Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giáo án mầm non t20 côn trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.12 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 20
CÔN TRÙNG
(Thực hiện từ ngày 14/-18/1/2019)
Hoạt động Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
Trò
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện
chuyện
tượng gần gũi quen thuộc.
sáng
Thể
Thực hiện các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
dục sáng
- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay
Trọng động: Các bài tập phát triển chung
+ Hô hấp 1: Hít vào thở ra (4l)
+ TV 2: Hai tay đưa sang ngang, lên cao (4l x 4n)
+ BL 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên (4l x4n)
+ Chân 2: Bật tách chụm chân tại chổ (4l x4n)
Hồi tỉnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1- 2 vòng
Hoạt động
PTTC
PTNT
PTNT
PTNN
PTTM


học
Bật xa 20
Nhận biết
Nặn con
Chuyện:
(ÂN)
-25cm
về một số
giun đất
Chú thỏ
Tổng hợp
loại côn
tinh khôn
trùng.
ĐV theo
lời dẫn
chuyện
Vẽ các loại
- Làm quen - Trò chuyện - Quan sát
Chơi các
côn trùng.
chuyện:
về một số
bồn hoa.
TCVĐ,
TCVĐ
Chú thỏ tinh con côn
TCVĐ
TCGD.
- Mèo đuổi khôn

trùng.
- Chó sói
chuột.
TCVĐ
TCVĐ
xấu tính.
TCVĐ:
Hoạt động - Trời mưa. - Gieo hạt.
- Mèo đuổi
- Tạo dáng. - Chó sói
ngoài trời
CTD
- Dung dăng chuột.
CTD
xấu tính.
- Trẻ chơi
dung dẽ.
- Trời mưa.
- Trẻ chơi
- Lộn cầu
với đồ chơi
CTD
CTD
với đồ chơi vồng
có sẳn,đồ
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
có sẳn, đồ CTD: Trẻ
chơi cô
đồ chơi có

với đồ chơi
chơi cô
chơi tự do
chuẩn bị.
sẳn, đồ chơi có sẳn, đồ
chuẩn bị.
với phấn,
cô chuẩn bị. chơi cô
bóng, lá
chuẩn bị.
cây.
1. Góc phân vai :
- Chơi gia đình: Nấu ăn, mẹ con.
- Chơi bán hàng: Bán các loại thực phẩm, hoa quả.
- Chơi bác sỹ: Khám chữa bệnh.
Hoạt động 2. Góc xây dựng:
góc
Xây dựng hồ nuôi các loại côn trùng.
3. Góc học tập- sách:
Xem tranh ảnh, lô tô, làm sách.


4. Góc nghệ thuật:
Tô, vẽ, nặn, bồi ( hoa, quả, bánh) bằng vật liệu thiên nhiên,
5. Góc thiên nhiên:
Chơi với cát nước,chăm sóc cây, in dụng cụ trên cát.
Vệ sinh

- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.

Ăn
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
Ngủ
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ngủ.
- Nghe hát ru con.
Hoạt động Sử dụng các Chơi ở
- Nhận biết sự - Ôn so sánh
chiều
nguyên vật
các góc
liên quan giữa kích thước 2
liệu tạo hình
ăn uống và đối tượng
để tạo ra sản
bệnh tật (sâu
phẩm, đặt tên
răng).
cho sản
phẩm của
mình.
Trả trẻ
- Vệ sinh.
- Dọn dẹp đồ chơi – trả trẻ.

- Biểu
diển văn
nghệ.
- Nêu
gương
cuối tuần.



