Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giáo án mầm non chủ đề động vật sống trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.88 KB, 19 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 17:
Chủ đề: Động vật sống trong gia đình

Nội dung
Đón trả trẻ
Thể dục sáng

Trò chuyên
sáng
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
góc

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
1.Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân trên nền nhạc
bài hát “Đàn vịt con” . Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang.
2. Trọng động: Tập BTPTC trên nền nhạc bài hát “Gà trống mèo con và
cún con”.
+ Hô hâp: Hit vào thở ra. ( 4l x 4n)
+ Tay 3: Hai tay đưa ra phia trước, đưa lên cao ( 4l x 4n)
+ Bụng 2: Cúi người về phia trước. ( 4l x 4n)
+ Chân 2: Ngồi xổm, đứng lên. ( 4l x 4n)
3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hit thở sâu.


- Sử dụng các từ và biểu thị sự lễ phép.
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần
gũi quen thuộc.
- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
Nghe nhạc thiếu nhi: Cái bống
- Góc PV: - Bác sĩ, cửa hàng, gia đình.
- Góc XD: - Xây dựng chuồng trại chăn nuôi.
- Góc NT: - Vẽ các con vật, tô màu động vật trong gia đình.
- Góc sách: - Làm sách tranh về động vật trong gia đình, xem sách tranh
về động vật trong gia đình.
Góc TN : - Chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ, in hình trên cát.
*Mục tiêu:
- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng lắp ghép chuồng trại.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi gia đình, câp dưỡng, bán hàng, biết nói cảm
ơn, xin lỗi.
- Trẻ biết dùng bút màu để tô, vẽ động vật trong gia đình.
- Biết gọi tên các loại động vật trong gia đình, biết làm sách về các loại
động vật trong gia đình.
- Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây.
*Chuận bị đồ dùng ở các góc chơi:
- Trẻ chơi xây dựng : Đồ chơi lắp ghép, cây xanh, hoa, cỏ, rau, nhà


Hoạt động

bằng xốp.
- Trẻ chơi đóng vai, đồ chơi gia đình, bác sĩ, bán hàng.
- Trẻ chơi góc nghệ thuật: giây A4, bút màu, đât nặn, tranh chưa tô

màu
- Trẻ chơi học tập: lô tô, tranh các loại động vật trong gia đình.
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước, bình tưới cây
*Tiến hành:
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
Cả lớp hát: Đàn vịt con.
Các con vừa hát bài hát gì?
Bài hát nói về con vịt đây
Ngoài con vịt các con còn biết những con vật nào nữa? ( Trẻ kể).
Trong gia đình chúng ta nuôi rât nhiều con vật, các con vật rât có ich
cho chúng ta là nguồn thực phẩm để cho chúng ta ăn hàng ngày như
trứng, thịt.. cho cơ thể khỏe mạnh đây.
Hôm nay ở các góc chơi cô đã chuẩn bị nhiều đồ dùng để phục vụ cho
chủ đề mình đang học đây.
Ở góc xây dựng cô đã chuẩn bị rât nhiều đồ dùng như: ống nhựa, cây
xanh, hoa, các con vật ..Các bạn ở đó sẻ dùng bàn tay khéo léo của
mình để xây dựng chuồng trại chăn nuôi, xung quanh các con xây hàng
rào, trồng thật nhiều cây xanh, hoa thật đẹp nha.
Ở góc phân vai có các loại đồ dùng bác sĩ, song nồi, bát đũa, hoa quả,
tôm cá, cua, rau.. các bạn ở đó sẻ đóng vai bác sĩ, mẹ con, làm cô bán
hàng bán các loại thực phẩm, mẹ đi chợ nâu ăn cho cả nhà về ăn nha.
Ở góc nghệ thuật cô đã chuẩn bị tranh chưa tô màu, giây, bút
màu..các bạn ở đó sẻ tô màu, vẻ để tạo thành bức tranh thật đẹp nha
Ở góc học tập có tranh vẻ, lô tô các loại động vật trong gia đình, giây
keo..các bạn ở đó sẻ xem sách, dán tranh làm sách, chơi lô tô thật vui
nha.
Ở góc thiên nhiên cây cảnh, cát, nước các bạn ở đó chăm sóc cây,
nhổ cỏ, tưới nước cho cây và chơi với cát nước thật vui nha.
Cho trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi
*Nhận xét giờ chơi: Trẻ chơi xong cô nhận xét từng góc chơi của trẻ.

