Tải bản đầy đủ (.doc) (298 trang)

Giáo án ngữ văn 9 đã sửa theo PPCT2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 298 trang )

Giáo án Ngữ Văn lơp 9
Tuần 1 Ngày soạn : 22/8/2009
Tiết 1,2 Ngày dạy : 24/8/2009
Văn Bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài
hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vó đại
và bình dò
-Từ lòng kính yêu tự hào về Bác HS có ý thức tu dưỡng, rèn
luyện theo gương Bác.Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết
minh kết hợp với nghò luận.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, sgk.
HS: Vở ghi,sgk, bài soạn ở nhà.
III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC :
1Ổn đònh l ớp
2.D ạy Bài mới :
Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước ,nhà cách mạng
vó đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa
chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Tấm gương
về nhà văn hóa lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học
cho các em.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS đọc văn bản và chú
thích
- Đọc chậm rãi, rõ ràng, diễn cảm.


-GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi 2 HS đọc
tiếp hết văn bản
-Gọi 1 HS đọc phần chú thích, sau đó
GV hỏi:
?Em hãy cho biết tên tác giả và thể
loại văn bản
I. Đọc văn bản và chú
thích
(SGK)
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 1
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
(Tg: Lê Anh Trà; Thể loại: VBNL,VBND)
Hoạt động 2 : Hd HS tìm hiểu vb
? Qua vb, em thấy vẻ đẹp trong
phong cách HCM được thẻ hiện qua
những khía cạnh nào?
-HS trả lời, HS khác nhận xét
-GV chốt: -Vốn tri thức uyên thâm của
Bác
-Lối sống của Bác
? Vốn tri thức văn hoá của HCM sâu
rộng ntn?
-HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trả
lời
-GV chốt: (Như phần nội dung)
? Người đã làm thế nào để có vốn tri
thức sâu rộng ấy?
-HS trả lời, HS khác nhận xét
-GV chốt:Lao động, học hỏi, tìm hiểu

? Điều quan trọng trong sự tiếp thu
tinh hoa văn hoá của HCM là gì?(có
chọn lọc)
? Sự tiếp thu văn hoá thế giới trên cái
gốc văn hoá dân tộc đã hình thành ở
Bác một nhân cách, một lới sống ntn?
(bình dò nhưng hiện đại; hài hoà giữa
dân tộc và nhân loại)
Lối sống bình dò của Bác được thể
hiện ntn?
-HS trả lời, HS Khác nhận xét
-GV chốt (như phần ghi bảng)
? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là
sự kết hợp giữa giản dò và thanh cao?
? Hãy nhận xét nghệ thuật bài văn?
(kết hợp kể và bình luận)
Hoạt động 3:Tổng kết (HS thảo luận)
II. Tìm hiểu văn bản
1.Vốn tri thức văn
hoá sâu rộng của Bác
-Tiếp xúc với vh nhiều
nước trên thế giới
-Nói và viết thạo nhiều
thứ tiếng ngoại quốc
-Làm nhiều nghề
-học hỏi, tìm hiểu
-Tiếp thu cái hay, cái
đẹp, phê phán tiêu cực
-Một nhân cách rất
VN,một lối sống rất

bình dò , thống nhất,
hài hoà giữa dân tộc và
nhân loại.
2.Lối sống của Bác
-Nơi ở, làm việc: Nhà
sàn nhỏ, đồ đạc đơn sơ
-Trang phục giản
dò:Quần áo bà ba, dép
lốp
-Ăên uống đạm bạc: Cá
kho, rau luộc, cà muối,
cháo hoa
Vừa giản dò, vừa thanh
cao vó đại
III. Tổng kết
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 2
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
? Qua bài văn giúp em rèn luyện, học
tập theo phong cách HCM như thế
nào?
-HS trả lời, 1 Hs khác đọc ghi nhớ
Hoạt động 4
HS kể- GV gọi HS khác nhận xét.
GV bổ sung.

*Ghi nhớ (sgk/8)
IV. Luyện tập:
Kể một số câu chuyện
về lối sống giàn dò của

Bác?
4.Củng cố:
? Nét đẹp trong lối sống của Bác .Ý nghóa việc học tập ,rèn
luyện theo phong cách Hồ Chí Minh.?à
5.Dặn dò:
Học bài, chuẩn bò bài Các phương châm hội thoại
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
Ký duyệt
Tuần 1 Ngày soạn : 22/8/2009
Tiết 3 Ngày dạy : 26/8/2009
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
-Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm
về chất.
-Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
II.CHUẨN BỊ :
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 3
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
GV: Giáo án ,các phương châm hội thoại.
HS: Vở ghi, sgk.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổ n đònh l ớp
2. D ạy Bài mới:
Trong giao tiếp có những quy đònh tuy không được nói ra

thành lời nhưng người tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ.
Những quy đònh đó được thể hiện qua các phương châm hội
thoại
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Tìm hiểu phương châm về lượng
-GV gọi HS đọc đoạn đối thoại (1),
sgk tr7
? Khi An hỏi “ học bơi ở đâu” mà
Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả
lời có đúng nội dung mà An cần
biết không?
-HS trả lời(không,điều mà An muốn
biết là một đòa điểm nào đó như
hồ bơi, sông…)
? Từ đó có thể rút ra bài học gì
trong giao tiếp?
-HS trả lời, Hs khác nhắc lại
-GV chốt(như ghi nhớ sgk)
-GV gọi HS đọc truyện cười “Lợn
cưới, áo mới”, rồi hỏi:
? Vì sao truyện này gây cười? (Vì
các nhân vật nói nhiều hơn những
gì cần nói)
?Như vậy, cần tuân thủ yc gì khi
giao tiếp?
-HS trả lời(không nên nói nhiều
hơn những gì cần nói)
-Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk để củng
cố mục I

Hoạt động 2:
I. Phương châm về lượng
VD1: (tr8,sgk)
- Không nên nói ít hơn
những gì mà giao tiếp đòi
hỏi
VD2: (tr9, sgk)
- Không nên nói nhiều
hơn những gì cần nói
*Ghi nhớ (sgk,tr9 )
II. Phương châm về chất
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 4
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
Tìm hiểu phương châm về chất
- GV gọi HS đọc truyện Quả bí
khổng lồ
? Truyện cười này phê phán điều gì
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- GV chốt: Phê phán tính nói
khoác
? như vậy trong giao tiếp có điều gì
cần tránh?
-Gọi HS trả lời, sau đó gọi 2 HS
đọc ghi nhớ đểû củng cố mục II
- GV cho HS thảo luận nhóm: nêu
VD những tình huống nói không có
bằng chứng trong giao tiếp
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài t ập 1 : Sử dụng từ ngữ trùng lặp,
sử dụng thừa từ ngữ
Bài t ập 2 : Các từ ngữ chỉ cách nói
tuân thủ hoặc vi phạm phương
châm về chất
Bài t ập 3 : Không tuân thủ phương
châm về lượng
VD: Truyện cười Quả bí
khổng lồ (sgk tr 9)
-Đừng nói những điều mà
mình không tin là đúng
-Đừng nói những điều
không có bằng chứng
* Ghi nhớ (sgk,tr 10)
III. Luyện tập
Bài tập :1,2,3, tr 10,11

4.Củng cố:
Khi giao tiếp chúng ta cần phải tránh điều gì?
5. Dặn dò:
Về nhà học bài,làm các bài tập còn lại.
Chuẩn bò bài “Các phương châm hội thoại” TT
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
Ký duyệt
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 5

Giáo án Ngữ Văn lơp 9
Tuần 1 Ngày soạn : 22/8/2009
Tiết 4 Ngày dạy : 27/8/2009
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS :
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB
thuyết minh làm cho VB thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VB
thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn, SGK,bảng phụ.
HS: Vởghi
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn đònh l ớp :
2.Ki ểm tra bài cũ
- Văn bản thuyết minh là gì?
- Nêu đặc điểm, phương pháp thuyết minh
3. D ạy Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ N ỘI DUNG
Hoạt động 1:
Tìm hiểu văn bản thuyết minh có sử dụng
biên pháp nghệ thuật
HS ôn tập lại kiến thức: văn bản thuyết
minh là gì?
? Mục đích của văn bản thuyết minh?
- GV gọi HS đọc VB thuyết minh “Hạ
Long – Đá và nước”, rồi hỏi:
? VB thuyết minh đặc điểm của đối
tượng nào? Đặc điểm ấy có dễ dàng

thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê
không ?
I. Tìm hiểu việc sử
dụng một số biện
pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết
minh
1.Ôn tập văn bản
thuyết minh:
2. Đọc văn bản :
* VD: Văn bản Hạ
Long –Đá và nước(SGK)
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 6
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
-HS trả lời, HS khác nhận xét
? Vấn đề sự kì lạ của Hạ Long là vô tận
được tác giả thuyết minh bằng cách nào?
Nếu như chỉ dùng phương pháp liệt kê
thì đã nêu được “ sự kì lạ “của Hạ Long
chưa ?
? Hãy gạch dưới câu văn nêu khái quát
sự kì lạ của Hạ Long. (“ Chính nước…có
tâm hồn”)
? Tg đã sử dụng các biện pháp liên
tưởng, tưởng tượng nư thế nào để giới thiệu
sự kì lạ của Hạ Long?
- HS thảo luận, trả lời, HS khác bổ sung
- GV chốt: Sau mỗi đổi thay góc độ quan
sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản

chiếu… là sự miêu tả những biến đổi của
hình ảnh đảo đá, biến chúng từ những
vật vô tri thành vật sống động, có hồn.
? Vậy tác giả trình bày được sự kì lạ của
Hạ Long là nhờ biện pháp gì?
- HS trả lời
- GV gọi HS khác đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài t ập 1 :
a) Văn bản thuyết minh có sử dụng BPNT
nhân hoá
b) Phương pháp thuyết minh: Đònh nghóa,
phân loại, số liệu , liệt kê.
Bài t ập 2 :
Biện pháp nghệ thuật là lấy việc ngộ nhận
hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.
- Băn bản thuyết minh
đặc điểm của Hạ Long
- VB có sử dụng các
biện pháp nghệ thuật
tưởng tượng, liên
tưởng, nhân hoá. Cho
nên VB sinh động, hấp
dẫn
* Ghi nhớ (sgk,tr 13)
II. Luyện tập
BT 1,2 (sgk)tr14
4. Củng cố:
Nêu một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản

thuyết minh.?
5. Dặn dò :
Chuẩn bò dàn bài cho tiết luyện tập. Học bài và làm bài tập
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 7
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
Ký duyệt
Tuần 1 Ngày soạn : 22/8/2009
Tiết 5 Ngày dạy : 28/8/2009
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỌT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VB
thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án ,sgk.
HS : Vở ghi,sgk, chuẩn bò bài theo yêu cầu.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònhl ớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
KT dàn bài của HS
3. D ạy Bài mới :
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động1:
Trình bày và thảo luận một đề

- GV cho một số HS ở mỗi nhóm trình bày dàn ý, dự kiến cách
sử dụng BPNT trong bài thuyết minh, đọc đoạn mở bài
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động2:
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 8
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
- GV nhận xét chung về cách sử dụng BPNT như thế nào, đạt
hiệu quả ra sao và hướng dẫn cách làm cho HS
- Nhận xét tiết thảo luận của lớp

* Dàn bài ví dụ:
Cho đề bài: Thuyết minh cái bút
- M ở bài :
Dụng cụ học tập quan trọng nhất của HS là cây bút
- Thân bài :
Cấu tạo: Cây bút dài khoảng 20cm, nhỏ tròn bằng chiếc đũa,
có nắp đậy, làm bằng nhựa hoặc kim loại
Chủng loại: Bút bi, bút mực, bút chì, bút lông…
Công dụng: Viết, gạch, vẽ…
Lòch sử: Từ xa xưa đã có cây bút nhưng phải chấm vào lọ
mực. Đến bây giờ nó rất hiện đại, chỉ cần bơm mực vào là viết,
có loại như bút bi không cần bơm mực
Hình thức thuyết minh: Nhân hoá: Cây bút là người bạn tin
cậy cho người HS, giúp HS tiến bộ, vui khi HS giỏi, buồn khi HS
chưa đạt điểm tốt…
- K ết bài : Tuy cây bút là vật nhỏ nhắn nhưng vô cùng quan
trọng.
4. Củng cố :
GV khắc sâu về các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn

bản thuyết minh.
5. Dặn dò :
-Về nhà học bài ,làm các đề còn lại
- Chuẩn bò bài “Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
Ký duyệt
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 9
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
Tuần 2 Ngày soạn : 29/8/2009
Tiết 6,7 Ngày dạy : 31/8/2009
Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH
(Mác-két)
I. M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp HS hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy
cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và
nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ
đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
-GD bồi dưỡng tình yêu hòa bình tự do.
_ Rèn kó năng đọc, phân tích ,cảm thụ, văn bản thuyết minh,lập
luận.
II: CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án ,sgk, tranh ảnh.
HS: Vở ghi,sgk,bài soạn ở nhà.
IIII. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn đònhl ớp :
2. Ki ểm tra bài cũ :
- Bác đã làm những gì để có vốn tri thức uyên thâm?
- Phong cách Hồ Chí Minh được biểu hiện như thế nào ?
3. D ạy Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn HS đọc VB và tìm hiểu tác
giả, tác phẩm
- GV đọc mẫu 1 đoạn, rồi gọi HS đọc
tiếp cho hết VB.
- 1 HS đọc phần chú thích
- GV hỏi:
I. Đọc v ăn bản và chú
thích:
- Tác giả: G.G Mác-Két.
Sinh 1928, nhận giải Nô
ben 1982
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 10
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
? VB thuộc loại gì? ( VB nhật dụng )
? Em hãy nêu luận điểm của VB?
- HS nêu luận điểm, HS khác nhận
xét
- GV chốt: Chiến tranh hạt nhân là một
hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ
loài người và sự sống trên trái đất.
Đấu tranh để loại bỏ nguy cơ chiến tranh là
nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại

? Luận điểm trên được triển khai qua
các luận cứ nào?
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- GV chốt: Các luận cứ là:
- Vũ khí hạt nhân huỷ diệt trái
đất.
- Cuộc chạy đua vũ trang làm
mất đi khả năng cải thiện đời sống.
- CT hạt nhân đi ngược lí trí loài
người, lí trí tự nhiên.
- Đấu tranh cho thế giới hoà
bình.
Hoạt động 2 :
Phân tích luận cứ
? Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe
doạ loài người được tg chỉ rõ ra ntn?
? Bằng cách lập luận ntn mà tg làm
cho người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng
khiếp ấy? (chứng cứ rõ ràng, mạnh
mẽ)
? Bằng những chứng cứ và lập luận ra
sao, tg đã chỉ ra sự tốn kém và tính
chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang?
( Tg đưa ra hàng loạt dẫn chứng với
những so sánh thuyết phục
- HS thảo luận nhóm, chỉ ra những
chứng cứ (sgk)
- Thể loại: văn bản nhật
dụng
II. Tìm hiểu v ăn bản

1. Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân
- … Nổ tung lên sẽ làm
biến hết thảy…… mười hai
lần
- Tiêu diệt … các hành
tinh…. Bốn hành tinh
nữa…

2. Cuộc chạy đua vũ
trang
- Mất khả năng sống tốt
đẹp hơn
- Ytế: Giá 10 chiếc tàu
sân bay bằng chương
trình phòng bệnh 14
năm, bảo vệ 1 tỉ người
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 11
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
? Tác giả đã cảnh báo điều gì về CT
hạt nhân?
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- GV chốt: (tiêu diệt nhân loại, tiêu
huỷ sự sống, phản tiến hoá, phản lí
trí)
? Nêu suy nghó của em về lời cảnh
báo của tg?
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm

trả lời
- GV: chiến tranh là tội ác, sự huỷ diệt,
phi lí…
? Trước những tai hoạ do CT gây ra,
tg đưa ra lời đề nghò gì?
(Lập ra một nhà băng lưu trữ trí
nhớ…)
Hoạt động3:
? Nội dung mà tác giả muốn chuyển
đến chúng ta là gì?
- HS trả lời, 2HS khác đọc ghi
nhớ(sgk)
Hoạt động 4:
GV cho HS đọc tài liệu ,sưu tầm tranh
ảnh về vũ khí hạt nhân.

khỏi bệnh.
- Tiếp tế thực phẩm: Chỉ
cần 27 tên lửa đủ trả
tiền nông cụ trong 4 năm
- Giáo dục: 2 chiếc tàu
ngầm đủ xoá mù chữ cho
thế giới .
3. Tác hại của chi ến tranh
hạt nhân
- Chạy đua vũ trang là
đi ngược lại lí trí con
người
- Ngược lại cả lí trí tự
nhiên