Nội dung
HĐH
LVPTTC
- Bật xa 2025cm

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 14 tháng 1năm 2019
Mục tiêu
Tiến hành
- Trẻ biết - Bật I.Chuẩn bị :
xa 20-25cm.
Sân sạch sẽ. Vạch chuẩn trong khoảng 20-Trẻ biết bật
25cm
nhấc 2 chân
II.Hướng dẫn:
đồng thời hai
* Hoạt động1: Ổn định.
tay đẩy lên.
Xúm xít, xúm xít.
Giáo dục trẻ
Hôm nay cô vừa nhận được một tin mới tại
biết tập thể dục sân trường có tổ chức chương trình đại hội
nâng cao sức
TDTT với chủ đề” Vượt qua thử thất”
khỏe.
Các con có muốn tham gia không?
KQMĐ:
Để có một cơ thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn,

90-95% trẻ đạt. thông mình dự thi tốt chúng mình cùng khởi
động nhé! ( bật nhạc bài “ Nào chúng ta cùng
tập thể dục”
1. Khởi động: cho trẻ làm đoàn tàu, kết hợp đi
các kiểu chân.Chuyển đội hình thành 3 hàng.
2. Trọng động:
a.BTPTC:
- Tay: Tay dang ngang và đưa lên cao lòng bàn
tay hướng vào nhau ( 4l x 4n)
- Bụng: Tay đưa lên cao mũi bàn tay chạm mũi
bàn chân ( 4l x 4n)
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục ( 4l x 4n)
b/ VĐCB: - Bật xa 20-25cm.
Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau cách
nhau 3m (hình vẽ)
x
x
x
x
x
x
x
x

x

x

x


x

x

x

x

x

Cô làm mẫu cho trẻ xem 2-3 lần.
Lần 1: cô làm mẫu không giải thích.
Lần 2 :cô làm mẫu giải thích rõ ràng.
TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn ,khi cô hô
chuẩn bị, hai chân và hai tay nhún xuống , bắt
đầu bật thì chân nhún mạnh xuống và hai tay
đẩy lên bật qua vạch cô đã chuẩn bị sẵn và về
đứng cuối hàng.
Cô làm lại lần nữa cho trẻ xem.


-Trẻ thực hiện: Mỗi lần thực hiện 2 trẻ, mỗi trẻ
làm 2lần. (cô chú ý sữa sai cho trẻ).
*Trò chơi vận động: Gà con đi kiếm mồi.
Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi 3-4 lần.
3. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng.
Hoạt động 3: Củng cố bài học
Nhận xét- Tuyên dương

HĐNT
- Trẻ biết vẽ
I. Chuẩn bị :
HĐCĐ
một số con côn
- Đồ chơi cho trẻ.
- Vẽ các loại
trùng .
II. Tiến hành :
côn trùng.
- Tham gia tốt 1. Hoạt động chủ đích:
TCVĐ
vào trò chơi,
- Cô giới thiệu hôm nay cô sẻ cho các con vẽ
- Mèo đuổi
chơi đúng luật các loại con trùng.
chuột.
cách chơi.
- Cô phát phấn cho trẻ.
- Trời mưa.
- 100 % trẻ
- Hỏi ý định một vài trẻ.
CTD
tham gia vào
- Con vẽ con ong như thế nào?
- Trẻ chơi với
trò chơi.
- Con dùng kỷ năng gì để vẽ?
đồ chơi có sẳn
- Cho trẻ vẽ cô gợi ý hướng dẫn thêm cho trẻ

mà cô chuẩn
vẻ.
bị.
- Trẻ vẽ xong nhận xét sản phẩm của trẻ.
2. Trò chơi vận động:
+ Mèo đuổi chuột.
+ Trời mưa.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mỗi trò chơi.
- Trẻ chơi vui vẽ.
3. Hoạt động tự do:
- Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị
và đồ chơi trong sân trường như xích đu, cầu
trượt...
- Nhận xét , tuyên dương .
SHC
- Trẻ biết sử
I.Chuẩn bị:
- Sử dụng các
dụng các
II.Tiến hành:
nguyên vật liệu nguyên vật liệu - Cho trẻ tự chọn nguyên vật liệu để hoàn
tạo hình để tạo để tạo ra sản
thành sản phẩm theo ý thích.
ra sản phẩm,
phẩm theo ý
- Trẻ tự đặt tên cho sản phẩm mà mình làm ra.
đặt tên cho sản thích.
Cô động viên hướng dẫn trẻ để trẻ hoàn thành
phẩm của

sản phẩm.
mình.
Đánh giá cuối ngày.:

……………………………………………………………


.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2019
Nội dung
HĐH
LVPTNT
- Nhận biết
một số loại côn
trùng.

Mục tiêu
- Trẻ biết được
tên gọi, nhận
xét được một
vài đặc điểm
nổi bật của
một số con côn
trùng.
- Biết được ích
lợi của chúng
đối với con
người.
- Biết trả lời

trọn câu và ghi
nhớ có chủ
định.
- Giáo dục trẻ
biết bảo vệ các
loại côn trùng
có ích.
Yêu cầu: 9095% trẻ đạt

Tiến hành
I. Chuẩn bị:
- Hình ảnh Power Poirt về một số con côn
trùng: Con châu chấu, con bướm, con ong.
- Mỗi trẻ có một bộ lô tô về con châu chấu, con
bướm, con ong.
II. Tiến hành:
* HĐ 1: Ổn định:
- Cho trẻ xem hình ảnh một số con côn trùng
và hỏi trẻ các con vừa nhìn thấy những con gì?
- Các con ạ ngoài những con côn trùng mà các
con vừa xem thì xung quanh chúng ta còn có
rất nhiều con côn trùng khác nữa và để biết
những con côn trùng đó có ích hay có hại thì
giờ hoạt động hôm nay cô cháu mình cùng tìm
hiểu về những con côn trùng đó nhé.
* HĐ 2: Nội dung
+ Làm quen với con châu chấu.
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Con châu chấu có đặc điểm gì?
- Trên đầu con châu chấu có gì?

- Râu giúp con châu chấu tránh được kẻ thù
đấy.
- Con châu chấu có ít chân hay nhiều chân?
- Con chấu chấu còn có gì ở trên lưng?
- Cách giúp châu chấu có thể bay được đấy các
con ạ!
- Con châu chấu là côn trùng có hại vì nó phá
hại mùa màng của bà con nông đân và hoa
màu đấy các con ạ.
+ Quan sát bươm bướm:
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Con bướm có đặc điểm gì?
- Râu ở phần đầu giúp bướm tránh được kẻ thù
tấn công mình.
- Bướm có gì ở phần bụng?
- Cánh giúp bướm bay đi xa để hút mật đấy !
+ Quan sát ong:
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Con ong cũng giống con bướm và cũng là
côn trùng có ích cho con người vì nó hút mật


HĐNT
HĐCĐ
- Làm quen
chuyện chú thỏ
tinh khôn.
TCVĐ
- Gieo hạt.
- Dung dăng

dung dẽ.
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị.

- Trẻ nhớ tên
và nội dung
câu chuyện.
- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
cách chơi.
- 100 % trẻ
tham gia vào
trò chơi.

và thụ phấn cho cây.
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa con
châu chấu và con bướm
- Giống nhau: đều là côn trùng có nhiều chân
và có cánh.
- Khác nhau: Châu chấu là côn trùng có hại,
con bướm là côn trùng có lợi.
- Ngoài những con côn trùng mà các con vừa
tìm hiểu thì còn có rất nhiều con côn trùng
khác nữa như con cánh cam, con bọ gậy, con
nhện....

+ Trò chơi: Thi xem ai chọn nhanh
- Cho trẻ tìm các con vật theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
+ Trò chơi: Bắt chước tạo dáng.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
=> Giáo dục trẻ: Con bướm, con ong là những
con côn trùng có lợi nó giúp thụ phấn cho hoa
và mang mật ngọt cho con người vì thế rất cần
chúng ta bảo vệ. Bên cạnh đó con châu chấu,
con nhện, con bọ gậy là những con côn trùng
có hại
* HĐ 3: Kết thúc.
- Cô nhận xét khen trẻ.
- Cô mỡ đĩa nhạc bài: “con bướm” cho trẻ
đứng nhún nhảy theo nhạc bài hát.
I. Chuẩn bị :
- Chuyện,bóng, lá, giấy, chong chóng.
II. Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đích:
- Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho
các con làm quen chuyện chú thỏ tinh khôn.
- Cô kể 1 lần trẻ nghe.
- Kể lần 2 qua tranh.
- Cô đàm thoại về nội dung câu chuyện.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Cho cả lớp kể cùng cô và kể theo cô.
- Cho tổ và nhóm đọc thơ cùng cô.
- Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô thấy các
con học ngoan giờ cô sẽ tổ chức cho các con
chơi trò chơi nhé.

2. Trò chơi vận động:
+ Gieo hạt.
+ Dung dăng dung dẽ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi


sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
2- 3 lần.
3. Hoạt động tự do:
- Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát .
- Nhận xét , tuyên dương .
HĐC
I. Chuẩn bị:
Chơi ở các góc Trẻ biết tên các - Lớp học rộng rãi.
góc chơi và tự II. Tiến hành:
đi về các góc
- Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ cho các
chơi.
con chơi ở các góc chơi.
- cho trẻ đọc tên các góc và phân cho trẻ về các
góc.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
.Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
.....................................................................................................................................



Thứ 4 ngày 16 tháng 1 năm 2019
Nội dung
Mục tiêu
Tiến hành
HĐH
- Trẻ biết nặn
I . Chuẩn bị :
LVPTTM
con giun đất
- Mẫu con giun đất của cô.
- Nặn con giun theo sự hướng - Bảng, đất nặn cho trẻ
đất.
dẫn của cô.
- Băng nhạc có các bài hát về chủ đề.
(Mẫu).
- Trẻ biết sử
II . Tiến hành :
dụng kỹ năng
* HĐ 1: Ổn định:
đã học (lăn
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Con chuồn chuồn”
dọc..) để nặn
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì? ( Con
được con giun. chuồn chuồn).
- Trẻ biết yêu
- Ngoài con chuồn chuồn ra thì thế giới côn
quý sản phẩm
trùng còn có những con gì nữa.( con giun,
của mình, giữ
con bướm, con ong...). Hôm nay cô sẽ cho

gìn sản phẩm
các con nặn con giun đất.
của mình.
* HĐ 2: Nội dung.
- Giáo dục trẻ + Quan sát con giun đất cô nặn mẫu.
biết chăm sóc
- Cô có bức tranh nặn con gì đây? (con giun
bảo vệ các con đất)
côn trùng có
- Con giun đất có hình dạng như thế nào( dài)
ích.
- Cô dùng kỷ năng gì để nặn ? (kỷ năng lăn
- 90- 95% trẻ
dọc)
đạt yêu cầu.
+ Cô nặn mẫu:
- Cô lấy đất nặn cô chia đất cô nhào đất cho
mềm. Sau đó cô lăn dài viên đất để tạo thành
con giun. Cô đã nặn xong con giun rồi.
- Cho trẻ nhắc lại cách nặn con giun, cô nhắc
lại lần nữa.
+ Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ nặn, cô bật nhạc bài hát trong chủ
đề cho trẻ nghe.
- Cô bao quát gợi ý cho trẻ vẽ để tạo sản
phẩm đẹp.
+ Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Trẻ lần lượt mang sản phẩm trưng bày .
- Cô mời 1 trẻ lên giới thiệu về bài của mình
- Mời 2 trẻ lên chỉ và nhận xét bài mà mình

thích
- Cô nhận xét chung cả lớp
* HĐ 3: Kết thúc.
- Cô nhận xét chung, giáo dục trẻ biết giữ gìn
sản


HĐNT
- Trò chuyện
về một số con
côn trùng.
TCVĐ
- Mèo đuổi
chuột.
- Trời mưa.
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị.

