Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giáo án khối mầm non nhỡ 5 tháng đến 7 tháng chủ đề bé VUI tết TRUNG THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.74 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
NỘI
DUNG
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Nghe nhạc thiếu nhi.
- Giáo dục trẻ biết chào cô, chào bạn, chào bố mẹ.
- Dạy trẻ thói quen bỏ rác đúng nơi quy định
TCS
-Trò chuyện với trẻ chủ đề đang học “Bé vui tết trung thu”
1. Khởi động:
Thể dục - Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối,
sáng
- Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
2. Trọng động: Phát triển cơ và hô hấp.
+ Tập các động tác ( 4lx4N)
- Hô hấp: Hít vào thở ra
+Tay 3: Đưa ra trước gập khủy tay. (4Lx 4N)
+ BL 2: Quay người sang 2 bên. (4Lx 4N)
+ Chân 3: Đứng, nhún chân, khụy gối. (4Lx 4N)


3. Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng quanh sân.
PTTC
PTNT
PTNN
PTNT
PTTM
Hoạt
Ném xa
Trò chuyện Thơ: Trăng Đếm đến 2. NH Thiếu
động
bằng 1 tay
về ngày
sáng
Nhận biết các nhi:
học
trung thu.
nhóm có 2 đối Vầng trăng
tượng. Nhận cổ tích
biết chữ số 2 NDKH:
Hát trường
chúng cháu
là trường
mầm non
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
+ Trò
+ Làm

- Nhặt lá,
+ Quan sát
+ Vẽ bánh
chuyện về quen bài
rụng đếm
bầu trời
trung thu
đêm trung Thơ:
2.
TCVĐ
TCVĐ
Hoạt
thu
“Trăng
TCVĐ
- Kéo cưa
- Rồng rắn
động
TCVĐ
sáng”
- Rồng rắn lừa xẻ
lên mây
ngoài - Kéo cưa
TCVĐ
- Hái hoa.
- Rồng rắn
- Gieo hạt
trời
lừa xẻ
- Lộn cầu

CTD
CTD
CTD
- Gieo hạt vồng
- Chơi với Trẻ chơi với
Trẻ chơi
CTD
- Ô ăn quan đồ chơi cô đồ chơi có
với
Trẻ chơi
CTD
đã chuẩn bị sẳn và hột
phấn,máy


với đồ
chơi có
sẳn,

.

Hoạt
động
góc

Trẻ chơi
hạt, que, lá
bay, ô tô,
với máy
cây

đồ chơi có
bay, lá giấy
sẵn.
và đồ chơi
có sẳn.
I. Nội dung:
+ Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ.
+ Góc xây dựng : Xây và trang trí trường mầm non chuẩn bị đón
trung thu
+ Góc học tập : Xem sách, làm sách tranh, tô đồ các nét chữ cái
toán số lượng 2.
+ Góc nghệ thuật: Tô màu tranh về mâm hoa quả, vẽ, bồi đắp cắt
dán
trang trí đèn trung thu.
+ Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi in đối xứng các đồ vật trên cát,
chơi với nước, chăm sóc hoa.
II. Mục tiêu:
- Trẻ biết chọn kí hiệu của mình cắm vào góc chơi mà trẻ chọn
- Trẻ biết thể hiện được vai nấu ăn, biết một số thực chế biến đơn
giản phẩm nói được tên một số món ăn, thể hiện vai cô giáo , bác
sĩ, y tá, bệnh nhân.
- Biết dùng các vật liệu xây dựng để xây và trang trí trường mầm
non chuẩn bị đón trung thu.
- Biết trật tự nghiêm túc làm sách tranh, xem sách, tô đồ các nét in
mờ toán số lượng 2.
- Biết tô màu tranh về mâm hoa quả, vẽ, bồi đắp cắt dán
trang trí đèn trung thu.
- Biết in đối xứng được các đồ vật, chơi không làm cát, nước rơi
tung tóe khắp nơi, biết chăm sóc hoa.
III. Chuẩn bị:

