Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở hồ chí minh trong cách mạng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.22 KB, 109 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------- o0o -------------

NGUYỄN NGỌC DIỆP

NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
VẬT VÀ SỰ VẬN DỤNG HAI NGUYÊN LÝ ĐÓ
Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT
NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI – 2007
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------- o0o -------------

NGUYỄN NGỌC DIỆP

NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ SỰ VẬN
DỤNG HAI NGUYÊN LÝ ĐÓ Ở HỒ CHÍ MINH TRONG
CÁCH MẠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC
CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC


MÃ SỐ: 60.22.80

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.DƢƠNG VĂN DUYÊN

HÀ NỘI – 2007
2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1:NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1.1. Phép biện chứng duy vật
1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
1.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1.2.2. Nguyên lý về sự phát triển
1.3. Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
1.3.1 Quan điểm toàn diện
1.3.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể
1.3.3. Quan điểm phát triển
Chương 2: SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
VÀ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT

NAM
2.1. Quan điểm toàn diện
2.2. Quan điểm lịch sử cụ - thể
2.3. Quan điểm phát triển
Chương 3: BÀI HỌC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG DUY VẬT CỦA

HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1. Khái quát một số nét cơ bản về tình hình thế giới và Việt Nam
trong những năm gần đây
3.1.1. Tình hình thế giới hiện nay
3.1.2. Thực trạng đất nƣớc sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX và sau 20 năm đổi mới
3.2. Quán triệt quan điểm biện chứng duy vật của Hồ Chí Minh trong
giai đoạn hiện nay ở Việt Nam
4


3.2.1. Quan điểm toàn diện
3.2.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể
3.2.3. Quan điểm phát triển
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

5


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Núi v ch tch H Chớ Minh, tin s M. Ahmed, giỏm c Unesco khu
vc Chõu Thỏi Bỡnh Dng, i din c bit ca tng giỏm c Unesco
ó vit:
Ch cú ớt nhõn vt trong lch s tr thnh mt b phn ca huyn thoi
ngay khi cũn sng, v rừ rng H Chớ Minh l mt trong s ú. Ngi s c
ghi nh khụng phi ch l ngi gii phúng cho T quc v nhõn dõn b ụ h,
m cũn l mt nh hin trit hin i ó mang li mt vin cnh mi v hy

vng mi cho nhng ngi ang u tranh khụng khoan nhng loi b bt
cụng, bt bỡnh ng trờn trỏi t ny [37, 37].
Ch tch H Chớ Minh l v lónh t v i kớnh yờu ca dõn tc Vit Nam.
Trong lch s nhõn loi th k XX, Ngi c coi l mt biu tng kit
xut, ó cng hin trn i cho s nghip gii phúng dõn tc ca nhõn dõn Vit
Nam, gúp phn vo cuc u tranh chung ca nhõn loi vỡ ho bỡnh, c lp
dõn tc, dõn ch v tin b xó hi. Vi nhng úng gúp to ln y, nm 1990
Ngi ó c tụn vinh l Anh hựng gii phúng dõn tc, Danh nhõn vn hoỏ
th gii.
Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng cộng sản Việt
Nam đã khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng t- t-ởng và kim chỉ nam cho hnh động [17; 127 - 128].

T- t-ởng Hồ Chí Minh là một hệ thống lí luận bao gồm nhiều lĩnh
vực rộng lớn và vô cùng phong phú. Trong đó, sự vận dụng và phát triển
sáng tạo những nguyên lý của phép biện chứng duy vật trong lãnh o cách
mạng Việt Nam ở Hồ Chí Minh đ-ợc xem là một bộ phận quan trọng trong
toàn bộ di sản vô giá mà Ng-ời đã để lại cho dân tộc và nhân loại.
Thực tế đổi mới của đất n-ớc ta 20 năm qua - tuy ó t c những
thành tựu to lớn song vẫn còn nhiều hạn ch - ó ch ra cho chỳng ta thy: khi
no chỳng ta nm vng lớ lun phộp bin chng duy vt, bit vn dng mt
6


cỏch sỏng to cỏc nguyờn tc, phng phỏp ca phộp bin chng vo hon cnh
c th ca t nc, bit ly cỏi bt bin ng vo cỏi vn bin theo t
tng H Chớ Minh thỡ vai trũ v hiu lc ca vic ci to t nhiờn, bin i xó
hi s c nõng cao. Ngc li, nu cỏch lm ca chỳng ta l ch quan, l duy
ý chớ, siờu hỡnh thỡ chỳng ta s phm phi nhng khuyt im, sai lm
nghiờm

trng, gõy tn tht to ln khụng ch cho cỏch mng m cũn cho c quỏ trỡnh
phỏt trin xó hi núi chung. Do ú, nghiờn cu, hc tp, vn dng v phỏt trin
phộp bin chng duy vt mỏcxớt, nhng t tng bin chng ca H Chớ Minh
trong lónh o cỏch mng Vit Nam vo cụng cuc i mi, cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ t nc ang l nhu cu bc thit, l vic lm cú ý ngha to ln.
Chỳng ta tỡm v t tng H Chớ Minh l i tỡm ngun sỏng tng
lai cho t nc. thi k khỏng chin cu nc v bt u tin lờn xõy dng
ch ngha xó hi, ch tch H Chớ Minh ó vt lờn trờn nhiu ngi ng
thi, bit vn dng mt cỏch sỏng to nhng nguyờn lý c bn ca phộp bin
chng duy vt vo vic xem xột v gii quyt vn thc tin ca cỏch mng
Vit Nam, chốo lỏi con thuyn cỏch mng Vit Nam cp bn b thng li. Ngời đó trở thành ng-ời kế tục hiếm hoi những nhà sáng lập chủ nghĩa
duy vật biện chứng trong thời đại mới, tr-ớc một ph-ơng Đông đầy mâu
thuẫn, đầy biến cố phức tạp. Vỡ th, khám phá phép biện chứng Hồ
Chí Minh là một việc làm cực kì quan trọng [25, 307]. Trong giai on
hin nay, trc nhng bin i to ln ca bi cnh trong nc v quc t, mt
yờu cu khỏch quan t ra i vi chỳng ta l: cn phi cú s nghiờn cu v vn
dng mt cỏch sỏng to t tng bin chng H Chớ Minh trong bi cnh
mi, gúp phn a t nc phỏt trin i lờn hi nhp nn kinh t th gii.
Vi nhng lớ do trờn, tỏc gi ó chn ti Nguyờn lý v mi liờn h
ph bin v phỏt trin ca phộp bin chng duy vt v s vn dng hai nguyờn
lý ú H Chớ Minh trong cỏch mng Vit Nam cho lun vn ca mỡnh.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

