Tải bản đầy đủ (.docx) (173 trang)

Khảo cứu văn bản hương ước huyện thạch thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.33 KB, 173 trang )

ĐẠI HỌC

QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

PHÙNG VĂN THÀNH

KHẢO CỨU VĂN BẢN HƯƠNG ƯỚC HUYỆN THẠCH THẤT

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM

Hà Nội, 2009


ĐẠI HỌC

QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

PHÙNG VĂN THÀNH

KHẢO CỨU VĂN BẢN HƯƠNG ƯỚC HUYỆN THẠCH THẤT

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM
MÃ SỐ: 60.22.40
NGƯỜI HƯỚNG DÂN: TS. PHẠM VĂN THẮM

Hà Nội, 2009



Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

MỤC LUC:
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................
1.

Lý do chọn đề tài ...........................................................................................................

2.

Lịch sử vấn đề ...............................................................................................................

3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................

4.

Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................................

5.

Đóng góp của luận văn ..................................................................................................

6.

Bố cục luận văn .............................................................................................................


Chƣơng 1 ..........................................................................................................................
VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐỊA LÝ .....................................................................................
CƠ SỞ HÌNH THÀNH HƢƠNG ƢỚC HUYỆN THẠCH THẤT .....................................
1.

Huyện Thạch Thất qua các thời kỳ lịch sử .....................................................................

2.

Địa lý tự nhiên, dân cƣ, văn hoá huyện Thạch Thất hiện nay. ......................................
2.1

Địa lý tự nhiên. ........................................................................

2.2

Dân cƣ .....................................................................................

2.3

Văn hoá ...................................................................................

Chƣơng 2 ........................................................................................................................
TÌNH HÌNH VĂN BẢN HƢƠNG ƢỚC .........................................................................
HUYỆN THẠCH THẤT.................................................................................................
2.2

Tình hình văn bản hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất ...................


2.3

Niên đại của hƣơng ƣớc Hán Nôm Thạch Thất .......................

2.3.3 Văn bản hương ước không ghi niên đại lập .....................................................
2.4. Tác giả văn bản hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất ......................................................
2.5

Đặc trƣng văn bản hƣơng ƣớc Hán Nôm Thạch Thất .............

2.5.1 Đặc điểm của văn bản hương ước Hán Nôm Thạch Thất.................................
2.5.2 Nội dung của hương ước Hán Nôm Thạch Thất ..............................................
Chƣơng 3 ........................................................................................................................
GIÁ TRỊ VĂN BẢN HƢƠNG ƢỚC HUYỆN THẠCH THẤT .......................................
3.1

Hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất góp phần nghiên cứu cơ cấu, tổ

3.1.1 Tổ chức hành chính và hệ thống chức danh, viên chức làng xã ...........................
3.1.2 Việc định ngôi thứ trong làng..............................................................................
3.1.3 Lệ đăng lính ........................................................................................................
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm
Phùng Văn Thành


3.2
Văn bản hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất góp phần nghiên cứu c
sản xuất .......................................................................................................................
3.2.1


Quy định vào sổ đinh .....

3.2.2

Quy định về sưu thuế.......

3.2.3

Quy định về bảo vệ trị an

3.3
Văn bản hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất góp phần nghiên cứu
ngƣời Thạch Thất ........................................................................................................
3. 3.1 Tín ngưỡng phụng ..........................................................................................
3.3.2

Lệ khao vọng ..................

3.3.3

Lệ cưới xin ......................

3.3.4

Việc hiếu (việc tang ma) .

3.3.5

Việc khuyến học ..............


3.3.6

Tổ chức phường, hội ......

3.3.7

Giữ gìn thuần phong mỹ t

3.4

Khảo cứu lệ thƣởng, phạt của hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất ..

3.4.1

Hình thức khen thưởng ...

3.4.2

Hình thức phạt ...............

3.5

Những mặt hạn chế của hƣơng ƣớc Hán Nôm Thạch Thất .....

3.6

Giá trị của hƣơng ƣớc xƣa đối với cuộc sống của Thạch Thất

KẾT LUẬN ....................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................

PHỤ LỤC

.........................................