Cho tât cả lớp đến từng góc để tham quan, sau đó dừng lại ở góc chơi
có sản phẩm đẹp để nhận xét, trẻ thu dọn đồ chơi
Cô nhận xét giờ chơi.
Nhận xét- Tuyên dương
HĐCCĐ
HĐCCĐ:
HĐCCĐ:
HĐCCĐ:
HĐCCĐ:


ngoài trời

- Trò
chuyện về
các con vật
sống trong
gia đình.

TCVĐ
+ Gieo hạt
+ Kéo co
CTD: Trẻ
chơi tự do
với phân,
lá cây

Hoạt động
chiều


Trả trẻ

Đọc bài
đồng dao:
Con vỏi,
con voi.
TCVĐ:
Con quạ và
gà con
+ Chim bay
CTD: Chơi
với đồ chơi
cô đã
chuẩn bị

Hướng dẫn Chơi ở các
trò chơi
góc theo ý
mới:
thich.
“ Con quạ
và gà con”

Vẽ tự do
trên sân.
TCVĐ: +
Con quạ và
gà con
+ Hái hoa.
Chơi tự do:

Chơi với đồ
chơi, phân

Làm quen với
bài hát: Gà
trống, mèo
con và cún
con.
TCVĐ:
- Con quạ và
gà con
+ Gieo hạt
CTD:
Chơi với đồ
chơi, phân

Làm quen:
Ôn : Nhận
Chuyện:
biết hình tam
Chú vịt xám. giác , hình
chữ nhật

- Dọn dẹp đồ dung , đồ chơi
- Vệ sinh, trả trẻ

TCVĐ:
Tham quan
vườn rau.
+ Con quạ và

gà con
+ Chuyền
bóng
CTD: Chơi
với đồ chơi,
phân.

Vận động
theo ý thich
các bài hát,
bản nhạc.
Vệ sinh, nêu
gương cuối
tuần


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
Nội dung

Mục tiêu

Tiến hành

1. Hoạt
động học
LVPTNT
- Dạy trẻ
nhận biết
gọi tên hình

tam giác,
hình chữ
nhật.

- Trẻ nhận biết,
gọi tên hình
tam giác, hình
chữ nhật.
- Phát triển tư
duy, tri tưởng
tượng, khả
năng ghi nhớ
có chủ định.
- Trẻ hứng thú
tham gia vào
hoạt động.
KQM Đ: 90%
trở lên đyc.

I. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một rá đồ chơi 2 hình vuông, 2 hình tròn, 2
hình tam giác, 2 hình chữ nhật.
- Mỗi trẻ có 5 - 6 que tinh.
- Đồ dùng của trẻ giống của cô nhưng kich thước
lớn hơn.
II. Tiến hành:
* HĐ 1.
+ Ổn định, gây hứng thú:
- Cô và trẻ chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng
- Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con nhận biết hình

tam giác, hình chử nhật.
* HĐ 2:
+ Phần 1:+ Ôn gọi tên hình vuông - hình tròn.
- Cô giới thiệu: Giờ học hôm nay trong lớp mình có
rât nhiều hình để xung quanh lớp. Bây giờ bạn nào
giỏi hãy lên tìm giúp cô và gọi đúng tên hình đó.
- Trẻ tìm và đọc: Hình vuông, hình tròn
+ Phần 2: + Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình tam giác,
hình chữ nhật.
- Các con nhìn xem trong rá các con có những thứ
đồ dùng gì nào.
- Cô lây hình tam giác đưa ra và giới thiệu với trẻ:
Đây là hình tam giác.
Bây giờ các con lây đồ dùng trong rá ra trước mặt
cho cô.
- Cô vừa làm vừa nói trẻ làm theo.
- Bây giờ các con chọn cho cô hình tam giác.
- Cả lớp chọn và đọc 2 lần.
Mời tổ, nhóm , cá nhân đọc cùng cô


