Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo án mầm non CHỦ đề QUÊ HƯƠNG đất nước bác hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.85 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÁNG 5
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
(Thời gian thực hiện từ ngày 29/4- 17/5/2019)

THỨ

2

LĨNH
VỰC

PTTC

TUẦN 33
29/4- 3/5/2019

TUẦN 32
6/5 - 10/5/2019

Bé với hò khoan Lệ
Thủy

Việt Nam quê
hương em

Đếm trên các đối
tượng trong vi 5

Tung bóng với cô

Tung bóng với cô



Tìm hiểu về thủ đô
Hà nội.

Bác Hồ kính yêu.

Vẽ theo ý thích.

Dán cờ Tổ quốc

( ý thích)

( m)

Vẽ quà tặng Bác
(YT).

Thơ: Vườn em

Rộng hơn, hẹp hơn

NH: Nghe hò khoan
Lệ Thủy

Dạy hát: Hòa bình
cho bé
NH : Quê hương em
biết bao tươi đẹp
TCAN: Thi xem ai
nhanh.


3

PTNT Lễ hội đua thuyền
(MTXQ)

4

PTTM
(TH)

5

6

7

PTNN
(VH)

PTTM
(ÂN)

PTNT
toán

TUẦN 33
13- 17/5/2019
Bác Hồ của em


Ôn VĐ theo nhịp:
Mùa hè đến.
TCAN: ai nhanh
nhất.

Chuyện: Ai ngoan
sẽ được thưởng.

Tách gộp trong
phạm vi 5.


KẾ HOẠCH TUẦN 33:
Bé với hò khoan Lệ Thủy

Nội dung
Đón trả trẻ
Thể dục
sáng

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản
PT các nhóm cơ và hô hấp.
1.Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân.Chuyển
đội hình thành 3 hàng.
2.Trọng động: BTPTC:

- Hô hấp: Hít vào thở ra (3l )
- Tay 2 : Hai tay đưa sang ngang, lên cao (4l x 4n)
- Bụng 1 : Đứng cúi người về trước
(4l x 4n)
- Chân 1 : Đứng, khuỵu gối (4l x 4n)
3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại 2 vòng

Trò chuyện
sáng

- Sử dụng các từ và biểu thị sự lễ phép.

Vệ sinh

- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.

Ăn
Ngủ
Hoạt động
góc

- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng
gần gũi quen thuộc.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
Nghe hò khoan Lệ Thủy
- Cài, cởi cúc.
- Cách chăm sóc, bảo vệ con vật, cây gần gũi
- Giữ gìn sách
- Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích.

- Nhận biết hành vi “ đúng:, “sai”, “ tốt”, “ xấu”.


- Góc xây dựng : Xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc phân vai : Bán hàng ; Bác sĩ; cấp dưỡng
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu cảnh đẹp quê hương; Vẽ theo ý thích.
- Góc sách- toán : Xem tranh ảnh về quê hương
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây chơi với cát nước
*Mục tiêu:
- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng lắp ghép để xây dựng ao cá bác Hồ.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi gia đình, bán hàng, nấu ăn biết nói cảm
ơn, xin lỗi.
- Trẻ biết dùng bút màu để tô, vẽ các bức tranh về Bác Hồ.
- Biết gọi tên một số hình ảnh về Bác Hồ, biết làm sách về Bác Hồ.
- Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây.
*Chuẩn bị đồ dùng ở các góc chơi:
- Trẻ chơi xây dựng : Đồ chơi lắp ghép, gạch, cây xanh, hoa, cỏ.
- Trẻ chơi đóng vai, đồ chơi gia đình, nấu ăn, bán hàng.
- Trẻ chơi góc nghệ thuật: giấy A4, bút màu, đất nặn, tranh chưa tô
màu.
- Trẻ chơi học tập: lô tô, tranh về Bác Hồ, các loại hình trẻ xếp.
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước, bình tưới cây.
*Tiến hành:
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
Cả lớp hát: Quê hương em biết bao tươi đẹp.
Các con vừa hát bài hát gì?
Ai cũng có quê hương, quê hương là nơi chôn rau, cắt rốn của mỗi
người, lớn lên, dù đi đâu,ở đâu ai cũng nhớ về quê hương. Hôm nay
ở các góc chơi cô đã chuẩn bị nhiều đồ dùng để phục vụ cho chủ đề
đấy