4. Nhiệm vụ đấu chống
chi ến tranh hạt nhân
- Mở ra nhà băng lưu trữ
trí nhớ để có thể tồn tại
sau tai hoạ hạt nhân.
- Kêu gọi mọi người làm
cho cuộc sống tốt đẹp
hơn.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ( sgk,Tr 21 )
IV. Luyện tập :
Phát biểu cảm nghó của
em về văn bản này?
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 12
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
4. Củng cố:
Tính thuyết phục và hấp dẫn của văn bản nhật dụng nghò
luận chính trò xã hội này là ở chỗ nào?
5. Dặn dò:
Học bài, chuẩnbò bài Các phương châm hội thoại(tt)
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
Ký duyệt
Tuần 2 Ngày soạn : 29/8/2009
Tiết 8 Ngày dạy : 02/9/2009
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp HS nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương
châm cách thức và phương châm lòch sự. Biết vận dụng những
phương châm này trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án, sgk,bảng phụ
HS: Vở ghi,sgk,chuẩn bò bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn đònh :
2. Ki ểm tra bài cũ :
- Thế nào là phương châm về lượng? Cho VD?
- Thế nào là phương châm về chất? Cho VD?
3. D ạy Bài mới :
Đây là cụm bài thứ hai về các phương châm hội thoại . Các
em sẽ làm quen với ba phương châm hội thoại nữa , biết vận
dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp.
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 13
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm
quan hệ
- Gọi HS đọc VD (sgk), rồi hỏi:
-
? Thành ngữ “ Ông nói gà – Bà nói
vòt” dùng để chỉ tình huống hội thoại
nào?
- HS trả lời, HS khác nhận xét

- GV chốt: mỗi người nói một đằng,
không khớp nhau
? Em hãy tìm những thành ngữ
tương tự?
- “Trống đánh xuôi kèn thổi ngược”
- “Ông nói sấm, bà nói chớp”
? Vậy điều gì sẽ xảy ra khi xuất
hiện những tình huống hội thoại như
vậy
(không giao tiếp với nhau được)
? Như vậy trong giao tiếp cần nói
như thế nào?
- HS trả lời, sau đó đọc ghi nhớ (sgk)
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn HS tìm hiểu Phương châm hội
thoại
- Thành ngữ: “Dây cà ra dây
muống”, “ Lúng búng như ngậm hột
thò” dùng để chỉ những cách nói ntn?
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- GV chốt: ( Như phần ghi bảng )
? Cách nói ấy ảnh hưởng ra sao
trong giao tiếp?
( người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp
nhận không đúng nội dung)
? Em có thể rút ra điều gì khi giao
tiếp?
- HS trả lời (như ghi nhớ)
I. Phương châm quan
hệ

VD: Thành ngữ “
Ông nói gà, bà nói vòt”
Có ý nghóa: Nói lạc
đề – Cần nói đúng đề
tài.
*Ghinhớ: sgk,tr21
II. Phương châm cách
thức
VD: “ Dây cà ra dây
muống”
Có ý nghóa: Nói dài
dòng.
“ Lúng búng như
ngậm hột thò”
Có ý nghóa: Nói mơ
hồ, không rõ ràng.
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 14
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
Hoạt động 3:
Hướng dẫn tìm hiểu phương châm
lòch sự
GV gọi HS đọc truyện ”Người ăn
xin”, rồi hỏi:
? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé
đều cảm thấy như mình đã nhận
được từ người kia một cái gì ?
( Tình cảm của hai người trao cho
nhau)
? Qua câu chuyện, em rút ra bài học

gì?
- HS trả lời, GV chốt ( như ghi nhớ)
Hoạt động 4:
Hướng dẫn HS làm bài tập (lên bảng)
BT1: Những câu tục ngữ khuyên
chúng ta ăn nói lòch sự
BT2: Phép tu từ Nói giảm, nói tránh
BT3: a) Điền từ: nói mát
* Ghi nhớ: sgk,tr 22
III. Phương châm lòch
sự
VD: Câu chuyện “Người
ăn xin” (sgk)
Cách nói tôn trọng
người khác, lòch sự,
khiêm tốn.
* Ghi nhớ: sgk, tr 23
IV. Luyện tập
BT 1,2,3 (sgk)
4. Củng cố:
Thế nào là phương châm quan hệ,phương châm cách thức,
phương châm lòch sự?
5. Dặn dò:
Làm Bt 4,5 ở nhà
Chuẩn bò bài “Các phương châm hội thoại” (tt)
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...

Ký duyệt
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 15
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
Tuần 2 Ngày soạn : 29/8/2009
Tiết 8 Ngày dạy : 02/9/2009

SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT
MINH
I. M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS hiểu được VB thuyết minh có khi phải kết hợp với miêu
tả thì mới hay.
-Nhận thức được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Rèn kó năng làm bài văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo linh
hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, sgk, VB thuyết minh có yếu tố miêu tả.
HS: Vở ghi, sgk, xem trước bài.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh l ớp
2. Ki ểm tra bài cũ :
- Để VB thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn ta làm thế nào?
- Các biện pháp nt cần được sử dụng ntn?:
3.D ạy Bài mới :
Trong văn bàn thuyết minh khi phải trình bày các đối tượng
cụ thể trong đời sống như các loài cây, thắng cảnh…..bên cạnh
việc thuyết minh rõ ràng ,mạch lạc các đặc điểm ,giá trò….đối
tượng thuyết minh,cần vận dụng biện pháp miêu tả làm cho đối
tượng hiện lên cụ thể ,gần gũi hơn
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản Cây
Chuối…(sgk)
- Gọi HS đọc VB, rồi hỏi:
? VB thuyết minh vấn đề gì?
I. Tìm hiểu yếu tố
miêu tả trong VB
thuyết minh
1) Đọc VB CÂY
CHUỐI…(sgk)
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 16
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
( thuyết minh cây chuối trong đời
sống Việt Nam)
? Tìm những câu thuyết minh về
đặc điểm tiêu biểu của cây chuối?
- HS thảo luận nhóm, đại diện
nhóm trả lời,nhóm khác nhận xét.
- GV chốt:
- “….thân mềm…nhẵn bóng, …lá
xanh mướt…”
- “…cây chuối là thức ăn, thức
dụng từ thân đến lá, từ gốc đến
hoa quả.”
- “…chuối cho ta vò ngọt, hương
thơm hấp dẫn…da dẻ mòn màng…”
? Hãy chỉ ra những câu văn có yếu
tố miêu tả về cây chuối? Cho biết
tác dụng của yếu tố miêu tả đó?

- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV chốt:
- “…gốc chuối tròn…dưới mặt
đất…”
- “…có một loại chuối …vỏ trứng
cuốc”
- “…mỗi cây chuối …..buồng
chuối”
- “…. Có buồng chuối …….gốc cây”
Tác dụng: làm cho bài viết sinh
động, làm rõ hơn công dụng của
cây chuối.
? Trong bài thuyết minh, yếu tố
thuyết minh và yếu tố miêu tả, yếu
tố nào quan trọng hơn? (thuyết
minh)
? Sử dụng yếu tố miêu tả trong VB
thuyết minh có tác dụng gì?
- HS đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 2: Hd HS làm BT
2) Tìm hiểu VB
- Bài văn thuyết minh
về cây chuối VN.
* Những câu thuyết
minh đặc điểm cây
chuối:
- “Thân mềm….lá xanh
mướt”
- “Cây chuối là thức ăn
từ thân đến lá, từ gốc

đến hoa quả
- “ chuối có vò ngọt,
……da dẻ mòn màng…”
* Những câu có yếu tố
miêu tả:
- “ có một loại chuối….
vỏ trứng cuốc”
- “ Mỗi cây
chuối…….buồng chuối”
- “ có buồng chuối….
gốc cây”
Tác dụng :Miêu tả làm
rõ hơn công dụng cây
chuối

* Ghi nhớ (sgk,tr 25)
II. Luyện tập:
BT 1,2 (sgk )
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 17
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
BT 1:- thân cây chuối có hình dáng
to,tròn, màu xanh bóng…
- Lá chuối tươi : màu xanh, có
đường sống ở giữa…
- Lá chuối khô: Màu vàng nâu, úa
khô…
- Bắp chuối: Hình thoi, màu đỏ,
nhiều bẹ ghép lại bên trong
- Nõn chuối: Màu xanh nhạt, cuộn

tròn lại, rất mềm, dáng thẳng đứng
mỏng mảnh.
BT2:
- Khi mời ai…bưng hai tay…
-…nâng hai tay xoa xoa rồi mới
uống…
4) Củng cố: Trong văn bản thuyết
minh ,yếu tố miêu tả có tác dụng
gì?
5) Dặn dò: c.bò bài luyện tập ở nhà
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 18
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
Tuần 2 – Tiết 10
NS:30/8/08 – ND: 6/9/08
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả
trong văn bản thuyết minh .
II. Chuẩn bò :
GV: Giáo án ,sgk.
HS: Vở ghi,sgk, chuẩn bò ở nhà.
III .ù Phương pháp:
Nêu vấn đề, thực hành, thảo luận.
IV. Các bước lên lớp:
1)Ổn đònh:
2)KTBC:
- Yếu tố nào trong bài thuyết minh làm cho bài sinh động hơn ?
3) Bài mới:

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy
và học
Hoạt động 1: kiểm tra bài chuẩn bò ở nhà của học sinh
Hoạt động 2: hướng dẫn HS luyện tập (cho học sinh thảo luận
nhóm 5 phút)
- Ghi đề bài lên bảng
* Hướng dẫn HS làm bài tập1
? Yếu tố miêu tả cần sử dụng là gì? Em hãy vận dụng để giới
thiệu con trâu
- Hình ảnh con trâu với màu da đen bóng, đôi sừng to, cong,
thong thả gặm cỏ trên cánh đồng.
- Con trâu trong việc làm ruộng: Cày ruộng, bừa ruộng, kéo xe …
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 19
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
VD: Trên cánh đồng trâu kéo từng đường thẳng tắp giúp người
nông dân gieo trồng dễ dàng hơn
- Con trâu trong lễ hội (lễ hội chọi trâu)
- Con trâu với tuổi thơ: Con trâu ung dung gặp cỏ bên cạnh lũ trẻ
đang chơi đùa, trên lưng trâu là em bé đang thổi sáo…
* GV hướng dẫn HS làm bài tập2
- HS viết đoạn mở bài: Hình ảnh con trâu ở làng quê Việt Nam
- Gọi vài HS đọc phần MB. GV nhận xét sửa chữa.
4) Củng cố: HS làm bài tập
5) Dặn dò: Soạn “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được
bảo vệ và phát triển của trẻ em’’
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 20
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
Tuần 3 - Tiết 11,12

NS: 7/9/08 – ND : 8,10/9/08
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
I) Mục tiêu cần đạt
-Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế
giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ
em.
-Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với
vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
-HS cảm thụ được cách lập luận của văn bản chính luận.
-Rèn kó năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng-nghò
luận chính trò –xã hội.
II. Chuẩn bò:
GV: Giáo án ,sgk, toàn bộ bản tuyên bố
HS: Vở ghi,bài soạn.
III. Phương pháp:
Đọc sáng tạo,gợi tìm ,vấn đáp, đàm thoại.
IV. Các bước lên lớp
1) Ổn đònh:
2) KTBC: - Bằng những chứng cớ và lập luận ra sao, tác giả
đã chỉ ra sự tốn kém và tính chất vô lí của của cuộc chạy đua vũ
trang?
- Trước những tai hoạ do chiến tranh gây ra,
tác giả đã đưa ra đề nghò gì ?
3) Bài mới:
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 21
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

Trẻ em là tương lai của đất nước, của toàn nhân loại. Do đó, các
em có quyền được chăm sóc, bảo vệ, để có một cuộc sống tốt
đẹp.Ngày 30.9.1990 Hội nghò cấp cao thế giới về trẻ em tại trụ sở
Liên Hợp Quốc đã đưa ra lời tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích
– GV đọc mẫu – hướng dẫn HS đọc
– Gọi hai HS đọc văn bản – nhận xét
giọng đọc của HS
? Nêu thể loại và xuất xứ của văn bản.
– Văn bản nhật dụng
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
? Bố cục chia làm mấy phần? - ( 3
phần)
– HS chia đoạn văn bản, HS nhận xét
+ Phần1: Sự thách thức
+ Phần2: Cơ hội
+ Phần3: Nhiệm vụ
? Bản tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc
sống của trẻ em trên thế giới như thế
nào
– HS phát biểu
– GV chốt: Như phần nội dung ghi bảng
? Nêu suy nghó và tình cảm của em?
(Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất
nước nên phải được sống vui tươi thanh
bình, được chơi, được học…)
- Gọi HS đọc tiếp phần 2
? Nêu những điều kiện thuận lợi để

I. Đọc và tìm hiểu chú
thích
( SGK)
- Văn bản nhật dụng.
II. Tìm hiểu văn bản

1) Sự thách thức
– Nạn nhân của chiến
tranh và bạo lực
– Sự phân biệt chủng
tộc
– Sự xâm lược, chiếm
đóng và thôn tính của
nước ngoài
– Đói nghèo, khủng
hoảng kinh tế, vô gia
cư, bệnh dòch, mù chữ
– Chết do suy dinh
dưỡng, bệnh tật.
2) Cơ hội
- Liên kết lại các nước
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 22
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy
mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em?
- HS trả lời (ý 8,9-sgk)
? Trong điều kiện của đất nước hiện
nay, Đảng và nhà nước ta đã quan tâm
chăm sóc trẻ em ntn ( HS thảo luận