7


Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm g-ơng cách mạng tuyệt vời. Ngi
không ch có những đóng góp to lớn cho phong trào cách mạng giải phóng
dân tộc và cộng sản quốc tế mà Ngi còn là nhà t- t-ởng, nhà văn hoá lớn
của nhân loại. Những quan điểm lí luận và giá trị t- t-ởng ở nhiều ph-ơng

diện cựng nhng phẩm chất cao quý, khí phách anh hùng của Ng-ời đã trở
thành tài sản vô giá của phong trào cách mạng và nhân loại tiến bộ thế giới.
Vì thế, t-t-ởng Hồ Chí Minh, con ng-ời, nhân cách Hồ Chí Minh đã trở thành
đối t-ợng tập trung nghiên cứu không chỉ của nhân dân Vit Nam mà còn
của nhiều chính khách và giới khoa học thế giới. nc ta trong nhng nm gn
õy, vic nghiờn cu t tng H Chớ Minh ngy cng c y mnh v bc u
ó cú c nhng thnh qu nht nh. Tỡm hiu v vn dng t tng H Chớ Minh
vo s nghip cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ t nc đang l vn c ng v
Nh nc ta rt quan tâm. Vn ny c xem l mt trong nhng lnh vc ch
yu ca nghiờn cu lý lun v khoa hc xó hi nhân vn. Cho đến nay đã có
hàng nghìn công trình, bài viết về chủ tịch Hồ Chí Minh,

trong ú cú c cụng trỡnh cp nh nc KX.02. Cụng trỡnh ny ó huy ng ụng
o cỏc nh khoa hc nhiu chuyờn ngnh khỏc nhau tham gia nghiờn cu mt
cỏch trc tip, c bn v cú h thng v t tng H Chớ Minh. Tuy nhiờn, trong
thi k hin nay, theo nh nhiu nh nghiờn cu ó nhn xột: nhng cụng trỡnh b
th, cú quy mụ ln, cú tm vúc v t tng v hc thut tng xng vi giỏ tr v
ý ngha ca s nghip H Chớ Minh, t tng H Chớ Minh cha nhiu [13; 33].
c bit, những công trình chuyên khảo nghiên cứu t-t-ởng triết học hay
triết lý của Hồ Chí Minh, t- t-ởng biện chứng của Hồ Chí Minh với tcách là một đối t-ợng nghiên cứu độc lập - ở n-ớc ta lại càng ít ỏi. Núi nh Lê
Hữu Nghĩa, đây là một khu vực còn nhiều chỗ trống trải trong nghiên cứu
về t- t-ởng Hồ Chí Minh. Thống nhất với quan điểm ú, Hoàng Chí Bảo
cũng nhấn mạnh: các công trình nghiên cứu về t- t-ởng triết học Hồ Chí
Minh, t- t-ởng biện chứng Hồ Chí Minh còn ít ng-ời bàn đến.
Viết về vấn đề này, thực tế cho đến nay đã có các công trình nghiên cứu

sau:
8



T- t-ởng biện chứng Hồ Chí Minh, (2005), Nguyễn Đức Đạt,
NXB Chính trị Quốc gia, H Ni
T- t-ởng triết học Hồ Chí Minh, (2000), Lê Hữu Nghĩa (chủ
biên), NXB Lao động, Hà Nội
Góp phần tìm hiểu đặc sắc t- duy triết học Hồ Chí Minh,
(2002), Hồ Kiếm Việt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Trong cun T- t-ởng biện chứng Hồ Chí Minh do Nguyn c t

biờn son, tỏc gi ó trỡnh by nhng vn c bn sau:
Th nht: Tỏc gi ó ch c s thc tin v c s lớ lun hỡnh thnh t
tng bin chng H Chớ Minh. V c s thc tin: ú l thc tin cuc u
tranh ca nhõn dõn ta chng ỏch ụ h ca thc dõn Phỏp cui th k XIX, u
th k XX; ú l thc tin cuc u tranh cỏch mng ca nhõn dõn ta v nhõn
dõn th gii gn lin vi hn 60 nm hot ng cỏch mng ca H ch tch.
Nhng thc tin ny c gn kt vi lý lun Mỏc Lờnin, vi truyn thng
cỏch mng ca gia ỡnh, quờ hng v trớ tu H Chớ Minh. V c s lớ lun,
tỏc gi ch ra: T tng bin chng H Chớ Minh hỡnh thnh trờn c s tip thu
t tng v vn hoỏ dõn tc; t tng, vn hoỏ Phng ụng (Trung Hoa, n
), t tng, vn hoỏ Phng Tõy, ch yu l ch ngha duy vt bin chng.
Th hai l: Trờn c s lớ lun v thc tin ú, tỏc gi ó i sõu phõn tớch
mt s ni dung c bn ca quan im bin chng trong t tng H Chớ
Minh, xuyờn sut l cỏc quan im: quan im thc tin, quan im ton din,
quan im lch s - c th v quan im phỏt trin. H Chớ Minh ó vn dng
mt cỏch sỏng to ch ngha Mỏc - Lờnin vo iu kin thc tin ca Vit Nam
trong quỏ trỡnh xỏc nh ỳng n con ng cỏch mng ca dõn tc: c lp
dõn tc gn lin vi ch ngha xó hi.
Th ba: Tỏc gi ó i vo phõn tớch v ch ra: Trong quỏ trỡnh lónh o
cỏch mng Vit Nam, c bit l trong s nghip i mi ton din t nc,
ng ta ó vn dng sỏng to quan im bin chng H Chớ Minh phự hp vi
xu th vn ng v phỏt trin ca lch s vi phng chõm D bt bin ng

9


vn bin. Nh th, ng ta ó xỏc nh ỳng trng tõm, trng im, ỏp ng
c nhim v trc mt v lõu di ca cỏch mng Vit Nam trờn tinh thn ph
nh cú k tha i mi v phỏt trin. Do ú, cụng cuc i mi ton din
t nc ta gn 20 nm qua tuy cũn nhiu mt yu kộm, khim khuyt, song ó
t c nhng thnh tu to ln. c bit, nhn thc v ch ngha xó hi v
con ng i lờn ch ngha xó hi nc ta ngy cng ỳng n hn, sõu sc
hn. Bờn cnh nhng vn trờn, tỏc gi cũn ch ra mt s tiờn oỏn ti tỡnh
ca H Chớ Minh v nhng s kin ln, cú tớnh bc ngot ca lch s.
Trong Tp chớ trit hc s 4 thỏng 7 nm 2001, Nguyn c t cng ó
khỏi quỏt v trỡnh by mt s cỏc quan im bin chng H Chớ Minh. Tỏc gi
nhn mnh: Quan im bin chng H Chớ Minh khụng ch l s phn ỏnh m
cũn l s vn dng nhng nguyờn lý ca ch ngha duy vt bin chng v phộp
bin chng duy vt vo hin thc c th sng ng ca cỏch mng Vit Nam,
xó hi Vit Nam. Ni dung, quan im ca H Chớ Minh rt phong phỳ, ũi hi
cn phi cú s nghiờn cu cụng phu ỏp dng vo cụng cuc i mi ca t
nc. Bờn cnh ú, tỏc gi cng ch rừ: chỳng ta khụng c phộp coi quan
im bin chng H Chớ Minh l cỏi ó sp sn cho mi li gii ỏp m ch nờn
xem nú l phng thc hu hiu nht tỡm ra li gii ỏp cho hin thc sng
ng.
Trong cuốn Góp phần tìm hiểu đặc sắc t- duy triết học Hồ Chí Minh"