2
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài
Hƣơng ƣớc là một loại hình văn bản. Loại hình văn bản này còn có các tên
gọi khác nhƣ: Hƣơng lệ, hƣơng biểu, khoán ƣớc, khoán bạ, khoán lệ, hội
ƣớc, điều ƣớc, dân ƣớc, lệ bạ, tục lệ, điều khoản, dân lệ v.v chúng đều chứa
đựng những nội dung liên quan tới quy tắc ứng xử của một cộng đồng dân cƣ
ở làng quê.
Hƣơng ƣớc là một văn bản pháp lý của mỗi làng, trong đó có các điều
ƣớc liên quan đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội trong một làng.
Hƣơng ƣớc là tấm gƣơng phản chiếu bộ mặt xã hội cũng nhƣ đời sống văn
hoá của một làng. Hƣơng ƣớc đƣợc hình thành trong lịch sử và đƣợc điều
chỉnh bổ sung khi cần thiết. Đó là một hệ thống luật tục tồn tại song song với
luật pháp Nhà nƣớc mà không đối lập với luật pháp Nhà nƣớc. Từ lâu đã có
nhiều công trình nghiên cứu về Hƣơng ƣớc và đã đƣợc công bố nhƣ: Về một
số hương ước làng Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ - luận án phó tiến sĩ khoa học
lịch sử của Bùi Xuân Đính, Hương ước mới – một phương tiện góp phần
quản lý xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay – Luận án tiến sĩ luật học của
Nguyễn Huy Tính .v.v. Tuy nhiên nghiên cứu loại hình văn bản của một vùng,

một địa phƣơng thì ít có công trình nào đề cập tới. Từ suy nghĩ trên chúng tôi
nhận thấy Thạch Thất là một huyện nằm trong vùng văn hoá Xứ Đoài, một
vùng văn hoá cổ chứa đựng nhiều những tinh hoa văn hoá cổ truyền chƣa
đƣợc tìm hiểu nghiên cứu nhiều trong đó có mảng văn bản hƣơng ƣớc.
Chính vì vậy chúng tôi chọn Văn bản hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất làm đối
tƣợng nghiên cứu của đề tài.

3
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

2. Lịch sử vấn đề
Nói về hƣơng ƣớc, từ trƣớc đến nay có nhiều nhà nghiên cứu về lĩnh
vực này. Các công trình đã đƣợc công bố:
-

Về thƣ mục có: Thƣ mục sách tục lệ của Viện Nghiên cứu Hán Nôm in

trong Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu (phần bổ di), Nxb KHXH năm 1993.
Thư mục hương ước Việt Nam của Viện Thông tin Khoa học xã hội Nxb
KHXH năm 1994.
-

Về các công trình nghiên cứu có:
Hương ước làng xã Bắc Bộ với Luật làng Kanto Nhật Bản (thế kỷ XVII


– XIX) của Vũ Duy Mền – Viện sử học, năm 2001 Về hương ước lệ làng của
Luật gia Lê Đức Triết- Nxb Chính trị Quốc gia năm 1998. Luật tục và phát
triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân
văn Quốc gia - Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian), Hương ước và quản lý
làng xã của Bùi Xuân Đính Nxb KHXH năm 1998; Hương ước trong quá
trình thực hiện dân chủ ở nông thôn Việt Nam hiện nay (của tập thể các tác
giả do Đào Trí Úc chủ biên); Về một số hương ước làng Việt ở Đồng bằng
Bắc Bộ (luận án phó tiến sĩ khoa học Lịch sử của Bùi Xuân Đính); Hương
ước mới – một phương tiện góp phần quản lý xã hội ở nông thôn Việt Nam
hiện nay (Luận án Tiến sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Huy Tính). Khảo sát
văn bản hương ước Hán Nôm Thăng Long Hà Nội (Luận văn Thạc sĩ Hán
Nôm của Nguyễn Thị Hoàng Yến).
-

Các công trình biên dịch hƣơng ƣớc của các tỉnh nhƣ: Hương ước Quảng

Ngãi do Vũ Ngọc Khánh và Lê Hồng Khánh – Sở Văn hóa Thông tin tỉnh
Quảng Ngãi, năm 1996; Hương ước Hà Tĩnh do Võ Quang Trọng và Phạm
Quỳnh Phƣơng – Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh, năm 1996. Hương ước
Nghệ An của Ninh Viết Giao, Nxb Chính trị Quốc gia năm 1998. Hương ước
Thanh Hoá (do Phạm Thuỳ Vinh, Nguyễn Kim Anh dịch); Hưng Yên tỉnh
canh phòng thể lệ (do Đỗ Thị Hảo dịch), Hương ước Thái Bình của Nguyễn
4
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất


Thanh, Nxb Văn hóa dân tộc năm 2000. Năm 1993, Bảo tàng tổng hợp Sở
văn hoá tỉnh Hà Tây đó xuất bản cuốn Hương ước cổ Hà Tây do Nguyễn Tá
Nhí và Đặng Văn Tu giới thiệu. Năm 2000 Viện Nghiên cứu Văn hoá có giới
thiệu cuốn Các văn bản hương ước Hà Tây cổ truyền - một di sản văn hoá có
giá trị của Kiều Thu Hoạch. Nhƣ vậy chƣa có công trình nào nghiên cứu về
văn bản hƣơng ƣớc của một vùng, một địa phƣơng trong đó có huyện Thạch
Thất.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của để tài này là chủ yếu nghiên cứu
và tỡm hiểu các bản hƣơng ƣớc ở huyện Thạch Thất đƣợc viết bằng chữ Hán
và chữ Nôm . Theo thống kê của chúng tôi hƣơng ƣớc ở huyện Thạch Thất
hiện nay có khoảng 37 văn bản với khoảng trên 800 trang chữ Hán đƣợc lƣu
giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Ngoài ra, còn có khoảng 34 bản đƣợc lƣu
giữ tại Thƣ viện Khoa học xã hội và nhiều bản hƣơng ƣớc còn đƣợc lƣu giữ
tại các làng quê vùng Thạch Thất.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp:
-

