Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

KHGD LI 8 2020 2021 đã sửa theo văn bản 3280 của BGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.22 KB, 15 trang )

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ giảng dạy của giáo viên.
2. Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy được phân công và kết quả điều tra thực
tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng dạy.
3. Qua giảng dạy giáo viên có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ
môn, cần ghi bổ sung kịp thời vào sổ.
4. Tổ chuyên môn có trách nhiệm góp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy của các tổ viên. Tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra
đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch của từng cá nhân trong tổ.
Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của giáo viên, kết hợp công tác kiểm tra
này với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên.
5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau:
+ Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho từng lớp vào bảng thống kê, đồng thời cần chỉ ra cụ thể
những đặc điểm về điều kiện khách quan, chủ quan có tác động đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh
các lớp.
+ Biện pháp nâng cáo chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với toàn khối và biện pháp riêng cho từng lớp
học sinh nhằm đạt được các chỉ tiêu về chuyên môn đã đặt ra.
+ Theo phân công của Hiệu trưởng, giáo viên xây dựng Kế hoạch giảng dạy theo từng môn, khối lớp.
6. Kế hoạch giảng dạy phải được lập từ đầu năm học và lưu tại nhà trường. Giáo viên xuất trình khi có đoàn kiểm tra yêu
cầu.


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: VẬT LÍ - KHỐI: 8
Họ và tên giáo viên: Phùng Thị Minh Nguyệt
Năm sinh: 1982 - Năm vào ngành: 2007
Các nhiệm vụ được giao: Dạy vật lý khối lớp 8; TPT Đội TNTP HCM; Bí thư chi Đoàn TNCS HCM; Chủ nhiệm lớp 8A.
I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu:

Lớp
8A
8B


8C
8D

Sĩ số
TS Nữ
39 14
36 13
37 28
40 23

Môn
Vật lý
Vật lý
Vật lý
Vật lý

Kết quả xếp loại
Diện
Sách
học tập bộ môn
Hoàn cảnh
chính
giáo khoa
đặc biệt năm học 2019-2020
sách
hiện có
G K TB Y
05
03
0 13 25

1
39
01
02
0
7
18 11
36
02
01
2 25 10
0
37
0
01
13 20
7
0
40

Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2020- 2021
Học sinh giỏi
Huyện
0
0
0
02

Tỉnh Q.Gia G
0

0
02
0
0
01
0
0
04
0
0
13

Học lực
K
8
6
15
20

TB
20
20
16
7

Y
9
9
2
0


2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh:
* Thuận lợi:
- Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nắm vững cấu trúc chương trình. Có tinh thần trách nhiệm, yêu quý học
sinh luôn năng nổ nhiệt tình trong các hoạt động của trường, tổ.
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn; sự động viên giúp đỡ nhiệt tình của các đoàn thể
và hội cha mẹ học sinh trong công tác dạy học và giáo dục.
- Đa số học sinh đều ngoan, lễ phép, có ý thức chấp hành tốt các nội quy của trường và của lớp. Nhiều học sinh ham học.
- Học sinh hầu hết là ở địa phương, được sự quan tâm của địa phương và PGD đến ngành giáo dục .
- Học sinh chuẩn bị đủ có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập và đồ dùng học tập.


