Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Van 8 ky 2 da sua hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.66 KB, 106 trang )

Tuần 19, ngày 10 tháng 01 năm 20009
Tiết 73 74: Nhớ rừng.
(Thế Lữ )
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm th-
ơng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vơng bách thú.
- Thấy đợc bút pháp lãng mạng đầy truyền cảm của nhà thơ.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích, cảm thụ thơ trữ tình.
B. Tổ chc giờ dạy:
HĐ 1: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
- Kiểm tra vở môn học kỳ II.
HĐ 2: GV giới thiệu bài mới.
I. Giới Thiệu tác giả, tác phẩm.
Nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhà
thơ Thế Lữ ?
- HS trình bày
- GV nhận xét
( GV bổ sung )
GV giới thiệu một số đặc điểm về thơ mới
+ Trình bầy đôi nét về tác phẩm.
+ Nêu một số Tác phẩm thơ hay của Thế Lữ.
1. Tác giả:
- Thế Lữ ( 1907 1989 )
- Là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới ở chặng
( 1932 1945 ).
- Là cây bút dồi dào tài năng. Có công lớn đem lại
chiến thắng cho thơ mới.
- Ngoài thơ ông còn viết truyện ngắn, HĐ sân khấu, là
ngời có công lớn trong HĐ kịch nói Việt Nam.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ ( Nhớ rừng ), viết năm 1934 đợc in trong tập


mấy vần thơ 1935.
- Một số tác phẩm hay: Mấy vần thơ
(1935 ), tiếng sáo thiên thai, vàng là máu, bên đờng
thiên lôi ( 1936 ).
=> Nhớ rừng là bài thơ đem lại thắng lợi cho nhà thơ
II. Đọc lu ý ct, thể thơ và bố cục bài thơ.
GV hớng dẫn cách đọc.
GV đọc => gọi HS đọc tiếp.
GV kiểm tra một số từ khó (từ hán việt).
1. Đọc
2. L u ý từ khó.
4, 6, 8, 11, 17,
3. Thể thơ:
- Thể thơ 8 chữ, gieo vần liền => thơ mới tự do linh
1
Em hãy chép 5 đoạn trong bài thơ thành 3 ý
lớn của bài ?
- Học sinh trinh bày
- Giáo viên nhận xét.
hoạt.
4. Bố cục: ( 5 đoạn ) -> 3 ý lớn
Đoạn 1 + 4. Tậm trạng của con hổ bị nhốt.
Đoạn 2 + 3. Nỗi nhớ của con hổ thời tự do.
Đoạn 5. Nỗi khao khát tự do.
III. Tìm hiểu bài thơ.
Giáo viên hớng dẫn hs phân tích đoạn 1- 4 qua 2 ý bằng nghệ thuật tơng phản đối lập.
+ Em hãy phân tích tâm trạng con hổ bị nhốt ở vờn bách thú khi nó bị mất tự do và cảnh núi rừng
hùng vĩ trong nỗi nhớ của con hổ khi nó đang đợc tự do.
- Học sinh chia cột trình bày.
1. Cảnh con hổ bị nhốt ( Không có tự do ).

+ Tâm trang u uất căm hờn của con hổ khi bị
nhốt trong cửa sắt của vờn bách thú.
+ Gậm một khối
+ Ta nằm dài
+ Làm trò lạ mắt
+ Thứ trò chơi
+ Ngang bằng với gấu, báo,
=> Cách dùng từ và lựa chọn hình ảnh gợi cảm.
ta có thể hiểu đợc nỗi căm uất đang đợc gặm
nhấm dần khối căm hờn đang chứa chất trong
lòng.
- Cảnh vờn bách thú: không đời nào thay đổi.
+ Hoa chăm, cỏ xen, lối phẳng, cây trồng, dải
nớc đên giả suối chẳng thông dòng. Len dới
nách những mấp mô thấp hèn => tất cả là cảnh
nhân tạo, nhàn tẻ, tầm thờng, giả dối,
=> bằng hàng loạt những từ ngữ liệt kê liên
tiếp, cảnh ngắt nhịp ngắn dồn dập với những
câu thơ đọc liền kéo dàI làm tăng nỗi nhớ và
nỗi chán ghét tầm thờng tù túng.
GV: Qua sự đối lập sâu sắc giữa 2 cảnh tợng
trên tâm trạng của con hổ ở vờn bách thú đợc
biểu hiện nh thế nào ? tâm sự có gì gần gũi với
tâm sự của ngời dân việt nam đơng thời ?
2. Cảnh núi rừng hùng vĩ ( có tự do )
- Nỗi nhớ da diết khôn nguôi cảnh núi rừng hùng vĩ,
cảnh một thời tự do tung hoành của con hổ.
+ Bóng cả cây già
+ Gió gào ngàn, giọng nguồn kép núi
+ thét khúc trờng ca dữ dội

+ bớc lên dỏng dạc đờng hoàng
+ lợn tấm thân
+ Mắt thần đỏ quắc, mọi vật im hơi
=> Những câu thơ sống động, đầy chất tạo hình, diễn
tả vẽ đẹp vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại uyển
chuyển của chúa sơn lâm.
- Nỗi nhớ đến kỹ niệm thời oanh liệt:
+ Nhớ kỷ niệm đêm trăng
+ Nhớ những ngày ma rừng
+ Nhớ những buổi bình minh
+ Nhớ những chiều lênh loãng màu.
=> Đây là đoạn thơ hay nh một bộ tranh tứ bình đẹp
lộng lẫy, bốn nỗi nhớ, bốn cảnh hoành tráng thơ
mộng với t thế lẫm liệt kiêu hùng đầy uy quyền của
con hổ.
- Các điệp ngữ vào đâu, đâu những sẽ lặp lại diễn
tả nỗi nhớ tiếc cuộc sống độc lập,tự do, một thời
oanh liệt của mình.
- Tâm trạng u uất, căm hờn, nỗi đau xót khi bị mất tự
2
- HS suy nghĩ trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.
GV bình ( )
+ Đọc đoạn cuối bài thơ cho biết Giấc mộng
của con hổ nh thế nào ?
- HS trình bày
- GV nhận xét
Em hiểu đợc gì qua giấc mộng của con hổ ?
- HS trình bày
+ Em hãy cho biết tại sao tác giả mợn lời con

