Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Vấn đề nhiều nghĩa giữa các bài ca dao trữ tình của người việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.99 MB, 83 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIAHÀ NỘI
TRƯỞNGĐẠI HỌCKHOAHỌCXÃ HỘI VÀ NHÂNVĂN
— -— I ------oOo—

-----------------

Phạm Hải Triều

VÂN ĐỂ NHIỂU NGHĨA

Glửn các Bài Cfl DAO TRỮ TÌNH
CỦA NGƯÒI VIỆT

Chuyên ngành : Văn học dân gian
mã số : 5.04.07

LUẬN VAN THẠC SỶ KHOA HỌC NGỮVẢN

ĐẠ! HỌC

Q d ố c

TnUNGTẲMTSồ- '

GíA HÁ í

:Ó<

Th;

VỹJ^Á<đổữ>


Người hướng dẫn khoa học :

PTS Nguyễn Xuân Ktti

HÀN Ộ I: 1996


2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
IIIIII-Tư liệu sử dụng
IV-

lý do chọn đ
Lịch sử vấn
Phương
Chương I

MÔ TẢ HIỆN
GIỮA CÁC BÀ

Chương II

NGUYÊN NH
NHIỀU NGHĨA GIỮA CÁC BÀI CA DAO TRỮ TÌNH

I-


Nguyên nhả
chất ngắn g
Nguyên nhà

IIIII- Nguyên nhân do các bài ca dao đượcsáng tác54
ở những thời đại khác nhau
IV- Nguyên nhân do tính địa phương
KẾT LUẬN

PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

73


3

MỔ ĐẨU

|_ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao là một trong những
thể loại quan trọng nhất. Khi nói đến ca
dao

cá c nhà

tục ngữ. Nếu

n g h iên cứu đi trước


đã phân b iệ t

như tục ngữthiên vé

lý trí thì ca dao

dao v ớ i

ca

thiên vể

tình cảm . N ếu như trước nhữ ng câu '. " N g ư ờ i c h ử a cử a m ả "

" Học thầy không tày học b ạ n ', “ Được mùa cau đau mùa
l ú a , đ ư ợ c m ù a l ú a úa m ù a
x ác nhận

đó là tục

ngữ

cau"người

thì n g ư ờ i

ta lại

ta có thể dễ dàng



th ể

phân

vân

không biết những dòng dưới đây là ca . dao hay là tục ngữ

+

Chuông khánh còn chẳng ăn ai Nữa là

mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre.
+

Hoa tươi đang đợi g ió đông

Gái xinh xinh đến có

chồng thì thôi.

Trước nhữ ng h iện tư ợng như vậy n g ư ờ i ta dễ lấy tiêu ch í

nội dung thiên vể trữ tinh hay lý trí để phân định ranh giới thể loai

Việc phân biệt ca dao với tục ngữ đã tương đối khó. Đến
vi ệc p h â n bi ệt ca dao với dân ca lại có phần
C ho đến


nay

thuật

rộn g hẹp k h ác nhau :

ngữ

ca d a o

đư ợ c hiểu

phức tạp hơn.
th e o

ba

n g h ĩa


4

1. Ca dao là danh từ gh ép

ch ỉ ch u n g

toàn bộ nhữ ng

bài


hát lưu hành phổ biến tr on g dân gian có hoặc k h ô n g có ngữ
đ iệu . T rong

trường

hợp

này

ca

dao

đ ổn g n g h ĩa v ớ i dân

c a . [1 2 -Tr'22]

2 . Ca dao là danh từ chỉ thành phần ngôn từ (p h ầ n l ờ i ca)
của

dân

ca

(không kể

tiế n g

đ ệ m , tiế n g


lá y,

tiế n g

đưa

h ơ i ) . [12 -Tr23]

3.Không p h ả i toàn bộ nhữ ng câu hát của m ột lo ạ i dân ca
n ào đó cứ tước bớt tiế n g đ ệm , tiế n g lá y , tiế n g đưa h ơ i, ... thì sẽ đéu là ca
dao . Ca dao là nhữ ng sán g tác văn c h ư ơ n g , được phổ b iến rộng rãi, được
lưu tru yển qua n h iéu th ế h ệ, m ang những đặc đ iểm nhất định và bển vữ n g
vể p h o n g cá ch . Và ca dao đã trở thành m ột thuật ngữ dùng để ch ỉ m ột th ể
thơ dân g i a n . [1 7 - T r 5 6 ]

T rong luận văn này, ch ú n g tô i hiểu ca dao th eo n g h ĩa thứ hai. Trong khả
năng của m ìn h ch ứ n g tôi k h ô n g dám ch o cách hiểu của m ình là thỏa đáng
nhất. C húng tô i ch ỉ xin nêu rõ như vậy để đư ợ c thực h iện nhất quán khi sử
dụng cá c tài liệ u b iên so ạ n ca dao để phân tích .