2. Hoạt
động
ngoài trời
1.HĐCCĐ
- Trò
chuyện tên
gọi, đặc
điểm của
các con vật

sống trong
gia đình.
2.TCVĐ

- Cô lây hình hình chữ nhật đưa ra và giới thiệu với
trẻ:
Đây là hình hình chữ nhật.
- Các con chọn hình chữ nhật cho cô.
- Cả lớp chọn và đọc 2 lần.
Mời tổ, nhóm , cá nhân đọc cùng cô
+ Phần 3: Luyện tập
Trò chơi : Thi xem ai chọn nhanh
- Cô gọi tên hình nào, trẻ chọn nhanh hình đó giơ
lên và nói tên hình (trong quá trình trẻ chơi chú ý
kiểm tra động viên trẻ thực hiện cho tốt).
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
Trò chơi 2: Cho trẻ xếp hình tam giác, hình chữ
nhật.
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một số que tinh
yêu cầu trẻ xếp hình tam giác, hình chữ nhật.
- Cô kiểm tra sau mỗi lần chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Cho trẻ tìm quanh lớp các đồ dùng đồ chơi có
dạng hình tam giác và hình chử nhật.
* HĐ 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Trả trẻ.

Trẻ chú ý quan I.Chuẩn bị: Bóng, phân, ô tô, búp bê..
sát và gọi tên
II.Tiến hành:
các con vật.
1.HĐCCĐ:
- Trò chuyện tên gọi, đặc điểm của các con vật sống
trong gia đình.
Cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô: Cô hỏi bạn nào
giỏi hãy kể tên những con vật sống trong gia đình
mà con biết? ( 2 trẻ kể). Con gà, con vịt, con trâu,
con bò, con lợn..
Trong gia đình chúng ta nuôi rât nhiều con vật, các
- Trẻ biết cách con vật đó rât có ich cho chúng ta thịt, trứng, kéo
chơi, luật chơi. cày giúp chúng ta.
Giáo dục trẻ: Chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi


Kéo co
Gieo hạt

- Trẻ biết chơi
với đồ chơi

3. Chơi tự
do

3. Sinh
hoạt chiều
Hướng dẫn
trò chơi

mới:
“ Con quạ
và gà con”

- Trẻ biết cách
chơi, luật chơi.

trong gia đình.
2.Trò chơi vận động: “ Kéo co”; Gieo hạt
Cô nhắc tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 l
3.Chơi tự do:
Cho trẻ lây đồ chơi, bóng, phân, ôtô, búp bê ra sân
chơi.
Giáo dục trẻ: Khi chơi phải biết giữ gìn đồ chơi
cẩn thận. Cô bao quát lớp
4.Nhận xét giờ chơi:
Nhận xét- Tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Hai mũ quạ bằng bìa.
II.Tiến hành:
- Luật chơi: Quạ chỉ được bắt những con gà không
chịu đứng im.
- Cách chơi: Cô giả làm “quạ” ( hoặc chọn một vài
trẻ nhanh nhẹn). Trẻ giả làm “gà con”. Cô nói: “ Các
chú gà con đi kiếm ăn chú ý: khi nào nghe tiếng quạ
kêu “ quạ, quạ, quạ”. Thì đứng im để cho quạ khỏi
bắt”. Sau đó cô cho quạ ngồi ở góc ( tổ của quạ) các
con “gà con” vừa đi kiếm ăn vừa nhảy tung tăng
( nhảy chụm 2 chân, tay vẫy sang ngang và kêu: “

Chiếp, chiếp” khoảng 30 giây thì quạ xuât hiện).
Khi thây “ quạ” thì tât cả “ gà con” đứng im tại chổ.
Sau vài lần đổi vai cho nhau.
Cho trẻ chơi 4-5 lần
Cô nhận xét - Tuyên dương trẻ.

