Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo án mầm non t2 trường mầm non của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.3 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 2
Hoạt động
Đón trẻ
Trò chuyện
sáng

Chủ đề: Trường mầm non.
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản

Thứ 6

- Sử dụng các từ và biểu thị sự lễ phép.
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng
gần gũi quen thuộc.

Thể dục sáng - Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường.
- Phát triển cơ và hô hấp.
- Bài tập phát triển chung. Các động tác.
- Hô hấp 2 : Thở ra hít vào (4l x 4n).
- TV2: Hai tay đưa sang ngang lên cao (4l x 4n).
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên. .(4l x 4n)
- Chân 1: Đứng khuỵu gối (4l x 4n).
+ Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân.
Hoạt động
học

PTTC


PTNT
Bò theo
( MTXQ)
hướng thẳng. Tên trường
lớp, tên các
bạn trong
lớp.

Hoạt động
ngoài trời

HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
- Chạy liên
Quan sát sân - Nhặt lá
tục theo
trường
đếm số
hướng thẳng.
lượng.

TCVĐ
- Nhảy qua
suối.

TCVĐ
- Lộn cầu
vồng.


PTTM
(TH)
Nặn vòng
tặng bạn
( M)

PTNN
Thơ: Đến
lớp

PTTM
(ÂN)
Dạy hát:
Trường
chúng cháu
là trường
mầm non.
NH: Đi học
TCVĐ: Ai
đoán giỏi.

HĐCĐ

HĐCĐ
- Vẽ theo ý
thích.

- Làm quen

bài hát:

Trường
chúng cháu
là trường
mầm non.
TCVĐ
TCVĐ:
Kéo cưa lừa -Ô tô và
chim sẻ.
xẻ.

TCVĐ
- Lộn cấu
vồng.


Hoạt động
góc

- Chim bay

- Chim bay

CTD
- Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẳn và
một số đồ
chơi cô
chuẩn bị.


CTD
- Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẳn và
một số đồ
chơi cô
chuẩn bị.

-Chi chi
chành
chành.
CTD
- Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẳn và
một số đồ
chơi cô
chuẩn bị

-Trời mưa.

CTD
- Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẳn và
một số đồ
chơi cô
chuẩn bị

- Chim bay


CTD
- Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẳn và
một số đồ
chơi cô
chuẩn bị..

1. Nội dung:
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non của bé.
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu trường lớp mầm non. Vẽ theo ý thích.
- Góc sách - toán: Xem tranh ảnh về trường lớp mầm non, Đếm theo
khả năng của trẻ.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây chơi với cát nước.
2. Mục tiêu:
- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng lắp ghép để xây dựng trường mầm non.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ biết nói cảm ơn,
xin lỗi.
- Trẻ biết dùng bút màu để tô, vẽ bức tranh về trường mầm non.
- Trẻ biết gọi tên một số hình ảnh về trường lớp, biết làm sách về trường
mầm non.
- Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây.
3. Chuẩn bị:
- Trẻ chơi xây dựng: Đồ chơi lắp ghép, gạch, cây xanh, hoa, cỏ.
- Trẻ chơi đóng vai, đồ chơi gia đình, nấu ăn, bán hàng, bác sỹ.
- Trẻ chơi góc nghệ thuật: giấy A4, bút màu. đất nặn, tranh chưa tô màu.
- Trẻ chơi học tập: lô tô, tranh về trường mầm non, Đếm theo khả năng
của trẻ, các loại hình trẻ đếm.

- Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước, bình tưới cây.
4. Tiến hành:
* Cô giới thiệu nội dung góc chơi:
+ Cho trẻ tập trung bên cô cô giới thiệu về đồ chơi ở các góc chơi, trẻ
chơi:
- Mỗi góc chơi đều có rất nhiều trò chơi như góc phân vai các con sẽ


được chơi nấu ăn, chơi bán hàng, chơi làm bác sỹ.
- Góc xây dựng các con hãy xây dựng trương mầm non của bé.
- Góc nghệ thuật các con sẽ vẽ theo ý thích, vẽ tô trường lớp mầm non.
- Góc học tập các con sẽ được xem lô tô, tranh ảnh về trường mầm non.
* Thỏa thuận trước khi chơi:
- Trẻ tự về góc chơi của mình cô hướng dẫn trẻ thảo luận vai chơi trong
nhóm chơi, chọn trưởng nhóm và phân vai chơi.
* Quá trình chơi:
- Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát hướng dẩn thêm cho trẻ, xử
lí tình huống…
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc nổi bật để
tham quan, nhận xét.
- Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa
Vệ sinh

- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.

Ăn

-Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.


Ngủ

- Nghe hò khoan Lệ Thủy.

Hoạt động
chiều

- Hướng dẫn Dạy trẻ biết Làm quen
trò chơi mới: ký hiệu đồ
bài thơ “
“Lộn cầu
dùng của trẻ. Đến lớp”
vồng”.

Trả trẻ

Vệ sinh- trả trẻ.

KẾ HOẠCH NGÀY

- Chơi các
góc.

Trò chuyện
về bé và các
bạn.


Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2018

NỘI DUNG
HĐH
( LVPTTC)
- Bò theo
hướng thẳng
TCVĐ:
Chuyền bóng

MỤC TIÊU
- Trẻ biết bò
theo hướng
thẳng về phía
trước đúng kỹ
năng.
- Khi bò biết
phối hợp chân
nọ tay kia để
bò nhịp nhàng.
+ Rèn cho trẻ
sự khéo léo khi
thực hiên vận
động Phát triển
cơ tay cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
biết thường
xuyên tập thể
dục để có cơ
thể khỏe mạnh.
- Kết quả mong
đợi: 90-92%


TIẾN HÀNH
I. Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ đảm bảo an toàn
- Trang phục gọn gàng thoải mái khi tập
- Vạch chuẩn.
- Nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”
II. Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu bài
Đội hình 3 hàng dọc.
Các con ạ muốn có sức khỏe tốt để đi học, các con
phải ăn uống đầy đủ chất, điều độ, ngoài ra cần tập thể
dục đều đặn nữa. Nào chúng mình cùng lên tàu để
khởi động nào.
Hoạt động 2: Nội dung
* Khởi động:
- Cô mở nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”
Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô kết hợp các kiểu
chân. đi bằng chân, mũi bàn chân, gót chân, khiểng
chân, đi chạy nhanh chậm.... sau đó đứng thành đội
hình 3 hàng dọc.
* Trọng động: Bài tập phát triển chung:
Trẻ đứng thành 4 hàng ngang, tập các động tác theo
nhịp hô.
- TV2: Hai tay đưa sang ngang lên cao (4l x 4n).
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên. .(4l x 4n)
- Chân 1: Đứng khuỵu gối (4l x 4n).
* Vận động cơ bản: Bò theo hướng thẳng
+ Cô làm mẫu:
- Lần 1: Không giải thích.
- Lần 2: Giải thích.

TTCB: Cô ngồi xổm sát vạch chuẩn, khi nghe hiệu
lệnh bò, cô bò về phía trước, khi bò mắt cô nhìn
thẳng, đầu không cúi, bò kết hợp chân nọ tay kia, cô
bò theo hướng thẳng. Bò đến đích cô đứng dậy và đi
nhẹ nhàng về đứng ở cuối hàng.
- Lần 3: Cho 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp quan sát,
cô hướng dẫn thêm.
+ Trẻ thực hiện.
- Lần 1: Cho cả lớp thực hiện 1 lần, mỗi lần 2 trẻ lên


HĐNT
HĐCĐ
- Chạy liên
tục theo
hướng thẳng.
TCVĐ
- Nhảy qua
suối.
- Chim bay
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có
sẳn và một số
đồ chơi cô
chuẩn bị

- Trẻ biết chạy
liên tục theo
hướng thẳng.

- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
cách chơi.
- 100 % trẻ
tham gia vào
trò chơi

thực hiện. Lần lượt từ đầu hàng đến cuối hàng.
- Lần 2: Cô tăng dần độ khó
- Cô khuyến khích và sữa sai cho trẻ.
- Trẻ yếu cho thực hiện thêm một lần.
* TCVĐ: Chuyền bóng.
- Cô nêu tên trò chơi, cô nêu luật chơi, cách chơi cho
trẻ hiểu.
+ Luật chơi: Ai làm rơi bóng phải ra ngoài 1 lần chơi.
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc, bạn đầu
hàng cầm bóng. Khi cô hô trò chơi bắt đầu thì bạn
cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn đứng sau.
Đội nào bóng hết lượt trước thì đội đó sẽ chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, chú ý bao quát và
hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô động viên khen ngợi trẻ.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng quanh sân 2-3 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố: Hôm nay các con vừa được học gì? chơi trò
chơi gì?
Giáo dục trẻ : Các con phải thường xuyên tập luện thể