HĐC
Nhận biết sự
liên quan giữa
ăn uống và
bệnh tật ( sâu
răng)

- Trẻ biết kể

tên một số con
côn trùng
- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
cách chơi.
- 100 % trẻ
tham gia vào
trò chơi

- Trẻ biết đặc
điểm bện sâu
răng.
- Trẻ hứng thú
trong giờ hoạt
động.

phẩm của mình.
I . Chuẩn bị :
- Các loại đồ chơi cho trẻ chơi.
II . Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đích:
- Cho trẻ hát "Chị ong nâu".
- Bài hát nói về con vật gì?
- Con ong thuộc loại côn trùng đấy. Ngoài
con ong ra ai có thể kể thêm một số con côn
trùng mà các con biết nào?
- Con ong, con bướm, con con nhện... là côn
trùng có lợi vì thế các con phải bảo vệ chúng
nhé

- Con muỗi, con mối, con châu chấu... là côn
trùng có hại vì vậy các con phải nhắc nhở bố
mẹ mình khi gạp phải giết chết nhé.
- Hôm nay cô thấy các con học ngoan giờ cô
sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi nhé
2. Trò chơi vận động:
- Mèo đuổi chuột.
- Trời mưa.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi
sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
3. Hoạt động tự do:
- Chơi đập tung bắt bóng tự do và chơi với đồ
chơi có sẳn.
- Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Tranh sâu răng.
II. Tiến hành:
- Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ cho các
con nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và
bệnh tật ( sâu răng)
* Hình ảnh bé ăn kẹo:
- Các con thấy bạn này đang ăn gì đây? ăn
kẹo nhiều có tốt k nhỉ?
* Hình ảnh bé sâu răng
- Con thấy bé bị gì mà ôm miệng khóc nào?
- Răng của bạn này có màu đen, bị con sâu
răng nó ăn phải không nào?
- Vì sao bạn bị sâu ăn răng?( bánh, kẹo....)
- Các con phải hạn chế ăn bánh, kẹo, thường
xuyên đánh răng vào buổi sáng và buổi tối

trước khi đi ngủ, con nhớ chưa.
+ Kết thúc hoạt động chiều.


- Vui chơi và trả trẻ.
Đánh giá cuối ngày: .
……………………………………………………………………………………
Nội dung
HĐH
LVPTNT
- Chuyện: Chú
thỏ tinh khôn
Đv theo lời
dẫn chuyện.

HĐNT
HĐCĐ
- Quan sát bồn
hoa.
TCVĐ
- Chó sói xấu
tính.
- Tạo dáng.
CTD

Thứ 5 ngày 17 tháng 1 năm2018
Mục tiêu
Tiến hành
- Trẻ tên và nội I. Chuẩn bị:
dung câu

Papowoilt câu chuyện.
chuyện.
Sân khấu rối.
- trẻ thể hiện
II. Tiến hành:
được vai của
* HĐ 1. Ổn định tổ chức.
mình
- Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu
- Trẻ biết trả
chuyện về một chú thỏ, các con có muốn
lời câu hỏi của nghe không nào.
cô.
* HĐ 2: Nội dung
- Trẻ có ý thức - Cô kể chuyện lần 1: diễn cảm
trong học tập,
- Cô kể chuyện lần 2 qua papowitl.
KQM Đ: 90- Đàm thoại:
94% đạt yêu
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
cầu.
+ Trong câu chuyện có ai nào?
+ Thỏ đi ăn thì gặp ai? ( cá sấu)
+ Cá sấu gặp thỏ, thái độ như thế nào?( hiền
lành)
+ Và cá sấu đã đớp ai vào mồm nhỉ?( thỏ)
+ Thỏ có sợ không các con?
+ Chú cá sấu kêu như thế nào mà thỏ sợ?( hu
hu)
+ Thỏ nói con cá sấu kêu như thế nào để thoát

thân ?( Bác cá sấu ơi! bác hãy kêu haha tôi
mới sợ chết)
+ Và cuối cùng thỏ đã nhảy phốc ra khỏi
mồm cá sấu , chạy biến vào rừng.
- Cô kể qua rối tay.
* HĐ 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
- Trẻ chú ý
I . Chuẩn bị :
quan sát và trả
- Các loại đồ chơi cho trẻ chơi.
lời câu hỏi của II . Tiến hành :
cô.
1. Hoạt động chủ đích:
- Tham gia tốt - Cho trẻ ra sân đứng cạnh bồn hoa và hát
vào trò chơi,
“Trường chúng cháu là trường mầm non”.
chơi đúng luật - Các con đang đứng cạnh gì đây?
cách chơi.
- Cho trẻ gọi tên 2 lần.
- 100 % trẻ
- Bồn hoa có những loại hoa nào nào? (hoa


- Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị.


tham gia vào
trò chơi.