Phƣơng pháp nghiên cứu văn bản học.

-

Phƣơng pháp thống kê, định lƣợng

-

Phƣơng pháp liên ngành

Ngoài ra chúng tôi còn điều tra, khảo sát, điền dã thực địa, sƣu tầm, ghi

chép tƣ liệu kết hợp với phƣơng pháp phân tích, tổng hợp để rút ra những kết
luận cần thiết.
5. Đóng góp của luận văn
Với việc tìm hiểu Hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất chúng tôi muốn đóng
góp một phần tƣ liệu phong phú, góp phần nghiên cứu nền văn hoá truyền
5
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

thống của một vùng, giúp ta nhìn nhận rõ hơn về không gian văn hoá, một số
hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng đã tồn tại lâu dài ở một vùng thuộc
đồng bằng Bắc Bộ.
Hơn thế, chúng tôi cũng đƣa ra những đánh giá giá trị văn hoá, lý giải
một số yếu tố văn hoá, đóng góp ý kiến về việc đƣa ra những quy ƣớc làng
văn hoá trên cơ sở tôn trọng truyền thống và phù hợp với đời sống hiện đại.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần đầu, phụ lục tham khảo, nội dung luận văn đƣợc chia làm 3
chƣơng .
Chƣơng 1: Vài nét về lịch sử địa lý – cơ sở hình thành hƣơng ƣớc
huyện Thạch Thất
Chƣơng 2: Tình hình văn bản hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất
Chƣơng 3: Giá trị văn bản hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất

6
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm



Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

Chƣơng 1:

VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐỊA LÝ
CƠ SỞ HÌNH THÀNH HƢƠNG ƢỚC HUYỆN THẠCH THẤT
1. Huyện Thạch Thất qua các thời kỳ lịch sử
Thạch Thất là một huyện nằm ở phía Tây Hà Nội nên có lịch sử hình
thành và phát triển dân cƣ từ rất sớm. Trải qua hàng ngàn năm, tên gọi và địa
giới hành chính đã có sự biến đổi nhiều lần. Cách đây hàng nghìn năm, trên
địa phận phía Tây huyện là khu vực gò đồi, núi thấp có các cộng đồng bộ lạc
ngƣời Việt Cổ sinh sống. Thời Hùng Vƣơng, địa bàn phía Tây của huyện
thuộc bộ lạc Hùng Vƣơng. “Bộ lạc Hùng Vƣơng là bộ lạc lớn, bao trùm cả
một phần các tỉnh Yên Bái, Vĩnh Phú, Tuyên Quang, Phúc Thọ, Sơn Tây (Hà
Tây các huyện Bất Bạt, Tùng Thiện, Thạch Thất, Quốc Oai) là di duệ của
những ngƣời Lạc Việt.”.[1 Tr 29]
Đến thời Hán, địa phận ngoài sông Tích là những vùng sình lầy, trên
những gò đất cao đã hình thành nên những cộng đồng dân cƣ sinh sống và
thuộc huyện Câu Lậu1, quận Giao Chỉ. Theo Đại Việt địa dư toàn biên mục
thành trì có viết: “Thành Câu Lậu, Tây Nam phủ Giao Châu. Đời Hán đặt là
huyện Câu Lậu, thuộc quận Giao Chỉ. Cát Hồng xin làm quan huyện lệnh Câu
Lậu tức chỗ này. Đời Tống, Tề vẫn theo nhƣ thế. Đến đời Tuỳ thì bỏ huyện ấy
– bây giờ huyện Thạch Thất là đất thành Câu Lậu.”.