- Đồ chơi để trẻ chơi khám bệnh, bán hàng các loại thực phẩm nấu
ăn.
- Các vật liệu để chơi xây dựng xây và trang trí trường mầm non
chuẩn bị đón trung thu.
- Đồ dùng số lượng phạm vi 2, tranh ảnh làm sách tranh, xem sách.
- Xắc xô, tranh ảnh đèn trung thu, bút màu, len.
- Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, cây.
- Sắp xếp các góc chơi hợp lí.
IV. Tiến hành:


Vệ sinh

Ăn

Ngủ

* Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề đang học.
- Các con đang học chủ đề gì?
Trò chuyện về chủ đề dẫn giắt vào hoạt động.
- Giờ hoạt động góc hôm nay cô sẽ cho các con chơi với các đồ
chơi như :
- Góc phân vai các con đến đó làm cô giáo bác sĩ để chữa bệnh,
làm cô chú bàn hàng ở cửa hàng thực phẩm, nấu những món ăn
ngon ở cửa hàng ăn để phục vụ cho mọi người.
- Góc xây dựng các con sẽ làm những kĩ sư xây dựng và dùng các
vật liệu để xây dựng xây trường mầm non chuẩn bị đón trung thu.
- Góc học tập các con hãy làm toán số lượng 2, và có rất nhiều
tranh ảnh các con hãy đến đó xem sách tranh, phết keo làm sách

tranh về chủ đề trung thu tô đồ các nét chữ cái !
- Góc nghệ thuật đến đó các con hãy tô màu mâm ngũ quả, bồi đắp,
vẽ đèn trung thu.
- Góc thiên nhiên các con chơi dùng các vật in đối xứng các đồ vật
trên cát, chơi với nước, chăm sóc các loại hoa.
- Để chơi tốt các con chơi nhẹ nhàng, không ồn ào, trao đổi với
nhau nhỏ nhẹ
Buổi sáng các con đó găm thẻ ở góc mà các con thích rồi giờ
các con về góc chơi để làm nhiệm vụ của mình nào! Trẻ đi nhẹ
nhàng về góc chơi
* Trong quá trình chơi :
- Cho trẻ về góc chơi để chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi,
hướng dẫn trẻ thực hiện đúng vai của mình và chơi ở góc mình đã
chọn. Bao quát xử lý tình huống khi chơi và chơi với trẻ.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô cho trẻ tham quan các góc chơi có điểm nổi bật.
- Nhận xét sau khi chơi: Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
- Hướng dẫn trẻ tập đánh răng, lau mặt.
- Hướng dẫn thao tác rửa tay bằng xà phòng.
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Trò chuyện: giới thiệu tên món ăn trong bữa ăn.
- Trò chuyện: ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất.
- Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn.
-Nghe hò khoan Lệ Thủy


Hoạt
động
chiều


Trả trẻ

- Hướng
dẩn trò
chơi mới:
Rồng rắn

- Làm vở
-Làm bài ở - Làm vở
Tham gia
toán trang 2 vở “Làm
chữ cái trang trung thu
theo 5 điều 4
do nhà
Bác Hồ
trường tổ
dạy.”trang
chức
4
- Đón trả trẻ GD trẻ biết chào hỏi.
- Nghe các bài hát, bài thơ, CD, đồng dao, chủ đề trung thu
- Cô trò chuyện với trẻ nêu gương trẻ tốt trong ngày.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2019.
NỘI DUNG

MỤC TIÊU


TIẾN HÀNH

HĐH
(PTTC)
Ném
xa
bằng 1 tay
T/C: Nhảy
lò cò

- Trẻ biết đưa
tay ra phía trước
xuống dưới ra
sau dùng sức
mạnh thân và
tay để ném
mạnh ra xa bằng
1 tay
- Trẻ biết cách
chơi trò chơi và
hứng thú khi
chơi.
- Rèn luyện cho
trẻ sự khéo léo
của đôi tay.
- Có ý thức
trong giờ học.
- Giáo dục trẻ
thường
xuyên