HĐC
- Ôn so sánh
kích thước 2
đối tượng.

- Trẻ biết cách
so sánh 2 đối
tượng và so
sánh chính xác
2 đối tượng.

thọ, hoa mười giờ, hoa sam..)
- Hoa thọ có màu gì?(màu vàng).
- Hoa sam có màu gì? (màu đỏ).
- Hoa mười giờ có màu gì? ( màu hồng).
- Người ta trồng hoa để làm gì? ( Để làm cảnh
cho đẹp).
Giáo dục trẻ: Người ta trồng hoa để cho đẹp
sân
trường. Vì vậy các con phải chăm sóc cây, tới
nước, nhổ cỏ, không ngắt lá, bẻ cành, để cho
cây xanh tốt.
2. Trò chơi vận động: Chó sói xấu tính - Tạo
dáng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi
sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.

3. Hoạt động tự do:
- Chơi với hột hạt, que vẽ và đồ chơi có sẳn
trong sân trường.
- Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị :
- Mỗi trẻ 1 búp bê trai cao và 1 búp bê gái
thấp.
II. Tiến hành :
+ Phần 1: Nhận biết cao thấp
- Cô treo một quả bóng trên cao, cô mời một
số trẻ nhảy lên chạm tay vào quả bóng, nhưng
trẻ nhảy lên đưa tay không tới quả bóng.
- Sau đó cô đưa tay lên cô chạm được vào quả
bóng.
- Cho trẻ nhận xét: Vì sao trẻ không chạm được vào quả bóng? (Vì trẻ thấp)
- Vì sao cô chạm được vào quả bóng? (Vì cô
cao)
+ Phần 2: So sánh chiều cao giữa 2 bạn: trai gái.
- Cô sẽ phát cho mỗi bạn 2 bạn (1bạn trai cao
hơn, 1 bạn gái thấp hơn)
- Các cháu có cái gì?
- Các cháu giơ hình bạn trai đặt trước mặt
- Các cháu giơ hình bạn gái đặt cạnh bạn trai
- Các cháu nhận xét xem bạn nào cao hơn,
bạn nào thấp hơn
- Các cháu cầm hình bạn trai giơ lên nói bạn
trai cao hơn.
- Các cháu cầm hình bạn gái giơ lên nói bạn



gái thấp hơn.
+ Phần 3: Luyện tập :
- Trò chơi 1: Chọn nhanh theo yêu cầu của cô
Chọn bạn cao hơn, chon bạn thấp hơn.
Trẻ chơi 3-4 lần
- Trò chơi 2:Tìm bạn
Cách chơi: Các bạn vừa đi vừa hát khi nghe
hiệu lệnh lắc xắc xô của cô thì các bạn nhanh
tìm bạn cao hơn hoặc thấp hơn theo hiệu lệnh
của cô.
Cô kiểm tra sau mỗi lần chơi.
Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Nhận xét, tuyên dương và trả trẻ.
Đánh giá cuối ngày:
…………………………………………………………………………..
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................


Nội dung
HĐH
LVPTTM
- Tiết tổng hợp

Thứ 6 ngày 18 tháng 1 năm 2019
Mục tiêu
Tiến hành
- Trẻ biết biểu I. Chuẩn bị:

diễn các bài hát - Mũ chúp kín, mũ âm nhạc, nhạc cụ
đã học trong
- Đĩa nhạc ghi bài hát “Gà trống mèo con và
chủ đề.
cún con” nhạc và lời Thế Vinh, Đố bạn, Cá
- Rèn luyện,
vàng bơi.
phát triển tai
II. Tiến hành:
nghe và năng
* HĐ 1 : Ổn định, gây hứng thú .
khiếu âm nhạc - Các con ơi! sắp đến ngày 3/2 rồi đấy! Hôm
cho trẻ.
nay cô cháu mình cùng tố chức buổi biểu diễn
- Trẻ hứng thú văn nghệ, với sự tham gia của tất cả các con
lắng nghe cô
và cô sẽ là người dẫn chương trình.
hát, biết thể
* HĐ 2: Nội dung.
hiện cảm xúc
Mở đầu chương trình văn nghệ là bài hát " Gà
của mình theo trống mèo con và cún con" do tập thể lớp bé 2
cô.
biểu diễn.
- Trẻ hứng thú - Trẻ hát 2 lần về đội hình chữ u.
chơi trò chơi
- Các con a1 động vật sống trong rừng thật
- Trẻ biết ích
phong phú và đa dang mỗi con vật đều có sự
lợi và có ý thức ngộ nghĩnh và đáng yêu điều đó được thể

chăm sóc, bảo hiện qua bài hát "đố bạn."
vệ các con vật. - Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp 2 lần.
90- 95% đạt
- Từ đầu chương trình văn nghệ đến giờ cô
yêu cầu.
thấy các con cũng rất háo hức để thi tài đấy!
- Cô mời tốp ca chim non hãy bước lên sân
khấu để thể hiện tài năng của mình nào.
- Sau phần thể hiện tốp ca chim non cô mời
phần thể hiện của tốp ca họa mi đến từ
chương trình đồ rê mí.
- Những chú cá vàng xinh xắn bơi tung tăng
trong làn nước thật đáng yêu phải không nào.
các con hãy cất cao bài hát về những chú cá
vàng xinh xăn nào.
- Trẻ hát chuyển đội hình vòng tròn.
-Cô được biết lớp mình có một số ca sĩ nhí
hát rất hay.
- Mời 2-3 trẻ lên biểu diễn
- Tham gia với chương trình văn nghệ hôm
nay cô cũng có một món quà tặng các con
đấy! Cô sẽ hát tặng các con bài hát " chú voi
con ở bản đôn"


HĐNT
HĐCĐ
Chơi các
TCVĐ, TCDG.
TCVĐ

Chó sói xấu
tính.
Lộn cầu vòng
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị.
SHC
Biểu diển văn
nghệ.
Nêu gương
cuối tuần.

- Trẻ chú ý
lắng nghe cô
đọc và đọc
theo cô cả bài.
- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
cách chơi.
- 100 % trẻ
tham gia vào
trò chơi

- Trẻ biết biểu
diển những bài
hát theo

chương trình
văn nghệ.

Đánh giá cuối ngày:

- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô mở đĩa cho trẻ nghe.
- Tạm biệt bài hát chú voi con ở bản đôn các
con hãy cất vang bài hát gà trống mèo con và
cún con.
- Trẻ hát về đội hình chữ u
- Trong chương trình biểu diễn văn nghệ hôm
nay là trò chơi" ai đoán giỏi".
- Cô phổ biến cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
HĐ3: Kết thúc.
Chương trình biểu diễn văn nghệ đến đây đã
kết thúc cô chúc các con ngoan , học giỏi
vâng lời người lớn.
I. Chuẩn bị :
Các trò chơi.
II. Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đích:
- Trò chơi: " Mèo đuổi chuột" ; Gieo hạt; Xỉa
cá mè, lộn cầu vòng.
2. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: " Mèo đuổi chuột" ; Gieo hạt; Xỉa
cá mè.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi
sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò

chơi .
3. Hoạt động tự do:
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát.
- Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị :
- Trang phục, sân khấu, nhạc cụ, mũ âm nhạc.
II. Tiến hành :
- Hôm nay là ngày cuối tuần lớp bé tổ chức
một chương trình văn nghệ để chia tay cô và
các bạn qua một tuần học.
- Mời từng bạn lên hát cho cả lớp cùng nghe.
- Cô đọc lời dẫn chương trình và mời nhóm
trẻ hát, cá nhân trẻ hát hoặc hát song ca...
- Cũng cố, nhận xét, tuyên dương.
+ Vui chơi tự do.
+ Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ và trả trẻ.


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×