Đánh giá hàng ngày:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
.............................


Thứ ba ngày 25 tháng12 năm 2018
Nội dung

Mục tiêu

Tiến hành

1. Hoạt
động học.
LVKPXH
- Tìm hiểu
về các con
vật sống
trong gia
đình.


- Trẻ biết được
tên gọi, nhận
xét được một
vài đặc điểm
nổi bật của các
con vật sống
trong gia đinh.
- Biết được ich

I. Chuẩn bị:
- Hình ảnh Power Poirt về một số con vật: Con gà
trống, gà mái. Con vịt, con chó và một số con vật
khác.
- Mỗi trẻ có một bộ lô tô về con gà, con vịt, con chó.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định lớp:
Cô bật màn hình cho trẻ xem một đoạn băng nói


lợi của chúng
đối với con
người.
- Rèn luyện
cách phát âm,
phát triển vốn
từ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý,
chăm sóc và

bảo vệ các con
vật sống trong
gia đinh
Yêu cầu: 9095% trẻ đạt

về các con vật sống trong gia đinh.
- Các con vừa xem đoạn phim nói về các con vật
gì? ( 2, 3 trẻ kể ).
- Các con có nhận xét gì về các con vật đó? ( Gọi
2,3 trẻ kể).
Các con ạ! Thế giới động vật rât đa dạng và phong
phú, chúng ở xung quanh chúng ta và rât có ich
cho cuộc sống của chúng ta.
Để biết rõ hơn về các con vật đó, giờ học hôm
nay, cô cháu mình cùng tìm hiểu về các con vật
sống trong gia đình nha.
H Đ2:
-Làm quen với con gà trống;
Cô đọc câu đố:
“Con gì mào đỏ
Gáy ò..ó..o
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy.”
Đố các con đó là con gì?(Gà trống)
Cô bật hình ảnh con gà trống
Trẻ phát âm 2 lần
- Con gà trống có những bộ phận nào? ( Đầu,
mình, đuôi, chân).
- Gà trống gáy như thế nào? Cho trẻ bắt chước
tiếng gà gáy.

- Trên đầu gà trống có gì? ( Có mào, có mắt, có
mỏ..)
- Mỏ gà như thế nào? ( Mỏ gà nhọn)
- Dùng để làm gì? ( Dùng để mổ thức ăn).
- Gà có mây chân? ( Có 2 chân)
- Gà trống ăn những thức ăn gì? ( Ăn gạo, thóc).
- Gà trống là con vật nuôi trong gia đình, có 2
chân, có mỏ thuộc nhóm gia cầm.
- Quan sát con vịt:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh con vịt hỏi trẻ: Các con
vừa xem hình ảnh con gì?( con vịt ) Cả lớp phát
âm 2 lần.
- Bạn nào có nhận xét gì về con vịt? ( Con vịt có


đầu, mình, đuôi, chân)
- Con vịt có mây chân? Chân vịt như thế nào?
( Vịt có 2 chân, chân vịt có màng).
- Mỏ vịt như thế nào các con? ( Mỏ vịt dẹt)
- Con vịt đẻ gì? ( Vịt đẻ trứng)
- Vịt ăn những thức ăn gì? ( Vịt ăn thóc, gạo,
giun).
- Quan sát con chó:
- Cô hỏi trẻ con gì sủa gâu, gâu các con? ( Con
chó).
- Cô cho trẻ xem hình ảnh con chó. Cả lớp phát
âm 2 lần.
- Các con có nhận xét gì về con chó.
- Con chó có mây chân? ( Có 4 chân)
- Con chó đẻ gì? ( Đẻ con).