D o tính sá n g tạo tập th ể và qua n h iéu thế hệ nên ca dao trữ tình đã m ang
tron g m ình n h iều vẻ đẹp vẻ tư tư ở n g c ũ n g như n g ô n từ và cá ch th ể h iện .
Có nhà n g h iê n cứu văn h ọ c
đ ã n ó i : * ...

th ôn g qua việc sáng tạo ca dao, nhân dân đẵ đưa ngôn ngữ

văn học đến trình độ nghê thuật, nhiêu k h i đạt đến độ trong sắng c ổ
điển." [ 2 1 - T r l 8 ]

Chẳng hạn

như hai bài ca dao sau :

+ N g à y đi trúc chửã mọctoiăng
N g à y vê trúc đẵ cao bằng ngọn tre


5

N g à y đ i l ú a c h ử ác h i a v è
N g Ạ y v ê l ú ađ ả đ ỏ h o e

ngoài đồng

Ngàyđi emchửa lấy

chồng

Ngày vê em đã con quấn, con quýt, con bồ
ng conmang

+ Gái này

chẳng phải vừa đâ

u

G á i v ỗ v a i bà n g u y ệ t ,
hồng


gái câu

Gái này lái bể tìm

chồng

Lật núi tìm
bạn,
m
con

Bạn đọc

có thể

mượt m à, đằm

tìm

thắm

thấy

n hi ề u bài

mà cũ n g

ông tơ


ghé

ca dao

k h ô n g kém

phần

đồng

chất



phác,

dữ d ộ i

như

vậy trong kho tàng dân gian n g ư ờ i Việt.
Các hình

thức

so sánh

sử dụng m ột cá ch có h iệu

liên


tư ởn g được

tác giả

dân gian

q u ả, tạo nẻn nhữ ng sự thú v ị bất

ngờ dưới nhi éu dạng
Khi thì so sánh trực tiếp :
+

Thân e m

n h ư t ấ m l ụ ađ à o

Phấtphơ giữa

chợ biết

vào tay ai

+ Cầmtãỵemnhữănbìnemgóicuốn
Dựalữngnàngnhữnốngchénrượung
on

Khi thì so sánh gián tiếp :

+ Thuyền ơi có nhớ bến chăng

Bến thì m ộ t dạ khảng khảng đợi thuyên.
+

Bồn hữ nên k iề n g v ộ i tàn


Đ

ó đừng sần não, k b iế n đày c à n g

sầu thêm


6

+ Chimlạcbầythườngcâynhớc
ộiNgườixangườikhổlắmngườ
iơi
Quanhữngthídụtrên,chúngtathấysựliêntưởngtrongcadaotrửtìn
hrấtđadạngvàphongphú.Cóthểliêntưởngtừthếgiớinộitâmđếnthếgi
ớikháchquan,hoặcngượclạitừthếgiớibênngoàiđếnthếgiớibêntron
gconngười,làmchoconngườivàthiênnhiêncósựgắnbó,cómốiliênhệ
gầngũi.

Các sự vật và hiện tượng

các tác giả dân gian
sự gò bó,

trong


đưa v à o

tạo nên

những

sinh hoạt hàng

m ột cá ch

tác phẩm

vừa

ngày

được

u yển

c h u y ể n , ít có

giàu

chất

văn

học,


lại cũ n g giàu chất h ộ i h ọa :
Đ ê m q u aa n h n ằ m n h àn g o à i
T h ấ ye m t h ở v ắ n t h a nd à i n h à

trong

Ư ớ c g ìa n h đ ư ợ c v ô p h ò n g
L o a nô m l ấ y p h ư ợ n g , p h ư ợ n g
an

bồng ỉấy lo

K h ôn g p hải là tất cả , n h ư n g n h iéu bài ca dao k h i đọc h oặc hát lên th
eo m ột đ iệu dân ca nào đó ch ú n g ta đồu cảm nhận đư ợc tàm trạ n g , h oàn
cảnh và có phần đ ồn g cảm .
Chính

vì lẽ đó





được

nhiểu

người


thuộc

rồi

truyẻn

c h o n h a u t h e o n ă m t h á n g l à m l ê n s ứ c s ố n g b é n b ỉ c ủ a c a dao dân ca.

Nhiẻu nhà thơ cổ điểavà hiện

đại đã học tập và

khai thác

vốntừvựngtrongcadao.Nhiềutácphẩmvănhọctiêubiểucũngchínhlà
nhữngtácphẩmbiếtkếthừavàphát

huy chất trữ tình trong ca dao. Chẳng hạn "

T r u y ê n K i ê u

" của N

guyển Du; thơ N guyển Bính, thơ Tố Hữu... đẻu là n h ữ n g tác phẩm tìm
thấy và vận dụng vần, nhịp, điệu ở ca dao một cách sáng tạo. Thí dụ :


7

Vầng


trăng

Nửain gối chiếc
ờng

a i xẻ . Ị à m đ ô i

nửa

soi

dặm đư

(Kiều )
là rút ra tự những câu ca dao :
+ Tiễnđữamộtchênrượunồn
gVầngtrăngxẻnửatơlòngđứ
tđôi

+ Vầng trăng aixẻ lầm đôi
Đường trường aixẻ làm đôi hỡi chàng.
Đ iéu đó chứ ng tỏ ca dao có ảnh h ư ở n g đến N g u y ễ n Du.

Nói như nhà nghiên cứu N guyễn Lộc, ca dao trong Truyện
K iẻu được nhà thơ sử đụng như m ột thứ chất liệu n gh ệ th uật, chứ k h ô n g p h
ải như nhữ ng trích dẫn. K h ôn g có câu

nào ông dùng lại nguyên vẹn, mà tất cả đã được nhàotxặn,
cấu


tạo

lại

ch o

phù

hợp

p h o n g cá ch

ch u n g của

nhà

thơ

trong tác phẩm.
Ca dao k h ô n g p hải là thơ của d ò n g

văn h ọc v iế t, n h ư n g

nó là một thể loại thuộc thơ. Vì thơ là của một tác giả được
gh i trên văn bản, còn ca dao hầu h ết có n g u ồ n g ố c từ dân ca lạ i lưu tru yển
bằng p h ư ơ n g pháp tru yén m iệ n g . Vì vậy






những

vẻ

đẹp độc đáo và thú vị yếu tố

phôncơlo. Đó là những hết nằm ngoài văn không thể
sức quan trọng và

thiếu trong

của tác phẩm bản
nhưng

lại

khi

phân tích,

b ình giá m ột bài ca d a o , đặc b iệ t là m ô i trường d iẻn x ư ớ n g

và người diễn xướng.
Từ một vài điểm phân tích ở trên, chúng ta thấy các tác
giả dân gian

đã đ ó n g góp


k h ô n g n h ỏ v à o vốn

từ vự n g

dân tộc, tạo nên cái riêng của ca dao và trang bị cho các

của


8

nhà thơ, nhà văn m ột phần n g h ệ thuật ch ơ i ch ữ , m ột lố i tư duy của nhân
dân la o đ ộ n g .
Có nhà n g h iêĩi cứu văn h ọ c đã .nói : “
thế

giới

” . K h ối lư ợ n g nhữ ng

Cã d a o là c ả m ộ t

b ài ca dao lưu hành trong dân

gian vô cùng p h o n g phú . Kh ối lượng ấy đã được bước đầu tập hợp trong bộ
sách K h o t à n g ca d a o n g ư ờ i V iè t gồm 11 . 825 đơn vị. Số lư ợng tác p h
ẩm hết sức p h o n g phú , nội dun g sâu sắc, nghệ t h u ậ t đa dạ ng, nhiểu bài
tinh vi điẻu luyệ n, ... tất cả những điéu ấy giải thích tại sao cho đến nay
đã có đến 7 0 0 cuốn s á c h , b ài b áo sưu tầm và n g h iê n


cứu ca

dao.
trước, tr o n g k h u ô n khổ bản chọn

Tiếp bước những ng ườ i đi luận

đẻ tài : VẤN ĐỂ NHIỀU

văn cao học c h ún g tôi

NGHĨA GIỮA CÁC BÀI CA DAO TRỮ TÌNH CỦA NGƯỜI VIỆT.
Vấn

đé nhiéu

n g h ĩa có k h i nằm

n gay

trong

m ột từ. của

m ột bài ca dao . Thí dụ :
Trèo

lên

cây


bưởi

Bước xuống
ân
Nụ

tầm

hái

vườn

xuân

nở

ra

hoa

c à h á i n ụ tầ m x u

xanh

biếc

Em có chồng rồi anh

tiếc lắm


ay

Ba

đồng

m ột

m ớ

trầu

caỵ

S a oa n h c h ẳ n g h ỏ i n h ữ n g n g à y
Bây

giờ

em

đã



Như chimvào lồng,
u

th


còn

không



cắn câ

chồng

như

Cá cắncảubiết đàu

mà gỡ

C h i m v à o l ồ n gb i ế t t h u ở n à o r a .


9

Văn

bản

trên

do


sách Văn h o c lớp
là hai từ x a n h

Chu

X uân

D iên

g iớ i thiệu

tron g

cu ốn

1 0 (N X B Giáo dục, H, ỉ 991). Đ án g chú ý

b i ế c . Có n g ư ờ i ch o rằng hoa

tầm xuân nở ra

mầu trắng hoặc p hớt hồng . Bởi vậy nó i nụ (hoa ) tầm xuân nở ra xanh biếc là
phi lý. Có lẽ suy n g h ĩ như vậy cho nên
cũ n g trong khi b iên

so ạ n sách

g iá o k h o a lớp

1 0 , Trần Gia


Linh đã chọn bản “n ụ tầ m x u â n n ở ra cá n h b i ế c ".
Tuy nhiên lại có một cách hiểu khác . Đó là cách hiểu của N g u y ễ n Thành
T hi. Tác giả v iế t : “ T r o n g t h ự c tế , h o a t ầ m x u â n k h ô n g c ó
mầuxanh.SáchthuốcNamcủaôngLêTrầnĐứcchép
r õ đ ặ c đ i ể m n ổ i b ậ t c ủ a h o a t ầ m x u â n : “h o a n h ỏ , m à u
dỏ,trắnghayhồng..."cócáiphiỉýtrongsựcbuỵển
đổimàusắcởđây.Sựphilýnàygợinhớmộtsựphilýđ
ãtrởthànhnổitiếngtrongmộtbàicadaodốidáp:

- Hoacúcvàngnởrahoacúct
ím E m c ó c h ồ n g r ồ i t r ả y ế m c h o
anhHoacúcvàngnởrahoacúc
xanh
Y ế me m ,e m m ặ c , y ế m

gì anh

anh đò

i

Vậy cá i màu sắc x a n h b iế c ở đây là màu sắc của th ái đ ộ,
của tâm trạn g, sắc màu của ảo g iá c

[20-Tr2671]

Như vậy cùng m ột từ xan h biếc mà đã có hai các h hiểu khác nhau .

Có khi m ột bài ca dao có h ai n g h ĩa . T h í dụ:


Em tưởng nước giếng
ầu dài
Hãy dâu giếng
ợi dảy.

cạn,

sâu

em

nối sợi g

tiếc hoài s


10

N ếu hiểu th e o n g h ía đ en , n g h ĩa b iểu vật thì đây là ch u y ệ n m úc nư ớ c
ở g iế n g . Còn n g h ĩa b ó n g , n g h ĩa b iểu h iện của toàn b à i thì khác . Cô gái

tư ởn g c h àn g trai thực lòng yêu mình nên đã đáp lại một cách hết sức tha thiết
. Thực tế
phũ phàng đã làm ch o cô g á i h ố i tiế c .

này

N hư vậy


bài ca dao



k h ôn g
một

nghĩa

Có trường
như

Hà Q uang

người xưa

qua một

bài ca

d a o cổ "

[27]

ơ đây ch ú n g tôi chú ý đến m ột lo ạ i trường hợp khác .
+Mua thịt thì muathịt mông
Lấy chồng
i.

t h ì c h ọ nc o n t ô n g


nhà nò

+ M u a t h ị t c h ớ m u at h ị t m ô n g
Lấy chồng
ng.

chớ lấy

dở ông

dở thằ

Một đằng cho rằng thịt m ô n g có giá trị, một đằ ng bảo thịt mô ng k h ô n g
có giá trị. Đây c h ín h là hiện tư ợn g nhi ểu ng hĩa thậm chí trái n g h ĩa giữa
các b ài ca dao. Đây cũ ng là đối tượng k h ả o sát và lý giải của c h ú n g tôi .
Tìm hiểu vấn để vừa nêu sẽ góp phầ n n hậ n thức đầy đủ hơn, ch ính xác hơn về
nội d u n g của ca dao.


11

II- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ :
Do mục đích của cuốn sách, trong công trình Thi pháp ca dao, tác giả N
guyễn Xuân Kính mới chỉ dành gần bảy
trang

(từ tra n g 8 0 đ ế n tra n g 8 6 ) đé

cập


đến

vấn

đé

này.

báu

đối với

Trước đó bài báo “H iểu lời ngư ờ i xưa qua một bài ca dao
c ổ “ của



Q uang

N ă n g là m ột

g ợ i ý quý

chúng tôi. Ngoài những tài liệu vừa nêu, chúng tôi chưa thấy tác giả nào đẻ
cập đến hiện tượng nhiểu nghĩa giữa các bài ca dao.

III- TƯ LIỆU SỬ DỤNG :
T ài liệu được d ù n g phân tíc h chủ y ếu là bộ KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI
VIỆT và m ột số tập b iên soạn ca dao khác đã xuất bản. T rong k h i phân tích ch

ú n g tôi sẽ g h i rõ xuất

xứ của bài ca dao trong những sách biên soạn, sưu tầm.

IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

cứu :

N ếu như tron g c h ư ơ n g I ch ú n g tô i sử dụng ờ m ức độ cao ph ư ơ n g
pháp m ô tả th ì ở ch ư ơ n g II p h ư ơ n g pháp so sánh sẽ

đắc dụng khi người viết lý

giải nguyên

nhân hiện tượng

n h iều n g h ĩa giữa các bài ca dao . N g o à i ra các p h ư ơ n g pháp
phân tích

kể.



tổ n g hợp

cũ n g đư ợc sử

d ụ n g ở m ức


độ đ án g


12

Chương I

MC) T Ỉ i HIỀN T O 'ƠNG NH IElỉ >ÍGHĨA GI
l m CAC B;Kỉ CA D'AO TR ữ TINH

N ó i đến

ca dao

trữ tình

ch ú n g ta n g h ĩ n gay

đến

nhữ ng

bài vẻ tình yêu na m nữ và Tình

nh ững bài vẻ tình cảm gia đình . ph ạm vi

cảm gia đình có một

khá rộng : tình cảm vợ


c h ồ n g , tình

cảm

cha

mẹ



con

c á i, tình

cảm

anh

e m ...

T rong luận văn n ày, k h i bàn tới m ản g ca dao n ó i vể tình cảm g ia đ ìn h , ch ú
n g tô i xin g iớ i hạn c h ỉ ch ọn nhữ ng b ài ca dao n ó i vể tình n g h ĩa vợ c h ồ n g
. Ở h ai m ảng ca dao trữ tình đã nêu có h ai cặp nhân vật trữ tìn h , đó là cô gái và
ch à n g

trai tron g các cung bậc tình yêu, n g ư ờ i vợ và ng ườ i
tron g m uôn m ặt đời th ư ờ n g . D ư ớ i đây ch ú n g ta sẽ lần

chồng


lượt

theo dõi
phong

phú

N hân vật trữ tình
người

nói

ghen).

Họ có

th ư ờ n g


Cổ

tay em

tráng như ngà

Con m ắt em liế c nhữ là dao cau
Mỉéng

cười


n h ư t h ề h o a D gâu

Cái khăn đội đầu như th ể hoa sen.


13

C ũng v ì th ế mà họ dễ làm
chẳng

những

xinh

đẹp

đổ quán

vé ngoại

x iê u đ ìn h . N h iéu

hình



còn

đẹp


đức


hạnh

nữa :
Hoa thơm
Người giòn
S o n g k h ô n gp h ả i

bởi tạinhiêu hương

bởi tạinhiều đường nết na.

lúc

nào

họ

cũng thuận buồm xuôi

gió,

n gay cả trong tình yêu cũ n g vậy . H oàn cảnh g ia đ ìn h , xã h ộ i và đ ô i k h i cả
cá i rủi ro của số phận nữa đã đẫy họ vào k h ô n g ít nhữ ng tình h u ố n g é o le .
Có cô
Thương

anh không


Đ i m ư ờ i cử a b i ể n
Thế nhưng

lại cũng

biết mần răng

chắnđăng cảmười !

có cô gái :

Rủi mô r ủi l ạigậpmay

Em

con nhà

trư a r u ộ n g g ặ p t a y a n h l ự c

đ iê n .

Vì th ế ca dao m ớ i có b ài :
Thân

em

n h ư h ạ t m ư a sa

H ạ t s a x u ố n g b i ể nh ạ t s a l ê n

Hạt sa gặp gió

Sã đ â u
T r o n gn h ờ ,

đục

ấm

chịu, đôi

rừng

bay tung

đ ấ y o ả n c ù n g tr á c h ãi.
khi

họ

như

món

hàng không

hơn k h ô n g k ém :
Lòng
Dừng


em

chân

Họ tự ví mình

như

ôn

rửã

mặt ngườipbầm

như quán

cho khách

'

bán hàng

bên đàng mà thôi.

g i ế n gg i ữ a d à n g ,

rửa

chân"


hoặc;

người

kh


14

Thân em
Người thanh

n h ư m iế n . g c a u k h ô

t h a m m ỏ n g , n g ư ờ i t h ô th a m

dày.

H oa đến thì hoa p h ải nở, đến d u y ên sẽ p hải lấy c h ồ n g , nếu k h ô n g g á i
m u ộn c h ồ n g m ẹ cha k h ắc k h o ả i. G ái n g o a n phải tìm c h ổ n g , n h ư n g
tìm th ế n à o , lấy ai, ai lấy bây g iờ lấy a i, hàng lo ạ t câu h ỏ i đặt ra, bởi :

Con gái như

thểhàng sảng

B á n t h ì m u ố n b á n ,b i ế t m ẩ n r ă n g m à m ờ i .

Nhưng
Lầm thân

Mùa đông

con gáiphải lo

tháng giá

ai cho

mượn

chồng

S on g lấy được c h ồ n g ch ắ c g ì đã hạnh p h ú c, mà lạ i là sự ràng b u ộc

Chưa


chồng

chồng

cứ

đi dọc

di ngang

thẳng một

d à n g m à di .


