Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án khối mẫu giáo bé chủ đềmùa THU của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.2 KB, 18 trang )

KẾ HOACH TUÂN 1
Chủ đề: Mùa thu của be
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
- Nghe hò khoan Lệ Thủy.
Trò chuyện - Sử dụng các từ và biểu thị sự lễ phép.
sáng
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng
gần gũi quen thuộc.
Thể dục
- Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường.
sáng
- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay.
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay
đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang
dản cách đều.
+ Trọng động: Tập các bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp 4l x
4n.
+ Hô hấp 1 : Thở ra hít vào.
+ Tay 2: Hai tay đưa đưa sang ngang, đưa lên cao.
+ Bụng 1: Đứng cúi người về phía trước.
+ Chân 2: Bật tách – chụm chân tại chỗ.
+ Hồi tinh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng trên sân.
Hoạt động
PTTC


KPNT
PTTM
PTNN
PTAN
học
Bật tại chỗ
Nhận biết Vẽ bóng bay Thơ: Bạn
Dạy hát:
một và
( Mẫu)
Vui đến
mới
nhiều
trường.
NH: Ngày
đầu tiên đi
học
TCVĐ: Ai
đoán giỏi.
Hoạt động
ngoài trời

- Làm quen
thơ: Bạn
mới.
TCVĐ:
- Cáo và thỏ.
- Kéo cưa
lừa xẻ.
CTD

Trẻ chơi với
đồ chơi có

- Nhận biết
một số
trạng thái
cảm xúc
( vui buồn
sợ hãi, tức
giận) qua
nét mặt cử
chỉ giọng
nói.

- Hát: Vui
đến trường.
TCVĐ:
- Quả bóng
nảy
- Kéo cưa
lừa xẻ
CTD
Trẻ chơi với
đồ chơi có

- Đi kiễng
gót.
TCVĐ:
- Cáo và
thỏ.

- Kéo cưa
lừa xẻ.
CTD
Trẻ chơi
với đồ chơi

- Quan sát
bầu trời.
TCVĐ:
- Quả bóng
nảy
- Kéo cưa
lùa xẻ.
CTD
Trẻ chơi
với đồ chơi


sẳn và một
số đồ chơi
cô chuẩn bị.

Hoạt động
góc

TCVĐ:
sẳn và một
- Quả bóng số đồ chơi
nảy
cô chuẩn bị.

- Kéo cưa
lừa xẻ.CTD
Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẳn và
một số đồ
chơi cô
chuẩn bị.

có sẳn và
một số đồ
chơi cô
chuẩn bị.

có sẳn và
một số đồ
chơi cô
chuẩn bị.

1. Nội dung:
- Góc xây dựng: Lắp ghép các kiểu hàng rào, lắp ghép đồ dùng đồ
chơi.
- Góc phân vai: Chơi gia đình: Nấu ăn, đưa con đi khám bác sy.
Chơi bán hàng: Bán các loại thực phẩm, hoa quả.
Chơi bác sy: Khám chữa bệnh.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu về chủ đề mùa thu của bé. Múa, hát một
số bài về trường mầm non.
- Góc sách - toán: Xem tranh ảnh về trường MN
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây chơi với cát nước.
2. Mục tiêu:

- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng để lắp ghép các kiểu hàng rào, lắp
ghép đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi gia đình, bán hàng, bác sy biết nói cảm ơn,
xin lỗi.
- Trẻ biết dùng bút màu để tô, vẽ bức tranh về mùa thu của bé.
- Biết gọi tên một số hình ảnh về trường, lớp mầm non.
- Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây.
3. Chuẩn bị:
- Trẻ chơi xây dựng: Đồ chơi lắp ghép, gạch, cây xanh, hoa, cỏ.
- Trẻ chơi đóng vai, đồ chơi gia đình, nấu ăn, bán hàng, bác sy.
- Trẻ chơi góc nghệ thuật: giấy A4, bút màu, tranh chưa tô màu.
- Trẻ chơi học tập: lô tô, tranh về trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước, bình tưới cây.
4. Tiến hành:
* Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung góc chơi:


Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
chiều

Trả trẻ

+ Cho trẻ tập trung bên cô cô giới thiệu về đồ chơi ở các góc chơi, trẻ
chơi:
- Mỗi góc chơi đều có rất nhiều nội dung chơi như góc phân vai các
con sẽ được chơi nấu ăn, chơi bán hàng, chơi làm bác sy.