- Con chó ăn gì? ( Ăn cơm..)
- Nuôi chó có ich lợi gì? ( Giữ nhà, cung câp thịt).
* So sánh sự giống và khác nhau giữa con gà và
con vịt.
Giống nhau: Gà và vịt là những con vật nuôi trong
gia đình, có 2 chân, 2cánh, có mỏ, đẻ trứng.
Khác nhau: Mỏ gà nhọn, mỏ vịt bẹt, chân vịt có
màng bơi được trong nước, chân gà không có
màng không bơi được trong nước.
Ngoài những con vật các con vừa quan sát trong
gia đình còn nuôi những con vật nào nữa? ( Con
ngan, mèo, trâu, bò , lợn..)
- Trò chơi: Thi xem ai chọn nhanh
Cho trẻ tìm các con vật theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Trò chơi : Bắt chước tiếng kêu các con vật.
Cho trẻ chơi 3-4 lần
Giáo dục trẻ: Gà và vịt, chó là những con vật nuôi
trong gia đình, nó cung câp thịt, trứng cho chúng
ta ăn hàng ngày , vì vậy các con phải chăm sóc và
bảo vệ chúng.
* Hoạt động 3: Kết thúc cũng cố bài học
- Cô mỡ đĩa nhạc bài: “ Gà trống mèo con và cún


con” cho trẻ đứng nhún nhãy theo nhạc bài hát.
Nhận xét- Tuyên dương
2. Hoạt
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phân, búp bê, chong
động ngoài - Trẻ biết chú ý chóng, lá cây..

trời
lắng nghe cô
II.Tiến hành:
đọc và đọc theo * HĐCCĐ: Đọc bài đồng dao: con vỏi, con voi.
HĐCCĐ:
cô.
- Cô dẫn trẻ ra sân ngồi xung quanh cô, cô nói hôm
Đọc bài
nay
đồng dao:
Cô dạy các con đọc bài đồng dao: Con vỏi, co voi
con vỏi,
Cô đọc bài đồng dao 2 lần
con voi.
Cả lớp đọc cùng cô 2 lần
- Trẻ biết cách Giáo dục trẻ: Yêu qui và chăm sóc các con vật.
chơi, luật chơi. * TCVĐ: + Ô tô và chim sẻ
TCVĐ:
+ Chim bay
+ Con quạ
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
và gà con
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
+ Chim
* Chơi tự do:
bay
Cho trẻ chơi tự do với phân, lá cây
CTD: Chơi
Cô bao quát trẻ.
với đồ chơi

cô đã
chuẩn
3. Sinh
- Trẻ biết chơi I. Chuẩn bị: Đồ chơi đầy đủ ở các góc
hoạt chiều đúng góc chơi II. Tiến hành:
Chơi ở các đã chọn.
Cô giới thiệu các góc chơi
góc theo ý
Cho trẻ về góc chơi đã chọn
thich
Cô bao quát và cùng chơi với trẻ
Trẻ chơi xong cô nhận xét các góc chơi.
Cho trẻ về góc có sản phẩm đẹp để tham quan nhận
xét. Cho trẻ cât don đồ chơi.
Nhận xét giờ chơi
Giáo dục trẻ: Biết chơi hòa thuận với bạn, không ồn
ào.
Nhận xét tuyên dương
Đánh giá hàng ngày:,
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................


...........................................................................................................................
.............................

Thứ tư Ngày 26 tháng 12 năm 2018
Nội dung


Mục tiêu

Tiến hành

1. Hoạt
động học
LVPTTM
Nặn quả
trứng( Mẫu
)

- Trẻ biết nặn
quả trứng , biết
sử dụng kỹ
năng đã học
(xoay tròn,
vuốt nhọn), để
nặn được quả
trứng
.- Trẻ biết yêu
qui, giữ gìn sản
phẩm của
mình.
- Giáo dục trẻ
biết chăm sóc
bảo vệ các con
vật nuôi trong
gia đình.
90% trở lên trẻ