Ở góc xây dựng cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng như; hộp giấy,
ống nhựa, cây xanh, hoa, gạch..Các bạn ở đó sẻ dùng bàn tay khéo
léo của mình để xây dựng ngôi nhà của bé, xung quanh các con xây
hàng rào, trồng thật nhiều cây xanh, hoa thật đẹp nha.
Ở góc phân vai có các loại đồ dùng song nồi, bát đũa, hoa quả, tôm
cá, cua.. các bạn ở đó sẻ đóng, mẹ chăm sóc con cho con ăn, cho con
ngũ, mẹ đi chợ nấu ăn cho cả nhà về ăn, làm cô bán hàng bán các
loại thực phẩm nha.
Ở góc nghệ thuật cô đã chuẩn bị tranh về phong cảnh quê hương
chưa tô màu, giấy, bút màu..các bạn ở đó sẻ tô màu, vẻ để tạo thành
bức tranh thật đẹp nha.
Ở góc học tập có tranh vẻ về quê hương, đất nước, giấy keo..các
bạn ở đó sẻ xem sách, dán tranh làm sách thật vui nha.
Ở góc thiên nhiên cây cảnh, cát, nước, các bạn ở đó chăm sóc cây,
nhổ cỏ, tưới nước cho cây và in hình trên cát, chơi với cát nước thật
vui nha.
Cho trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi.
*Nhận xét giờ chơi:
Trẻ chơi xong cô nhận xét từng góc chơi của trẻ. Cho tất cả lớp đến
từng góc để tham quan, sau đó dừng lại ở góc chơi có sản phẩm đẹp
để nhận xét, trẻ thu dọn đồ chơi.


Hoạt động
học

PTTC
- Đếm trên
đối tượng
trong phạm

vi 5.

KPKH
Lễ hội đua
thuyền.

PTNN
- Vẽ theo ý
thích.
( ĐT).

Hoạt động
ngoài trời

- HĐCĐ:

HĐCCĐ:
- Cho trẻ vẽ
theo ý thích
HĐCCĐ:
TCVĐ:
Thuyền về
bến.
- Gieo hạt

HĐCCĐ:
- Đập bóng
với cô.
-TCVĐ:
+Trời mưa

+ Bịt mắt
bắt dê.

- Xếp theo ý
thích.
- TCVĐ:
Nhảy qua
suối.
Chim bay
- Chơi tự do

- PTNN:
- Thơ:
Vườn em.

HĐCCĐ:
- Trò
chuyện về
quê hương
Lệ Thủy
- TCVĐ:
Bịt mắt bắt
dê.
- Chơi tự do + Vật chìm,
- Chơi tự do
vật nổi
HĐCCĐ:
- Chơi tự do
Chơi ở các
góc.


- Mô tả sự
vật tranh
ảnh có sự
giúp đỡ

SH Chiều

Hướng dẫn
trò chơi mới:
“Bịt mắt , bắt
dê”

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh trả trẻ.

- Nghe hò
khoan Lệ
Thủy

PTTM
Nghe hát:
Hò khoan
Lệ Thủy
Ôn VĐ TN
Mùa hè đến
TC: Ai
nhanh nhất.
HĐCĐ:

Đọc bài
đồng dao:
Con gà cục
tác lá
chanh.
- TCVĐ:
Chim bay
- Bịt mắt
bắt dê.
- Chơi tự
do
- Ôn bài thơ
Vườn em.
- Nêu
gương cuối
tuần.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY:
Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2019
Nội dung
1. Hoạt
động học
PTNT
(toán)
Đếm trên đối
tượng trong
phạm vi 5