của Hồ Kiếm Việt, tỏc gi ó tp trung nghiờn cu mt cỏch cú h thng v
t duy trit hc H Chớ Minh. ú l t duy trit hc phỏt trin trờn nn tng
trit hc Mỏc - Lờnin, ng thi k tha trit lý dõn tc Vit Nam, bao gm
trong ú tinh hoa trit lý Phng ụng, ch yu l Nho hc vn c bn
nht l quan h Thiờn Nhõn ó c Vit hoỏ, hng s ci bin cỏch mng
i vi xó hi, giỏo hoỏ con ngi, vỡ con ngi v phỏt huy nhõn t con

ngi. Vỡ th, nú ó to cho quyt nh lun duy vt H Chớ Minh nhng nột
c sc. Bờn cnh ú, tỏc gi cũn ch ra mt s vn c bn trong vic vn
dng t duy trit hc H Chớ Minh trong thc tin cỏch mng Vit Nam.
10


Trong cun T tng trit hc H Chớ Minh, Lờ Hu Ngha ó trỡnh
by ngun gc t tng H Chớ Minh ba yu t chớnh. Th nht l truyn
thng tt p ca dõn tc Vit Nam. Hai l nhng giỏ tr hp lý, tin b ca
trit hc Phng ụng v trit hc Phng Tõy. Ba l h thng t tng trit
hc Mỏc - Lờnin - nh cao trong s phỏt trin t tng nhõn loi. Trong ú,
trit hc Mỏc - Lờnin cú vai trũ quyt nh, l th gii quan v phng phỏp
lun khoa hc H Chớ Minh xem xột v gii quyt nhng vn cỏch mng
ca Vit Nam. Bờn cnh ú, tỏc gi ó ch ra: phng phỏp bin chng duy vt
ca trit hc Mỏc - Lờnin ó c H Chớ Minh vn dng ti tỡnh, nhun
nhuyn trong lý lun v trong ngh thut lónh o cỏch mng Vit Nam. Vỡ th,
cú th coi t tng H Chớ Minh l trit hc bin chng ca ch ngha Mỏc Lờnin trong s thõu hỏi nhng t tng, truyn thng tt p ca dõn tc Vit
Nam cựng nhng s tinh hoa khỏc ca nhõn loi. Trong cun sỏch, tỏc gi cng
ó trỡnh by mt cỏch ngn gn mt s t tng c bn ca H Chớ Minh vi
cỏc quan im ton din, quan im phỏt trin, quan im lch s - c th, quan
im k tha v ngh thut phõn tớch mõu thun.
Cú th núi, vic khỏm phỏ chiu sõu t tng bin chng H Chớ Minh
mc dự ó t c mt s thnh qu nht nh song vn ũi hi rt nhiu
s n lc, sỏng to ca gii nghiờn cu lý lun nc ta.
3. Mc ớch v nhim v ca lun vn
-

Mục đích: Nghiên cứu sự vận dụng sỏng to hai nguyên lý ca phộp

bin chng duy vt Hồ Chí Minh trong Cách mạng Việt Nam, từ đó thấy đ-ợc


ý nghĩa ca vn ny trong cụng cuc i mi t nc hin nay.
- Nhiệm vụ:
+ Phân tích hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy
vật.
+ Lm rừ s vn dng hai nguyờn lý ca phộp bin chng duy vật Hồ

+

Nêu lên bài học vận dụng quan im biện chứng duy vật của Hồ

Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới Vit Nam hiện nay.
4.

i tng v phm vi nghiờn cu
11


-

Lun vn nghiờn cu nguyờn lý v mi liờn h ph bin v v s phỏt

trin, s vn dng hai nguyờn lý ú H Chớ Minh trong cỏch mng Vit Nam
- ch yu l thi k cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn v giai on u
xõy
dng ch ngha xó hi; ng thi nghiờn cu s vn dng cỏc quan im bin
chng ca H Chớ Minh vo thi k cụng nghip húa, hin i húa t nc
Vit Nam trong giai on hin nay.
5.


C s lớ lun v phng phỏp nghiờn cu
C s lớ lun: Dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác -

-

Lênin về phép biện chứng duy vt, đồng thời kế thừa kết quả nghiên
cứu của những ng-ời đi tr-ớc.
-

Ph-ơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng các ph-ơng pháp: phân tích -

tổng hợp, ph-ơng pháp so sỏnh, ph-ơng pháp lôgíc và lịch sử, ph-ơng pháp hệ

thống.
6.
-

úng gúp mi ca lun vn
Lun vn gúp phn lm sỏng t sự vận dụng, phát triển các nguyên lý của

phép biện chứng duy vật Hồ Chí Minh vào trong quá trình chỉ đạo cách
mạng Việt Nam, từ đó thấy đ-ợc ý nghĩa to lớn của nó đối với sự nghiệp đổi

mới đất n-ớc trong giai đoạn hiện nay.
7.
*

í ngha lớ lun v thc tin ca lun vn
í nghĩa lý luận: Luận văn làm sáng tỏ quan im biện chứng duy vật


trong cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh, góp phần vào việc định h-ớng
đúng đắn về chủ tr-ơng, đ-ờng lối xây dựng đất n-ớc trong công cuộc i mi

Vit Nam trong giai on hin nay.
*

í nghĩa thực tiễn: Luận văn có thể làm t- liệu tham khảo trong

việc giảng dạy môn t- t-ởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là t- t-ởng triết học
Hồ Chí Minh, giúp cho bản thân có cách nhìn nhận, đánh giá đúng
đắn sự vật, hiện t-ợng, đạt hiệu quả cao trong hành động.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 ch-ơng và 8 tiết.
12


Chng 1
NGUYấN Lí V MI LIấN H PH BIN V S PHT TRIN CA
PHẫP BIN CHNG DUY VT
1. 1. Phộp bin chng duy vt
Từ x-a đến nay, trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ng-ời, vấn
đề ph-ơng pháp luôn đ-ợc đặt ra để lựa chọn, sử dụng nhằm thực
hiện một cách có hiệu quả những mục tiêu ã định.
Đánh giá về tầm quan trọng của ph-ơng pháp, P. Bêcơn nhn mnh: Phơng pháp nh l si ch cn thit dn ng. Còn i vi R. Đêcac, ông lại đ-a
ra một nhận định: Thiếu ph-ơng pháp thì ng-ời tài cũng có thể mắc lỗi, có
ph-ơng pháp thì ng-ời tầm th-ờng cũng làm đ-ợc việc phi th-ờng.