hổ ở vờn bách thú. Việc mợn lời đó có tác
dụng gì ?
- HS thảo luận, TB
- GV nhận xét bổ sung.
Vậy em cho biết t/p này đợc viết theo PT biểu
đạt nào ?
do, bị giam hãm ở vờn bách thú của con hổ, cùng với
sự chán ghét cuộc sống tầm thờng dả dối.
- Thể hiện rõ nỗi bất hoà sâu sắc với thực tại và niềm
khao khát tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình. Đó là
tậm trạng của nhà thơ lãng mạng đồng thời cũng là
tâm trạng chung của ngời dân việt nam mất nớc lúc
đó. Lời con hổ trong bài thơ là nỗi lòng của ngời dân
Việt Nam trong cảnh nô lệ.
3. Nỗi khao khát tự do.
- Giấc mộng ngần: Là chốn rừng núi hùng vĩ oai lĩnh, là
nơi thênh thang rộng lớn tự do vùng vẫy: Nơi giống
hầm thiêng ta ngự trị
- Thể hiện nỗi nuối tiếc khát khao tự do cháy bỏng.
- Còn là lời nhắn gửi và khơi dậy tinh thần yêu nớc
của ngời dân việt nam, khích lệ họ đấu tranh giành
độc lập tự do.
- Thế Lữ mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú để
diễn tả nỗi đau, niềm khát khao tự do mãnh liệt của
ngời dân Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ cũng
bị gặm khối căm hờn trong củi sắt cùng tiếc nhớ
không nguôi thời oanh liệt với những chiến công
lừng lẫy, vẻ vang của dân tộc vì thế lời con hổ là nỗi
lòng của ngời dân Việt Nam.
=> Biểu cảm gián tiếp.

IV. Tổng kết.
+ Qua phân tích bài thơ em cảm nhận đợc điều
gì về tâm sự của tác giả cũng nh ngời dân việt
nam?
+ Nét nghệ thuật đặc sắc?
- HS trình bày
- GV chốt kiểm tra.
1. Nội dung:
- Mợn lời con hổ để:
+ Diễn tả nỗi chán ghét hiện tại
+ Tù túng tầm thờng.
+ Niềm khát khao tự do.
- Khơi gợi lòng yêu nớc giành độc lâp tự do.
2. Nghệ thuật:
+ Tràn đầy cảm hứng lãng mạng
+ Xây dựng hình tợng con hổ
+ Hình ảnh nhà thơ giàu chất tạo hình đầy ấn tợng
3
+ Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú
+ Sử dụng nghệ thuật tơng phản đối lập.
V. Củng cố luyện tập.
- Nắm đợc thể thơ mới. Tính chất lãng mạng (cảm xúc trong thơ lãng mạng)
- Nắm đợc nội dung bài thơ. Những nét nổi bật của nghệ thuật thơ
- Học thuộc ghi nhớ ( SGK )
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm sau khi dạy













4
Tiết 75: Câu nghi vấn
A. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc đặc điểm, hình thức, chức năng của câu nghi vấn.
- Biết phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
- Biết vận dụng câu nghi vấn trong nói, viết tạo lập văn bản.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
HĐ 2: GV giới thiệu bài mới.
GV gọi học sinh đọc đoạn trích SGK.
+ Trong đoạn trích câu nào là câu nghi vấn ? Những
đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn.
- HS trình bày
- GV nhận xét
+ Vậy theo em thế nào la câu nghi vấn nêu một số ví
dụ về câu nghi vấn ?
- HS thảo luận trình bày
- GV nhận xét
GV trong các câu nghi vấn chúng ta thấy rất rõ chức
năng của chúng đợc dùng để hỏi. Nhng cũng có
những câu nghi vấn dùng để khẳng định 1 quan

niệm, 1 ý tởng nào đó mà không cần phải trả lời.
Còn về đặc điểm và hình thức thì luôn giống nhau.
I. Đặc đIểm hình thức và chức năng chính.
1. Xét VD: SGK
- Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm không.
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn
khoai?
- Hay là u thơng chúng con đói quá.
+ Đặc điểm: Có những từ nghi vấn ( có không,
làm sao, hay là,)
+ Hình thức: Câu nghi vấn kết thúc bằng dấu?
+ Chức năng: Câu nghi vấn dùng để hỏi.
2. Ghi nhớ: SGK
* VD:
a. Tâm t tình cảm của tác giả đợc thể hiện qua
bài thơ nh thế nào ?
b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối ?
c. Lợm ơi còn không?
=> Câu a yêu cầu phải trả lời
Câu b và c không yêu cầu phải trả lời mà ở
đây hỏi để nhấn mạnh khẳng định.
II. Luyện tập
GV hớng dẫn học sinh giải quyết các bài tập ( SGK ) sau mỗi bài
* Bài tập 1: ( SGK ) Xác định câu nghi vấn
- Chị khất tiền su đến chiều mai phải không?
- Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế ?
- Văn là gì ? chơng là gì ?
- Đùa trò gì ? cái gì thế ?
- Chị cóc béo xù đứng trớc nhà ta đấy hử ?
5

* Bài tập 2 ( SGK ): Căn cứ vào đầu xác định câu nghi vấn ? có thể thay hay bằng hoặc.
- Có nhiều hay -> không thể thay bằng hoặc
- Nếu thay: Sai ngữ pháp - > chuyển sang câu khác có ý nghĩa khác
* Bài tập3 ( SGK ):
Không -> Không phải là câu nghi vấn
- Câu a,b: có các từ nghi vấn ( kết cấu chứa những từ này là chức năng bổ ngữ )
- Câu c, d: cái nào, cũng
* Bài tập 4,5: ( HS làm phiếu học tập gọi học sinh trình bày )
HĐ IV. Củng cố - bài tập về nhà.
- Nắm vững đặc điểm, hình thức, chức năng câu nghi vấn.
- Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
- Làm bài tập 6 SGK.
C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy













6
Tiết 76: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng những kiến thức đã học để viết đoạn văn thuyết minh.

- Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: GV thông qua
HĐ 2: Tổ chức luyện tập:
GV cho học sinh nhắc lại thế nào là đoạn văn ?.
Gv cho học sinh đoạn văn SGK.
+ Nêu cách sắp xếp câu trong đ/v ?
- HS thảo luận
- HS trình bày
- Giáo viên nhận xét.
Gv hớng dẫn hs nhận định câu chủ đề và từ ngữ
chủ đề ?
Gv cho học sinh đọc đoạn văn ( SGK )
+ Tìm nhợc điểm sửa lại cho đúng?
- HS làm việc
- Lên bảng trình bày.
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
- Đoạn văn là một bộ phận của bài văn. Đoạn văn
gồm từ 2 câu trở lên đợc sắp xếp theo thứ tự nhất
định, nêu trọn vẹn nội dung.
* Đoạn văn: SGK
- Đoạn a:
+ Câu chủ đề: Thế giới đứng trớc nguy cơ thiếu n-
ớc nghiêm trọng.
+ Cung cấp thông tin về lợng nớc ngọt ít ỏi.
+ Lợng nớc ấy bị ô nhiễm.
+ Nêu sự thiếu nớc ở các nớc trên thế giới.
+ Năm 2023 dân số thế giới thiếu nớc.
=> Các câu còn lại bổ sung thông tin, tập trung

làm nổi bật chủ đề.
- Đoạn văn b:
+ Câu chủ đề: Phạm Văn Đồng.
+ Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm
Văn Đồng theo lối liệt kê các HĐ đã làm.
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh ch a chuẩn.
* Đoạn a: Trình bầy lộn xộn, nêu tách thành 2
đoạn.
=> Nêu giới thiệu bút bi: Cấu tạo ( ruột bút bi ),
vỏ bút, các loại bút bi.
+ Ruột bút bi: Đầu bút bi, ống mực, loại mực đặc
biệt.
+ Vỏ bút bi: ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột và làm
cán viết ( ống, nắp, lò xo ).
7
Tơng tự nh đoạn a. GV hớng dẫn hs phát hiện
lỗi, sửa lỗi.
+ Vậy khi làm đoạn văn thuyết minh cần chú ý
đến những điều gì ?
- HS trình bày
- GV chốt kiểm tra
+ Các loại bút:
* Đoạn b: Chiếc đèn bàn ( chia làm 3 đoạn ).
- Phần trên: Bóng đèn, chui đèn, dây điện, công
tắc.
- Phần thân đèn.
- Phần đế đèn.
* Ghi nhớ: SGK
HĐ 3: Luyện tập, bài tập về nhà.
GV hớng dẫn học sinh viết đoạn văn.

* BT 1: ( SGK ). Viết đoạn văn mở bài và kết bài về trờng em ?.
- MB: Nêu đợc vị trí, ngày thành lập, tên trờng, trờng bao nhiêu tuổi. Tự hào về ngôi trờng đào tạo ra
bao nhiêu thế hệ trẻ, bao học sinh u tú, xuất sắc, có ngời đang sống, làm việc giữ chức vụ quan trọng trong
Đảng và nhà nớc.
- KB: Em vo cùng yêu quý, tự hào, biết ơn ngôi trờng. Trờng chúng em đang vững bớc tiến lên ngày
càng tơi đẹp. Có nhiều thầy cô giỏi, yêu nghề, có nhiều học sinh tốt, chăm chỉ siêng năng học tập.
Xin giới thiệu với các thầy cô, bạn bè gần xa,
BT 2: ( SGK ). GV hớng dẫn học sinh làm bài.
BTVN: làm bài tập 3 ( SGK ).
C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy












Tuần 20, ngày soạn 31 tháng 01 năm 2009
8
Tiết 77 Quê hơng
( Tế Hanh )
A. Mục tiêu:
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giầu sức sống của một làng quê miền biển đợc miêu tả trong bài
thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.
- Thấy đợc những nét đặc sắc, nghệ thuật của bài thơ.

B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Nhớ rừng.
- Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
HĐ 2: GV giới thiệu bài.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Trình bầy đôi nét về tác giả, tác phẩm.
- HS trình bày ( SGK ).
- GV nhận xét bổ sung.
+ Thể thơ và cấu trúc của bài thơ ?.
- HS trình bày.
2 câu thơ đầu cho ta hiểu gì về quê hơng tác giả.
- HS trình bày.
Cảnh làng chài hiện ra trong tâm trí nhà thơ có
điều gì nổi bật ?.
- Thiên nhiên
- Cảnh vật
- Con ngời.
+ Cánh buồm đợc tác giả mô tả nh thế nào ?.
- SGK.
- Tế Hanh là nhà thơ của quê hơng đất nớc là
cảm hứng dạt dào trong suốt đời thơ của ông.
- Bài thơ viết 1938 1939. Khi tác giả sống xa
quê ( nhà thơ mới 18 tuổi ).
II. Đọc, chú thích, bố cục, thể thơ.
1. Cuộc sống làng chài.
- Vị trí làng quê của tác giả: Làng biển, nghề trài
lới. Không gian bát ngát, thời gian đợc tính bằng
nử ngày sông.
a. Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá:

- Thiên nhiên: Trời trong, gió nhẹ, nắng
hồng.
- Cảnh vật: Trời đẹp yên ả. Một buổi bình minh
đầy nắng.
- Con ngời: Trai tráng khoẻ mạnh
- Hình ảnh con thuyền: Băng, phăng, vợt => Khí
thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi.
=> Phong cảnh thiên nhiên tơi sáng, một bức
tranh lao động dạt dào sức sống.
- So sánh hình ảnh cánh buồm căng gió nh mảnh
hồn lòng. Cánh buồm mang sức sống lao động
sáng tạo, đem theo sức mạnh ớc mơ về ấm no
9
Nhận xét về nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở
đây ?.
- Học sinh trình bày
+ Bằng những hình ảnh nào, từ ngữ nào tác giả
miêu tả niềm vui sớng, không khí náo nhiệt của
đoàn thuyền đánh cá trở về ?
- HS trình bày
- GV nhận xét
Hình ảnh con thuyền và trai tráng đi biển trở về có
điểm gì đáng chú ý ? so sánh đầu bài thơ ?
- HS trình bày
- Gv nhận xét.
GV bình ( )
+ Cảnh tợng làng chài trong tâm trí nhà thơ ? cảnh
tợng đó có gì đặc biệt ?
- HS trình bày
- GV nhận xét bổ sung.