- Góc xây dựng: Lắp ghép các kiểu hàng rào, lắp ghép đồ dùng đồ
chơi.
- Góc nghệ thuật các con sẽ vẽ theo ý thích, tô màu về chủ đề.
- Góc học tập các con sẽ được xem lô tô, tranh ảnh về trường mầm
non.
- Trẻ tự về góc chơi của mình cô hướng dẫn trẻ thảo luận vai chơi
trong nhóm chơi, chọn trưởng nhóm và phân vai chơi.
* Quá trình chơi:
- Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao
quát hướng dẩn thêm cho trẻ, xử lí tình huống…
5. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc nổi bật để
tham quan, nhận xét.
- Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa.
- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
- Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ngủ.
- Nghe nhạc thiếu nhi.
- Hướng dẫn - Làm quen - Làm quen - Tập kịch - Hát các
trò chơi mới. cách
vẽ với một số kí bản lễ hội
bài hát có
“ Quả bóng bóng bay.
hiệu thông
khai giảng. trong kịch
nảy”
thường trong
bản lễ hội

cuộc sống
khai giảng.
(nhà vệ sinh,
lối ra, nơi
nguy hiểm,
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Nêu gương cuối ngày
- Vệ sinh trả trẻ.

KẾ HOACH NGÀY
NỘI DUNG

Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2018
MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH


HĐH
- Trẻ biết nhún
(LVPTTC) chân để bật tại
- Bật tại chỗ chỗ.
- Trẻ thực hiện
ky năng bật
nhún chân
xuống, bật lên
và tiếp đất
bằng 2 mũi bàn
chân.
- Giáo dục trẻ
tự tin hứng thú

tham gia vào
hoạt động.
KQM Đ:
85 - 90% đạt
yêu cầu.

I. Chuẩn bị:
+ Sân tập sạch sẽ, an toàn.
+ Cờ nhỏ, bóng, bướm giấy, mũ cáo, mũ thỏ.
- Băng nhạc bài: Đoàn tàu nhỏ xíu.
- Bóng nhựa 10 quả.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
- Cô cùng trò chuyện với trẻ:
+ Muốn con người khoẻ mạnh để học tập vui chơi
thì các con phải làm gì?
+ Ngoài ăn uống ra thì cần gì nữa?
- Các con có muốn có thân hình đẹp, con người
khoẻ mạnh không? Các con hãy cùng khởi động với
cô nào!
* Hoạt động 2: Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu
đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó
chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
* Hoạt động 3: Trọng động.
* BTPTC: Trẻ tập kết hợp với bài hát “Cháu đi mẫu
giáo”
+ Tay 2: Hai tay đưa đưa sang ngang, đưa lên cao.
+ Bụng 1: Đứng cúi người về phía trước.
+ Chân 2: Bật tách – chụm chân tại chỗ.
+ Hồi tinh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng trên sân.

* VĐCB : Bật tại chổ.
- Cô Làm mẫu lần 1: Không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: TTCB đứng
nghiêm, 2 tay chống hông và nhún bật tại chổ bằng
2 chân.
- Cho trẻ thực hiện cùng cô 2 – 3 lần.
- Mời cá nhân trẻ thực hiện.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Bắt bướm”. Cô cầm bướm
giấy đưa dập dềnh trên đầu trẻ cho trẻ thi đua nhau
nhảy cao bắt bướm.
* TCVĐ: Cáo và thỏ. Cô nêu cách chơi, luật chơi
và tổ chức cho trẻ chơi.
Luật chơi:
Mỗi chú thỏ (1 bạn chơi) có một cái hang (1 bạn
chơi khác đóng). Thỏ phải nấp vào đúng hang của


mình. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt hoặc
chạy về nhầm hang của mình sẽ bị ra ngoài một lần
chơi.
Cách chơi:
Chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số trẻ
còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ
thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ
đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn
khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô yêu cầu các chú
thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò
chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ
bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài
thơ:

Trên bãi cỏ
Có cáo gian
Chú thỏ con
Đang rình đấy
Tìm rau ăn
Thỏ nhớ nhé
Rất vui vẻ
Chạy cho nhanh
Thỏ nhớ nhé
Kẻo cáo gian
Tha đi mất.
Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo "gừm, gừm"
đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy
nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo
bắt đều phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó, đổi vai
chơi cho nhau.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ
nhàng 2 vòng xung quanh sân.
HĐNT
- Trẻ biết tên
I. Chuẩn bị :
- Làm quen bài thơ, biết
- Đồ chơi cho trẻ.
thơ: Bạn
đọc thơ cùng
II. Tiến hành :
mới.
cô.
1. Hoạt động chủ đích:
TCVĐ:

- Trẻ biết tên
- Hôm nay cô cùng các con hãy cùng nhau làm
- Cáo và thỏ. trò chơi, cách
wuen bài thơ: “ Bạn mới” nhé!
- Kéo cưa
chơi trò chơi
- Cô đọc cho cả lớp nghe 2 lần
lừa xẻ.
vận động.
- Cô diễn dãi nội dung bài thơ.
CTD
- 100% trẻ
- Cô cho cả lớp đọc thơ theo cô.
Trẻ chơi với tham gia chơi
- Cho nhóm đọc.
đồ chơi có
tự do và một số - Mời cá nhân trẻ đọc.
sẳn và một
đồ chơi cô
* Nhận xét, tuyên dương: Các con đọc thơ rất giỏi
số đồ chơi
chuẩn bị sẵn.
rồi giờ cô sẽ thưởng cho các con trò chơi vận động
cô chuẩn bị.
nhé!


SHC
- Hướng dẫn
trò chơi mới:

“ Quả bóng
nảy”

- Trẻ biết tên
trò chơi.
- Trẻ biết cách
chơi, luật chơi.
- Hứng thú
tham gia vào
trò chơi.

2. Trò chơi vận động:
- Cáo và thỏ.
- Kéo cưa lừa xẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.
- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ.
3. Hoạt động tự do:
- Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị và đồ
chơi trong sân trường như xích đu, cầu trượt...
* Nhận xét , tuyên dương .
I. Chuẩn bị:
- Bóng.
II. Tiến hành:
Luật chơi:
Mỗi lần bóng nảy thì trẻ được nhảy lên 1 lần.
Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn cho trẻ đứng tự do.Khi cô
cầm bóng đập xuống nền nhà thì trẻ nhảy lên một
cái, giả bộ làm như quả bóng nảy.

Giáo viên hướng dẫn đập bóng nảy cao thì trẻ
phải nhảy cao, đập bóng nảy thấp thì trẻ nhảy thấp.
Khi bóng không nảy thì trẻ đứng yên, khi bóng
lăn thì trẻ chạy theo bóng.
- Nhận xét – nêu gương cuối ngày.
- Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá cuối ngày:
.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..

NỘI DUNG
HĐH
(LVPTNT)

Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2018
MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH
- Trẻ biết
II.Chuẩn bị:
đếm, trẻ nhận 1. Đồ dùng của cô: - 2 con búp bê, 2 áo đầm, 1cái


Nhận biết một biết được 1 và
và nhiều
nhiều.
- Dạy trẻ ky

năng đếm, rèn
luyện khả
năng chú ý
lắng nghe và
ghi nhớ, phát
âm đúng.
- Giáo dục
trẻ ý thức
tham gia hoạt
động tập thể .
- KQMĐ: 8590% đạt yêu
cầu

ca, 2 cái muỗng.
2. Đồ dùng của trẻ: - 2 cái bảng
3. Địa điểm :
- Trong lớp.
Hoạt động 1: Ôn định tổ chức.
- Cho trẻ hát bài " Cô giáo”
* Trò chuyện:
- Các con vừa hát bài gì?
- Lớp của các con cô nào dạy?
- Đến lớp các con được làm gì ?
- Khi chơi các con phải như thế nào?
Giáo dục: Các con phải biết giữ gìn và bảo vệ môi
trường sanh – sạch – đẹp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động
1. Ôn nhận biết số 1, đếm đến 1:
- Cô để một số đồ vật quanh lớp có số lượng 1: 1
bạn búp bê, 1 áo đầm.