Cùng với quá trình con ng-ời nhận thức, cải tạo, biến đổi tự nhiên
và xã hội, ph-ơng pháp trong hoạt động nhận thức và trong cải tạo hiện

thực cũng ngày càng phát triển và mở rộng. Tuy nhiên, cũng có ph-ơng
pháp đúng đắn và ph-ơng pháp sai lầm.
Trong lịch sử phát triển triết học có hai ph-ơng pháp đối lập
nhau: ph-ơng pháp biện chứng và ph-ơng pháp siêu hình. Trong đó, phơng pháp biện chứng đ-ợc xem là ph-ơng pháp khoa học, là công cụ để
nhận thức thế giới ngày càng đúng đắn, sâu sắc hơn, để cải tạo thế
giới ngày càng hiệu quả hơn, theo những quy luật khách quan của nó.
Ph-ơng pháp biện chứng là ph-ơng pháp nhận thức đối t-ợng ở trong các
mối liên hệ với nhau, ảnh h-ởng ln nhau, ràng buộc nhau; nhận thức đối t-ợng
ở trạng thái vận động, biến đổi, nằm trong khuynh h-ớng chung là phát triển.
Đây là quá trình thay đổi về chất của các sự vật, hiện t-ợng mà nguồn gốc của

13


sự thay đổi ấy là do sự đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết
mâu thuẫn nội tại của chúng.
Ph-ơng pháp biện chứng thể hiện t- duy mềm dẻo, linh hoạt. Nó
thừa nhận trong những tr-ờng hợp cần thiết, bên cnh ci hoặc lhoặc
là còn có c ci vụa lvừa là; nó thừa nhận một chỉnh thể trong
cùng một lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó; thừa nhận cái khẳng định
và cái phủ định, vừa loại trừ nhau đồng thời lại vừa gắn bó với nhau.

Ph-ơng pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng nh- nó tồn tại.
Nhờ vậy, ph-ơng pháp t- duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu
giúp con ng-ời nhận thức và cải tạo thế giới.
Cùng với sự phát triển của t- duy con ng-ời, ph-ơng pháp biện chứng tri
qua ba giai đoạn phát triển, đ-ợc thể hiện trong trit học với ba hình thức lịch
sử của phép biện chứng: phép biện chứng tự phát ngây thơ thời kì cổ đại,
phép biện chứng duy tâm (cổ điển Đức), phép biện chứng duy vật (do C.
Mác, Ph. Ăngghen xây dựng, sau đó đ-ợc V.I. Lênin phát triển).


*Phộp bin chng t phỏt, ngõy th thi k c i
Ngay t thi c i, nhng yu t bin chng t phỏt u tiờn ó bt u
xut hin. Chỳng gn lin vi nhng kin gii theo quan im duy vt. Khi xem
xột th gii, ngi ta ó nhn thy mt bc tranh tng quỏt, trong ú, cỏc s
vt, hin tng cú mi liờn h chng cht vi nhau, tỏc ng ln nhau, khụng cú
cỏi gỡ ng im m tt c u vn ng, bin hoỏ. Nhng yu t bin chng y
ó núi lờn sc mnh nhn thc ca con ngi, ó gúp phn lm phong phỳ tri
thc chung v thỳc y nhn thc ca con ngi phỏt trin. Tuy nhiờn, ú mi
ch l nhng yu t bin chng mang tớnh t phỏt, ngõy th. Bi vỡ, nú cha
da trờn nhng thnh qu khoa hc m mi ch da vo s quan sỏt trc quan,
mang tớnh cht phng oỏn v bc tranh chung ca th gii. Do ú, sau ny nú
ó b phộp siờu hỡnh (xut hin t na cui th k XV) thay th.
* Phộp bin chng duy tõm

14


Phép biện chứng duy tâm xuất hiện trong triết học cổ điển Đức ở cuối thế
kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Các đại biểu của triết học cổ điển Đức là Căng,
Phích – tơ, Selinh và đặc biệt là Hêghen đã đóng một vai trò to lớn trong việc
phê phán những quan điểm siêu hình và chuẩn bị về mặt lí luận cho việc xây
dựng phương pháp biện chứng. Có thể nói, trước Hêghen, trong triết học của
các nhà duy vật thế kỷ XVII – XVIII như Spi – nô da, Điđơrô, các nhà khai
sáng Pháp cũng đã có nhiều yếu tố của phép biện chứng. Song, chỉ đến Hêghen,
phép biện chứng mới được nêu lên thành một học thuyết, mới được hình thành
với tính cách là một bộ phận của triết học. Với một hệ thống khái niệm, phạm
trù và các quy luật cơ bản, Hêghen đã trở thành người đầu tiên xây dựng hoàn
chỉnh phép biện chứng. Tuy nhiên, đó lại là phép biện chứng duy tâm, trong đó,
“ý niệm tuyệt đối” được xem là cái có trước, tha hoá thành giới tự nhiên và xã

hội; biện chứng của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật.
* Phép biện chứng duy vật
Kế thừa một cách có chọn lọc và phát triển những thành quả của các nhà
triết học trước đó, đồng thời dựa trên cơ sở khái quát những thành tựu to lớn
của khoa học hiện đại, thực tiễn lịch sử loài người, đặc biệt là thực tiễn xã hội
giữa thế kỷ XIX, C. Mác và Ph. Ăng ghen đã sáng lập ra chủ nghĩa duy vật
biện chứng và phép biện chứng duy vật (sau này được V.I. Lênin bảo vệ và phát
triển). Mặc dù đánh giá rất cao những tư tưởng triết học biện chứng của
Hêghen đối với cuộc đấu tranh chống phương pháp siêu hình song C. Mác, Ph.
Ăng ghen và V.I. Lênin cũng hết sức phê phán những tư tưởng sai lầm, duy
tâm, phản động của Hêghen. Các ông đã cải tạo triệt để phép biện chứng của
Hêghen, đã tước bỏ đi những cái gì là thần bí, là phiến diện, làm cho phép biện
chứng của Hêghen đi bằng “chân” chứ không phải đi bằng “đầu”. Trong tác
phẩm Tư bản, C. Mác viết: “Phương pháp biện chứng của tôi chẳng những
khác về căn bản với phương pháp biện chứng của Hê ghen mà còn đối lập với
phương pháp đó. Đối với Hê ghen, quá trình của tư duy mà ông đã đặt cho cái
tên là ý niệm, là đấng sáng tạo ra hiện thực, còn hiện thực chỉ là biểu hiện bề
15