tập thể dục để cơ
thể khỏe mạnh.
+ Kết quả mong
đợi 90-95%

I. Chuẩn bị:
- Túi cát, vạch chuẩn.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định
Cô giới thiệu hôm nay lớp chúng mình tham
gia hội khỏe phù đổng…
HĐ 2: Nội dung
1. Khởi động.
- Trẻ đi vòng tròn và kết hợp các kiểu đi
chuyển đội hình 3 hàng ngang.
2. Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung với bản nhạc
“Trường chúng cháu là trường mầm non”
+Tay 3: Đưa ra trước gập khủy tay. (6L x
4N)
+ BL 2: Quay người sang 2 bên. (4Lx 4N)
+ Chân 3: Đứng, nhún chân, khụy gối. (4Lx
4N)
+ Bài tập vận động cơ bản.
- Chuyển đội hình 2 hàng ngang.
- Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện bài tập
“Ném xa bằng 1 tay” . Muốn thực hiện tốt các
con hãy chú ý xem cô làm mẫu:
- Làm lần 1 không giải thích .
- Làm lần 2 kết hợp giải thích .

- TTCB: : Cô đứng chân trước chân sau trước
vạch chuẩn, 1tay cầm túi cát cùng phía với
chân sau.Khi có hiệu lệnh “ném” cô đưa tay














HĐNT

- Trẻ biết trung
thu là tết của
Trò chuyện thiếu nhi, trong
về đêm
ngày trung thu
trung thu có chị Hằng chú
TCVĐ
Cuội, vui chơi
- Kéo cưa
phá cổ…
lừa xẻ

- Tham gia tốt
- Gieo hạt
vào trò chơi,
CTD
chơi đúng luật
Trẻ chơi cách chơi.
với đồ chơi - Vui chơi đoàn
có sẳn,
kết.
bóng, máy 100 trẻ tham gia
bay
chơi
HĐCĐ

từ trước, xuống dưới ra sau lên cao rồi ném
mạnh cho túi cát xa về phía trước. Sau khi
ném xong cô đi về đứng ở cuối hàng.
- Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu.
- Trẻ thực hiện mỗi lần 2 trẻ.
- Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ.
+ T/c: Cô cho trẻ chơi trò chơi "Nhảy lò cò"
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Hồi tỉnh:
- Các con hãy đi nhẹ nhàng
HĐ3: Kết thúc
- Củng cố, nhận xét, tuyên dương

I. Chuẩn bị :
-Sân bãi sạch sẽ, an toàn đối với trẻ.
- Tranh ảnh về đêm trung thu

- Bóng, máy bay.
II. Tiến hành :
1. HĐCCĐ: Trò chuyện về đêm trung thu
- Cô trò chuyện
- Các con có biêt sắp đến ngày gì không?
- Trung thu là ngày tết của ai?
- Được chơi những gì? Chơi cùng ai?
- Đêm trung thu các con được múa hát, vui
chơi dưới ánh trăng hoà bình đấy! Các con có
thích không? Cho trẻ múa hát bài: Đêm trung
thu.
Kết thúc cô nhận xét tuyên dương.
2. TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ - Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách
chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ
chơi cô đã chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận.


SHC
Hướng dẫn
trò chơi
mới dân
gian .
“Rồng rắn

lên mây

+ Trẻ được hoạt
động tập thể,
chơi theo hình
thức sắm vai
+Giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ.
-Biết cách chơi
luật chơi
+ Hứng thú
tham gia trò
chơi.

- Chơi xong phải thu dọn đồ chơi. Thấy người
lạ không được đi theo.
I.Chuẩn bị:
Không gian rộng , sân trường,
- cho trẻ thuộc lời ca. 1 nhóm số lượng 10
cháu trở lên
II. Tiến hành:
- Cô giới thiệu trò chơi rồng rắn lên mây.
Luật chơi, Trẻ làm đứt đuôi ‘‘rồng rắn’’ hoặc
bị thầy thuốc bắt được sẽ bị thua.
Cô hướng dẫn cách chơi.
Chia trẻ làm hai đội một đội làm thầy thuốc
chỉ có một người số còn lại làm đội ‘ rồng
rắn’’nối đuôi nhau bằng cách ôm hông, nắm
vạt áo hoặc đặt tay lên vai người đứng trước .
cứ xếp thành hàng ngang dài hình một con