- Cô cho trẻ quan sát và đếm cùng cô: 1 bạn búp bê,
1 áo đầm.
- Cô mời một vài bạn đếm lại cho cả lớp xem, sau
đó cho trẻ tìm thẻ số gắn vào.
2.Dạy trẻ nhận biết 1 và nhiều:
- Trời tối – trời sáng.
- Cô gắn lên bảng 1 bạn búp bê và cho trẻ cùng
đếm.
- Cô gắn thêm 2 cái áo đầm và cho trẻ cùng đếm.
- Cô cho trẻ so sánh 2 nhóm:
+ Nhóm bạn búp bê thế nào? Vì sao?
+ Nhóm áo đầm như thế nào? Vì sao?
- Cô cho trẻ chọn thẻ số tương ứng gắn vào.
- Cô cho trẻ phát âm chữ số 1 và 2.
* Cho trẻ nhìn xem trong lớp có đồ chơi, đồ dùng gì
có số lượng 1,2. Cho trẻ đếm và gắn chữ số tương
ứng.
3. Luyện tập:
- Cho các cháu lấy đồ dùng và luyện tập theo yêu
cầu của cô.
Ví dụ: Cô cho trẻ xếp nhóm có 1 cái ca và nhóm có
2 cái muỗng. Cho trẻ đếm và so sánh nhóm ít hơn,
nhóm nhiều hơn


4. Trò chơi: “Ai chọn nhanh”
- Cô giải thích luật chơi và cách chơi.
- Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ khoanh nhóm 1 lần.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội. Trẻ chạy lện
khoanh tròn nhóm có một đồ vật hoặc 2 đồ vật theo

yêu cầu của cô. Đội nào khoanh tròn được nhiều
nhóm đồ vật thì đội đó chiến thắng
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét tuyên dương.
- Cho trẻ hát bài" Vui đến trường” và nghỉ.
HĐNT
- Nhận biết
một số trạng
thái cảm xúc (
vui buồn sợ
hãi, tức giận)
qua nét mặt
cử chỉ giọng
nói.
TCVĐ:
- Quả bóng
nảy
- Kéo cưa lừa
xẻ.
CTD
Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị.

- Trẻ biết một
số trạng thái
cảm xúc qua
nét mặt, cử

chỉ, giọng nói.
- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
cách chơi.
- 100 % trẻ
tham gia vào
trò chơi

I. Chuẩn bị
- Đồ chơi cho trẻ.
II. Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đích:
Nhận biết một số cảm xúc vui buồn, sợ hăi, tức giận
Cô cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô:
Cô cho trẻ xem một số bức tranh vẽ về cảm xúc vui
buồn của trẻ và hỏi trẻ:
Bạn đang làm gì?
Bạn đang vui hay buồn?
Cô giới thiệu cho trẻ biết các cảm xúc trong bức
tranh vui, buồi, sợ hói, tức giận.
Cho trẻ trả lời một số câu hỏi của cô.
Giáo dục trẻ: Các con phải biết thể hiện cảm xúc, đó
là thể hiện tình cảm của con người, các con biết yêu
thương, biết chia sẻ, biết thông cảm với người xung
quanh, biết yêu quý bố mẹ, cô giáo.
2. Trò chơi vận động:
- Quả bóng nảy
- Kéo cưa lừa xẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.
- Trẻ chơi vui vẽ
3. Hoạt động tự do:
Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị và đồ
chơi trong sân trường như xích đu, cầu trượt...
- Nhận xét, tuyên dương .
HĐC
- Trẻ biết các I . Chuẩn bị:
- Làm quen ky năng vẽ - Bảng, phấn.


cách vẽ bóng nét cong, nét II. Tiến hành :
bay.
thẳng để vẽ - Hoạt động chiều hôm nay cô và các con sẽ vẽ
bóng bay.
những quả bóng bay nhé!
- Cô phát bảng, phấn cho trẻ.
- Cô hướng dẫn cách vẽ cho trẻ.
- Cho trẻ vẽ.
- Cô bao quát từng trẻ, hướng dẫn thêm cho trẻ.
* Nhận xét, tuyên dương.
- Vệ sinh trả trẻ.
Đánh giá cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………..
……….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………


NỘI DUNG
HĐH
(LVPTTM)

Thứ 4 ngày 29 tháng 8 năm 2018
MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH
- Trẻ biết vẽ I . Chuẩn bị :
bóng bay
- Các bài hát về chủ đề.