ngoi ca ý nim m thụi. i vi tụi thỡ trỏi li, s vn ng ca t duy ch l
phn ỏnh ca s vn ng hin thc, di chuyn v bin hỡnh vo trong u úc
con ngi [57, 35]. Cú th núi, ch cú cỏc ụng mi phỏt hin ra phộp bin
chng tht s tn ti trong th gii khỏch quan, t ú a tri thc ca loi
ngi tin thờm mt bc na trong quỏ trỡnh nhn thc t nhiờn. Trong trit
hc ca C. Mỏc, Ph. ngghen v V.I. Lờnin, ch ngha duy vt ó khc phc
c mi hn ch trc õy, cũn phộp bin chng cng c trỡnh by theo bn
cht vn cú ca nú - tc l trỡnh by trờn c s duy vt, da trờn nn tng vng
chc ca khoa hc t nhiờn. Phộp bin chng duy vt ó tr thnh mt hc
thuyt thc s khoa hc, mt phng phỏp lun tiờn tin dựng nhn thc v

ci to th gii.
Trong tỏc phm Chng uy Rinh, Ph. ngghen ó nh ngha hon chnh
v phộp bin chng:
Phộp bin chng chng qua ch l mụn khoa hc v nhng quy lut ph
bin ca s vn ng v phỏt trin ca t nhiờn, xó hi loi ngi v ca t
duy [1, 201].
Cũn i vi C. Mỏc, ụng cng coi phộp bin chng l khoa hc v
nhng quy lut chung ca s vn ng ca th gii bờn ngoi cng nh ca t
duy con ngi [43, 111].
Phộp bin chng duy vt c coi l mt khoa hc song nú khỏc vi khoa hc
c th. Bi vỡ nú nghiờn cu nhng quy lut chung nht, nhng quy lut ph bin ca
s vn ng, phỏt trin v tỏc ng trong c 3 lnh vc: gii t nhiờn, xó hi loi
ngi v t duy con ngi. Trong phộp bin chng duy vật, biện chứng của cái
khách quan quy định biện chứng của cái chủ quan, t-duy biện chứng phản
ánh tính biện chứng vốn có của bản thân cuộc sống. Nội dung của nó là một
hệ thống các nguyên lý (Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về
sự phát triển), các quy luật (Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lợng thành những sự thay đổi về chất và ng-ợc lại, quy luật mâu thuẫn, quy
luật phủ định của phủ định - nói lên bản chất, cách thức và xu h-ớng vận
động và phát triển) và các cặp phạm trù (cái chung - cái riêng cái đơn
16


nhất, nguyên nhân - kết quả, bản chất hiện t-ợng, khả năng - hiện thực,
nội dung - hình thức, tất yếu - ngẫu nhiên). Từ những nguyên lý, quy luật,
phạm trù đó, phép bin chng duy vt hình thành nên các quan điểm, các
nguyên tắc chỉ đạo trong nhận thức cũng nh- trong hoạt động thực tiễn.
Tiêu biểu là quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lch
s - c th... trong sự xem xét các sự vật, hiện t-ợng của thế giới. Đó là một
thế giới chỉnh thể, vận động và phát triển không ngừng trong mâu
thuẫn, bằng mâu thuẫn. Đó là một hệ thống mở chứ không đóng kín,

l một tập hợp những khi niệm, phm trù động chứ không tĩnh.

Bt ngun t chớnh hin thc khỏch quan, phộp bin chng duy vt ó
cho chỳng ta chic chỡa khoỏ gii thớch tớnh cht phc tp v muụn hỡnh
muụn v ca th gii, trang b cho con ngi s hiu bit v nhng quy lut
chung nht ca t nhiờn, xó hi v t duy, t ú vn dng vo trong hot ng
thc tin ca mỡnh.
nm c phộp bin chng duy vt, chỳng ta phi hiu c hai
nguyờn lý, cỏc cp phm trự v cỏc quy lut ca nú. Tuy nhiờn, trong gii hn
ca lun vn, tụi ch xin i vo tỡm hiu hai nguyờn lý ca phộp bin chng duy
vt v s vn dng hai nguyờn lý ú H Chớ Minh trong cỏch mng Vit
Nam.
1.2. Nguyờn lý v mi liờn h ph bin v nguyờn lý v s phỏt trin
Th gii vt cht rt a dng, phong phỳ v muụn hỡnh muụn v. Tuy
nhiờn, th gii vn thng nht tớnh vt cht ca nú. Th gii vt cht tn ti
trong s vn ng vnh vin v tuõn theo nhng quy lut khỏch quan ca bn
thõn s vt, hin tng.
Song, vn t ra l: trong s thng nht y, cỏc s vt v hin tng
cú mi liờn h vi nhau hay l tn ti mt cỏch n l? V trong s vn ng
vnh vin ú, th gii i mi khụng ngng hay l i theo mt vũng tun hon
khộp kớn, lp li cỏi c?
Tr li cõu hi ny cú hai quan im i lp nhau: quan im bin chng
v quan im siờu hỡnh. Phộp bin chng cho rng: Mi s vt, hin tng trờn
17


thế giới đều có mối liên hệ hữu cơ với nhau và luôn luôn vận động, phát triển.
Trái lại, phép siêu hình lại khẳng định: Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới đều
tồn tại độc lập, tách rời nhau, luôn lặp lại cái cũ, không có sự đổi mới và phát
triển.

Phép biện chứng duy vật đã giải thích quan điểm của mình một cách
hoàn chỉnh trong hai nguyên lý: nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý
về sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
1.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
Khi xem xét và phân tích thế giới khách quan (tự nhiên và xã hội), người
ta đã nhận thấy có một đặc điểm nổi bật là: mọi sự vật và hiện tượng trong thế
giới đều liên hệ với nhau, tác động lẫn nhau, hình thành một màng lưới phức
tạp, vô cùng vô tận, tuyệt đối không có một sự vật hiện tượng nào tồn tại một
cách biệt lập, tách rời nhau. Thông qua những mối liên hệ, sự tác động qua lại
lẫn nhau ấy, các sự vật hiện tượng mới có thể biểu hiện sự tồn tại của mình, bộc
lộ bản chất và tính quy luật của chúng trong thế giới. Phép biện chứng duy vật
gọi đó là mối liên hệ phổ biến hợp quy luật của các sự vật và hiện tượng, đồng
thời coi việc nghiên cứu, giải thích mối liên hệ phổ biến ấy một cách khoa học
là nhiệm vụ nghiên cứu đầu tiên của mình.
Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, mối liên hệ là phạm trù
triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện
tượng trong thế giới.
* Các tính chất của mối liên hệ
Các nhà triết học duy vật biện chứng đã chỉ ra các tính chất của mối liên
hệ, đó là: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, nhiều vẻ.
Tính khách quan
Thế giới là một thể thống nhất trong đó các sự vật và hiện tượng có sự
liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau. Sự liên hệ và tác động qua lại đó là khách
18