đạt yêu cầu

I.Chuẩn bị: Vật mẫu quả trứng nặn sẳn của cô.
Đât nặn, bảng con cho trẻ
Băng nhạc có các bài hát về chủ đề.
II. Tiến hành :
*Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Đàn gà con”
- Bài thơ nói về quả gì? ( Con gà con).
Con gà con là vật nuôi trong gia đình, nó rât dễ
thương, ai cũng muốn chăm sóc nó.
Hôm nay cô dạy cho các con nặn chú gà con nha.
*Hoạt động 2:
+ Quan sát con gà cô nặn mẫu
- Cô có gì đây? ( quả trứng)
- Quả trứng có dạng gì nào?
- Quả trứng có màu gì?
- Cô dùng kỷ năng gì để nặn? ( kỷ năng xoay tròn)
+ Cô nặn mẫu::
- Cô lây viên đât màu trắng cô nhồi đât dùng kỷ
năng xoay tròn viên đât, vuốt nhọn một đầu như vậy
cô đã nặn xong quả trứng rồi đây.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách nặn, kỷ năng nặn quả
trứng.
+ Trẻ thực hiện:
Cô cho trẻ về chỗ để nặn, cô nhắc trẻ cách ngồi,


2.Hoạt
động

ngoài trời
HĐCCĐ:
Vẽ tự do
trên sân
TCVĐ:
+Con quạ
và gà con.
+ Hái hoa.
Chơi tự
do:
Chơi với
đồ chơi,
phân
3. Sinh
hoạt chiều
Làm quen
với chuyện:
“ Chú vịt
xám”

- Trẻ biết cầm
phân vẽ những
gì trẻ thich.

- Trẻ biết lắng
nghe cô kể
chuyện, nhớ
tên chuyện và
các nhân vật
trong chuyện.


cách chia đât, cách nhồi đât, cách giữ bảng.
cô bật nhạc bài “ Gà trống, mèo con và cún con.”
- Trẻ nặn cô đi đến từng trẻ hướng dẫn, gợi ý cho trẻ
nặn để tạo sản phẩm đẹp.
+ Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Trẻ lần lượt mang sản phẩm trưng bày lên bàn
- Cô mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình, của
bạn giống mẫu của cô chưa, thich sản phẩm nào ? Vì
sao mà thich?
- Cô nhận xét từng sản phẩm của trẻ, khuyến khich
động viên trẻ.
* Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố bài học
Nhận xét- Tuyên dương.
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phân, búp bê, chong
chóng,lá cây..
II.Tiến hành:
* HĐCCĐ: Vẽ tự do trên sân
Cô cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô, cô nói hôm
nay cô cho các con vẽ tự do trên sân
- Trẻ cầm phân vẽ theo ý thich của trẻ.
- Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
Giáo dục trẻ: Các con phải biết chăm sóc và bảo vệ
các con vật nuôi.
* TCVĐ: + Con quạ và gà con.
+ Hái hoa.
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
* Chơi tự do:

Cho trẻ chơi tự do với phân, lá cây
Cô bao quát trẻ.
I. Chuẩn bị: Tranh truyện
II. Tiến hành:
Cô giới thiệu tên truyện
Cô kể cho trẻ nghe 2 lần
Đàm thoại: Cô vừa kể chuyện gì cho các con nghe?
Trong câu chuyện có những ai?
Cô kể chuyện lại lần nữa.
Giáo dục trẻ: Biết vâng lời bố mẹ, người lớn


Nhận xét- Tuyên dương
Trả trẻ
Đánh giá hàng ngày:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
......................................................................................

Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018
Nội dung

Mục tiêu

Tiến hành

1. Hoạt động
học.
LVPTNT

Chuyện: Chú
vịt xám.

Trẻ nhớ tên
chuyện, tên
các
nhân
vật
trong
câu chuyện,
hiểu
nội
dung câu
chuyện. Trẻ
biết trả lời

I. Chuẩn bị: Ti vi, máy vi tớn
II. Tiến hành:
Hoạt động 1:
Ổn định lớp: Cả lớp hát: Mẹ yêu không nào
Các con vừa hát bài hát gì?
Chú cò không biết nghe lời mẹ, còn các con có
nghe lời mẹ không nào?
Có một chú vịt xám không nghe lời mẹ dặn và điều
gì sẻ xảy ra với chú vịt này. Cô mời các con lắng


một số câu
hỏi của cô,
phát triển

ngôn ngữ
cho trẻ.
- Giáo dục
trẻ biết yờu
quý các con
vật và biết
vâng lời bố
mẹ
KQMĐ:
90% trở lờn
đạt yêu cầu.

2. Hoạt động
ngoài trời
HĐCCĐ:
Làm quen
với hát: Gà
trống mèo
con và cún
con

- TCVĐ
+ Gieo hạt

- Trẻ chú ý
lăng nghe
cô hát nhớ
tên bài hát,
tên tác giả.


nghe cô kể câu chuyện Chú vịt xám để biết thêm
điều đó nha.
Hoạt động 2:
Cô kể câu chuyện lần1 thật diễn cảm
Cô kể chuyện lần 2 kết hợp xem tranh hình ảnh trên
ti vi.
Trich dẫn và đàm thoại:
Cô vừa kể câu chuyện gì?
Trong câu chuyện có những con vật nào?
- Vịt mẹ dẫn dẫn con đi đâu (cô kể từ đầu đến vâng
dạ rối rit)
- Vịt mẹ dẫn vịt con đi đâu?
- Vịt mẹ dặn vịt con như thế nào?
- Chú vịt nào không vâng lời mẹ?
(Cô kể tiếp vit..vit..vit)
Chú vịt nào không vâng lời mẹ?
- Con gì rình bắt vịt xám ( Cô kể tiếp đến phia bờ
ao)
- Con gì định bắt chú Vịt xám?
- Ai đó đến cứu vịt xám (cô kể tiếp đoạn cuối).
Ai đã cứu Vịt xám?
Nếu là các con thì các con có nghe lời mẹ không?
Cho trể xem bộ phim chỳ vịt xỏm
Giáo dục trẻ: Biết nghe lời bố mẹ, ông bà.
Hoạt động 3:
Cũng cố bài học:
Nhận xét- Tuyên dương
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phân, búp bê, chong
chóng,lá cây..
II.Tiến hành:

* HĐCCĐ: Làm quen với hát: Gà trống mèo con
và cún con
Cô cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô:
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
Cô hát bài hát 2 lần cho trẻ nghe.
Cả lớp hát cùng cô 2 lần.
Cô hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát gì cho các con nghe?
Giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu qui và chăm sóc
các con vật.
* TCVĐ: + Gieo hạt


+ Con quạ và
gà con.
- CTD: Trẻ
chơi tự do
với phân, lá
cây
3. Sinh hoạt
chiều
Ôn nhận biết
hình tam giác,
hình chữ nhật

- Trẻ nhận
biết hình
tam giác,
hình chữ
nhật


+ Cáo và thỏ
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với phân, lá cây
Cô bao quát trẻ.
I Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 rá đồ chơi có chứa các hình
Que tinh.
II Tiến hành:
Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật
Cô phát cho mỗi trẻ một rá đồ chơi có hình tam
giác, hình chữ nhật.
- Cô cho trẻ gọi tên các hình
- Tìm hình theo yêu cầu của cô.
- Trò chơi: Dùng que tinh xếp các hình
- Nhận xét- Tuyên dương.

Đánh giá hàng ngày:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
.............................


Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2018
Nội dung

Mục tiêu


Tiến hành

1. Hoạt
động học
LVPTTM
Dạy hát:
Gà trống
mèo con
và cún con
NDKH
Nghe hát:
Gà gáy le
te.

-Trẻ nhớ tên
bài hát, tên tác
giả và thuộc lời
bài hát .
- Trẻ hứng thú
hát cùng cô.
- Trẻ hứng thú
lắng nghe cô
hát, biết thể
hiện cảm xúc
của mình theo

I. Chuẩn bị :
- Đàn nhạc đệm bài hát “Gà gáy le te, “Gà trống
mèo con và cún con”nhạc và lời Thế Vinh

Đĩa nhạc ghi bài hát “Gà gáy le te, “Gà trống mèo
con và cún con”
Mũ âm nhạc.
II. Tiến hành :
* Hoạt động 1 : ổn định ,gây hứng thú .
Chào mừng lớp bé 1 đến với chương trình văn nghệ
mang tên “ Những con vật đáng yêu”. Đến với
chương trình hôm nay có cô giáo Bich Liên, cô giáo


Trò chơi:
Bắt chước
tiếng kêu
các con
vật.

cô.
- Trẻ thich
tham gia và
chơi trò chơi
hứng thú
- Trẻ biết ich
lợi và có ý thức
chăm sóc, bảo
vệ các con vật.
85-90% đạt
yêu cầu.