C hính v ì v ậy mà n h iểu cô g á i đã tu y ên bố :
Chồng

con là

cái nợ nần

C h ẳ n g th à ở v ậ y n u ô i t h â nb é o m ầ m
Dầu b iế t rằng g á i có c h ồ n g như g ô n g đ eo c ổ , nhất là lại s ố n g d ư ớ i c
h ế độ p h o n g k iế n . N g ư ờ i co n gái k h ô n g c h ồ n g

khác nào

*

l á i " . V ậy n ên

như

nón

gái k h ô n g

không

q u a i,

như


thuyên không

c h ồ n g m ớ i p h ả i chạy

x u ô i và ai đó đã th ố t lên : K h ô n g

n g ư ợ c ch ạ y

c h ồ n gk h ố n l ắ m c h ị e m

ơi.

N ếu như cá c cô g á i là c á i d u y ê n

của cá c c u ộ c tình tứ là

nguồn cảm hứng của tác giả dân gian thi các chàng trai lại


15

là cái phân, là cái nển tạo nên những tư tưởng, những yếu tố mạnh mẽ cho
bao đêm hẹn hò và ước mơ lứa đôi :
+ Thấy

anh nhơ

Chói chang khó

thấy mặt trời


ngó,

tỉão lời khó

trao.

+ Thấy anh

em

những

Tưởng rằng
đây
oàng
kết đôi.

+Anh
Em

mơ màng
dấy phượng h

như táo rụngsân đình

như gái rở

đirình


của chua.

Các chàng trai khi yêu thường chú ý đến nhan sắc của người con gái

Đầu năm ăn

quả thanh yên

Cuối năm
ăn
o
bòng
Vì cam
Vì em

bưởi cho nên

c h o q u ý t đ è ob ò n g
nhan

sắccho lòngcĩnhsay.

Nhan sắc ấy có khi là cái duyên, chứ không thuần túy là da trắng tóc dài,
là lông mày là liễu đáng trăm quan tiền. Mà có khi nhan sắc đó là :

Gió

đưa mười tảm lá me

Mặt rỗ hoa mè


ă n n ó i c ód u y ê n .

đè


16

Tuy nhiên cá i để làm quen v ớ i n h a u , để tạo nên càm xúc
ban đầu ch o * p h á i m ạ n h " vẫn là đ ô i m ắt, nụ cư ờ i và trang p h ụ c của *
phảiyếu":

+ M ì n h v ê m ì n h n h ớ ta c h ă n g
Tã v ề ta n h ớ h à m r ă n g m ì n h c ư ờ
i

+ Ai làm cái nón quai thao
Để cho anh thấy cô nào cũng xinh.

+ Năm quan mua lấy nụ cười
Mười quan
g ư ờ i r ă n gden.

chẳng

t i ế c ,t i ế c n

+ Răng đen ainhuộm cho mình
Để duyên mình thắm để tình anh say.


+ Cổtay em
Con mắt em
Nụ

trắng như ngà

liếc như là

cười nhưthểhoa

C á i k h ă nđ ộ i đ ầ u n h ữ

+Ba cô

anh lạ

dao cau
ngâu

thểhoa



ba

Bốn cô anhlạ ci bốnbiết là
Anh chỉ quenmột cô

Miệng


da

sen.

trắng

quen ai
tóc

c ư ờ i n h ư c á n h h o a n h à i DỞ n a n g .

dài


Có anh còn tuyên bố rõ tiêu ch u ẩn mười th ư ơ n g :
Một thương
Hai thương
Ba
Bốn

tóc

bỏ

đuôigà

ăn nói mận mà

thương má lúm


duyên

đồng

thương răng lánh

Nămthương



tiên

hạthuyên
k
ém thua
cổ yếm

S á ut h ư ơ n g n ó n

đ e o b ùa

thượng quai tua

ng

Bảy thương nết



ăn nói lại càng


th

ởkhôn

T á mt h ư ơ n g
êm xinh
C h í nt h ư ơ n g

dịu



ngoan

ởmột mình

Mười thương con mắt có

t ì n h v ớ i ai.

Có anh bày tỏ n g u y ệ n v ọ n g :
Một yêu cô
Haiyêu

cả lắm

thay




cả khéo

may yếmđào

Ba yêu

cửa gió

lọt

Bốn yêu cô

c ả m i ệ n gc h à o

Nămyêu má ỉúm
Sáu yêu cô

cả

Tám yêu cô

đồng

thắm

duyên

tiên


chăng

thêu

chửã
thành


hai



hoa

cẳ nết na hiên

C h í n y ê uc ô
kết



tốt duyên

Bảy yêu khàn

Mườiyêucô

vào

tài


ăi
vợ chồng.