dục để có một sức khỏe tốt nha.
I. Chuẩn bị :
- Đồ chơi cho trẻ.
II. Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đích:
- Cho trẻ ra sân, cho trẻ đứng xung quanh cô, cô gợi
hỏi trẻ: Muốn cho cơ thể chúng ta khỏa mạnh thì các
con phải làm gì? ( trẻ trả lời).
- À đúng rồi! muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì chúng
ta phải siêng năng tập luyện thể dục đấy.
- Giờ HĐNT hôm nay cô sẽ cho các con chạy liên tục
theo hướng thẳng nhé.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần.
- Trẻ thực hiện mỗi trẻ thực hiện 2 lần.
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ
chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.


SHC
HDTC mới
TCDG :“Lộn
cầu vòng"

3. Hoạt động tự do:
Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị và đồ chơi
trong sân trường như xích đu, cầu trượt...
- Nhận xét , tuyên dương .
- Trẻ biết tên trò I. Chuẩn bị:
chơi, biết luật

- Bóng
chơi, cách chơi - Sân bãi sạch sẽ
- Giúp trẻ phát - Trẻ đọc thuộc lời đồng dao
triển ngôn ngữ II. Tiến hành:
và khả năng
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
vận động theo
- Cô cho trẻ hát bài “ Cháu đi mẫu giáo”.
nhịp điệu.
- Trò chuyện về bài hát: Các con vừa hát bài gì?
- Hứng thú
Bây giờ cô sẽ hướng dẫn cho các con chơi trò chơi
tham gia vào
“lộn cầu vòng” các con có thích không nào?
trò chơi.
Hoạt động 2: Nội dung
- KQMĐ: 90- Để chơi tốt các con hãy lắng nghe cô phổ biến cách
95 % trẻ đyc.
chơi nhé.
Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, tay cầm
tay nhau rồi vừa đọc bài đồng dao vừa vung tay sang
2 bên theo nhịp.
Lộn cầu vồng
.....................
Ra lộn cầu vồng
Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
Cô chú ý bao quát trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc
Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi
- Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.


Đánh giá cuối ngày
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2018
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

TIẾN HÀNH


- Trẻ biết được
HĐH
( LVPTNT) tên lớp, tên và
Dạy trẻ biết
tên lớp, tên và
công việc của
cô giáo

I. Chuẩn bị:
- Một số tranh của cô và trẻ về chủ đề Trường , lớp
công việc của cô Mầm Non
giáo ở trường
- Đĩa nhạc có bài hát "Cháu đi mẫu giáo "
Mầm Non
II. Tiến hành:

- Trẻ biết trả lời Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú.
được một số câu Cô mở nhạc bài hát "Cháu đi mẫu giáo " của chú
hỏi của cô rõ
Phạm Minh Tuấn.
ràng, mạch lạc.
- Cô và các con vừa vận động theo nhạc bài hát gì?
- Trẻ tập trung
Đúng rồi đó là bài hát "Cháu đi mẫu giáo" của nhạc
chú ý khi học.
sĩ Phạm Minh Tuấn đấy. Bài hát nói về một bạn nhỏ
KQMĐ: 92-95% đến trường rất ngoan. Thế còn các con, các con có
ngoan không? Có thích đến trường không?
-Tại sao các con muốn đến trường ?(vì đến trường
được gặp bạn bè , gặp cô giáo , và có rất nhiều đồ
chơi đẹp )
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát, đàm thoại:
+ Quan sát tranh 1: Hình ảnh trường mầm non
- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ về gì đây?
( Trường mầm non) trẻ trả lời
- Trường mầm non của chúng ta có tên là gì?
- Vậy bạn nào giỏi cho cô biết , các con đang học
lớp gì?( MG Bé)
- Ngoài lớp mẫu giáo bé các con đang học ra trong
trường chúng ta còn những lớp nào nữa? Lớp nhà
trẻ, lớp mẫu giáo nhỡ và lớn)
- Lớp mình có mấy cô giáo ?( có 2 cô)
- Tên cô giáo là gì?( Cô Huệ, cô Liên)
+ Quan sát tranh 2: Hình ảnh công việc của cô giáo:
Cô đố trẻ : "Ai đến lớp sớm