rắn dài nhiều khúc người đứng đầu giang
rộng tay sang hai bên
* Thầy thuốc đứng đối diện với đoàn rồng rắn
hỏi ông thầy không đồng ý bằng cách nói đi
vắng hoặc đang bận việc gì thì rồng rắn đi
vài vòng rồi lại hỏi tiếp
Trò chơi bắt đầu bài đồng dao
Đến câu cuối cùng thầy thuốc sẽ bắt đầu đuổi
bắt được đuôi trẻ đứng đầu giang hai tay cản
thầy thuốc các bạn đứng sau phải lượn qua
lượn lại theo đầu con rắn để tránh sự đuổi bắt
của thầy thuốc nếu rồng rắn bị đứt đuôi, đứt
khúc hoặc bị tầy thuốc tóm được là thua.
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ. Cho trẻ chơi 2- 3
lần
- Nhận xét tuyên dương trẻ.

* Đánh giá cuối ngày :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2019.
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

HĐH
- Trẻ hiểu biết
(LVPTNT) về ngày tết
trung thu. 15/8

Trò chuyện là ngày tết ngày
về ngày
tết trung thu của
trung thu các bạn thiếu

TIẾN HÀNH

I. Chuẩn bị:.
Một số hình ảnh , hoạt động trong ngày
trung thu
- Bài hát “ rước đèn dưới trăng’’“ Đêm trung
thu”, “Gác trăng”
II. Tiến hành:


niên, nhi đồng.
- Biết một số
món ăn , đồ
chơi. hoạt động,
trong ngày tết
trung thu.
- Phát triển
ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ.
+ Giáo dục trẻ
biết ý nghĩa các
ngày lễ, ngày
hội và xứng
đáng để được
mọi người quan

tâm, yêu quý.
Kết quả mong
đơị 90- 95%

HĐNT
HĐCĐ
+ Làm quen
bài
Thơ:
“Trăng
sáng”
TCVĐ
- Lộn cầu
vồng
- Ô ăn quan
CTD
Trẻ chơi
với
máy

- Trẻ biết tên
bài thơ tên tác
giả
hiểu nộ
dung baì thơ
- Trẻ biết cách
chơi luật chơi
tham gia tốt vào
trò chơi.
- 100 % trẻ

tham gia vào trò
chơi chơi vui vẽ
không
tranh
giành đồ chơi

HĐ 1: Ổn định
- Cho trẻ hát bài: Đêm trung thu.
trò chuyện và giới thiệu bài.
HĐ2: Nội dung
* Đàm thoại ngày tết trung thu.
- Đố các con biết trong tuần này sẽ có ngày
gì?
- Ngày 15 tháng tam là ngày gì?
-Trong ngày tết trung thu là ngày tết của ai?
Trong ngaỳ tết trung thu có gì?
- Các con thấy mâm cổ có những gì?
- Tết trung thu các con được nhân gì ở người
lớn?
- Tết trung thu bố mẹ mua đèn gì cho các
con?
Cho trẻ kể tên các hoạt động trong ngày tết
trung thu.
- Trong ngày tết trung thu cô tổ chức chương
trình gì cho các con?
Giáo dục trẻ: Tết trung thu là ngày vui nhất
của các con. Các con được hát múa, được
vui chơi và được nhận thật nhiều quà. Các
con phải biêt chia sẽ cùng với bạn bè trong
lớp để ngày tết trung thu được vui hơn.

+ Hỏi một số cái nhân trẻ.
* Trải nghiệm của trẻ.
- Cho trẻ tham gia hát múa mừng ngày tết
trung thu.
- Cô tham gia với trẻ.
* Cũng cố: Hỏi trẻ tên bài học
HĐ 3: Kết thúc
NXTD: Khen trẻ,cho trẻ cắm hoa
I. Chuẩn bị :
- Máy bay, lá, giấy….
II. Tiến hành :
1.HĐCĐ: Làm quen bài Thơ: “Trăng sáng”
Cô giới thiệu: Bài Thơ: “Trăng sáng” Cô
Nhược Thủy sáng tác
Cô vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác?
Bài thơ nói lên điều gì?
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
- Cho trẻ đọc cùng cô 1- 2 lần
- Cho 3 tổ thi đua nhau.
- Cho cả lớp đọc lại
- Cũng cố: tuyên dương