Mục Tiêu


Tiến hành
I. Chuẩn bị: Màn hình Powper, máy vi tính.
- Trẻ nhận biết - Cô và mỗi trẻ có 5 bông hoa.
đếm trên đối
- Tranh vẽ về các loại hoa quả, bút màu cho trẻ.
tượng trong
II. Tiến hành:
phạm vi 5
Hoạt động 1.
- Trẻ biết đếm
Ổn định lớp: Cả lớp hát bài hát: Mùa hè đến
lần lượt không Các con vừa hát bài hát gì?
bỏ sót các đối
Hôm nay cô dạy các con cách đếm trên đối tượng trong
tượng.
phạm vi 5.
- Biết chú ý
Phần 1: Ôn đếm đến 4
trong giờ hoạt
Cô đặt các nhóm đồ vật có số lượng 4 xung quanh lớp cho
động
3 trẻ lên tìm và đếm.
+KQMĐ: 90% - 4 hộp bút, 4 quả bóng, 4 cây xanh..
- 95% ĐYC
Cả lớp và cô kiểm tra.
Phần 2: - Cô cho trẻ đếm đến 5 trên các đối tượng.
Cô cho xuất hiện 4 bông hoa trên bảng cho trẻ đếm
Trẻ lấy rá của mình lấy 4 bông hoa xếp ra trước mặt và
đếm 4 bông hoa

Cô thêm 1 bông hoa nữa thì có mấy cái 1, 2, 3, 4,5 tất cả
có 5 bông hoa
Các con lấy thêm 1 bông hoa
nữa xếp ra trước mặt và đếm.
Mời cả lớp đếm 2 lần
Mời tổ, nhóm, cá nhân đếm 1, 2,3,4,5 tất cả có 5 bông hoa
.
Cô không những có các cái áo mà còn có những cái khác
nữa. Trước khi đếm quần các con cất áo vào rá.
- Cô xếp những bông hoathành 1 hàng dọc, trẻ xếp cùng
cô, xếp xong trẻ đếm 1,2,3,4,5 tất cả có 5 bông hoa
Mời cả lớp đếm 2 lần
Mời tổ, nhóm, cá nhân đếm 1, 2, 3,4,5 tất cả có 5 bông


2. Hoạt
động ngoài
trời
- HĐCĐ:
Xếp theo ý
thích

- TCVĐ:
Nhảy qua
suối.
Chim bay
- Chơi tự do
3. Sinh hoạt
chiều.


hoa
Các con cất nhóm bông hoa
- Cô xếp những bông hoa thành 1 vòng tròn, trẻ xếp cùng
cô, xếp xong trẻ đếm 1, 2, 3, 4,5 tất cả có 5 bông hoa
Mời cả lớp đếm 2 lần
Mời tổ, nhóm, cá nhân đếm 1, 2, 3, 4,5 tất cả có 5 bông
hoa
Các con cất các bông hoa và cất rá ra sau lưng.
Các con vừa giúp cô đếm gì?
Mỗi nhóm đếm có số lượng là mấy?
Hôm nay cô cho các con đếm mỗi nhóm có số lượng là 5
đấy.
Phần 2: Luyện tập
* Trò chơi 1: Thi xem đội nào làm đúng.
Cách chơi: Tìm nhóm nào có số lượng là 5 và khoanh tròn
lại. Trẻ làm xong cô treo tranh lên bảng, cả lớp cùng cô
kiểm tra.
* Trò chơi 2: - Kết bạn
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát, khi cô nói kết cho
cô số lượng là 4 hoặc 5 bạn, trẻ nắm tay nhau theo nhóm
4,5 bạn. có số lượng như cô yêu cầu. Cô và cả lớp kiểm
tra.
Cho trẻ chơi 3-4 lần.
Hoạt động 3: Cũng cố bài học
Nhận xét – Tuyên dương
- Trẻ chú ý
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong chóng, lá
quan sát và xếp cây, que tính..
các que tính

II.Tiến hành:
thành các hình * HĐCCĐ: Xếp theo ý thích
theo ý thích.
Cô cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô, cô phát cho trẻ que
tính và cho trẻ xếp hình theo ý thích.
Cô hỏi ý định một vài trẻ:
Con sẻ xếp gì?
Con xếp như thế nào?
Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
Nhận xét sản phẩm
Giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quê hương nơi mình
đang sống.
- Trẻ biết cách * TCVĐ: + Nhảy qua suối.
chơi, luật chơi.
+Chim bay
+ Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
- Trẻ biết lấy và Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
cất đồ chơi vào * Chơi tự do:
nơi qui định.
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây
Cô bao quát trẻ.
- Trẻ biết cách I.Chuẩn bị: Khăn bịt mắt
chơi, luật chơi. II.Tiến hành:


Hướng dẫn
trò chơi mới:
“ Bịt mắt bắt
dê”


Luật chơi: Trẻ bị cái bắt sẻ lên làm cái
Cách chơi: Cho 1 trẻ bịt mắt làm cái, cả lớp làm dê, khi có
hiệu lệnh bịt mắt bắt dê, trẻ làm cái sẻ chạy đi tìm bắt các
con dê, các con dê phải trốn để không bị cái bắt, nếu con
dê nào bị cái bắt sẻ thay bạn làm cái . Trò chơi tiếp tục 45 lần .
Nhận xét - tuyên dương.

Đánh giá trẻ cuối ngày
……………………………………………………………………………………
…………………………………..
Thứ 3 ngày 30 tháng 4 năm 2019
Nội dung
1.Hoạt động
học
LVKPXH
Lễ hội đua
thuyền trên
sông
Kiến
giangLệ
thủy

Mục Tiêu
- Trẻ biết lễ hội
đua thuyền là lễ
hội truyền thống
hàng năm trên
sông
Kiến
Giang - Lệ

Thủy nhân kỷ
niệm ngày Quốc
khánh 2/9.
- Trẻ biết trả lời
các câu hỏi của
cô.
- Hứng thú tham
gia trò chơi và
chơi có nề nếp
KQMĐ: 92-95
%.

Tiến hành
I. Chuẩn bị: - Videoclip đoạn phim về một số lễ hội
nhận dịp 2/9.
- Videoclip đoạn phim về lễ hội đua thuyền trên sông
Kiến Giang.
II.Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ - Trò chuyện về lễ hội đua thuyền quê
hương Lệ Thủy:
- Cô giới thiệu: Hằng năm cứ đến ngày quốc khánh
2/9 khắp nơi trên huyện Lệ Thủy chúng ta tổ chức
nhiều hoạt động để kỹ niệm, mời các con hướng lên
màn hình để xem các hoạt động đó (đánh bóng
chuyền, biểu diễn văn nghệ, đua thuyền trên sông
Kiến Giang.)
- Có rất nhiều hoạt động trong đó nổi bật nhất là lễ hội
đua thuyền trên sông Kiến Giang.
+ Các con đó bao giờ được đi xem lễ hội đua thuyền
đó chưa?

+ Cho trẻ tự kể những gì mà trẻ biết, sau đó cô gợi
hỏi:
Khi đi xem đua thuyền các con nhìn thấy gì?( Thuyền,
nhiều người, đò, ca nô...)
+ Lễ hội đua thuyền thường được diễn ra ở đâu? (Trên
sông Kiến Giang).
- Các con thấy hai bên bờ sông như thế nào ?
- Vậy các con có thích đi xem đua thuyền không ?
Giáo dục: Biết tự hào về quê hương, biết giữ gìn
truyền thống tốt đẹp đó của quê hương...
* HĐ2: Cô mở băng hình về lễ hội đua thuyền cho
trẻ xem.
Trẻ chú ý xem.
* HĐ3: TCVĐ: Đua thuyền
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội có số lượng bằng


nhau, tất cả trẻ ngồi xuống trẻ ngồi sau móc chân vào
bụng trẻ ngồi trước. Khi nghe hiệu lệnh tất cả trẻ cùng
chống tay xuống đất đồng thời đẩy người về phía
trước. Nếu trong quá tŕnh đua đội nào bị đứt trước đội
đó thua cuộc. Đội nào về đích trước đội đó thắng
cuộc.
Luật chơi: Đội nào bị đứt đội đó sẽ thua cuộc.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ.
2. Hoạt động - Trẻ biết vẽ
ngoài trời:

theo ý thích của
1. HĐCCĐ:
trẻ.
- Cho trẻ vẽ
theo ý thich
TCVĐ:
Bịt mắt bắt
đê
- Gieo hạt

- Trẻ biết cách
chơi, luật chơi.

- Chơi tự do

- Trẻ biết chơi
với đồ chơi.