quan, là vốn có của bản thân các sự vật, hiện tượng. Trong các tác phẩm: Tư
bản, Biện chứng của tự nhiên, Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm

phê phán và trong nhiều tác phẩm khác, C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin đã
vạch rõ bản chất biện chứng của thế giới, đã chứng minh rõ biện chứng là cái
tồn tại khách quan vốn có của thế giới. Trong tác phẩm Lút vích Phơ Bách và
sự cáo chung của triết học cổ điển Đức, Ph. Ăngghen khẳng định: ngày nay
vấn đề không phải là tưởng tượng ra những mối liên hệ mà là phát hiện ra
những mối liên hệ đó từ trong những sự thực.
Thế giới vật chất rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, thế giới vẫn
thống nhất ở tính vật chất của nó. Thực tiễn cuộc sống - bằng những phát minh
khoa học - đã chỉ cho chúng ta thấy tính chất phát triển biện chứng của thế giới,
đã chứng tỏ mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có sự tác động qua lại lẫn
nhau, thông qua những mối liên hệ biện chứng. Ph.Ăng ghen nhấn mạnh:
những khoa học hiện đại về tự nhiên đã chứng thực rằng “trong tự nhiên, rút
cục lại, mọi cái đều diễn ra một cách biện chứng chứ không phải siêu hình” [1,
39]. Điều đó cũng có nghĩa, phép biện chứng với tư cách là học thuyết về sự
liên hệ phổ biến, không phải là sự phỏng đoán trực quan (giống như các nhà
biện chứng thời cổ đại), mà là học thuyết dựa chắc trên cơ sở khoa học. Thế
giới là một bức tranh chằng chịt các mối liên hệ và tác động qua lại. Bất cứ một
sự vật, hiện tượng nào cũng có mối quan hệ với tất cả các sự vật, hiện tượng
khác. Nếu như trước kia người ta cho rằng giữa giới vô cơ và giới hữu cơ có
một ranh giới tuyệt đối, thì ngay từ đầu thế kỷ XIX, các nhà hoá học đã chứng
minh từ chất vô cơ có thể tạo ra được các hợp chất hữu cơ. Do đó, lần đầu tiên
trong lịch sử nhận thức của nhân loại, cái “hố sâu” ngăn cách giữa tự nhiên vô
cơ và giới hữu cơ bị lấp kín. Người ta đã nhận thấy bản thân sinh vật chính là
kết quả của vật chất vô cơ, nhưng đồng thời cũng lại là nguyên nhân tác động
đến vật chất vô cơ. Con người chính là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên, là
một bộ phận của tự nhiên, song, dù muốn hay không, con người vẫn luôn phải
chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác xung quanh và các yếu tố
19



ngay trong chính bản thân con người. Đồng thời, cùng với sự vận động và phát
triển của lịch sử nhân loại, để tồn tại, con người cũng có sự tác động trở lại với
những sự vật và hiện tượng đó.
Tính phổ biến
Khi phân tích thế giới khách quan, phép siêu hình đã tuyệt đối hoá tính
độc lập tương đối của sự vật, hiện tượng, coi chúng không có mối liên hệ gì với
nhau. Nó cô lập sự vật, hiện tượng ra khỏi điều kiện tồn tại của chúng, đồng
thời cắt đứt quá trình lịch sử của sự vật và hiện tượng. Nhìn vào bức tranh
chung của thế giới, phép siêu hình chỉ thấy đươc sự vật cá biệt mà không thấy
mối liên hệ giữa các sự vật ấy, chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà không thấy
được sự “sinh thành” cũng như “tiêu vong” của sự vật, chỉ thấy “cây” mà
không thấy “rừng”. Do đó, phép siêu hình đã không thể giải thích đựơc tại sao
giữa các mặt, các bộ phận, các quá trình của sự vật cũng như giữa sự vật này và
sự vật khác lại có những mối liên hệ như vậy mà không phải là mối liên hệ
khác; tại sao các hiện tượng xảy ra trong thế giới không phải hoàn toàn là ngẫu
nhiên mà lại tuân theo những quy luật nhất định?
Đối lập với quan điểm siêu hình, phép biện chứng duy vật đã chỉ ra rằng:
trong thế giới, các sự vật, hiện tượng không tồn tại biệt lập mà ràng buộc lẫn
nhau, phụ thuộc vào nhau, luôn tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Sự liên
hệ như thế là phổ biến đối với các sự vật, hiện tượng khác nhau cũng như đối
với các mặt, các bộ phận bên trong mỗi sự vật, hiện tượng riêng lẻ. Và cơ sở
của sự liên hệ ấy chính là tính thống nhất vật chất của thế giới.
Trái với phép siêu hình, phép biện chứng coi thế giới tự nhiên không
phải là một sự chồng chất ngẫu nhiên các sự vật và hiện tượng tách rời nhau, cô
lập nhau với nhau, không phụ thuộc vào nhau, mà là một khối thống nhất có
liên hệ, trong đó sự vật và hiện tượng liên hệ hữu cơ với nhau, phụ thuộc vào
nhau và ràng buộc lẫn nhau. Ph. Ăngghen đã chỉ ra rằng giới tự nhiên chính là
“hòn đá thử vàng” của phép biện chứng. Việc phát minh ra tế bào, coi nó là đơn
vị cơ sở đã cho chúng ta thấy toàn bộ cơ thể của thực vật và động vật đều phát
20