- Sách giáo khoa viết rất cụ thể từng phần, học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu bài, phân phối thời gian hợp lí.
* Khó khăn:
- Nhiều học sinh chưa xác định đúng đắn động cơ học tập, nên chưa ham học, còn lơ là.
- Hầu hết học sinh là ở nông thôn, một số gia đình còn khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa nhà nên chưa thực sự quan tâm đầy đủ
đến việc học tập, rèn luyện của các em.
- Tác động tiêu cực bên ngoài xã hội ít nhiều đã ảnh hưởng đến việc học tập của các em dẫn đến ý thức tự giác học tập
làm bài tập ở nhà của các em chưa cao.
- Chất lượng học sinh trong lớp chưa đồng đều. Một số học sinh mất căn bản ở lớp dưới, chán nản, lười học.
- Môn Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, HS phải sử dụng rất nhiều dụng cụ thiết bị. Tuy nhiên, đồ dùng dụng cụ thí
nghiệm phục vụ học tập vẫn còn nhiều bất cập, hỏng hóc nhiều, cho kết quả còn chưa chính xác nên cũng ảnh hưởng tới chất
lượng môn học
II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHUYÊN MÔN:
1. Giáo viên:
- Nắm chắc đặc trưng của môn học và chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng tiết dạy trước khi lên lớp.
- Thực hiện hồ sơ chuyên môn đúng, đủ và có chất lượng. Đặc biệt soạn và nghiên cứu kỹ kế hoạch dạy học trước khi
lên lớp. Có liên hệ thực tế cao để học sinh hiểu sâu bài học. Sử dụng triệt để các thiết bị, đồ dùng dạy học.
- Tích cực đổi mới PPDH phù hợp với đối tượng học sinh học, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên là người hướng dẫn
học sinh tiếp thu bài. Chú trọng tính hiệu quả và chất lượng của tiết dạy.

- Phân loại học sinh để có phương pháp bồi dưỡng và dạy học tốt. Quan tâm đến các em học yếu, có bài tập nâng cao
dành cho học sinh giỏi.
- Tăng cường nghiên cưu tài liệu nâng cao trình độ chuyên môn. Thường xuyên học hỏi và vận dụng các phần mềm vào
việc soạn giảng giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy.
- Tăng cường các loại hình kiểm tra, đánh giá. Chuẩn bị chi tiết nội dung kiểm tra phù hợp đối tượng được kiểm tra. Chú
trọng chuẩn kiến kỹ năng và các câu hỏi vận dụng kiến thức cũ để tìm ra kiến thức mới.
- Thường xuyên đúc rút kinh nghiệm sau mỗi bài dạy, mỗi chương để từ đó đưa ra những điều chỉnh hợp lý, kịp thời về
nội dung lẫn phương pháp.
- Khuyến khích động viên kịp thời những em học tốt, có ý thức vươn lên trong học tập. Đồng thời phân công những em
học tốt theo dõi, giúp đỡ những em học yếu, không tự giác trong học tập. Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học
sinh yếu kém.
- Tích cực dự giờ thăm lớp và trao đổi kinh nghiệm qua đồng nghiệp học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tham gia tích cực các buổi sinh hoạt chuyên môn do tổ, phòng và sở GD tổ chức.


- Thường xuyên học hỏi các chuyên đề, các tài liệu tham khảo nhằm nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ.
2. Học sinh:
- Có tập nháp, đầy đủ vở ghi chép, ghi chép bài đầy đủ, rõ ràng, sách vở phải bao sạch đẹp
- Có đầy đủ dụng cụ học tập: eke, com pa, thước kẻ
- Chuẩn bị tốt bài cũ và làm bài tập đầy đủ ở nhà trước khi đến lớp.
- Học sinh chăm chỉ , chăm chú học tập,tham gia phát biểu xây dựng bài mới
- Nghiêm túc trong kiểm tra, đánh giá.
III. PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP (Từng khối lớp)
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………

………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………


IV. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THEO HỌC KỲ, NĂM (Theo từng môn với các nội dung sau: Đã thực
hiện tốt các yêu cầu; Tồn tại và nguyên nhân các yêu cầu không đạt; Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…....... chiếm…..…%,
khá giỏi ….... chiếm ……%)
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………

………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………


………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………

………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………
………………………………………………………………………………….……………………..… …………………………


V. NỘI DUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
Tiết
ppct

1

2

3

Bài
theo
SGK

Bài 1

Bài 2

Bài 3

4
5

Tên bài

học

Chuyển
động cơ
học

Vận tốc

Chuyển
động
đều Chuyển
động
không
đều

Bài tập
Bài 4

Biểu
diễn lực

Yêu cầu cần đạt
Kiến thức:
- Nêu được các dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu
được các ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp.
- Nêu được hai ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.
- Nêu được các dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu
được các ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp.
Kỹ năng: Rèn kĩ năng suy luận lô gic
Kiến thức:

- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm
của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
Kĩ năng:
s
- Vận dụng được công thức v = ; kĩ năng tính toán; kĩ năng sử
t
dụng MTCT
Kiến thức:
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung
bình.
- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa
vào khái niệm tốc độ.
Kĩ năng:
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
- Rèn kĩ năng tính toán; kĩ năng sử dụng MTCT
Kiến thức: Vận dụng kiến thức bài 1,2,3 để giải quyết các bài
tập
Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức; tính toán; sử dụng
MTCT...
Kiến thức:

Hình thức tổ
chức dạy học

Ghi chú

Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết
vấn đề; …


- Vận tốc; Lưu ý, trong
chương trình Vật lí THCS:Dạy học nhóm; Khi nói vận tốc là 10 km/h là
Nêu và giải quyết nói đến độ lớn của vận tốc.
vấn
đề;
Thí
- Tốc độ là độ lớn của vận tốc
nghiệm; …
- C4,C5,C6,C7,C8 Hướng
dẫn HS tự học

Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết
vấn
đề;
Thí
nghiệm; …

Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết
vấn đề; …

Dạy học nhóm;
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và Nêu và giải quyết

- Thí nghiệm C1 (hình 3.1) Không làm thí nghiệm
- Mục III. Vận dụng Hướng
dẫn HS tự học



hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là đại lượng vectơ.

6

Bài 5

Sự cân
băng lực
- Quán
tính

- Nhận biết ba yếu tố của lực: điểm đặt, phương chiều và độ lớn.
Kỹ năng: Biểu diễn được lực
Kiến thức: - Nhận biết hai lực cân bằng có 3 điều kiện: cùng đặt
vào một vật – có cường độ bằng nhau - có phương cùng nằm trên
một đường thẳng.

vấn
đề;
nghiệm; …

Thí

- Thí nghiệm mục 2b.Thí

- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một Dạy học nhóm; nghiệm hình 5.3 - Không bắt
Nêu và giải quyết
vật chuyển động

buộc làm thí nghiệm hình 5.3
đề;
- Nêu được một số ví dụ về quán tính và giải thích cac hiện tượng vấn
nghiệm;

có liên quan với quán tính.
Kỹ năng: Suy luận lôgic,lập luận - Giải thích được một số hiện

Thí

trên lớp, chỉ cần lấy kết quả
bảng 5.1 để phân tích

tượng thường gặp liên quan tới quán tính.

7

Bài 6

Lực ma
sát

Kiến thức: - Nêu được khi nào xuất hiện lực ma sát, các loại lực
ma sát, tính cản lại chuyển động của lực ma sát.
- Nêu được lực ma sát trượt có có cường độ lớn hơn lực ma sát
lăn.
- Nêu được vì dụ về sự có hại và có lợi của lực ma sát cách làm
tăng hoặc giảm lực ma sát
Kỹ năng: Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm


Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết
vấn
đề;
Thí
nghiệm; …

ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống,
kĩ thuật.

8

Bài tập

9

Kiểm tra
giữa kì I

Kiến thức:
- Mô tả được các yếu tố của lực
- Biểu diễn được một véc tơ lực
Dạy học nhóm;
- lấy ví dụ về các loại lực ma sát
Nêu và giải quyết
- Giải thích hiện tượng quán tính
vấn đề; …
Kỹ năng:
Biểu diễn chính xác véc tơ lực
Dùng thuật ngữ khoa học để giải thích một hiện tượng

- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận
- Nội dung từ bài 1 đến bài 6
dụng.
- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm
tra.