3. Sinh hoạt
chiều
Chơi ở các
góc theo ý
thich.

- Trẻ biết chơi
đúng vai đã
chọn.

I. Chuẩn bị: Đồ chơi, bóng phấn, búp bê..
II. Tiến hành:

*HĐCCĐ: - Cho trẻ vẽ theo ý thích.
Cho trẻ ra sân, cô phát phấn cho trẻ và hướng dẫn trẻ
vẽ theo ý thích của trẻ.
Trẻ thực hiện, cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
Nhận xét sản phẩm.
Giáo dục trẻ: Biết yêu quê hương đất nước Việt Nam.
*TCVĐ:
Thuyền về bến.
- Gieo hạt
Cô nhắc tên trò chơi, cách chơi,luật chơi
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3- 4 lần.
* Chơi tự do:
Cho trẻ lấy đồ chơi bóng, phấn , búp bê ra sân chơi.
Cô bao quát và cùng chơi với trẻ.
* Nhận xét giờ chơi:
Nhận xét- Tuyên dương
I. Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc đầy đủ
II. Tiến hành:
- Cô giới thiệu góc chơi
- Trẻ về góc chơi đó chọn
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi
- Cô bao quát và cùng chơi với trẻ.
- Trẻ chơi xong cô nhận xét giờ chơi.
- Trẻ thu dọn đồ chơi.
Nhận xét- tuyên dương trẻ

Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………



Thứ 4 Ngày 01 tháng 5 năm 2019
Nội dung

Mục Tiêu

Tiến hành


1. Hoạt
động học
LVPTTM
Vẽ theo ý
thích.

- Trẻ biết vẽ
theo ý thích.
Trẻ biết sử dụng
các kỷ năng đã
học để vẽ những
gì trẻ thích
- Trẻ biết ngồi
đúng tư thế và
biết cầm bút
bằng tay phải để
vẽ nét cong, nét
thẳng, nét xiên,
tạo ra sản phẩm
và đặt tên cho

sản phẩm của
mình.
- Qua tiết học
giáo dục trẻ biết
yêu quê hương
đất nước của
mình.
KQMD: 9095% đạt yêu cầu

2. Hoạt
động ngoài
trời
HĐCCĐ:
Đập bóng
với cô

I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong chóng, lá
- Trẻ chú ý quan cây..
sat và đập bóng II.Tiến hành:
cùng cô.
* HĐCCĐ: Lăn bóng với cô
Cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô:
Cô phát cho mỗi trẻ một quả bóng, trẻ cầm bóng và đập
bóng xuống sàn cùng với cô, bóng nảy lên thì trẻ chạy
theo đưa tay đón bóng và tiếp tục đập bóng.
Trẻ tập 3-4 lần.
- Trẻ biết cách
Giáo dục trẻ: Các con phải học giỏi chăm làm để xây
chơi, luật chơi.
dựng quê hương.

* TCVĐ: + Trời mưa

- TCVĐ:
+Trời mưa
+ Bịt mắt

I.Chuẩn bị:
- Giá trưng bày sản phẩm của trẻ.
- Đĩa nhạc: các bài hát về quê hương “Quê hương em
biết bao tươi đẹp”
*Của trẻ”
- Giấy bút màu dành cho trẻ.
- Bàn ghế kê theo tổ.
II.Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,gây hứng thú.
- Cô cho cả lớp hát: Quê hương em biết bao tươi đẹp
Các con vừa hát bài hát gì?
Quê hương là nơi mẹ cha sinh ra các con, nuôi các con
khôn lớn thành người, dù đi đâu, ở dâu ai cũng nhớ về
quê hương của mình đấy.
Hôm nay cô sẻ dạy các con vẽ theo ý thích nha.
*Hoạt động 2: Nhận thức.
+ Hôm trước cô đã dạy các con vẽ những gì nào? ( Gọi
2,3 trẻ kể)
- Để vẽ được sản phẩm đó con dùng kỷ năng gì để vẽ?
+ Cô hỏi ý định trẻ:
- Con sẻ vẽ gì?
- Con dùng kỷ năng gì để vẽ?
Hỏi ý định 3-4 trẻ
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ lấy giấy bút ra để vẽ, cô bao quát trẻ, hướng dẫn
thêm cho những trẻ lúng túng.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá và gọi trẻ giới
thiệu sản phẩm của mình, nhận xét sản phẩm của mình và
của bạn.
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ, cô nêu những sản phẩm
đẹp mà trẻ chưa nhận ra.
*Hoạt động 4: Kết thúc
Cũng cố bài học :
- Nhận xét tuyên dương


bắt dê
- CTD: Trẻ
chơi tự do
với phấn, lá
cây

+ Bịt mắt bắt dê
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần

- Trẻ biết chơi
với đồ chơi.

* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây
Cô bao quát trẻ.
3. Sinh hoạt - Trẻ biết chú ý I. Chuẩn bị:

chiều
lắng nghe cô hỏi Môt số hình ảnh về các câu chuyện.
- Mô tả sự
và mô tả tranh
II. Tiến hành:
vật tranh ảnh theo hiểu biết
Cho trẻ xem một số bức tranh và kể về bức tranh cho trẻ
có sự giúp
của trẻ.
biết. Sau đó cô cho trẻ xem tranh và mô tả hình ảnh ở
đỡ
trong tranh, cô theo dỏi và giúp trẻ khi trẻ lúng túng.
Giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quê hương đất nước,
học thật giỏi để lớn lên đi xây dựng quê hương.
- Nhận xét - tuyên dương - cắm hoa

Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

Thứ năm Ngày 02 tháng 5năm 2019
Nội dung

Mục Tiêu

Tiến hành


1.Hoạt động

học.
LVPTNN
Thơ: Vườn
em

- Trẻ biết tên
bài thơ. Trẻ
hiểu nội dung
bài thơ, biết
đọc thơ diễn
cảm.
- Trẻ biết trả
lời các câu hỏi
của cô. Phát
triển ngôn
ngữ cho trẻ.
- Trẻ nghe và
hưởng ứng
khi nghe cô
đọc thơ, biết
yêu quí quê
hương của
mình.
KQMD: 9095% đạt yêu
cầu.

I.Chuẩn bị: Tranh thơ, Màn hình PP, máy vi tín.
II. Tiến hành:
* HĐ1: Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về phong cảnh
quê hương.

Vừa rồi các con được xem những hình ảnh gì?
Hình ảnh quê hương thật là bình dị, ấm áp phải không các
con. Ai cũng yêu quý quê hương của mình, vì thế nhà thơ
Trần Đăng Khoa đã viết về vườn nhà mình thật đẹp. Hôm
nay cô dạy cho các con đọc bài thơ: “ Vườn em” của nhà
thơ Trần Đăng Khoa nha.
*HĐ2: Cô đọc bài thơ.
- Cô đọc bài thơ lần 1 thật diễn cảm.
- Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp xem hình ảnh minh họa.
- Trích dẫn và đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Tác giả tả vườn nhà mình thật là đẹp các con hãy lắng
nghe cô đọc đoạn đầu của bài thơ”
“Vườn em có một lúông khoai
Có hàng chuối mật
Với hai luống cà”
Vườn em có gì các con?
- Có gì nữa nào các con?
- Vườn nhà trồng rất nhiều loại cây, các con lắng nghe còn
có cây gì nữa nha.
Cô đọc đoạn thơ cuối
“Em trồng thêm một cây na
Lá xanh vấy gió,
Như là gọi chim.”
- Em trồng thêm cây gì nữa các con?
- Lá xanh vẫy gì các con?
Tác giả đã ghi lại hình ảnh vườn em thật là đẹp có rất là
nhiều lại cây ăn quả thật là đẹp. Vì vậy chúng ta phải biết
yêu quý quê hương của mình nha.

- Cô đọc lại bài thơ lần 3
- Day trẻ đọc thơ:
Các con đọc bài thơ diễn cảm.
- Cả lớp đọc bài thơ cùng cô 2 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc cùng cô. ( Cô chú ý sửa
sai cho trẻ).
Cả lớp đọc lại bài thơ lần nữa
*HĐ3: Cũng cố bài học.
Giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quý vườn nhà của
mình. học giỏi để lớn lên xây dựng quê hương mình thật
đẹp.
Cô ngâm bài thơ cho trẻ nghe
Nhận xét- Tuyên dương


2. Hoạt
động ngoài
trời
HĐCCĐ:
- Trò chuyện
về quê
hương Lệ
Thủy
- TCVĐ:
+ Bịt mắt
bắt dê
+ Vật chìm,
vật nổi

I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong chóng, lá

- Trẻ chú ý
cây..
lắng nghe cô
II.Tiến hành:
trò chuyện.
* HĐCCĐ: - Trò chuyện về quê hương Lệ Thủy
Cô cho trẻ góc Lệ Thủy quê em tham quan, cô giới thiệu
cho trẻ biết, Lệ Thủy quê hương của chúng ta có dòng
sông Kiến Giang rất đẹp, có lễ hội đua thuyền trên sông
- Trẻ biết cách Kiến Giang, có làng nghề như làng nón Quy hậu, làng mây
chơi, luật
tre đan Xuân bồ: người dân làm ra các sản phẩm như nón
chơi.
lá, quang gánh, rổ, sang, giành, nơm.. để sử dụng trong
sinh hoạt hàng ngày và bán ra các tỉnh khác.
Ngoài ra quê hương Lệ Thủy còn có làn điệu hò khoan Lệ
- Trẻ biết chơi Thủy phản ánh cuộc sống lao động của người dân, tình
với đồ chơi.
yêu nam nữ, tình yêu quê hương đất nước.
Quê hương Lệ Thủy còn có chùa Hoằng Phúc di sản tâm
- Chơi tự do
linh quốc gia, còn có di tích lịch sử Lăng mộ Nguyễn hữu
Cảnh, nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quê hương đất nước và
giữ gìn những di tích lịch sử cho mai sau.
* TCVĐ:
+ Bịt mắt bắt dê
+ Vật chìm, vật nổi
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần

* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây
Cô bao quát trẻ.
3. Sinh hoạt
I. Chuẩn bị: Các bài hò khoan Lệ thủy
chiều
- Trẻ biết lắng II. Tiến hành:.
Nghe hò
nghe các bài
Các con ơi, quê hương Lệ Thủy chúng ta có làn điệu hò
khoan Lệ
hò koan Lệ
khoan Lệ Thủy phản ánh cuộc sống lao động của người
Thủy
Thủy và
dân, tình yêu nam nữ, tình yêu quê hương đất nước.
hưởng ứng
Sau đây cô sẻ cho các con thưởng thức các bài hò khoan
cùng cô.
Lệ thủy của quê hương mình nhé.
Cô mở băng cho trẻ nghe động viên trẻ hò theo
Giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quê hương đất nước và
giữ gìn những di tích lịch sử cho mai sau.
Cô nhận xét - Tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Thứ 6 Ngày 03 tháng 5 năm 2019
Nội dung


Mục tiêu

Tiến hành


1. Hoạt
động học
LVPTTM
Nghe hát:
Hò khoan Lệ
Thủy.
Ôn VĐTN:
Mùa hè đến.
Trò chơi:
Thi xem ai
nhanh

- Trẻ biết lắng
nghe cô hò
khoan Lệ Thủy
và biết hưởng
ứng cùng cô.
- Trẻ biết hát và
vỗ tay theo nhịp
bài hát Mùa hè
đến.
- Giáo dục trẻ
yêu quê hương
đất nước.

- Giáo dục trẻ
ngoan ngoãn,
tích cực tham
gia vào các hoạt
động
KQMD: 9095% đạt yêu
cầu.

I. Chuẩn bị: Máy vi tín, băng nhạc , sân khấu văn nghệ.
Mũ múa, nhạc cụ, phách gõ, xắc xô.
5-6 cái vòng.
II. Tiến hành:
*Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú.
Chào mừng lớp bé 1 đến với chương trình văn nghệ
mang tên “Lệ Thủy quê em”. Đến với chương trình hôm
nay có cô giáo Bích Liên, cô giáo Hoa Huệ và với sự
đồng hành của 3 đội chơi đó là :
- Đội Thỏ trắng
- Đội Hoa Hồng
- Đội Chim non, mời tất cả chúng ta nhiệt liệt hoan
nghênh.
Chương trình hôm nay có 4 phần chơi:
- Phần 1: Bé thưởng thức
- Phần 2: Bé tài năng
- Phần 3: Bé thi tài
Mở đầu chương trình văn nghệ hôm nay cô mời các con
cùng lắng nghe một giai điệu bài hát.( Cô mở hò khoan
Lệ thủy cho trẻ nghe).
Đố các con đó là làn điệu hò gì? (Trẻ trả lời)
*Hoạt động 2: Nội dung