triển bằng sự bội gia và sự phân hoá. Sự ra đời của học thuyết tiến hoá của
Đácuyn đã chỉ rõ: tất cả các giống loài sinh vật (kể cả con người) đều là sản
phẩm của một quá trình phát triển lâu dài bằng con đường phân ly tính chất. Và
như vậy cũng có nghĩa: trong thế giới có sự thống nhất và mối liên hệ chặt chẽ
giữa khoáng vật, thực vật, động vật và cả loài người. Đặc biệt, quy luật bảo
toàn và chuyển hoá năng lượng lại thêm một bằng chứng nữa bác bỏ quan điểm
siêu hình, chia cắt thế giới thành từng mảnh biệt lập, vạch rõ sự chuyển hoá lẫn
nhau của các hình thức vận động tạo ra tính nhiều vẻ của thế giới. Thế giới
không phải là một khối hỗn độn, trong đó, sự vật, hiện tượng này đặt cạnh sự
vật và hiện tượng khác như những cái “hộp” đặt trong tủ kính. Thế giới là một
khối thống nhất trong sự liên hệ, tác động qua lại, trong quá trình vận động,
phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Đó là sự liên hệ vô cùng
khăng khít không chỉ là giữa các sự vật và hiện tượng với nhau mà còn là sự
chuyển hoá của chúng từ giai đoạn này, quá trình này sang giai đoạn khác, quá
trình khác. Bởi vì, trong bản thân mỗi sự vật và hiện tượng đã mang sẵn những
nhân tố có thể cấu thành sự vật và hiện tượng khác trong những điều kiện nhất
định.
Trên thực tế, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã từng gọi
phép biện chứng là khoa học về những mối liên hệ. Bởi vì, bất cứ một sự vật,
hiện tượng nào trong thế giới cũng đều có mối liên hệ với các sự vật, hiện
tượng khác, không có sự vật và hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ. Người
ta nghiên cứu thấy những cánh bướm chập chờn bay ở rừng Amazôn cũng có
sự liên quan đến một cơn bão của Hồng Kông, sự lên xuống của thuỷ triều cũng
có sự liên quan đến mặt trăng, cũng như sự xuất hiện hiện tượng sao chổi cũng
có liên quan đến những sự kiện lớn trên thế giới. Con người sống và tồn tại nhờ
vào việc khai thác giới tự nhiên, tác động vào giới tự nhiên, song ngược lại,
giới tự nhiên với tư cách là môi trường sống của con người, luôn có sự ảnh
hưởng lớn đến con người. Sự tàn phá, khai thác nhiên một cách bừa bãi của loài

người sẽ làm giới tự nhiên trả thù bằng các hiện tượng “sóng thần”, bằng bão
21


lũ, bằng hạn hán, làm cho trái đất nóng lên, đe doạ tới sự sống của con người
và tuổi thọ của trái đất…
Không chỉ có tự nhiên mà cả xã hội loài người cũng vận động theo
“nhịp” biện chứng. Trong lĩnh vực xã hội, người ta nhận thấy mối quan hệ giữa
con người với con người là tất yếu khách quan. Do nhu cầu sống và tồn tại, con
người buộc phải có mối quan hệ qua lại với nhau, tác động lẫn nhau (mà cơ sở
của mối quan hệ ấy là lợi ích).
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái kinh
tế - xã hội khác nhau. Mỗi một hình thái kinh tế - xã hội là một thể thống nhất
hữu cơ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng. Trong đó, các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, các hình
thái ý thức xã hội đồng thời cũng có sự liên hệ với nhau, tác động lẫn nhau.
Đặc biệt, giữa các hình thái kinh tế xã hội khác nhau cũng có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau trong quá trình phát triển.
Xét trong lĩnh vực tư duy, tư tưởng, người ta cũng nhận thấy: ý thức con
người (vốn là những cái phi vật chất, là thuộc tính của một dạng vật chất cao
nhất là bộ óc người) chính là sự phản ánh sự vận động của hiện thực khách
quan, “di chuyển” và “biến hình” vào trong đầu óc của con người. Ph. Ăngghen
đã chỉ rõ: lịch trình biện chứng của ý tưởng chỉ là phản ánh ý thức của thế giới
thực tại. Nói cách khác, biện chứng khách quan quy định biện chứng chủ quan,
tư duy biện chứng phản ánh tính biện chứng vốn có của bản thân cuộc sống.
Tính đa dạng
Thừa nhận thế giới là một bức tranh chằng chịt các mối liên hệ và tác
động qua lại, phép biện chứng duy vật đồng thời cũng chỉ ra tính da dạng,
nhiều vẻ của mối liên hệ.
Thế giới vật chất là muôn hình muôn vẻ cho nên những mối liên hệ và sự

tác động lẫn nhau của các sự vật và hiện tượng trong thế giới cũng vô cùng
phong phú và đa dạng. Người ta nghiên cứu thấy có các mối liên hệ sau: mối
liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài; mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ
22


yếu; mối liên hệ trực tiếp, mối liên hệ gián tiếp; mối liên hệ bản chất, mối liên
hệ không bản chất; mối liên hệ tất yếu, mối liên hệ ngẫu nhiên. Trong đó, các
loại liên hệ khác nhau có vai trò khác nhau đối vớí sự vận động và phát triển
của các sự vật và hiện tượng. Tuy nhiên, phép biện chứng mácxít không nghiên
cứu tất cả các mối liên hệ mà chỉ nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất,
mối liên hệ vốn có trong cả lĩnh vực vật chất lẫn tinh thần.
Mối liên hệ bên trong là mối liên hệ qua lại, sự tác động lẫn nhau giữa
các bộ phận, giữa các yếu tố, các thuộc tính, các mặt khác nhau của một sự vật.
Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng này với các
sự vật và hiện tượng khác.Ví dụ như: xét trong đời sống xã hội thì mối liên hệ
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (hợp thành phương thức sản xuất)
là mối liên hệ bên trong, còn mối liên hệ giữa xã hội với hoàn cảnh địa lý tự
nhiên được coi là mối liên hệ bên ngoài. Trong đó, mối liên hệ bên trong và
mối liên hệ bên ngoài có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau song
mối liên hệ bên trong là nhân tố chủ yếu. Nó quyết định bản chất, khả năng
biến hoá vốn có của sự vật và hiện tượng, quyết định mức độ ảnh hưởng của
điều kiện bên ngoài đối với sự vật ấy. Mối liên hệ bên ngoài, nhìn chung, không
giữ vai trò quyết định, thường phải thông qua mối liên hệ bên trong mới có thể
tác động đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật. Tuy nhiên, mối
liên hệ bên ngoài cũng giữ một vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt, trong
những điều kiện nhất định, nó có thể giữ vai trò quyết định. Chẳng hạn như:
Ngày nay, sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại trên thế giới đang
tạo ra thời cơ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn đối với các nước
chậm phát triển – trong đó có Việt Nam. Đất nước ta có tranh thủ được thời cơ

do cuộc cách mạng đó tạo ra hay không, trước hết và chủ yếu phụ thuộc vào sự
“tự lực cách sinh”, vào năng lực của Đảng, của nhà nước và nhân dân ta. Song,
chúng ta cũng khó có thể xây dựng được một đất nước “dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nếu không hội nhập quốc tế, không tận