10

11,12

13

Bài 7

Áp suất

Bài 8

Áp suất
chất
lỏng Bình
thông
nhau

Bài 9

Áp suất
khí
quyển


- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về
phương pháp dạy và học.
Kiến thức:
- Nêu được áp lực là gì, nêu được áp suất là độ lớn của áp lực lên
một đơn vị diện tích bị ép tính bằng công thức p = F/S.
- Nêu được đơn vị của áp suất là Paxcan 1Pa = 1N/m2.
- Nêu cách làm tăng giảm áp suất thường gặp trong thực tế.
Kỹ năng: Vận dụng công thức p = F/S. Kĩ năng tính toán, kĩ
năng sử dụng MTCT
Kiến thức :
- Nêu được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất lên thành bình,
dưới mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
- Nắm được công thức và các đại lượng trong công thức p = h.d
- Nêu được trong lòng chất lỏng đứng yên, áp suất tại mọi điểm
nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn bằng nhau.
- Nêu được đặc điểm của mặt thoáng chất lỏng trong các bình
thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên.

Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết
vấn
đề;
Thí
nghiệm; …

- Dạy trong 2 tiết:
Dạy học nhóm;
+ T1: Áp suất chất lỏng – Bài
Nêu và giải quyết

tập
vấn
đề;
Thí
+ T2: Bình thông nhau – Bài
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nghiệm; …
tập

nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ
tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
Kĩ năng: Vận dụng công thức p = d.h. Kĩ năng tính toán, kĩ năng
sử dụng MTCT
Kiến thức
- Mô tả được một số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất
khí quyển.
- Nêu được áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
Kỹ năng:
- Giải thích hiện tượng có liên quan
- Vận dụng để giải bài tập và giải thích hiện tượng liên quan

- Mục II. Độ lớn của áp suất
Dạy học nhóm; khí quyển không dạy.
Nêu và giải quyết
( Khuyến khích HS tự đọc)
vấn
đề;
Thí
- Câu hỏi C10, C11 (tr.34) nghiệm; …
Không yêu cầu HS trả lời



14,15,
16

Bài
10
Bài 11
Bài 12

CĐ:
Lực đẩy
Ác-simét. Sự
nổi

17

Ôn tập
học kì 1

18

Kiểm
tra cuối
kì I

Kiến thức:
- Nêu được hai hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của FA.
- Làm được TN đo FA.
- Viết được công thức tính FA.
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-mét, nêu đúng

tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
- Giải thích được khi nào vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích đựoc các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời
sống.
Kỹ năng: Vận dụng công thức tính lực đẩy ác – si-mét.
- Đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở các dụng cụ đã có.
- Sử dụng được lực kế, bình chia độ…để làm TN.
- Giải thích đựoc các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời
sống.
Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức, khắc sâu, củng cố 1 số kiến thức cơ
bản từ bài 1 đến bài 12 cho HS (tập trung kiến thức cơ bản từ bài
7 – 12.
- HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm
Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, trình bày, chính xác, cẩn thận,
rõ ràng…
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận
dụng.
- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm
tra.
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về
phương pháp dạy và học.

- Thí nghiệm hình 10.3 - Chỉ
yêu cầu HS mô tả thí nghiệm,
Hướng dẫn HS phân tích kết
quả thí nghiệm. để trả lời câu
Dạy học nhóm; hỏi C3.

Nêu và giải quyết
- Mục III. Vận dụng (bài 10)
vấn
đề;
Thí
Câu hỏi C7 (tr.38) - Không
nghiệm; …
yêu cầu HS trả lời, C5, C6
Hướng dẫn HS tự học
- Mục III. Vận dụng (bài 12)
C6, C7, C8, C9
Hướng dẫn HS tự học

Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết
vấn đề; …

HỌC KÌ II
19

Bài 13

Công cơ
học

Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về trường hợp lực thực hiện công và không
thực hiện công.
- Viết được công thức tính công, ý nghĩa của các đại lượng trong
công thức và đơn vị đo các đại lượng đó.


Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết
vấn
đề;
Thí
nghiệm; …


20

21

Bài 14

Bài 15

22

Định
luật về
công

Công
suất

Bài tập

23


Bài 16

24

Bài 18

Cơ năng

Tổng kết
chương

Kỹ năng:
- Suy luận lô gic; Vận dụng được công thức A = F.s
Kiến thức:
- Phát biểu được định luật về công. Nêu được ví dụ minh hoạ.
Kỹ năng:
- Bố trí được TN xác định công khi dùng ròng rọc động
Kiến thức:
- Nêu được công suất là công thực hiện được trong 1s, cho biết
máy thực hiện công nhanh hay chậm.
- Viết được công thức tính công suất, nêu tên các đại lượng có
trong công thức và đơn vị đo.

Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết
vấn
đề;
Thí
nghiệm; …


Lưu ý:
- Công suất của động cơ ô tô
cho biết công mà động cơ ô tô
Dạy học nhóm;
thực hiện trong một đơn vị thời
Nêu và giải quyết
gian.
đề;
Thí
- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, vấn
- Công suất ghi trên các thiết bị
nghiệm; …
dụng cụ hay thiết bị.
dùng điện là biểu thị điện năng
tiêu thụ trong một đơn vị thời
Kĩ năng:
gian)
- Kĩ năng giải bài tập; vận dụng được công thức P =A/t.
Kiến thức: Vận dụng kiến thức bài 13,14,15 để giải quyết các
bài tập
Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp... kiến thức; tính toán; sử dụng
MTCT...
Kiến thức:
- Nêu được thế nào là vật có cơ năng.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ vật có thế năng hấp dẫn và thế năng
hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao nơi đặt vật và khối lượng của vật.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ vật có thế năng đàn hồi.
- Nêu được thế nào là vật có động năng và động năng phụ thuộc
vận tốc và khối lượng của vật.
- Nêu được cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của

vật.
- Biết được Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng trong quá trình
cơ học
Kỹ năng:
- Tư duy, suy luận lô gic, giải thích hiện tượng
Kiến thức
- Tóm tắt được nội dung cơ bản của chương.

Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết
vấn
đề;
Thí
nghiệm; …

- Bài 16: Thế năng hấp dẫn Sử
dụng thuật ngữ “thế năng
Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết hấp dẫn” thay cho thuật ngữ
vấn
đề;
Thí “thế năng trọng trường”
nghiệm; …
- Bài 17 Khuyến khích HS tự
đọc

Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết



25

26

27

Bài 19
Bài 20

- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
Kỹ năng
I: Cơ
- Rèn kĩ năng chính xác, cẩn thận, trình bày rõ ràng, kĩ năng tính
học
toán, sử dụng MTCT.
Các chất Kiến thức:
được cấu - Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
tạo như
- Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
thế nào?
- Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nguyên
tử, phân - Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng
nhanh.
tử
Kĩ năng:
chuyển
động
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên
hay

tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển
đứng
động không ngừng.
yên?
- Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
Kiến thức: Khắc sâu, củng cố 1 số kiến thức cơ bản từ bài 13
đến bài 20 cho HS.
Ôn tập
Kĩ năng: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải
thích và trình bày giải các bài tập.
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận
dụng.
Kiểm tra
- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm
giữa kì
tra.
II
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về
phương pháp dạy và học.

vấn đề; …

- Gộp bài 19 và bài 20 Tích
hợp thành một chủ đề dạy
Dạy học nhóm; trong 1 tiết
Nêu và giải quyết
- Bài 19 Mục II.1 Thí nghiệm
vấn
đề;
Thí

mô hình không làm
nghiệm; …
-Bài 20 Mục III. Vận dụng
Hướng dẫn HS tự học

Dạy học nhóm;
- Nội dung ôn tập từ bài 13
Nêu và giải quyết
đến hết bài 20
vấn đề; …


Chủ đề:
Nhiệt
năng –
Các
hình
thức
28 Bài 21
truyền
29 Bài 22 nhiệt
30 Bài 23 (Nhiệt
năng
Dẫn
nhiệt
Đối lưu – Bức xạ
nhiệt)

31


Bài 24

32

Bài 25

Công
thức tính
nhiệt
lượng.