nhóm)2 phút
- HS trả lời.
- GV chốt: Mở thêm trường lớp, tạo
điều kiện vui chơi cho trẻ em cơ nhở,
xoá nạn mù chữ, mở lớp học tình
thương…
? Bản thân chúng ta cần phải làm gì để
xứng đáng với sự quan tâm đó
- Gọi HS đọc phần 3, sau đó GV hỏi:
? Có bao nhiêu nhiệm vụ được nêu ra?
(7 nv)
HS nêu tóm tắt ,lần lượt từng nhiệm
vụ.
? Các em có nhận xét ntn về các
nhiệm vụ đó?
( Các nhiệm vụ có tính cụ thể và toàn
diện)
Hoạt động3: Tổng kết
- Hs đọc ghi nhớ.
có đủ phương tiện và
kiến thức để bảo vệ
sinh mệnh của trẻ em
- Có công ước về
quyền trẻ em làm cơ
sở
- Sự hợp tác và đoàn
kết quốc tế


3) Nhiệm vụ

- Tăng cường sức khoẻ
và chế độ dinh dưỡng
- Chăm sóc và hổ trợ
trẻ em tàn tật- đối xử
bình đẳng- xoá mù
chữ.
- Củng cố gia đình và
môi trường
- Sinh hoạt văn hoá và
xã hội
- Khôi phục phát triển
kinh tế.
Tính cụ thể và toàn
diện.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ
(sgk, tr 35 )
IV.Luyện tập:
-Sự quan tâm của
chính quyền đòa
phương :xd trường
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 23
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
4) Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ vài lần
5) Dặn dò: Học bài, c.bò bài Các phơng
châm hội thoại (tt)
học, chính sách hộ
nghèo……
Tuần: 3 – Tiết: 13

NS: 7/9/08 – ND: 12,13/9/08
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại
và tình huống giao tiếp
- Hiểu được PCHT không phải là những quy đònh bắt buộc trong
mọi tình huống giao tiếp.
- Rèn kó năng vận dụng có hiệu quả các phương châm hội thoại
vào thực tế giao tiếp xã hội.
II. Chuẩn bò:
GV: Giáo án, sgk, bảng phụ.
HS: Vở ghi, sgk, chuấn bò bài ở nhà.
III. Phương pháp :
Đàm thoại, gợi tìm,vấn đáp.
IV. Các bước lên lớp
1 Ôån đònh :
2 KTBC: - Thế nào là phương châm quan hệ; phương châm
cách thức; phương châm lòch sự? cho VD
3 Bài mới:
Muốn xác đònh một câu nói có tuân thủ phương châm hội
thoại hay không ta phải xác đònh trong mối quan hệ với tình
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 24
Giáo án Ngữ Văn lơp 9
huống giao tiếp cụ thể.Vậy để giao tiếp thành công,người nói
không chỉ nắn vững các phương châm hội thoại mà phải xác
đònh rõ đặc điểm của tình hướng giao tiếp.:đang nói với ai?, nói
khi nào? đâu và nhằm mục đích gì?
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1:
- GV gọi HS đọc truyện cười “Chào
hỏi”, rồi hỏi:
? Qua câu chuyện, em thấy nhân
vật chàng rể có tuân thủ phương
châm lòch sự không? Vì sao
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- GV chốt: trong tình huống giao tiếp
có thể coi là lòch sự, nhưng trong
tình huống này thì làm gây phiền hà
đến người khác.
? Từ đó có thể rút ra bài học gì ?
- HS trả lời ( ghi nhớ sgk/36 )
Hoạt động 2:
- cho HS đọc lại các VD về các
phương châm hội thoại đã học
- GV: các PCHT này chỉ là những
yêu cầu chung trong giao tiếp chứ
không phải bắt buộc
- Gọi HS đọc mục 2.II
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu
cầu An mong muốn không? Có PCHT
nào không được tuân thủ
( PC về lượng không được tuân thủ )
-? Vì sao người nói không tuân thủ
pc ấy
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV: Ưu tiên PCVC
? Nguyên nhân nào dẫn đến những
trường hợp không tuân thủ PCHT

I. Quan hệ giữa phương
châm hội thoại với
tình huống giao tiếp
VD: Truyện cười “Chào
hỏi” (sgk)
- Không tuân thủ PCLS
- Không nắm được đặc
điểm của tình huống giao
tiếp

* Ghi nhớ (sgk,tr 36)
II. Những trường hợp
không tuân thủ PCHT
VD1(sgk):
- Không tuân thủ PCVL,
vì phải ưu tiên cho PCVC
VD2 (sgk):
- Không tuân thủ
PCVL, vì hiểu theo nghóa
hàm ẩn


* Ghi nhớ ( sgk, tr37)
Người thực hiện : Cao Hồng Qn
Trang 25

×