- Vẽ bóng
bay. ( Mẫu)

( vẽ nét cong
tròn khép
kín từ trái
qua phải, vẽ
nét thẳng,
nét xiên)
- Rèn ky
năng tô màu
cho trẻ, cách
cầm bút, tư
thế ngồi vẽ.
- Giáo dục
trẻ biết tạo ra
sản phẩm
đẹp, có ý

thức giữ gìn
vệ sinh trong
và sau giờ
tạo hình.
Yêu cầu cần
đạt 85 - 90
%.

- Tranh mẫu của cô vẽ chùm bóng bay
- Giấy bút màu cho cô và trẻ.
II . Tiến hành :
* HĐ1: Ổn định:
- Cô và trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to, bóng tròn
nhỏ” theo giai điệu bài hát “Bóng tròn” của Vũ
Thanh.
- Cô và các con vừa cùng nhau chơi trò chơi gì nhỉ?
- Trò chơi “Bóng tròn to, bóng tròn nhỏ” có nhắc
đến những quả bóng đấy. Hôm nay, cô mang đến
cho chúng mình một bí mật về những quả bóng
chúng mình có thích không?
- Trời tối, trời tối!
- Trời sáng, trời sáng!
- Chúng mình cùng xem cô mang đến cho chúng
mình bí mật gì đây?
- Chúng mình có thích chơi với những quả bóng bay
mà cô mang tới không?
- Cô mời các bạn cùng nhìn, sờ và chơi với chùm
bóng bay nào. Chúng mình cùng cảm nhận và nói
cho cô biết quả bóng bay có dạng hình gì?
- Bóng bay cô mang đến có những màu gì các con?

- Chúng mình thấy chùm bóng bay của cô có đẹp
không?
- Chúng mình có muốn vẽ những quả bóng bay thật
đẹp không?
- Muốn vẽ đẹp các con hãy cùng chú ý lắng nghe cô
hướng dẫn cách vẽ chùm bóng bay thật đẹp nhé!
* HĐ 2: Quan sát tranh mẫu.
- Trốn cô, trốn cô.
- Cô đâu, cô đâu.
- Các con nhìn xem trên tay cô là bức tranh gì đây?
- Bạn nào trả lời cho cô biết trong bức tranh có mấy
quả bóng bay?
- 3 quả bóng bay bằng 3 màu gì nhỉ?
- Bạn nào cho cô biết những quả bóng bay cô vẽ có
dạng hình gì?
- Những quả bóng bay này có dạng hình tròn và
được cô vẽ bằng nét cong tròn khép kín từ trái sang


phải, các nét này cô vẽ liên tiếp không đứt quãng.
- Ngoài những quả bóng bay chúng mình còn thấy
cô vẽ những gì?
- Ngoài những quả bóng bay cô còn vẽ thêm dây
buộc bóng và cả nơ nữa để chùm bóng bay đẹp hơn
đấy. Cô vẽ nét thẳng, nét xiên trái và nét xiên phải
để làm dây buộc bóng, rồi cô vẽ thêm 1 cái nơ nhỏ
để làm chùm bóng bay đẹp hơn này.
- Chúng mình cùng xem cô làm mẫu nhé!
+ Cô vẽ mẫu:
- Cô cầm bút bằng 3 ngón tay: Ngón cái, ngón trỏ