bay, lá giấy
và đồ chơi
có sẳn

SHC
- Làm vở
toán trang 2

Số lượng 1
và 2

2. TCVĐ: Lộn cầu vồng - ô ăn quan.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách
chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò
chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo ý thích
với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận.
- Chơi xong phải thu dọn đồ chơi.
I.Chuẩn bị:
- Vỡ toán cho trẻ, tranh hướng dẫn của cô ,
bút chì , bút sáp, bàn ghế.
II. Tách hành:
Ổn định: Hát tập đếm.
Quan sát tranh hướng dẫn
Cho trẻ đếm số lượng các nhóm
Yêu cầu trẻ tô số, nối số lượng phù hợp với
số
Trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ.
Giáo dục trẻ giữ gìn vỡ.
Kết thúc cho trẻ nhận xét vỡ đẹp.
Tuyên dương nhắc nhỡ.


- Trẻ biết gọi
tên và đếm số
lượng đồ vật
con vật trong
mỗi nhóm
Tô số 1 và 2,
nối các đồ vật
con vật phù hợp
với các nhóm
-Rèn kỹ năng tô
màu không
nhem ra ngoài.
- Giáo dục trẻ
giữ gìn vỡ.
KQMĐ:
90 – 92%
* Đánh giá cuối ngày :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 11 tháng 9 năm 2019.


NỘI DUNG

MỤC TIÊU

TIẾN HÀNH

HĐH

(PTNN)
Thơ:
trăng sáng

+ Trẻ biết tên
bài thơ, tên tác
giả,
hiểu nội dung
bài thơ và trả lời
câu hỏi của cô.
+ Rèn cho trẻ
đocj thuộc và kỹ
năng đọc thơ
diễn cảm
+ Giáo dục trẻ
biết yêu thích vẻ
đẹp thiên nhiên
Kết quả mong
đợi
90 – 95 %

I. Chuẩn bị:
- PP bài thơ: Trăng sáng
- Giấy A4, hình ảnh về ánh trăng.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
- Hát: Gác trăng
- Cô trò chuyện với trẻ về tết trung thu
- Có một bài thơ nói về tình cảm của em bé
yêu trăng, trăng cũng yêu em bé, qua bài thơ

Trăng sáng, của tác giả: Nhược Thủy và
Phương Hoa
* Hoạt động 2: Nội dung
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 2 lần
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc
( kết hợp cử chỉ điệu bộ, nét mặt thể hiện ngữ
điệu, nhịp điệu của bài thơ)
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp Slide minh
họa.
+ Trích dẫn, giảng giải, đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?( Trăng sáng)
- Bài thơ “Trăng sáng” do ai sáng tác?
Hai câu đầu: Miêu tả trăng trăng rọi xuống
sân rất sáng.
“Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời”
- Sân nhà em bé sáng nhờ gì?( Ánh trăng)
Bốn câu tiếp: Tác giả ví trăng tròn như cái
đĩa, trăng khuyết giống con thuyền trôi.
“Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi”
- Trăng được ví tròn như cái gì?
- Treo lơ lững mà như thế nào?
Những đêm trăng khuyết thì trăng như thế
nào?
Trăng với em bé trong bài thơ được ví như
đôi bạn thân thể hiện qua câu thơ nào?
“Em đi trăng theo bước

Như muốn cùng đi chơi”
Bạn nhỏ trong bài thơ đang rất vui, bạn nhỏ
đi chơi với trăng như đi chơi với 1 người bạn
thân thiết, bạn nhỏ rất yêu trăng và trăng cũng
yêu bạn nhỏ, vậy các con thì như thế nào?
+ Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc 2-3 lần
- Tổ đọc, luân phiên các tổ(Cô chú ý sữa sai)
- Từng nhóm đọc, ( luân phiên nhóm nam,
nữ)
- Cá nhân trẻ đọc.Cô chú ý sữa sai, chú ý trẻ
yếu)


* Đánh giá cuối ngày :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2019.
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

HĐH
(PTNT)
Đếm đến 2.
Nhận biết
các nhóm
có 2 đối
tượng.