Hoa Huệ và với sự đồng hành của 3 đội chơi đó là :
- Đội Thỏ trắng

- Đội Hoa Hồng
- Đội Chim non, mời tât cả chúng ta nhiệt liệt hoan
nghênh.
Chương trình hôm nay có 4 phần chơi:
- Phần 1: Kiến thức
- Phần 2: Tài năng
- Phần 3: Thưởng thức
- Phần 4: Thi tài
- Phần 1: Kiến thức
- Đố các con biết những con vật nào sống trong gia
đình?
- Chúng mình ai cũng yêu các con vật gì nào?
hôm nay cô và các con hát bài hát: “Gà trống mèo
con và cún con ” nhạc sĩ Thế Vinh sáng tác nha.
Dạy hát bài: Gà trống mèo con và cún con”
- Cô hát mẫu:
+ Cô hát mẫu lần 1. .
+ Cô hát lại lần 2 kết hợp với điệu bộ.
- Cô vừa hát bài “Gà trống mèo con và cún con”
sáng tác của Thế Vinh.
* Phần 2: Tài năng
Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần.
Cho từng tổ hát theo cô .
Cô cho 3 tổ hát luân phiên theo sự điều khiển của
cô.
Cả lớp cùng đứng lên và biểu diễn bài hát cùng cô.
Phần 3: Thưởng thức
Nghe hát: Gà gáy le te dân ca Xá.
Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp với nhạc đệm.
- Cô vừa hát bài hát gì?

- Dân ca miền nào?
Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp nhạc đệm và giao
lưu cùng trẻ.
- Phần 1: Kiến thức
* Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu các con vật.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần.
Nhận xét tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi.


2. Hoạt
động
- Trẻ biết xếp
ngoài trời xen kẻ 2 đối
HĐCCĐ: tượng.
Tham
quan vườn
rau.

- TCVĐ
+ Con quạ
và gà con
+ Chuyền
bóng
- CTD:
Trẻ chơi
tự do với
phân, lá
cây
3. Sinh

- Trẻ biết biểu
hoạt chiều diễn bài hát đó
học.
Vận động
theo ý
thich các
bài hát,
bản nhạc.
Biểu diễn
văn nghệ.
- Nêu
gương cuối
tuần.
Đánh giá hàng ngày:

* Hoạt động 3 : Kết thúc.
Cô cho cả lớp hát lại bài hát “Gà trống mèo con và
cún con” 1-2 lần.
Nhận xét tuyên dương trẻ .
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phân, búp bê, chong
chóng, lá cây..
II.Tiến hành:
* HĐCCĐ: Tham quan vườn rau.
Cô dắt trẻ ra vườn rau cô hỏi cô và các con đang
đứng ở đâu đây. Gọi 3-4 trẻ trả lời
- Vườn rau các cô trồng có những loại rau gì?
- Các cô trồng rau để làm gì?
- Muốn cho rau xanh tốt thì các con phải làm gì?
- Cho trẻ bắt sâu, nhổ cỏ vườn rau cùng cô.
Giáo dục trẻ; chăm sóc bảo vệ vườn rau.

* TCVĐ: + Con quạ và gà con
+ Chuyền bóng
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với phân, lá cây
Cô bao quát trẻ.
I. Chuẩn bị:
II. Tiến hành:
Cô cho trẻ biểu diễn bài hát đã học dưới hình thức
tổ nhóm. cá nhân.
Nêu gương cuối tuần: Cô nhận xét quá trình học tập
của trẻ trong tuần, cô tuyên dương những bạn học
ngoan, nhắc nhỡ những bạn chưa ngoan cần cố
gắng hơn.
Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ
Vệ sinh- Trả trẻ


...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
.............................



×