và ngón giữa. Cô cầm bút ở bên tay phải.
+ Đầu tiên, cô vẽ quả bóng cao nhất ở giữa tờ giấy.
Cô đưa bút từ trái qua phải bằng 1 nét cong tròn
khép kín, liên tiếp không đứt quãng. Cô đã vẽ xong
1 quả bóng bay rồi. Tiếp tục cô vẽ quả bóng thứ 2
rồi thứ 3.
Bây giờ, cô đặt lại bút vẽ nét thẳng để làm dây buộc
cho quả thứ 1, cô dùng nét xiên trái để làm dây buộc
cho quả bóng thứ 2 và nét xiên phải để làm dây
buộc cho quả bóng thứ 3. Cô vẽ dây buộc bóng
chụm lại với nhau ở 1 đầu để tạo thành chùm bóng
đấy. Để chùm bóng đẹp hơn cô vẽ thêm 1 chiếc nơ ở
cuối dây buộc. Vậy là cô đã vẽ xong chùm bóng bay
rồi. Chùm bóng của cô đã đẹp rồi đấy. Để chùm
bóng đẹp hơn nữa, sinh động hơn nữa cô sẽ tô màu
cho những quả bóng bay nhé! Cô chọn màu sau đó
cô tô đều tay sao cho màu thật mịn, cô tô kín bên
trong quả bóng và không để màu bị chờm ra ngoài.
Cứ như vậy cô tô hết 3 quả bóng.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách vẽ chùm bóng bay(nếu trẻ
không trả lời được cô nhắc lại cho trẻ biết).
+ Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ vẽ vào giấy. Trong khi trẻ vẽ cô mở băng
nhạc cho trẻ nghe.
- Cô đi từng bàn quan sát hướng dẫn trẻ vẽ.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ yếu hoàn thành sản phẩm.
* HĐ 3:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét.



HĐNT
HĐCĐ
- Hát: Vui đến
trường.
TCVĐ:
- Quả bóng
nảy
- Kéo cưa lừa
xẻ
CTD
Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị.

HĐC
- Làm quen
với một số kí
hiệu
thông
thường trong
cuộc
sống
(nhà vệ sinh,
lối ra, nơi
nguy hiểm,

- Trẻ biết tên
bài hát, tên

tác giả.
- Trẻ hát
cùng cô.
- Tham gia
tốt vào trò
chơi,
chơi
đúng
luật
cách chơi.
- 100 % trẻ
tham gia vào
trò chơi

- Trẻ biết
một số kí
hiệu thông
thường trong
cuộc
sống
(nhà vệ sinh,
lối ra, nơi
nguy hiểm,

Đánh giá cuối ngày:

- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ.
- Trẻ thể hiện tình cảm qua bài hát: “Quả bóng
tròn”.
I . Chuẩn bị :

- Các loại đồ chơi cho trẻ chơi.
II . Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đích:
- Hoạt động ngoài trời hôm nay cô cùng các con làm
quen bài hát “ Vui đến trường” ST Hồ Bắc.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Cả lớp cùng hát với cô 2 lần.
- Mời nhóm hát cùng cô.
- Cả lớp hát lại cùng cô 2 lần.
=> Giáo dục trẻ yêu thích trường mầm non, thích
được đến trường.
2. Trò chơi vận động:
- Quả bóng nảy
- Kéo cưa lừa xẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó
tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
3. Hoạt động tự do:
Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi cô
chuẩn bị.
* Nhận xét tuyên dương.
I.Chuẩn bị:
- Nhà vệ sinh sạch sẽ.
II. Tiến hành:
- Cô giới thiệu các khu vệ sinh của lớp.
- Cô hỏi trẻ về tác dụng của mỗi khu vực.
- Giới thiệu lối ra vào cho trẻ.
- Nơi nguy hiểm như lan can, cầu thang.
- Giáo dục trẻ biết đi vệ sinh đúng vị trí. Không leo
trèo lan can, không xô đẩy bạn.

Nhận xét- Tuyên dương
- Vệ sinh – trả trẻ.


…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………

Thứ 5 ngày 30 tháng 8 năm 2018
NỘI DUNG MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH
HĐH
- Trẻ biết tên I. Chuẩn bị:
(LVPTNN) bài thơ, tên
1. Đồ dùng của cô: - Tranh minh họa bài thơ.
tác giả.
- Đầu đia, băng nhạc.


Thơ: Bạn
mới

- Dạy trẻ ki
năng đọc thơ
to, rõ tiếng ,
đọc thuộc thơ.
Phát triển
ngôn ngữ cho

trẻ.
- Giáo dục trẻ
biết đoàn kết,
yêu thương
nhau.
Yêu cầu cần
đạt 90-95%.