Nhận biết
chữ số 2

+ Trẻ biết đếm
đến 2. Nhận
biết, đếm đúng
các nhóm có 2
đối tượng và
nhận biết được
chữ số 2.
-Luyện kỹ năng
đếm đến 2,
Luyện
xếp
tương ứng 1-1.
- Giáo dục tre
tích cực tham
gia các hoạt
động, lấy cất đồ
dùng đúng nơi
quy định.
giữ gìn và bảo
quản đồ dùng
*KQMĐ:
90
-92%

TIẾN HÀNH

I. Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô: 2 quyển vỡ, 2 hộp bút
- Một số nhóm đồ vật có số lượng 2 đặt xung
quanh lớp,
- 2 ngôi nhà có số người 1 và 2
+ Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ đựng 2
quyển
vở 2 hộp bút thẻ chữ số 1,2.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tôt chức, gây hứng
thu
- Tổ chức hội thi “Ai thông minh hơn”
Hoạt động 2: Nội dung
1. Ôn số lượng 1
Phần thi thứ nhất: “Chung sức”
- Cho trẻ giải các câu đố:
1. Câu đố về cái ghế. Hỏi trẻ câu đố nói về
cái gì? Đếm xem trên bàn cô có bao nhiêu cái
ghế.
- Cho trẻ tìm thẻ chữ số tương ứng với số ghế
2. Câu đố về bàn. Hỏi trẻ câu đố nói về cái
gì? Cô bỏ bao nhiêu bàn đồ chơi
- Cho trẻ tìm chữ số tương biểu thị
3. Câu đố về cái gối. Hỏi trẻ câu đố nói về gì?
- Cho trẻ tìm chữ số tương ứng biểu thị gối
- Những đồ dùng này được dùng ở đâu?
- Kết thúc phần thi chung sức và cho trẻ lấy
rổ đồ dùng
- Yêu cầu trẻ cất đồ dùng ra phía sau lưng
2. Đếm đến 2, nhận biết nhóm đồ vật có số
lượng 2, nhận biết chữ số 2.

. Cùng trải nghiệm: Các đội cùng tham gia
vào hoạt động
- Hỏi trẻ: quyển vở để làm gì?
+ Cô xếp tất cả số vỡ ra một hàng ngang từ
trái sang phải trẻ xếp cùng cô nào?
+ Vở cần có gì để vẽ?


- Các con xếp cùng cô 1 hộp bút tương ứng
với 1 vỡ,
- Các con quan sát xem nhóm vỡ và nhóm
hộp bút như thế nào với nhau? Nhóm nào
nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? Vì sao?
- Còn nhóm nào ít hơn, vì sao?
- Đếm xem có bao nhiêu hộp bút , bao nhiêu
quyển vở?
- Bây giờ muốn số hộp bút nhiều bằng nhóm
vỡ thì phải làm thế nào?
- Thành viên nào giúptôi tìm hộp bút còn
thiếu xếp tương ứng với quyển vở còn lại
nào?
- Các đội đếm xem có bao nhiêu quyển vỡ,
bao nhiêu hộp bút?
- Bây giờ nhóm quyển vỡ và nhóm bút như
thế nào với nhau? Và cùng bằng mấy?
- Cùng tôi đếm lại xem 2 nhóm đã thật bằng
nhau và cùng bằng 2 chưa?
- Để biểu thị cho nhóm có 2 quyểnVỡ và
nhóm 2 hộp bút thì ta phải dùng thẻ chữ số
mấy biểu thi?

- Bạn nào biết chữ số 2 thì tìm giúp tôi?
- Để biểu thị cho nhóm có 2 vỡ và nhóm có 2
hộp bút ta có thẻ chữ số 2
- Cô đọc và giới thiệu chữ số 2: Đây là chữ số
2 gồm có 2 nét 1 nét cong xiên kéo từ trái
sang phải nối với 1 nét thẳng ngang ở phía
dưới.
- Các con nghe cô phát âm lại nhé. (Cô phát
âm 2-3 lần)
- Cho cả lớp phát âm 2-3 lần, mời tổ, cá nhân
phát âm
- Chúng ta sẽ cất 1 hộp bút
- Cô hỏi trẻ còn lại mấy hộp bút?
- Và hộp bút này cất vào rá. Còn hộp bút
nào ?
- Khi đó thì 1 quyển vở cũng được cất đi, giờ
còn lại mấy quyển vở?
- Chúng ta cũng sẽ cất nó đi. Còn quyển nào
nữa không?
- Sau đó cô cất thẻ chữ số 2.
3. Luyện tập
* Các con tìm xem xung quanh lớp mình có
những nhóm đồ vật nào có số lượng là 2.