Em hiểu thế nào về nhà thơ Tế Hanh
- HS trình bày
hạnh phúc của quê hơng. Cánh buồn nh một sinh
thể bay theo hồn quê ra biển -> Biểu tợng của
làng chài.
b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.
- Tác giả không tả ai cụ thể mà tả chung để gợi
không khí của cả làng. ở đây có âm thanh ồn ào,
trạng thái tấp nập.
=> Một không khí vủi vẻ rộn ràng thoải mái,
nhờ ơn trời, là tiếng reo vui, tiếng thở dài nhẹ
nhõm, cảm tạ thiên nhiên trời đất đã giúp họ.
- ở đầu bài thơ là hình ảnh ngời dân chài đợc mô
tả một cách chung nhất. Thì ở đoạn sau dân trai
tráng làn da ngăm dám nắng. Tế Hanh đã tạo
bức tợng khoẻ khoắn đầy sức sống của ngời dân
chài. Hình ảnh vừa chân thực, vừa lãng mạng,
sóng, gió,nắng, nớc biển in dấu trên làn da tạo ra
cái vị xa xăm mặn nồng trên thân thể của ngời trai
sứ biển với sức khoẻ dẻo dai cờng tráng.
- Hình ảnh con thuyền: Nh con ngời sau một
ngày làm việc vất vả, nằm im, nghỉ, lắng nghe
chất muối.
2. Nỗi nhớ quê h ơng của tác giả:
- Khi xa quê luôn tởng nhớ không bao giờ phai
mờ.
+ Mâm cá xanh.
+ Cá bạc, chiếc buồm vôi.
+ Con thuyền rẽ sóng ra khơi.
=> Mầu sắc quê hơng in đậm trong tâm trí tác

giả, thấy đợc cả mùi mặn nồng của biển khơi,
nơi mà tác giả đã tắm cả tuổi thơ.
- Tế Hanh rất yêu quê hơng, gắn bó tha thiết với
quê hơng không bao giờ phai mờ.
HĐ 3. IV: Tổng kết.
Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật
của bài thơ ?
1. NT:
- Lựa chọn hình ảnh thơ sáng tạo, giàu sức tởng
10
- HS trình bày
- GV nhận xét, chốt kiểm tra
tợng.
- Cách cảm nhận tinh tế.
- Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hoá có giá trị.
2. ND: ( Ghi nhớ SGK )
HĐ 4: Thực hành rèn luyện.
Qua bài thơ em có cảm xúc gì về quê hơng của mình. Viết đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em
về quê hơng.
HĐ 5: BTVN
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc thêm thơ của Tế Hanh.
- Tìm hiểu t tởng bài thơ và t tởng tác giả.
C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy













Tiết 78. Khi con tu hú
( Tố Hữu )
11
A. Mục tiêu:
- HS cảm nhận đợc bức tranh mùa hè tơi vui rộn ràng phóng khoáng đầy sức sống đối lập với cảnh t-
ợng ngời ngời đầy ngột ngạt, tối tăm. Tình yêu quê của tác giả.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích cảm thụ thơ.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Nhớ rừng.
- Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
HĐ 2: Dạy bài mới. ( GV giới thiệu bài )
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác của nhà thơ Tố Hữu.
- HS trình bày
- GV nhận xét
GV gợi ý cách đọc, giải thích từ khó.
Bài thơ đợc chia làm mấy phần, nêu ý chính của
mỗi phần.
- HS trình bày.
GV gọi học sinh đọc 6 câu thơ đầu
+ Em hiểu gì về nhan đề bài thơ
- HS trình bày

- GV bổ sung
+ Có ngời cho rằng 6 câu thơ đầu là 1 cuộn phim
màu tuyệt đẹp. Em hãy chứng minh ?
Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920
2002) quê ở Huế.
- Ông HĐ cách mạng từ rất sớm. Từng bị tù đày vợt
ngục về HĐ cách mạng tiếp.
- ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của
Đảng và Nhà nớc.
- Là lá cờ đầu về thơ ca cách mạng và kháng
chiến.
- Bài thơ khi con tu hú đợc sáng tác trong nhà lao
thừa phủ khi tác giả mới bị bắt giam ( 7/1939 ).
II. Đọc l u ý từ khó, bố cục.
1. Đọc.
2.Từ khó: ( 1,4 )
3. Bố cục: Gồm 2 phần
Phần 1: 6 câu thơ đầu ( cảnh thiên nhiên mùa hè )
Phần 2: 4 câu thơ cuối ( Tâm trạng của ngời tù )
III. Phân tích bài thơ:
1. Cảnh thiên nhiên mùa hè.
- Ngời chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày vẫn
nghe đợc mọi âm thanh vọng đến.
+ Tiếng kêu của chim tu hú trên đồng quê nghe
bồi hồi tha thiết -> Báo hiệu mùa hè sang. Tiếng
chim gọi bầy xa gần.
+ Tiếng ve ngân từ những vờn cây trái.
+ Tiếng sáo diều trên đồng quê gợi nhớ, gợi th-
12
- Cảnh thiên nhiên

- Âm thanh
- Màu sắc
- HS trình bày
- GV nhận xét có bổ sung
( GV bình )
Nhận xét về bút pháp nghệ thuật mà nhà thơ sử
dụng ở bài thơ ?
- HS trình bày
- GV nhận xét
+ Xuất phát từ đâu mà nhà thơ lắng nghe và cảm
nhận đợc cảnh sắc mùa hè ?
- HS trình bày
- GV nhận xét
Đọc đoạn thơ cuối.
+ Khi nhà thơ viết: Ta nghe hè dậy trong lòng ,
nhà thơ đón nhận cảnh đẹp mùa hè bằng thính giác
hay bằng sức mạnh tâm hồn ?
+ Con ngời nồng nhiệt với cách mạng, với lý tởng
sống có tâm trang u uất khi ở trong tù ?
- HS trình bày
+ So sánh tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ ?
ơng một thời cắp sách đến trờng với bao kỷ niệm
đẹp => Đó là những âm thanh náo động, rạo rực.
- Màu sắc lộng lẫy của cây trái:
+ Màu vàng của đồng lúa chiêm đang chín.
+ Màu đỏ của trái chín với vị ngọt làm say lòng
ngời
+ Màu vàng của bắp
+ Màu đào của nắng hạ
+ Màu xanh của bầu trời cao rộng

=> Cảnh sắc màu hè đầy sống động có đầy đủ
màu sắc, hơng vị, chúng nh đang rung lên, đang
cựa cây hết sức tự nhiên và mạnh mẽ.
- Nghệ thuật đối lập: Hai cảnh tợng đối lập nhau.
Đó là không gian chật hẹp tù túng rối răm với
cảnh sắc tơi vui của mua hè tràn đầy nhựa sống.
- Xuất phát từ tình yêu quê hơng tha thiết. Nhà
thơ khao khát một tình quê vơi đầy. Nỗi nhớ
không nguôi tất cả nh in đậm, nh khắc sâu trong
tâm trí nhà thơ. Cái độc đáo cái hay của đoạn thơ
ở chỗ là tác giả đã chọn lọc những chi tiết đặc sắc
của mùa hè cùng với những động từ nh: lợn,
nhào, dậy,.. Với những tính từ chỉ màu sắc để diễn
tả một mùa hè quyến rũ và căng đầy nhựa sống.
2. Tâm trạng ng ời tù:
- Nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp mùa hè bằng chính
sức mạnh tâm hồn. Bằng tình yêu quê hơng tha
thiết, yêu cuộc sống tự do đến cháy bỏng. Giam
ngời khoá cả chân cả tay lại nhng chẳng thể ngăn
ta nghĩ đến tự do .
- Tâm trạng u uất bực bội, khát khao sống, khát
khao tự do để rồi Cháy ruột mơ những ngày

- HĐ = đập tan => rứt khoát đập tan nhà tù đập
tan thực dân pháp xây dựng độc lập tự do.
- Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú gọi bầy tiếng
13
- HS trình bày
- GV nhận xét
( GV bình )

GV nhận xét bổ sung
chim hiền lành gắn liền với mùa vải chín, mùa hè
sang. Nó nh một tiếng hú gọi, tiếng chim mở ra 1
mùa hè đầy ắp sức sống, đầy ắp tự do -> Tiếng
chim hoà hợp với tâm trạng ngời tù cùng với niềm
say mê cuộc sống.
- Cuối bài thơ tiếng chim nh một tiếng kêu, hai
tiếng cứ kêu chỉ sự liên lạc, không rứt có phần
nh thiêu đốt giục giã, tiếng chim nh khoan lòng
ngời, khơi gợi cảm giác ngột ngạt, tiếng chim nh
tiếng đời, tiếng gọi tự do thôi thúc lòng ngời:
Tranh đấu, tranh đấu mãi không thôi, lấy sơng
máu để chọi cùng sắt lửa .
HĐ 3. IV: Tổng kết.
Nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung
của bài thơ
- HS trình bày
- GV chốt kiểm tra cơ bản.
1. NT:
- Vừa tả cảnh, vừa tả tình
- Thể thở lục bát
- Giọng điệu tự nhiên truyền cảm.
- NT đối, so, nhân hoá có gia trị biểu cảm.
HĐ 4. Củng cố luyện tập.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Qua bài thơ em có cảm nhận gì về tâm hồn nhà thơ
- Theo em những tác dụng nào của thơ lục bát đem lại giá trị cho bài thơ.
C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy







Tiết 79. Câu nghi vấn
( Tiếp theo )
A. Mục tiêu:
- HS hiểu rõ câu nghi vấn khổng chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định hay phủ định,
đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,
- HS biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huóng giao tiếp.
14
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: thông qua bài học.
HĐ 2: GV giới thiệu bài
GV dùng bảng phụ, đèn chiếu
Cho học sinh đọc VD
+ Tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích ? câu nghi
vấn đó có dùng để hỏi không ? nếu không dùng
để hỏi thì dùng để làm gì ?
- HS thảo luận, trình bày
- GV nhận xét
Em có nhận xét gì về dấu kết thúc câu trong những
đoạn trích ?
- HS trình bày
Nh vậy ngoài chức năng dùng để hỏi câu nghi vấn
còn có những chức năng nào khác ?
- HS trình bày
- GV chốt kiến thức.
III. Những chức năng khác của câu nghi vấn .
1. Xét ví dụ:

a. Những ngời muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
=> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( sự hoài niệm, tiếc
nuối )
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?
=> Đe doạ
c. Có biết không ? lính đâu ?
Sao bay dám để cho nó chạy xộc xộc vào đây ?
Không còn phép tắc nào nữa à ?
=> Đe doạ
d. Cả đoạn trích => Khẳng định
e. Con gái tôi về đấy ? chả lẽ lại đúng là nó, cái
con mèo hay lục lọi đấy!
=> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên
- Không phải tất cả các câu nghi vấn đều dùng
dấu chấm hỏi, ở câu e dùng dấu chấm than vì câu
nghi vấn này không dùng để hỏi mà chỉ bộc lộ
cảm xúc ngạc nhiên.
2. Ghi nhớ: SGK
HĐ 3. IV: Luyện tập.
* BT 1: ( SGK )
GV hớng dẫn học sinh giải quyết các bài tập ( dùng đèn chiếu )
- HS xác định câu nghi vấn ? câu nghi vấn đó dùng để làm gì ?
a. Con ngời đáng kính có ăn -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
b. Nào đâu ( trừ than ôi ) phủ định tình cảm
c. Sao ta không ngắm nhẹ nhàng rơi ? -> cầu khiến
d. Nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay ? -> phủ định
* BT 3: SGK
15
Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi. ( HS đứng tại chỗ trình bày )

a. Bạn có thể kể cho mình nghe về nội dung bộ phim Đất rừng phơng nam đợc không ?
b. Lão Hạc ơi sao đời lão lại khốn cùng thế này.
* BT4: SGK
Trong trờng hợp giao tiếp những câu: Anh ăn cơm cha ?
Cậu đọc sách đấy à ?
Em đi đâu đấy ?
=> Dùng để hỏi.
HĐ 4: Củng cố BTVN
- Nắm đợc đặc điểm, hình thức, chức năng của câu nghi vấn
- Các chức năng của câu nghi vấn trong giao tiếp
- Làm BT 2 ( SGK ).
C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy












Tiết 80: Thuyết minh về một phơng pháp.
A. Mục tiêu:
- Giúp hs biết thuyết minh về một phơng pháp ( cách làm ), thí nghiệm,
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử trớc đám đông.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đoạn văn? cách trình bày đoạn văn.

16
HĐ 2: Dạy bài mới.
HĐ 3. II: Luyện tập và BTVN
* BT 1: ( SGK ) thuyết minh một trò chơi ? cách làm 1 trò chơi
MB: Giới thiệu khái quát trò chơi
TB:
- Số ngời chơi
- Dụng cụ chơi
- Cách chơi ( Luật chơi )
- Yêu cầu đối với trò chơi
GV hớng dẫn học sinh trình bày thuyết minh.
* BT 2: ( SGK ) GV giúp học sinh thông qua đọc -> hiểu biết thêm cách đọc nhanh, đọc thầm để nắm bắt
thông tin.
* BTVN: - Hoàn thành bài thuyết minh. Làm nốt BT 2.
- Nắm vững những yêu cầu về NB và cách làm bài văn thuyết minh về đồ vật,
C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy


Tuần 21, ngày 07 tháng 02 năm 2009.
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
( Nguyễn ái Quốc )
A. Yêu cầu:
- Hs hiểu đợc Nguyễn ái Quốc là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Đóng
góp to lớn của ngời đối với đất nớc là sự nghiệp cách mạng.
- Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ.
Gv cho hs đọc 2 văn bản thuyết minh trong SGK.
Hs so sánh 2 văn bản
+ Khi cần thuyết minh một đồ vật hay cách nấu
món ăn, cách chơi một trò chơi, Ngời ta không
nên nói gì ? cách trình bày nh thế nào ?

Gv cho học sinh đọc ghi nhớ
I. Giới thiệu một ph ơng pháp.
1. Đọc văn bản
a. Cách làm đồ chơi
b. Cách nấu canh rau ngót,
* ND:
- Nguyên liệu
- Cách làm
- Yêu cầu thành phần (chất lợng sản phẩm)
* Cách làm: Trình bày theo thứ tự ( cái gì trớc,
cái gì sau )
2. Ghi nhớ: SGK
17
- Rèn luyện tinh thần vợt khó bằng say lao động và học tập.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu nội dung t tởng của bài thơ Khi con tu hú của Tố
Hữu
HĐ 2: Dạy bài mới ( Giới thiệu bài ).
GV cho học sinh nhắc lại về cuộc đời của Chủ
tịch Hồ Chí Minh (Đã học ở lớp 7)
Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?
- HS làm việc.
Nêu cảm nhận chung về bài thơ ?
- HS nêu
- GV chốt sơ bộ kiểm tra.
Ngay từ câu thơ mở đầu em có nhận xét gì về
nghệ thuật ?
- HS trình bày.
Câu thơ cho em hiểu đợc gì về cuộc sống của
Bác Hồ ?

I. Giới thiệu tác giả tác phẩm.
1. Tác giả:
2. tác phẩm:
Hoàn cảnh: Sau 30 năm bôn ba hoạt đọng cứu nớc
tháng 2/1941 Nguyễn ái Quốc bí mật về nớc lãnh
đạo cách mạng Việt Nam. Ngời sống trong hang
Pác Bó với đời sống sinh hoạt đầy gian khổ giữa
rừng núi hoang vu tơi đẹp.
II. Đọc l u ý từ khó, thể thơ.
1. Đọc.
2. Từ khó: 1,2
3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
=> 4 câu thơ tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoải
mái, pha chút vui đùa bản lĩnh, tất cả cho thấy một
cảm giác vui thích sảng khoái.
III. Tìm hiểu bài thơ.
Sáng ra bờ suối / Tối vào hang.
- Dùng phép đôi:
Sang / tối
Suối / hang Việc ở
Ra / vào
=> Diễn tả một HĐ, nếp sống sinh hoạt, làm việc
của Bác Hồ rất đều đặn, nhẹ nhàng, qua đó ta
thấy sự gắn bó giữa con ngời với phong cảnh
thiên nhiên Pác Bó.
- Cuộc sống ung dung, tự chủ trong mọi hoàn cảnh
của Bác Hồ.
+ Cháo bẹ, rau măng (bữa ăn đạm bạc của Bác)
- Những thứ luôn sẵn có trong rừng.. Mặc dù thiếu
thốn, dù gian khổ nhng vẫn sẵn sàng thể hiện ý chí

18
Hình ảnh cháo bẹ, rau măng cho ngời.
Hiểu đợc gì về con ngời Bác ?
- HS trình bày
- GV nhận xét
( GV bình ) câu thơ vẻ ra cuộc sống hài hoà với
thiên nhiên, cho thấy sự ung dung pha chút sảng
khoái của ngời, hình ảnh thú lâm truyền, cho dù
cũng có nhiều khó khăn, xong tinh thần của ngời
lúc nào cũng lạc quan sẵn sang vui tơi say mê
cuộc sống.
Em hiểu đợc gì về khung cảnh làm việc của ngời
giữa chốn lâm truyền ?
- HS trình bày
GV bình. Trong hoàn cảnh ấy ngời ngời đang
làm công việc trong đại dịch lịch sử. Lịch sử nớc
Liên Xô đã
sáng tạo ra những tranh sử mới cho dân tộc. Ngời
đang chỉ đạo nhân dân chuyển từ đại dịch này sang
thời đại mới.
+ Đọc câu thơ cuối em cảm nhận đợc gì ? em
hiểu gì về cuộc sống ở đây ?
- HS trình bày.
của ngời, sẵn sàng vì cách mạng, vì nhân dân, đó là
lẽ sống của ngời.
Bàn đá chông chênh / dịch sử đảng.
=> Nơi làm việc của ngời thật khó khăn, đơn sơ,
giản dị, mộc mạc. Ta thấy đợc hình ảnh chông
chênh, không bằng phẳng, không ổn định, xong ta
lại thấy sự chắc chắn vững vàng.

Đó là sự khẳng định niềm vui và niềm tự hào của
ngời cách mạng bởi vì:
+ Đợc vui sống giữa thiên nhiên núi rừng, đất nớc
đợc hởng cái thú lâm truyền.
+ Đợc làm công việc cách mạng. Ngời tin rằng thời
cơ giải phóng dân tộc đã đến gần.
=> Cái sang của ngời không phải vì vật chất. Cái
sang của tinh thần, cái sang của t thế làm chủ, t thế
ung dung của niềm lạc quan cách mạng sáng chói.
HĐ 3. II. Tổng kết.
Bài thơ tức cảnh Pác Bó cho ta hiểu thêm gì
về Bác Hồ ?
- HS trình bày.
Theo em có gì mới trong thể thơ thất ngôn
tứ tuyệt ?
- HS trình bày
- GV chốt kiểm tra.
* ND: Cuộc sống gian khổ khó khăn thiếu thốn và nơi
làm việc đơn sơ giản dị của Bác Hồ trong kháng chiến.
- Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên.
- Tinh thần lạc quan cách mạng
- Phong cách ung dung của Bác
* NT: Lời thơ thuần việt, giản dị dễ hiểu giọng thơ tự
nhiên, nhẹ nhàng, vui tơi
- Thể thơ phóng khoáng, mới mẻ.
19
HĐ 4. V. Luyện tập.
Tìm hiểu sự khác nhau giữa thú lâm truyền trong thơ Bác với một số nhà thơ khác.
BTVN:
- Đọc thuộc lòng bài thơ?

- Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ ?.
C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy



Tiết 82. Câu cầu khiến
A. Mục tiêu:
- HS hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là câu nghi vấn, cho ví dụ
- Làm bài tập 4 SGK
HĐ 2. Dạy bài mới.
Dùng đèn chiếu I. Đặc điểm hình thức, chức năng.
20
Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cầu
khiến ? đặc điểm hình thức nào cho biết đó là
câu cầu khiến ? câu cầu khiến đợc dùng để làm
gì ?
- HS thảo luận trình bày.
- GV nhận xét.
Xét ngữ điệu ở 2 câu.
GV chốt kiểm tra.
1. Xét ví dụ ( SGK ).
a. Thôi ( đừng ) lo lắng, cứ về nhà ( đi ).
b. Đi thôi con.
- Đặc đIểm: Có các từ cầu khiến: đừng, đi, thôi
- Hình thức: kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu
chấm.

- Chức năng: Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, sai
khiến,
c. Mở cửa. -> câu cần thuật.
Mở cửa! -> câu cầu khiến ( Phát âm nhấn mạnh
hơn, dùng để đề nghị, ra lệnh ).
2. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập.
GV hớng dẫn học sinh giải quyết bài tập SGK.
* BT 1 ( SGK ):
a. hãy
b. đi
c. đừng
=> chức năng của 3 câu cùng chỉ ngời đối thoại.
* BT 2 ( SGK )
a. Thôi im cái điệu hát ma dầm sụt sịt ấy đi.
b. Các em đừng khóc.
c. Đa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này ! ( ngữ điệu cầu khiến ).
CN: trong trờng hợp cấp bách, gấp gáp đòi hỏi những ngời có liên quan HĐ nhanh -> câu cầu khiến thờng
gắn gọn -> chủ ngữ thờng vắng mặt.
* BT 3 ( SGK )
a. Hãy cố ngồi dậy ! ý cầu khiến mạnh
b. Thầy em hãy cố ngồi dậy ý cầu khiến nhẹ.
* BT 4 ( SGK ).
- Dế choắt muốn dế mèn đào giúp cai ngách -> có ý cầu khiến.
- Dế choắt xng em -> ngời yếu đuối nhút nhát, ý khiêm nhờng có sự rào trớc đón sau.
- Nh vậy không dùng cầu khiến ( có ý cầu khiến )
21
* BTVN:
- Nắm đặc điểm, hình thức, chức năng câu cầu khiến.
- Làm bài tập 5 SGK.

C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy


Tiết 83. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
A. Mục tiêu:
- Giúp hs biết cách viết bài giới thiệu về một danh lam thăng cảnh.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lựa chọn tổng hợp.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ. Thông qua
HĐ 2. Dạy bài mới:
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
22
HĐ 3. II. Luyện tập.
* BT 1 ( SGK )GV cho học sinh chọn đề lập ý.
GV hớng dẫn học sinh làm bài.
* BT 2 ( SGK ). Viết đoạn mở bài kết bài cho đề tài tự chọn.
C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy
........................................
Tiết 84 Ôn tập
về văn bản thuyết minh.
A. Mục tiêu:
- HS ôn lại khái niệm văn bản thuyết minh
- Năm vững cách làm bài văn thuyết minh.
B. Tổ chức giời dạy:
HĐ 1. Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
HĐ 2. Tổ chức ôn tập.
Bài viết giúp em hiểu biết những gì về hồ Hoàn
Kiếm và đền Ngọc Sơn.
- HS trình bày.
- GV nhận xét.

Muốn viết bài nh vậy cần có kiến thức gì ? làm thế
nào để có kiến thức đó.
Bài viết đợc sắp xếp theo bố cục thứ tự nào ? theo
em bài này thiếu sót gì về bố cục ?
- HS trình bày
Về nội dung bài viết trên thiếu những gì ?
- HS trình bày
- GV nhận xét.
GV chốt kiểm tra.
HS đọc ghi nhớ.
1. Đọc bài mẫu.
- Hồ Hoàn Kiếm là danh lam thắng cảnh ở Hà
Nội gắn liền với lịch sử chống quân Minh của
Lê Lợi ngời anh hùng dân tộc chống giặc ngoại
xâm.
- Kiến thức địa lý và lịch sử.
- Phải đọc sách, tra cứu, tham quan.
* Bố cục:
- MB: Giới thiệu vị trí địa lý thắng cảnh.
- TB: Giới thiệu mô tả từng bộ phận của danh
lam thắng cảmh.
- KB: Phát biểu cảm xúc, tình cảm về danh lam
thắng cảnh đó.
- VB thiếu phần mở bài.
- Vb thiếu
+ Mô tả vị trí, độ rộng, hẹp của hồ, tháp rùa của
đền Ngọc Sơn
+ Thiếu mô tả quang cảnh xung quanh, cây cối,
màu nớc,
2. Ghi nhớ: SGK

23
GV hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK.
- HS trình bày.
I. Phần lý thuyết
1. Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh. Cung cấp tri
thức giúp con ngời hiểu biết đợc mọi lĩnh vực trong đời sống
tự nhiên xã hội.
2. VB thuyết minh: Trình bày giới thiệu những đặc điểm, tính
chất các hiện tợng, sinh vật trong tự nhiên và trong xã hội. =>
cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con ngời.
3. Muốn làm văn thuyết minh: phải có kiến thức về đối tợng
mình thuyết minh. Muốn vậy ngời viết phải quan sát, nghiên
cứu, tra từ điển, học hỏi, tham khảo,
4. Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật đặc điểm cơ bản của
hiện tợng MM sự hiểu biết sâu rộng, tính khoa học chính xác.
5. Cần kết hợp các phơng pháp thuyết minh: Định nghĩa, giải
thích, liệt kê, so sánh, nêu ví dụ, nêu số liệu, phân loại, phân
tích,
II. Luyện tập
GV cho học sinh chọn lựa đề bài SGK yêu cầu
học sinh lập ý và lập dàn bài cho đề văn thuyết
minh đã chọn.
- HS tự làm bài
- GV gợi ý hớng dẫn.
- GV nhận xét các đoạn văn hs trình bày.
- GV đọc mẫu đoạn MB, TB của CN làm mẫu.
1. Lập dàn bài: Thuyết minh về một VB, một thể loại
VH mà em đã học.
a. MB: giải thích đối tợng cần thuyết minh.
b. TB: Trình bày đặc điểm, tính chất của đối tợng

thuyết minh.
c. KB: Tình cảm, cảm xúc với đối tợng thuyết minh.
2. Tập viết đoạn văn thuyết minh.
a. Đoạn MB.
b. Đoạn TB.
C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy
.
Tuần 22, ngày 14 tháng 02 năm 2009
Tiết 85 Ngắm trăng, đi đờng.
( Hồ Chí Minh )
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ trong hoàn cảnh ngục
tù, ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến dao hoá với vầng trăng ngoài đời.
- Thấy đợc sức hấp dẫn của bài thơ.
- Tự hào và biết ơn vị anh hùng dân tộc ngòi cha của đất nớc Việt Nam.
24
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc lòng bài tức cảnh Pác Bó.
- Nêu nét ND và NT đặc sắc của bài thơ ?
HĐ 2. Dạy bài mới.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Phần này đã trình bày ở bài trớc, gv cho học sinh nhắc lại.
GV cho học sinh đọc phần chú thích SGK.
Gv hớng dẫn cách đọc ( GV giải thích phần
nghĩa chữ hán và phần dịch thơ )
GV: Trăng là đề tài quen thuộc trong thơ, trăng
là biểu tợng của cái đẹp trong sáng, thanh
khiết. Ngắm trăng là sự giao cảm giữa con ngời
và thiên nhiên, thởng thức thiên nhiên t/g nội

tâm.
+ vậy trăng trong thơ HCM có gì khác, đặc biệt
so với trăng của một số nhà thơ khác ?
- HS suy nghĩ trả lời.
+ Nhà thơ đến với trăng bằng tâm trạng gì ?
- HS trả lời.
GV: Trớc cảnh đẹp của đêm trăng ngời tù đã v-
ợt lên trên hoàn cảnh để đón nhận nó nh đón
nhận một ngời bạn thân thiết gắn bó.
+ Qua đó em hãy cho biết suy nghĩ của ngời
đối với trăng ?
- H/c ra đời bài thơ: Bài thơ đợc viết trong nhà tù T-
ởng Giới Thạch, khi bác bị vô cớ bắt giam tại Trung
Quốc 8/1942. Bài số 2 trong tập Nhật ký trong tù
II. Đọc, l u ý từ khó, thể loại.
1. Đọc
2. Từ khó: ( Lu phần dịch nghĩa, dịch thơ )
3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
III. Tìm hiểu bài thơ.
- Thi nhân xa khi thởng thức trăng là lúc th nhàn, tâm
trạng thanh thản. Khi ngắm trăng thờng có hoa, có r-
ọu, có bầu bạn thì cuộc thởng ngoạn mới đầy đủ, vui
vui, ý thơ mới bay bổng là thi sĩ ?
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh khác thờng.
+ Bác ngắm trăng khi đang ở trong ngục (không có tự
do).
+ Không có rợu và hoa
+ Không có bầu bạn
=> Ngắm trăng suông.
- Tâm trạng bối rối băn khoăn, xúc động trớc cảnh

đẹp đem nay biết làm thế nào ?
- Nhà thơ chủ động đến với trăng cho dù là ngắm
suông. Một sự phủ định khó hững hờ để khẳng
định ngời không thể hững hờ trớc cảnh đẹp đêm
trăng.
=> Ngời yêu trăng trong mọi hoàn cảnh dù là mất tự
do hay tự do, dù trong hoàn cảnh nghiệt ngã, khó
khăn, thiếu thốn.
- NT nhân hoá
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×