............................
Cho em khôn lớn ?"
- Ở lớp cô giáo thường làm những công việc gì?
=> Đúng rồi: Công việc một ngày của cô là buổi
sáng cô đến lớp sớm trước 30 phút cô mở cửa thông
thoáng phòng học, sau đó cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ


thể dục sáng, điểm danh, hoạt động học, hoạt động
ngoài trời , hoạt động góc , vệ sinh, cho các con ăn
trưa, ngủ trưa, ăn chiều, hoạt động chiều sau đó cô
cho các con vệ sinh và giao các con cho ba mẹ đón
về đó là công việc của cô giáo đấy.
*Trò chơi “Đối mặt”
- Giới thiệu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi , luật chơi:
+ Cách chơi : cho trẻ ngồi thành vòng tròn,cô làm
người giả làm ống quay , ống quay đến bạn nào thì
bạn đó phải nói tên một công việc của cô giáo trong
trường Mầm non.
+ Luật chơi : nếu bạn nào nói sai thì phải ra
ngoài 1 lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ chơi .
Hoạt động 3: Kết thúc.
Cũng cố: Hôm nay cô cháu mình vừa trò chuyện về
gì?
Giáo dục: Trẻ biết yêu quý cô giáo và các bạn biết
bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp....
Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan.

HĐNT
- Trẻ biết được
I . Chuẩn bị :
HDCĐ
sân trường có
- Sân bãi sạch sẽ
- Quan sát sân xích đu, cầu
- Phấn, bóng, lá cây...
trường.
trượt,có bồn
II . Tiến hành :
TCVĐ
hoa, có khu vận 1. Hoạt động chủ đích:
- Lộn cầu vồng động....
- Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa quan sát , các con hãy
- Chim bay.
- Tham gia tốt
nhin xem sân trường chúng ta có gì?
CTD
vào trò chơi,
- Trong bồn hoa có những loại hoa gì? ( Hoa thọ,
- Trẻ chơi với
chơi đúng luật
hoa mười giờ..)
đồ chơi có sẳn cách chơi.
- Người ta trồng hoa để làm gì? ( để làm cảnh cho
và một số đồ
- 100 % trẻ tham đẹp)
chơi cô chuẩn gia vào trò chơi. - Ngoài bồn hoa còn có gì nữa? ( Cầu trượt, xích đu,
bị.

khu vận động).
- Xích đu, cầu trượt để làm gì? ( Để chơi)
- Đúng rồi xích đu cầu trượt dùng để các con vui
chơi đấy.
- Giáo dục trẻ: Các con phải chăm sóc cây cối, hoa


và các con phải dữ gìn cho cầu trượt sạch sẽ, để cho
sân trường ngày càng đẹp nha.
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó
tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Chơi đập tung bắt bóng tự do và chơi với đồ chơi
có sẳn.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC
- Trẻ biết và nhớ I. Chuẩn bị:
Dạy trẻ biết ký kí hiệu của mình - Đồ dùng có kí hiệu của trẻ.
hiệu đồ dùng để lấy đúng đồ
II. Tiến hành:
của trẻ.
dùng cá nhân
- Cho trẻ hát bài: Vui đến trường
của mình.
- Các con vừa hát bài hát gì? (Vui đến trường)
- Cô trò chuyện với trẻ về lau mặt khi nào?
Để giữ gìn vệ sinh cá nhân, khi lau mặt cũng như
khi ăn, uống các con phải lấy đồ dùng đúng kí hiệu
của các con.

- Hôm nay cô hướng dẫn các con biết dùng các kí
hiệu
- Cô treo tranh có tên trẻ và có kí hiệu lên bảng.
- Cô gọi từng trẻ lên, cô giới thiệu từng kí hiệu cho
từng trẻ biết, cho trẻ nhắc lại. (Trong lớp có 28 trẻ,
cô đọc 28 kí hiệu khác nhau cho trẻ biết)
- Cô gọi từng trẻ lên chỉ kí hiệu của mình trong
tranh ( Cô chú ý sữa sai những bạn chỉ kí hiệu sai)
- Giáo dục trẻ lấy đúng đồ dùng theo đúng kí hiệu
của mình.
Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm đồ dùng .
Cô nhận xét - Tuyên dương trẻ.
Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2018.
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

TIẾN HÀNH


HĐH
(LVPTTM)
(Tạo hình)
Nặn vòng tặng

bạn

-Trẻ biết cách
nặn vòng. Trẻ
biết nhào đất
dẻo và chia đất
thành những
phần nhỏ .
- Rèn luyện kỹ
năng lăn dọc,
uốn cong, cho
trẻ.
+ Trẻ khéo léo,
nhanh nhẹn
trong khi làm.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý và
chia sẻ với bạn.
- KQMĐ: 90%92% trẻ đạt.