1 Các sách khẳng định huyện Thạch Thất cổ xƣa có tên huyện là Câu Lậu gồm: Đại Việt

địa dƣ chí toàn biên, Đại Nam nhất thống chí, Lịch triều hiến chƣơng loại chí, Dƣ địa chí

v.v. Huyện Câu Lậu bắt nguồn từ ngọn núi Câu Lậu (Nay gọi là núi Tây Phƣơng), theo
cách phát âm của ngƣời Mƣờng Việt cổ TLâu hay CLâu(tức là con trâu). Đại Nam nhất
thống chí viết: Núi Tây Phƣơng nằm cách huyện lị 5 dặm về phía Nam, có tên gọi là Câu
Lậu, huyện lị Thạch Thất đóng ở chân núi..
7
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

Về huyện lị và địa giới huyện Câu Lậu: “Núi Phật Tích (chùa Thày) ở
huyện Thạch Thất, phía Tây Nam phủ Giao Châu, dƣới núi có ao, cảnh vật
tƣơi đẹp, là nơi thắng cảnh của một phƣơng, lại có núi Câu Lậu cũng ở huyện
Thạch Thất. Tƣơng truyền huyện Câu Lậu đời Hán đóng ở chân núi ấy.(núi
này có chùa Tây Phƣơng cổ mà đẹp lắm.)”2.“Huyện Yên Sơn (nay là Quốc
Oai) là đất Câu Lậu đời xƣa.” 3 Nhƣ vậy địa giới huyện Câu Lậu từ đời Hán
đến đời Tuỳ bao gồm địa phận các xã ngoài sông Tích của huyện Thạch Thất
ngày nay và một phần của huyện Quốc Oai.
Sách Đất nước Việt Nam qua các đời của Đào Duy Anh, Nxb Thuận Hóa
năm 1996 có ghi: Ngô cắt đất Mê Linh (của nhà Hán) mà đặt quận Tân Hƣng
(Tấn đổi thành Tân Xƣơng), cắt huyện Phong Khê, Chu Diên mà đặt quận Vũ
Bình, nhƣ thế quận Vũ Bình phải gồm các miền đất Hà Đông, Hà Nam và
giữa sông Hồng và sông Đáy. Quận ấy bao gồm cả huyện Phong Khê, đời
Hán thì nó bao gồm cả miền Nam Vĩnh Phú, ở tả ngạn sông Hồng và các
miền Thạch Thất của Hà Tây, Kỳ Sơn, Lƣơng Sơn (Hoà Bình). Nhƣ vậy đến
đời Ngô, quận Giao Chỉ đƣợc chia làm 3 quận: quận Tân Hƣng (6 huyện),
quận Giao Chỉ (14 huyện) trong đó có huyện Câu Lậu, quận Vũ Bình (7
huyện) trong đó có huyện Phong Khê, 2 huyện này thuộc vào miền đất của

Thạch Thất ngày nay.
Đến khi nhà Tuỳ thống nhất Trung Quốc đã cải cách và chia lại quận
huyện, bỏ quận đặt châu, nhiều châu huyện nhỏ thành châu huyện lớn, về sau
lại bỏ châu đặt thành quận. Nhà Tuỳ gộp tất cả các huyện, quận Giao Chỉ lại
thành hai huyện Giao Chỉ và Long Biên lệ vào phủ Giao Châu. Huyện Câu
Lậu thuộc vào huyện Giao Chỉ và từ đây tên huyện Câu Lậu không thấy xuất
hiện nữa.Thế kỷ thứ X, một phần nhỏ đất phía Nam huyện Thạch Thất thuộc

2 Đại Việt địa dƣ toàn biên - tr 92.
3 Đại Việt địa dƣ toàn biên .

Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm

8


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

quyền quản lý của sứ quân Đỗ Cảnh Thạc 4, còn phấn lớn đất ở phía Tây, Bắc
của huyện thuộc lãnh địa của sứ quân Ngô Nhật Khánh5 (Ngô Lãm Công).
Đời Tống địa phận huyện thuộc phủ Đại Thông (bao gồm các miền Sơn
Tây, Hoà Bình). Đến thời Lý, địa phận Thạch Thất thuộc vào lộ Quốc Oai,
phủ Đại Thông. Thời Trần năm Quang Thái thƣ 10 (1397) sửa lộ thành trấn,
lộ Quốc Oai thành trấn Quảng Oai. Đến nhà Hồ với cuộc cải cách của Hồ
Quý Ly, nhiều tên trấn, huyện thay đổi v.v trong đó có sự xuất hiện tên huyện
Thạch Thất6 từ đây. Sách Đại Việt địa dư toàn biên chép: “Phủ Giao Châu tức
là Đông Đô của An Nam. Năm Vĩnh Lạc thứ 2 đổi đặt làm phủ Giao Châu,
thống trị 5 châu là Từ Liêm, Phúc An, Uy Man, Lợi Nhân, Tam Đới và 13

huyện là Đông Quan, Từ Liêm. Thạch Thất, Phù Lƣu, Thanh Đàm v.v” 7, châu
Từ Liêm lĩnh 2 huyện Đan Sơn và Thạch Thất. Ngay cái tên huyện Thạch
Thất8 cũng đã có nhiều cách hiểu, cách hiểu khác nhau.
Dƣới thời thuộc Minh, năm Vĩnh Lạc 6 (1408) