu chức năng của
gương
các bộ phận trên
cuối tuần
cơ thể.…
.

I. Chuẩn bị:
- Phòng học rộng rãi thoáng, bàn ghế, bút sáp, giấy A4
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
* Kết thúc chủ đề: “Bé chơi đồ chơi gì?”
- Cho trẻ hát bài “Đôi dép”.
- Cô chỉ vào từng bộ phận trên cơ thể trẻ và cho trẻ
gọi tên các bộ phận lần lượt.
- Trên cơ thể các con có những bộ phận nào có chức
năng gì?
* Triển khai chủ đề: “Bé yêu mẹ ”
- Tuần học tới cô cháu mình cùng học chủ đề mới “Bé
yêu mẹ ”
- Nhận xét tuyên dương.
+ Nhận xét cuối tuần. .

* Vệ sinh - trả trẻ:
- Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ.

* Vệ sinh trả trẻ:
Đánh giá trẻ hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...................

13



×