. I. Chuẩn bị:
- Đất nặn, dao, bảng con, khăn lau tay.
- Mẫu nặn của cô.
II.Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứng thú.
Cho trẻ hát bài hát “Tay thơm tay ngoan”
-Bài hát nói đến cái gì?
Đôi bàn tay không chỉ để vẽ, viết, múa mà còn để
nặn những chiếc vòng thật đẹp để tặng bạn nữa đó.
Hôm nay cô cháu mình cùng nhau nặn thật nhiều

chiếc vòng để tặng các bạn gái nhé!
Hoạt động 2: Nội dung.
* Cô cho trẻ quan sát mẫu.
Cô dùng thủ thuật “ Trời tối, Trời sáng” và đưa mẫu
ra cho trẻ quan sát.
- Cô có gì đây? ( chiếc vòng)
- Chiếc vòng có dạng hình gì?( Hình tròn)
- Có màu sắc gì?( Vàng)
* Cô làm mẫu:
- Cô lấy thỏi đất màu vàng.Nhồi cho thật dẻo, sau
đó cô đặt đất ra giữa bảng lăn dọc cho đất dài ra. Cô
cầm 2 đầu mũi đất uốn cong từ từ và nối lại với
nhau để tạo thành chiếc vòng rất đẹp.
- Cô nhắc lại kỹ năng nặn thành chiếc vòng và cho
trẻ nhắc lại.
* Trẻ thực hiện:
- Bây giờ bằng bàn tay khéo léo của mình các con
nặn cho cô thành những chiếc vòng thật xinh xắn để
tặng bạn nào!
Cho trẻ hát “Cái mũi”. và về chổ ngồi.
- Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn không tranh giành đồ
dùng của bạn.
- Trẻ nặn, cô theo dõi khuyến khích trẻ nặn.
- Nhắc trẻ chia đất vừa tay khi nặn
- Cô bao quát cả lớp gợi ý cách nặn thêm cho trẻ để
hoàn thành sản phẩm.
* Nhận xét sản phẩm:
- Gợi ý cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên
bàn.
- Cô mời 1-2 trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình

và nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét chung các sản phẩm khuyến khích
những trẻ nặn đẹp và bổ sung cho những trẻ chưa
tạo ra sản phẩm để lần sau trẻ cố gắng hơn.
Hoạt động 3: Kết thúc.


HĐNT
HĐCĐ
- Nhặt lá đếm
số lượng.
TCVĐ:
- Kéo cưa lừa
xẻ.
-Chi chi chành
chành.
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị

HĐC
Làm quen bài
thơ “ Đến lớp”

- Trẻ biết nhặt lá
đếm theo yêu
cầu của cô.

- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
cách chơi.

- 100 % trẻ tham
gia vào trò chơi

- Trẻ biết được
tên bài thơ, tên
tác giả.
- Trẻ biết đọc
theo cô.

- Cũng cố - Giáo dục trẻ
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
I . Chuẩn bị :
- Các loại đồ chơi cho trẻ chơi.
II . Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đích:
- Hoạt động ngoài trời hôm nay cô cùng các con
nhặt lá rụng quanh bồn hoa và đếm xem nhặt được
bao nhiêu lá.
- Trẻ thi đua nhau nhặt đến khoe cùng cô..
=> Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ môi trường chung.
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó
tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Chơi đập tung bắt bóng tự do và chơi với đồ chơi

có sẳn.
* Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị :
- Bài thơ,.
II. Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đích:
- Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ cho các con
làm quen với bài thơ “Đến lớp”.
- Cô giới thiệu tên bài thơ.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?( Đến lớp)
- Cô giới thiệu nội dung bài thơ.
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 lần.
- Cho từng nhóm bạn đọc thơ.
- Mời cá nhân đọc thơ.
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
+Giáo dục trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ

Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2018.
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

TIẾN HÀNH



HĐH
(LVPTNN)
- Thơ: “Đến
lớp”

- Trẻ biết tên bài
thơ “Đến lớp”
tên tác giả sáng
tác bài thơ”
Xuân Hòa ”.
Hiểu nội dung
bài thơ.
- Biết đọc thơ
cùng cô. Trả lời
được một số câu
hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ
kính trọng và
yêu quý cô giáo.
- KQMĐ: 9092% trẻ đạt.

I. Chuẩn bị:
- Tranh thơ, Màn hình PP máy vi tín.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú.
- Cho trẻ xem bức tranh: “ Bé đang đến lớp “
- Cô hỏi trẻ: Đố các con trong bức tranh bạn gái
đang làm gì? (Bạn gái đang đến trường để học).

- Có một bạn nhỏ rất thích đến lớp để học cùng cô,
để biết được bạn nhỏ đó mang những gì đến lớp.
Hôm nay cô dạy các con đọc bài thơ: “ Đến lớp”
của Xuân Hòa.
Hoạt động 2: Nội dung:
* Cô đọc trẻ nghe:
- Cô đọc bài thơ lần 1 thật diễn cảm.
- Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp xem trnh minh họa.
* Trích dẫn và đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì? ( Bài thơ Đến lớp)
- Bài thơ do ai sáng tác? ( Xuân Hòa)
+ Bạn nhỏ rất xinh xắn khi đến lớp đấy.
Cô đọc hai câu thơ đầu.
Bé cài nơ hồng
Rung rinh nhịp bước.
- Bé cài gì khi đến lớp các con? ( Cài nơ hồng)
- Bạn bé có xinh khi đến lớp không các con?
Đúng rồi bạn bé ăn mặc rất đẹp và rất gọn gàng khi
đến lớp, bạn mặc váy hoa, tóc cài nơ màu hồng rất
đẹp đấy.
+ Cảnh vật cũng rất vui chào đón bé khi bé đên lớp
đấy.
Cô đọc 2 câu thơ cuối.
Bướm trắng lượn vòng
Theo nơ đến lớp.
- Bướm trắng làm gì các con? ( Bướm trắng lượn
vòng)
- Bướm trắng theo ai đến lớp? ( Bướm trắng theo nơ
đến lớp”
Cô đọc bài thơ qua màn hình chiếu.

*Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc bài thơ cùng cô 2 lần.


- Mời các tổ luân phiên nhau đọc cùng cô.
- Mời cá nhân đọc cùng cô ( Cô chú ý sửa sai cho
trẻ).
- Giáo dục trẻ: Khi các con đến trường phải ăn mặc
gọn gàng sạch sẻ, phải ngoan, biết chơi cùng bạn,
cùng cô, nghe lời cô giáo, yêu mến bạn bè nha.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
HĐNT
HĐCĐ
- Làm quen bài
hát “trường
chúng cháu là
trường mầm
non”.
TCVĐ
- Ô tô và chim
sẽ.
- Trời mưa.
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị.


- Trẻ biết được
tên bài hát, tên
tác giả. Biết hát
đúng nhịp và lời
bài hát.
- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
cách chơi.
- 100 % trẻ tham
gia vào trò chơi.

I. Chuẩn bị :
- Bài hát, đồ chơi cho trẻ chơi.
II. Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đích:
- Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các
con làm quen với bài hát “Trường chúng cháu là
trường mầm non”.
- Để hát đúng các con hãy lắng nghe cô hát nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Cô hát và cho trẻ hát cùng cô 3-4 lần.
- Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô thấy các con
học ngoan giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò
chơi nhé.
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó
tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Chơi với hột hạt, que vẽ và đồ chơi có sẳn trong

sân trường..
- Nhận xét tuyên dương.

SHC
Chơi ở các góc

- Trẻ biết sử
dụng các nguyên
vật liệu khác
nhau để xây
dựng trường
mầm non

I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc
II.Cách tiến hành:
Cho trẻ tập trung bên cô hát,cô giới thiệu về đồ chơi
ở các góc chơi, trẻ chơi: Mỗi góc chơi có rất nhiều
đồ chơi cô đã chuẩn bị đồ chơi ở các góc để phục vụ
cho chủ đề
Trong quá trình chơi :
- Trẻ tự về góc chơi của mình cô hướng dẫn trẻ thảo


luận vai chơi trong nhóm chơi, chọn trưởng nhóm
và phân vai chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi, hướng dẫn trẻ
thực hiện đúng vai của mình và chơi ở góc mình đã
chọn. Bao quát xử lý tình huống khi chơi và chơi
với trẻ

Nhận xét sau khi chơi:
Cô nhận xét từng góc chơi
- Cô cho trẻ tham quan các góc chơi có điểm nổi bật
- Nhận xét sau khi chơi: cho trẻ cắm hoa
- Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2018.
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

TIẾN HÀNH


HĐH
( LVPTTM)
- Dạy hát: Dạy
hát: Trường
chúng cháu là
trường mầm
non.
NH: Đi học
TCVĐ: Ai

đoán giỏi

-Trẻ biết tên bài
hát , biết tên tác
giả sáng tác bài
hát .
- Trẻ hát thuộc
lời, đúng nhịp
bài hát.Trẻ biết
lắng nghe cô hát
và biết hưởng
ứng cùng cô khi
nghe cô hát.
- Giáo dục trẻ
biết chăm ngoan
học giỏi, vâng
lời cô giáo...
- 90- 94% trẻ
đyc.

I. Chuẩn bị:
-Máy tính, nhạc bài hát: Trường chúng cháu là
trường mầm non, Đi học.
- Mũ chóp kính, mũ âm nhạc cho trẻ.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định
- Trẻ đọc bài thơ: Đến lớp.
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang đi đâu?
+ Hằng ngày các con đến trường có vui không?

Đến trường các con được vui chơi cùng các bạn và
còn được cô giáo dạy bao điều hay lẽ phải.Hôm nay
cô sẽ dạy cho các con hát bài: “Trường chúng cháu
là trường mầm non” của tác giả Hồng Quyên.
Hoạt động 2: Nội dung
* Dạy hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Lần 1: cô hát thể hiện cử chỉ, điệu bộ.
- Lần 2: Cô mỡ đĩa
- Cô thấy các con ai cũng muốn thể hiện niềm tự
hào về ngôi trường của mình, các con hãy thể hiện
niềm tự hào đó qua bài hát “Trường chúng cháu là
trường mầm non”.
- Cả lớp hát 2 lần.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
+ Cho 3 tổ thi đua nhau hát.
- Cho nhóm, cá nhân trẻ lên thể hiện.
- Cả lớp thể hiện lại bài hát
* Nghe hát: " Đi học"
- Các con cùng nghe cô hát bài hát “Đi học" nhạc
Bùi Đình Thảo phổ thơ Hoàng Minh nhé!
- Cô hát lần 1.
- Cô vừa hát tặng chúng mình bài hát gì? Do ai sáng
tác?
- Cô hát lần 2: Kết hợp múa minh hoạ.
* TCÂN: Ai đoán giỏi.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cho cả lớp hát lại bài hát



Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cũng cố nhận xét tuyên dương.
HĐCĐ
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong
Vẽ theo ý
- Trẻ biết vẽ theo chóng,lá cây..
thích.
ý của mình.
II.Tiến hành:
TCVĐ:
1. Hoạt động có chủ đích :
- Lộn cầu
- Trẻ biết chơi
- Vẽ theo ý thích
vòng
trò chơi ‘Kéo
Cho trẻ ra sân cô phát phấn cho trẻ.
- Chim bay
cưa lừa xẻ” “
Cô hỏi trẻ con thích vẽ gì?
CTD
Chim bay”.
Cô cho trẻ vẽ và gợi ý thêm cho trẻ.
- Trẻ chơi với
Giáo dục trẻ: Trẻ biết yêu trờng lớp của mình, yêu
đồ chơi có sẳn - Trẻ cùng nhau bạn bè, cô giáo.
và một số đồ
chơi, không
2. Trò chơi vận động:

chơi cô chuẩn tranh dành đồ
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
bị..
chơi của nhau
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây
Cô bao quát trẻ.
SHC
- Trẻ biết kể lại
I. Chuẩn bị :
Trò chuyện về sự viêc diễn ra
II. Tiến hành :
bé và các bạn. với trẻ.
- Cô gọi một số trẻ lên gợi hỏi trẻ để trẻ kể lại, trẻ
kể chưa được cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời.
Vd: Cô hỏi: Sáng nay ai đưa con đi học?
Mẹ con làm gì?
Vì sao con khóc?
Nêu gương cuối tuần: Cô nhận xét quá trình học tập
của trẻ trong tuần tuyên dương những bạn học
ngoan, nhắc nhỡ những bạn chưa ngoan cần cố gắng
hơn.
– Tuyên dương trẻ.
+ Vui chơi tự do.
+ Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ và trả trẻ.
Đánh giá cuối ngày: ..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………




×