18

Trong mười tiêu chuẩn thương, yêu này, ở bài nào tiêu
chuẩn

vé hình thức cũng

m ộ t , h a i , ba,
au
:hai,
sáu,

chiếm

phần

đa số

( ở b à i đầu

:

s á u , t á m ;ở b à i s

bốn, năm,

bốn, năm,

bảy).

N hư th ế qụa m ột số tác phẩm ca d a o , ch ú n g ta thấy các ch à n g trai th
iên về h ìn h th ứ c, rất yêu đ ờ i và mẻ kết d u yên cù n g n g ư ờ i đẹp m ỗ i k h i
gặp :

Thấy em

anh muốn yêu

i

M ư ợ n k h u ô nđ ú c l ấ y m ộ t n g ư ờ i n h ư

em.

M ột mặt khác c h ú n g ta lạ i thấy có m ột bộ phận ca dao mà ở đó vấn để
nhan sắ c k h ô n g p h ải là điểu ch à n g trai

quan tâm nhất, chẩng hạn đây là bài hát đối đáp giữa nữ và
nam trong hát p h ư ờ n g v ả i N g h ệ Tĩnh :

-

T h i ế u c h i h o a ỉ ý h o a l

àiMàanhlạichọnhoakhoaicuối
mùa


- Hoa khoai chịu nắng chịu mưa
Hoa lài hoa



chưa

t r ư a đ ã tần .

Ai cũng hiểu rằng bài ca dao không nói chuyện hoa mà là cho thấy cô gái
hỏi chàng trai là thiếu gì con gái trẻ, xinh mà anh lại cưới người vợ vừa già,
vừa xấu. Chàng trả
lời: tuy vậy n g ư ờ i vợ đó bẻn bỉ chịu đ ự ng đư ợc nhữ ng khó khăn g ia n k hổ
của c u ộ c s ố n g , chứ k h ô n g như cô g á i trẻ đẹp kia ch ư a q u en n ắn g g ió vấ
t vả sớm c h iẻ u , thà rằng :

đờ


19

Tốtgỗ hơn
Xấungười đẹp

tốt

rnrớc s ơ n

n ế t c ò nh ơ n đ ẹ p n g ư ờ i .


Và đây là m ột bài ca dao khác
-

T r ê n r ừ n g b a s á u t h ứ c h im

Thiếu

quạ khoang

-

chi loan phượng đi tìm

Qu ạk h o a ng c ó củ a có c ô

ngTuyrằngloanphượngnhưngkhôn
gcógì.

Đ iêu đó cà n g ch ứ n g tỏ trong dàn g ia n k h ô n g ít ch à n g trai quan niệm :

Đ ừ n g t h a m da t r ắ n g t ó c d à i
Đ ế n k h i n h ỡ b ữ a c h ẳ n g m à i m à án .

Khi định “ đ ặ t v ấ n đ ổ ” v ớ i ai, ch à n g trai k h ô n g th ể ch ỉ quen b iết cô
g á i, mà anh còn p hải “ c h iế m đư ợc cảm t ìn h “ của nhữ ng n g ư ờ i thân trong
gia đình . Chả th ế mà có cô gái đã từng thốt lên :

Em thương
ăm nghe


anh nhưng

Cậucô chú bácđòi đậu

thầy mẹ

bè thẩ

trôi

N h ư n g đến v ớ i n h ữ n g n g ư ờ i thân của cô g á i cũ n g p h ải tùy từng h
oàn cả n h , có k h i thì cô bảo :

N ă n gm ư a t h ì g i ế n g
Anh hay đi lại mẹ

năng đầy
thầy em

thơơng.

ng


20

Có khi anh thấy v iệ c thăm h ỏ i th ư ờng x u y ê n bị phản tác dụng :

Năng mơa

Năng

thì tốtlúa

đinâng lại xem

đường

thường xem

khinh.

N hư ng :
M ộ t y ê u là
Mai mưa cũng

chịu,

sự đã liêu
nắng

chiêu

cũng

m.

Cũng vì th ế họ có nhữ ng v iệ c làm táo bạo :
Yêu nhau
Vênhà


cởi áo

dốimẹ

cho nhau

quã cầu gió

b ay .

Sau những đêm trăng hẹn h ò , sau những th áng n gày lặn lộ i vất vả cũ n g k
h ô n g ít những m ộ n g mơ lã n g m ạn, các ch à n g trai c ô gái bư ớc v à o hôn
nhân v ớ i hy v ọ n g :

Làm trailấy
Như cầm đồng
Phận gáilấy
Xem bằng

được

vợ hiên

tiênmua được

cảã ngon

được


khôn



chồng

v ư ợ tV ũ M ô n

hóa rồng.

S on g c u ộ c số n g k h ô n g p h ải lú c nào cũ n g đư ợc như ý m u ốn . K h ôn
g ít trư ờng hợp tiế n th o á i lư ỡ n g nan vừa bi vừa h à i, sáng thở n g ắ n , c h ié
u than d à i, b ởi lẽ :

+ K h i x ư aở

với mẹ

M ộ t n ă m c h í n y ế mx ố t x a
Từkhi em
C h í nn á m m ộ t y ế m , e m

cha
trong lòng

vê nhà

chồng

lộn


trong ra ngoài.

lần

ca


21

+ L ấ y a n he m b i ế t ă n g ì
L ộ c s u n gt h ì c h á t ,

. + Thấy anh

em

eo

Em sợ anh

M ột đời con

g á i tuy

lộc

cũng-muốn

nghèo




b iết

si thìgià.

bao

khát

anh

bán em

khao

hạnh

th

đi .

phúc

nhưng thật là ngắn ngủi; chính vì thế họ mới mơ, lấy “chất lượng cuộc
sống” (như cách nói của xã hội học hiện nay)
làm ch ín h :
+Một đêm


kê mạnthuyền

C ò nh ơ n c h í nt h á n g n ằ m

rồng

trong thuyên

ài

ch

+ M ộ t đ ê m q u â nt ử n ằ m k ê
C ò nh ơ n t h ằ n g n h ắ n g
m.

vỗ

về quanh



N g u y ê n nhản của c u ộ c số n g tình d u y ên bị trấc trở thì có n h ié u , so n
g phần lớn là do sự áp đặt của cha mẹ :
+ Me em tham bạc tham vàng
Ép e m v à o c h ỗ c ơ m r a n g g ạ o n ồ
iRađườngemchẳngđượctư
ơi
Nghĩthân phận
hàng

hàng.

+Mẹ em tham
Bắt em
Chồng



nữớc mắt rơi

gạo

t h a mg à

b á n c h o n h àc a o

em

sang

thì thấp một gang


Vắtmõi chưa
hau

sạch,

ra đàng


đánh n


22

Nghi mình
Trách

cha

sang.

càng

tải càng

đau

trácb me tham giàu tham

+Me em tham thúng xôi rên
T h a mc o n l ợ n b é o tham, t i ê nc ả n h H ư n g
Em dã bảo me rằng
Me hấ mmẹ hứ

đừng

m e b ư n gn g a y v à o

Bây giờ


chồng

Như đôi đũa lêch

so

+Me em thấy

thấp

sao cho

của

Hang hùm
ng ép
con

bằng.

thì tham

cử tưởng hang

N ó i r a t h e nv ớ i n ư ớ c
Ngậmvàocayđắng

vợ cao


non

l ò n g c o n đ ê mn g à y .

N h ữ n g câu ca dao trên đã bày tỏ trong sự b s ố phận của các cô g á i n g h iệ
u ồn bã, cô đơn, lẻ lo i, tộ i làm dâu nhà n g ư ờ i. p v ì cha mẹ ép gả

Trong hôn nh ân , sự vừa đ ô i p h ải lứa rất được c o i tr ọ n g , “g á i h ơ n h
ã i t r a i h ơ n m ộ t ” mà . Sự c h ê n h lệ c h vẻ tu ổ i tác giữa n g ư ờ i c h ồ n g

quá già và n g ư ờ i v ợ quá trẻ h o ặ c n g ư ợ c lại c h ổ n g trẻ vợ già đều gây nên
sự ch ê bai k h ô n g đ ồn g tình :

+ R u ộ n g s â ut r â u
Vợ hai mươi mốt chồng
Rã đường

thiên

nghé

đi bừã

v ừ a m ư ờ i bã
hạ nhìn

qua

vầ



23

R ằ n g k h ô n gc ô

+ Con
Cũng

cháu cũng là

chị

em.

gáilấy phải chồng già

bằng

con lợn

cọp . th a

vào rừng

+ Vôduyênvôphúcmúcphảianhchồngg
iàRađườngngườihỏirằngchahaychồ
ng
Nói ra đau đớn trong lòng

Ây c á i n ợ tr u y ên ki ếp c h ứ c ó ph ả i c h ồn g e m đâ

u.

+ G àt ơ x à o

vớimướp già

Vợhãi mươi mốt chồng
Ra
Rằng

đường

hai ông

đà sáu

chị chếem

cháu

mươi

cười

kết đôi

vợ chồng.

Gặp cảnh v ợ già có n g ư ờ i c h ồ n g đã phản ứng dữ d ộ i v ớ i bà m ai, ôn g
mối:

Ôn g v ụ n g x e t ô i l ấ y p h ả i v ợ g i
àTôithìđốtcửađốtnhàông
đi.

Chê là v ậ y , k h ô n g đ ồ n g tình là vậ y , n h ư n g cũ n g có quan n iệm n g ư
ợ c lạ i, m ột quan n iệm có phần hài lò n g :

+ Có phúc

lấy

dơợc

vợgià


×