Phương
trình cân
bằng
nhiệt.

Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng của một vật và nêu được
mối quan hệ của nhiệt năng và nhiệt độ.
- Chứng minh được một vật có thể không có cơ năng nhưng lúc
nào cũng có nhiệt năng.
- Tìm được các ví dụ ngoài SGK về sự thực hiện công và truyền
nhiệt.
- Phát biểu được định nghĩa về nhiệt lượng và nêu được đơn vị
nhiệt lượng.
- Tìm được ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt.
- So sánh được tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Nhận biết được dòng đối lưu trong chất khí và chất lỏng.
- Xác định được môi trường nào có thể xảy ra đối lưu.
- Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.

Kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo kiến thức để giải bài tập
- Thực hiện được các TN về sự dẫn nhiệt.
- Thiết lập được bảng ghi các hình thức truyền nhiệt chủ yếu
trong chất rắn, chất long, chất khí, và chân không.
Kiến thức:
- Kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một
vật cần thu vào để nóng lên. Thiết kế được TN để tìm mối quan
hệ giữa nhiệt lượng với từng yếu tố một.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên và đơn vị
của các đại lượng có trong công thức.
Kĩ năng :
- Thông qua các bảng, xử lý được thông tin để rút ra kết luận.
- Sử dụng công thức Q = m.c. ∆ t để tính nhiệt lượng vật thu vào
hay toả ra.
- Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng sử dụng MTCT; kĩ năng đọc
bảng biểu…
Kiến thức:
- Phát biểu được nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. Nêu được
ví dụ minh họa.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho quá trình trao đổi
nhiệt giữa hai vật, ba vật.

-

Gộp bài 21,22,23 thành
một chủ đề dạy trong một
tiết
Dạy học nhóm;
- Mục II- Bài 22: Tính dẫn

Nêu và giải quyết
nhiệt của các chất Hs tự học
vấn
đề;
Thí
có Hướng dẫn
nghiệm; …
- Bài 23: Các yêu cầu vận
dụng HS tự học có hướng dẫn

-Tích hợp với bài 25 thành
một chủ đề
- Thí nghiệm hình 24.1, 24.2,
Dạy học nhóm;
24.3 chỉ cần mô tả thí nghiệm
Nêu và giải quyết
và xử lí kết quả thí nghiệm để
vấn
đề;
Thí
đưa ra công thức tính nhiệt
nghiệm; …
lượng
- Mục III. Vận dụng Hướng
dẫn HS tự học
Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết
vấn
đề;
Thí

nghiệm; …

- Vận dụng phương trình cân
bằng nhiệt, chỉ xét bài toán có
hai vật trao đổi nhiệt hoàn
toàn
- Mục IV. Vận dụng Hướng


33

34

35

Bài 29

Kĩ năng :
- Sử dụng được công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân
bằng nhiệt để giải các bài tập trong đó có từ hai đến ba vật trao
dẫn HS tự học
đổi nhiệt.
- Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng sử dụng MTCT; kĩ năng đọc
bảng biểu…
Kiến thức
Tổng kết
- Tóm tắt được nội dung cơ bản của chương.
Dạy học nhóm;
chương
- Bài 26, 28 GV hướng dẫn

- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong bài 29
Nêu và giải quyết
II: Nhiệt
học sinh tự đọc thêm ở nhà.
Kỹ năng
vấn đề; …
học
- Rèn kĩ năng chính xác, cẩn thận, trình bày rõ ràng
Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức từ đầu năm, tập chung kiến thức
vào chương II.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tái hiện kiến thức cũ. Vận dụng
Ôn tập
kiến thức, kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các
bài tập .
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận
dụng.
Kiểm
- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm
tra cuối
tra.
học kì II
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về
phương pháp dạy và học.

Ban giám hiệu

Tổ trưởng CM

Người lập kế hoạch


Phùng Thị Minh Nguyệt


PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG
Ngày, tháng

Lần KT

Nhận xét

Ký tên,
đóng dấu



×