2. Địa điểm:
- Trong lớp
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện:
- Cho trẻ hát bài : “ Trường chúng cháu là trường
mầm non”
* Trò chuyện:
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con 1 bài thơ nói về các
bạn lần đầu tiên đến trường còn rụt rè, bỡ ngỡ, nhút
nhác. Đó là bài thơ:
“ Bạn mới” , các con hãy chú ý lắng nghe cô đọc bài
thơ này nhé !
Hoạt đông 2: Hướng dẫn hoạt động:
1. Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
- Cô đọc lần 1 : Cô đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc lần 2 : Cô đọc thơ kết hợp sử dụng tranh
minh họa.
2.Trích dẫn - đàm thoại - làm rõ ý:
- Cô vừa đọc bài thơ gì ? Bài thơ do ai sáng tác?
- Bạn mới như thế nào?

“ Bạn mới đến trường
Hãy còn nhút nhác”
- Các con làm gì để giúp bạn nào?
“ Em dạy bạn hát
Rủ bạn cùng chơi”
- Cô giáo làm gì các cô?
“ Cô thấy cô cười
Cô khen đoàn kết”
Giải thích từ khó: Các cháu có biết nhút nhác là như
thế nào không?( rụt rè, bỡ ngỡ, chưa mạnh dạn).
3. Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc 3 lần.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân.
- Mời cả lớp thực hiện lại.
4. Trò chơi: " Lộn cầu vồng"
- Cô cho trẻ đứng dậy vừa đọc lời đồng dao vừa vận
động: “ Lộn cầu vồng ”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.


HĐNT
HĐCĐ
- Đi kiễng
gót.
TCVĐ:
- Cáo và thỏ.
- Kéo cưa
lừa xẻ.
CTD
Trẻ chơi với

đồ chơi có
sẳn và một
số đồ chơi
cô chuẩn bị.

- Trẻ biết đi
kiễng gót theo
hiệu lệnh của

- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
cách chơi.
- 100 % trẻ
tham gia vào
trò chơi

HĐC
- Tập kịch
bản lễ hội
khai giảng.

- Trẻ biết hát
các bài hát có
trong kịch bản
lễ hội khai
giàng.

* Củng cố: Hôm nay cô dạy cho các con bài thơ gì?
Do ai sáng tác?

Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét, động viên và khen trẻ
- Cô cho trẻ hát bài “ Em đi mẫu giáo” và nghỉ.
I. Chuẩn bị :
- Đồ chơi cho trẻ chơi.
II. Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đích:
- Cho trẻ ra sân đứng vòng tròn và giới thiệu: Hôm
nay cô và các con cùng tập đi kiểng gót nhé!
- Cô đi cho trẻ xem.
- Cho trẻ thực hiện.
- Gọi một số trẻ thực hiện.
=> Giáo dục trẻ: Luôn luôn tập luyện thể dục để cơ
thể khỏe mạnh.
2. Trò chơi vận động:
- Cáo và thỏ.
- Kéo cưa lừa xẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó
tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi .
3. Hoạt động tự do:
- Chơi với hột hạt, que vẽ và đồ chơi có sẳn trong sân
trường.
* Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị :
- Tranh câu chuyện.
II. Tiến hành :
- Hoạt động chiều hôm nay cô và các con cùng hát
các bài hát về lễ hội khai giảng.
- Cô và trẻ cùng hát: Cháu đi mẫu giáo, trường chúng
cháu lừ trường mầm non…

- Cho cả lớp hát.
- Thơ: Bạn mới.
- Cho trẻ nghe bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
+ Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Vệ sinh trả trẻ.


Đánh giá cuối ngày
……………………………………………………………………………………………
.………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………….

NỘI DUNG
PTTM
( Âm nhạc)
Dạy hát: Vui
đến trường.

Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2018
MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH
- Trẻ biết tên I. Chuẩn bị:
bài hát, tên
- Băng nhạc
tác giả, biết
II. Tiến hành:
hát bài hát

* HĐ 1 : Ổn định gây hứng thú.


NH: Ngày
đầu tiên đi
học
TCVĐ: Ai
đoán giỏi.