- Phần 1: Bé thưởng thức
Các con ơi, Lệ Thủy quê ta gạo trắng nước trong, con
người Lệ Thủy của chúng ta cần cù trong lao động, anh
dũng trong chiến đấu. Ngoài ra Lệ Thủy còn có làn điệu
hò khoan Lệ Thủy đã đi vào lịch sử. Hôm nay cô sẻ hò
điệu hò khoan lệ Thủy cho các con nghe đó là bài hò
khoan: “ Mái trường mến yêu” tác giả các cô giáo mầm
non tự biên.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
+ Lần 1: Cô hát
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
+ Lần 2: Cô hò và làm động tác minh họa
Phần 2: Bé tài năng
- Ôn VĐTN: Mùa hè đến.
+ Cả lớp hát vđ cùng cô 2 lần
Cô thấy 3 tổ rất muốn thi đua nhau thể hiện ca khúc: “
Mùa hè đến.”
+ Cho 3 tổ thi nhau hát
Cô thấy 3 tổ thể hiện rất thành công rồi
+ Cho cả lớp hát vđ lại lần nữa
+ Cho nhóm , cá nhân trẻ thể hiện
+ Cả lớp thể hiện lại bài hát.
- Phần 3: Bé thi tài
+ Trò chơi: Thi xem ai nhanh
Cô giới thiệu tên trò chơi “ Thi xem ai nhanh”
Cách chơi: Cô đặt 5 cái vòng thành vòng thành vòng


tròn cho 6 trẻ lên vừa đi vừa hát khi nghe tiếng xắc xô
cô gõ mỗi bạn phải nhảy nhanh vào 1 cái vòng, bạn nào

chậm thì không có vòng bị thua phải làm theo yêu cầu
của lớp.Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cho cả lớp thể hiện lại bài hát
Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố bài học:
- Cô nhận xét tuyên dương.
2. Hoạt
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong chóng,lá
động ngoài - Trẻ chú ý lắng cây..
trời
nghe cô đọc bài II.Tiến hành:
đồng dao và đọc * HĐCCĐ: Đọc bài đồng dao: “ Con gà Cục tác lá
HĐCCĐ:
theo cô.
Đọc bài
chanh
đồng dao: “
Cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô.
Con gà Cục
Cô đọc đồng dao 1 lần.
tác lá chanh
Đàm thoại về nội dung đồng dao:.
Mời cá nhân luân phiên nhau đọc thơ, mời trẻ yếu lên
đọc.
Cô sữa sai cho trẻ.
Giáo dục trẻ: Phaỉ biết chăm ngoan học giỏi để lớn lên
- Trẻ biết cách
xây dựng quê hương thật giàu đẹp.
chơi, luật chơi.
* TCVĐ: + Chim bay

- TCVĐ:
Bịt mắt bắt dê
- Trẻ biết chơi
Chim bay
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
- Bịt mắt bắt với đồ chơi.
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần

* Chơi tự do:
- Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây
Cô bao quát trẻ.
3. Sinh hoạt
I. Chuẩn bị:
chiều
- Trẻ chú ý lắng II. Tiến hành: Ôn bài thơ : Vườn em
Ôn bài thơ : nghe cô đọc thơ Cô giới thiệu tên bài thơ.
Vườn em
và chú ý đọc
Cô đọc 2 lần cho trẻ nghe.
Nêu gương
theo cô.
Cả lớp hát 2-3 lần.
cuối tuần.
Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc theo cô.
Mời 1 số trẻ yếu lên đọc thơ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
Nêu gương cuối tuần: Cô nhận xét quá trình học tập của
trẻ trong tuần tuyên dương những bạn học ngoan, nhắc
nhỡ những bạn chưa ngoan cần cố gắng hơn.
Cô nhận xét - Tuyên dương trẻ.

Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………




×