* Trò chơi: Về đúng nhà , kết bạn
- Cô nêu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần
chơi cô cho trẻ đổi thẻ cho nhau.
HĐ 3: Kết thúc :

Cũng cố tuyên dương
HĐNT
I. Chuẩn bị :
- Tre quan sát
HĐCĐ
- Hột hạt, que, lá cây .
và biết được
Quan sát
II. Tiến hành :
cảnh thời tiết
bầu trời
1. HĐCCĐ: Quan sát bầu trời
trong ngày
TCVĐ
- Cô và trẻ cùng đi dạo và quan sát khung
- Tham gia tốt
- Kéo cưa
cảnh thời tiết trong ngày. Cô đặt câu hỏi gợi ý
vào trò chơi,
lừa xẻ
để trẻ trả lời về thời tiết của ngày hôm nay.
chơi đúng luật
- Rồng rắn
- Các cháu thấy thời tiết của ngày hôm nay
cách chơi.
CTD
như thế nào?
- Tre hứng thú
Trẻ chơi
- Với thời tiết như vậy cây cối xung quanh

tham
gia
vào
trò
với đồ chơi
sân trường sẽ ra sao?
chơi.
có sẳn và
- Cháu phải ăn mặc như thế nào cho phù hợp?
100
Tre
tham
hột hạt,
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc đúng với thời tiết
gia

vui
chơi
que, lá cây
để đảm bảo sức khỏe khi đến lớp
đoàn kết.
2. TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ - Rồng rắn
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách
chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ
chơi cô đã chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ

chơi cẩn thận.
- Chơi xong phải thu dọn đồ chơi.
+ Nhận xét, tuyên dương
SHC
+ Trẻ Khoanh
I. Chuẩn bị:
- Làm vở tròn o, ô ơ trong Vỡ, bút màu, bàn ghế cho trẻ
chữ cái
các từ và tô chữ II. Tiến hành:
trang 4.
o, ô , ơ rõng .
Xem tranh : trò chuyện nội dung
-Rèn kỹ năng
Đọc chữ o, ô ơ
cầm bút, kỹ
Khoanh tròn, o.ô ơ
năng tô màu.
Tô chữ o,ô,ơ rỗng.
Giáo dục trẻ giữ Các con hãy tô màu hoàn thiện cho bức tranh.
gìn vở.
- Trẻ thực hiện cô quan sát bao quát trẻ
Kết thúc cô nhận xét tuyên dương.
* Đánh giá hằng ngày


…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………… ……
Thứ 6 ngày 13 tháng 9 năm 2019.
NỘI DUNG


HĐH
(LVPTTM)

MỤC TIÊU

- Trẻ biết tên và
hiểu nội dung
bài hát “Vầng
NH Thiếu
trăng cổ tích”
nhi:
chú ý lắng nghe
Vầng trăng trọn vẹn bài hát
cổ tích
- Hát nhịp nhàng
NDKH: Hát lời bài hát
Trường
“Trường chúng
chúng cháu cháu là trường
là trường mầm non”
mầm non - Trẻ có kỹ năng
nghe nhạc, nghe
hát và hát nhịp
nhàng.
- Giáo dục trẻ
ngoan học giỏi
để vui tết trung
thu
Kết quả mong