HĐNT
HĐCĐ

cùng cô, biết
thể hiện cảm
xúc khi nghe
nhạc.
- Dạy trẻ
thuộc bài hát,
hát đúng giai
điệu của bài
hát. Rèn khả
năng ghi nhớ
có chủ định.
- Giáo dục trẻ
yêu quý
trường lớp
của mình, yêu
cô giáo, bạn
bè, tích cực
tham gia vào

các hoạt động.
Yêu cầu cần
đạt 85- 90%.

- Trẻ đọc bài thơ: Bạn mới.
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
+ Các con đến trường mầm non có vui không?
Đến trường mầm non các con được vui chơi cùng
các bạn và còn được cô giáo dạy bao điều hay lẽ
phải.Vậy các bạn hãy lắng nghe cô hát bài: “Vui đến
trường” của tác giả: Hồ Bắc.
* HĐ 2 : Truyền thụ kiến thức.
- Dạy hát: Vui đến trường.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Lần 1: cô hát thể hiện điệu bộ.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Để hiểu hơn về niềm tự háo của tác giả cô mời các
con lắng nghe bài hát ở trong đia nhạc một lần nữa
nhé!
- Lần 2: Cô mỡ đia
- Cô thấy các con ai cũng muốn thể hiện niềm tự
hào về ngôi trường của mình và các con được đi đến
trường , các con hãy thể hiên niềm tự hào đó qua bài
hát “Vui đến trường”.
- Cả lớp hát 2 lần.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
+ Cho 3 tổ thi đua nhau hát.
- Cho nhóm, cá nhân trẻ lên thể hiện.
- Hỏi tên bài hát, tên tác giả.
- Cả lớp thể hiện lại bài hát

+ Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học.
- Lần 1: Cô hát bài cho trẻ nghe 2 lần.
- Lần 2: mở đia cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ
nhún theo bài hát.
* HĐ 3:
+ TCÂN: Ai đoán giỏi.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Nhận xét sau khi chơi.
- Cho cả lớp hát lại bài hát
- Kết thúc: Cũng cố nhận xét tuyên dương.

- Trẻ biết
quan sát bầu

I. Chuẩn bị: Đồ chơi, chong chóng, máy may.....
II. Tiến hành:


- Quan sát bầu
trời.
TCVĐ:
- Quả bóng
nảy
- Kéo cưa lùa
xẻ.
CTD
Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ

chơi cô chuẩn
bị.

trời và dự
đoán thời tiết
vào buổi
chiều.

SHC
- Hát các bài
hát có trong
kịch bản lễ
hội khai
giảng.

- Trẻ biết biểu
diển
những
bài hát theo
chương trình
văn nghệ.

- Trẻ hứng thú
tham gia trò
chơi.
- 100% trẻ
chơi tự do.

*HĐCĐ: Quan sát bầu trời
Cô cho trẻ ra sân quan sát bầu trời.

Hỏi trẻ các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào?
Trên bầu trời có gì?
Bầu trời như thế này các con dự đoán chiều trời
mưa hay nắng?
Giáo dục trẻ: Các con phải biết hít thở không khí
trong lành để có cơ thể khỏe mạnh.
2. Trò chơi vận động: - Mèo đuổi chuột.
- Cắp cua.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.
- Trẻ chơi vui vẽ
3. Hoạt động tự do:
- Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị và đồ
chơi trong sân trường như xích đu, cầu trượt...
- Nhận xét , tuyên dương .
I. Chuẩn bị :
- Trang phục, sân khấu, nhạc cụ, mũ âm nhạc.
- Bài hát: Vui đến trường, Trường chúng cháu là
trường mầm non, Cháu đi mẫu giáo, Ngày vui của
bé.
II. Tiến hành :
- Hôm nay là ngày cuối tuần lớp bé tổ chức một
chương trình văn nghệ để chia tay cô và các bạn qua
một tuần học.
- Mở đầu chương trình là bài hát “ Vui đến trường”
cảu nhạc si “Hồ Bắc” do tập thể lớp biểu diễn.
- Mời từng bạn lên hát cho cả lớp cùng nghe.
- Cô đọc lời dẫn chương trình và mời nhóm trẻ hát,
cá nhân trẻ hát hoặc hát song ca lần lượt các bài hát.
- Cũng cố, nhận xét, tuyên dương.

* Vui chơi tự do.
Nêu gương cuối ngày
Vệ sinh – trả trẻ

Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………… ……………………………..



×