23


dụng được những thành quả của các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
mà thế giới đã đạt được.
Cũng giống như xét quan hệ giữa mối liên hệ bên trong và mối liên hệ
bên ngoài, người ta nhận thấy các cặp mối liên hệ khác cũng có mối quan hệ
biện chứng với nhau. Ở mỗi cặp mối liên hệ lại có những đặc trưng riêng. Và
trong các cặp mối liên hệ ấy, nhìn chung, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ tất
nhiên, mối liên hệ chủ yếu thường giữ vai trò quyết định. Tuy nhiên, tùy theo
những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, cũng có những khi các mối liên hệ tương
ứng với chúng lại giữ vai trò quyết định. Nói cách khác, sự phân chia các mối
liên hệ trong từng cặp chỉ mang tính chất tương đối. Trong từng cặp mối liên
hệ, các loại mối liên hệ có thể chuyển hoá lẫn nhau tuỳ theo phạm vi bao quát
của các mối liên hệ hoặc do quá trình vận động và phát triển của bản thân các
sự vật. Ví dụ: Cùng là bốn những lĩnh vực: trí dục, đức dục, thể dục, mỹ dục,
nếu như chúng ta coi chúng là bốn lĩnh vực khác biệt thì mối liên hệ giữa chúng
là mối liên hệ bên ngoài; song, nếu chúng ta coi chúng là bốn lĩnh vực cơ bản
của công tác giáo dục trong nhà trường (nhằm hình thành và phát triển nhân
cách, xây dựng con người mới) thì lúc này mối liên hệ giữa chúng với nhau lại
trở thành mối liên hệ bên trong.
Mặc dù sự phân chia các mối liên hệ chỉ mang tính chất tương đối,
nhưng mỗi một loại mối liên hệ lại có một vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận
động và phát triển của sự vật cho nên sự phân chia đó là cần thiết. Trong một sự
vật, hiện tượng có thể bao gồm rất nhiều mối liên hệ chứ không phải chỉ có một

cặp mối liên hệ xác định, đồng thời các mối liên hệ ấy cũng hết sức phức tạp.
Vì thế, con người phải biết tìm ra các mối liên hệ, phân loại được các mối liên
hệ, nắm bắt đúng vai trò của từng mối liên hệ để từ đó có cách tác động phù
hợp, mang lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động thực tiễn của mình.
1.2.2. Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển

24


Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật: Nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến và nguyên lý về sự phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nói về điều
này, Ph. Ăngghen khẳng định: “Tất cả giới tự nhiên mà chúng ta có thể nghiên
cứu được là một hệ thống, một tập hợp các vật thể khăng khít với nhau”. “Việc các
vật thể ấy có liên hệ qua lại với nhau đã có nghĩa là các vật thể này tác động lẫn
nhau, và sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động” [2, 520].

Rõ ràng, có thể thấy: Sự liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng trong thế
giới không tách rời sự vận động, biến hoá, phát triển và ngược lại. Trong đó,
cái này làm tiền đề cho cái kia, bao hàm cái kia. Chính vì xuất phát từ việc nhìn
nhận thế giới trong sự tách rời, cô lập của các sự vật và hiện tượng cho nên
những nhà triết học theo quan điểm siêu hình đã phủ nhận sự vận động, biến
đổi và phát triển trong thế giới. Ph. Ăngghen đã chỉ rõ hạn chế của phương
pháp siêu hình: phương pháp siêu hình truyền cho chúng ta một thói quen là
“xem xét những sự vật tự nhiên và quá trình tự nhiên trong trạng thái biệt lập
của chúng, ở bên ngoài mối liên hệ to lớn chung, và do đó không xem xét
chúng trong trạng thái vận động mà xem xét trong trạng thái tĩnh; không coi
chúng về cơ bản là biến đổi mà coi chúng là vĩnh viễn không biến đổi, không
xem xét chúng trong trạng thái trạng thái sống mà xem xét chúng trong trạng
thái chết” [1; 36]. Tuy nhiên, cũng có các nhà triết học siêu hình thừa nhận có

sự vận động, phát triển trong thế giới. Bởi trước những sự thật không thể chối
cãi được, đặc biệt là trước áp lực của các tài liệu khoa học lúc bấy giờ, các nhà
triết học siêu hình cũng khó mà phủ nhận sự phát triển. Song, khi nói về sự phát
triển, theo họ, nếu có phát triển thì phát triển chỉ là sự tăng hoặc giảm đơn
thuần về lượng mà không có sự biến đổi về chất. Nó diễn ra theo một vòng tuần
hoàn khép kín, không có những bước thăng trầm, quanh co, phức tạp. Đặc biệt,
trong con mắt của các nhà siêu hình, nguồn gốc, động lực của sự phát triển
không phải do mâu thuẫn bên trong của sự vật mà do sự tác động của những
lực lượng bên ngoài như thượng đế.

25


Trái lại, phép biện chứng duy vật, dựa trên sự khái quát những thành quả
của khoa học tự nhiên, đã chỉ ra: thế giới là một bức tranh chằng chịt các mối
liên hệ, trong đó mọi sự vật và hiện tượng không phải đứng yên một chỗ mà
chúng luôn vận động, phát triển tuân theo những quy luật nhất định.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển là một
phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.
*Tính chất của sự phát triển
Tính khách quan
Thế giới vật chất thật muôn hình muôn vẻ. Song, thế giới vẫn thống nhất
ở tính vật chất của nó. Thực tiễn cuộc sống, với những phát minh khoa học, đã
khẳng định rằng: mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều tác động qua lại lẫn
nhau, đều nằm trong quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong, đều có quá
trình thay thế cái cũ bằng cái mới.
Phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan. Bởi vì, theo quan điểm
của các nhà duy vật biện chứng, động lực của mọi sự phát triển không phải do
nguyên nhân bên ngoài mà nằm ngay trong bản thân hiện thực khách quan. Đó

là do mâu thuẫn nội tại, do sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:
giữa sức hút và sức đẩy trong lực học, giữa âm và dương trong vật lý, giữa
phân giải và hoá hợp trong hoá học, giữa di truyền và biến dị, đồng hoá và dị
hoá trong sinh vật học, giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa giai
cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội, giữa cái chưa biết và cái đã biết,
giữa tính vô hạn của nhận thức loài người với tính có hạn của nhận thức ở từng
con người cụ thể trong nhận thức luận v.v… Dưới cái bề ngoài tưởng chừng
như rất giản đơn của các sự vật, hiện tượng lại luôn ẩn giấu những yếu tố trái
ngược, tương phản. Trong đó, các mặt đối lập, các xu hướng đối lập luôn luôn
liên hệ với nhau, đồng thời chúng lại chuyển hoá, phủ định lẫn nhau, hướng
vào nhau và đấu tranh. Mặt này chính là cơ sở tồn tại của mặt kia và ngược lại.
Nó là động lực thúc đẩy sự vật vận động, biến đổi. Nếu không có mâu thuẫn,
26


×