đợi 90 -92%

TIẾN HÀNH

I.Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Mũ âm nhạc,mũ chóp kín,
xắc xô, nhạc bài hát: Vầng trăng cổ tích
- Đồ dùng của trẻ: Mũ âm nhạc, phách gõ,
xắc xô, trống lắc...
- Chiếu đủ cho trẻ ngồi.
II.Tiến hành:
HĐ1. Ôn định tổ chức:
- Cô và trẻ trò chuyện về tết trung thu
Cô chốt lại ý kiến của trẻ: Ánh trăng rất đẹp
và chiếu sáng khắp miền đất nước. Cô cũng
có một bài hát nói về ánh trăng đó là bài "
Vầng trăng cổ tích " của nhạc sĩ Hồ Bắc các
con cùng lắng nghe nha.
HĐ2. Nội dung :
1 NDTT: Nghe hát : “Vầng trăng cổ
tích”Phạm Đăng Khương
- Lần 1: Cô hát 1 lần kết hợp với múa minh
họa.
( Trẻ ngồi hình vòng cung)
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Lần 2: Cô cho trẻ nghe gia điệu bài hát
(Nhạc không lời)
+ Các con thấy giai điệu của bài hát như thế
nào? (Nhẹ nhàng, vui tươi)

- Nói về nội dung bài hát.
- Lần 3: Cô hát kết hợp với sử dụng một bạn
nhỏ để minh họa
Hỏi trẻ: về nội dung bài hát
- Lần 4: Cô biểu diễn bài hát kết hợp với cử
chỉ minh họa và trang phục biểu diễn.
2: NDKH: Hát nhịp nhàng bài hát : “Trường
chúng cháu là trường mầm non”
Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc bài
hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
Lần 2:
- Lần 3: Mời nhóm cá nhân trẻ, cả lớp


HĐNT
HĐCĐ
+ Vẽ bánh
trung thu
TCVĐ
- Rồng rắn
lên mây
- Gieo hạt
CTD
Trẻ chơi
với
phấn,máy
bay, ô tô, đồ
chơi có sẵn

- Biết vẽ các nét

cong tròn tạo
bánh hình tròn.
Nét
thăngdọc
thẳng ngang tạo
bánh
hình
vuông.vẽ chi tiết
đơn giản trang
trí cho chiếc
bánh.
- Trẻ biết cách
chơi luật chơi
tham gia tốt vào
trò chơi.
- 100 % trẻ tham
gia vào trò chơi
chơi vui vẽ
không
tranh
giành đồ chơi

HĐC
Tổ chức
trung thu

Trẻ hiểu biết ý
nghĩa của ngày
tết trung thu.
Biết ngày 15/8 là

ngày tết
- Biết một số
món ăn , đồ
chơi. hoạt động,
trong ngày tết
trung thu .

Cho trẻ chơi 2- 3 lần
HĐ3. Kết thuc:
- Nhận xét khen động viên trẻ.
I. Chuẩn bị :
- Máy bay, ô tô, phấn.
II. Tiến hành :
1. HĐCCĐ: Vẽ bánh trung thu
T/C trong ngày tết trung thu có gì? Bánh
trung thu có dạng hình gì? Có rất nhiều kiểu
bánh trung thu có bánh hình tròn, có loại
bánh hình vuông có loại hình tam giác hôm
nay chúng ta vẽ các kiểu bánh
Trẻ vẽ cô bao quát gợi ý trang trí trên những
cái bánh.
Kết thúc hỏi trẻ hôm nay vẽ gì?
Tuyên dương nhaức nhỡ.
2. TCVĐ: Rồng rắn lên mây – Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách
chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò
chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.

3. CTD: Cô cho trẻ tự do lựa chọn đồ chơi
trẻ tự chơi theo các sở thích của trẻ.
- Cô bao quát trẻ chơi kịp thời xử lý tình
huống khi trẻ gặp phải.
- Nhận xét, tuyên dương
I. Chuẩn bị :
Mâm ngũ quả ,đèn ông sao, tiết mục văn
nghệ lớp “Đêm trung thu”
II. Tiến hành :
Ổn định : cô trò chuyện ngày tết trung thu
Cho trẻ ra sân ngồi theo khối lớp, đón tết
trung thu do nhà trường tổ chức
Trẻ hát múa các bài hát trung thu theo kịch
bản
Sau khi phá cổ cô dặn trẻ giữ gìn vệ sinh môi
trường trên sân trường
Kết thúc cô khen ngợi nhắc nhở tuyên dương
trẻ

* Đánh giá cuối ngày:
.................................................................................................................................
................................................................................................................................


……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….




×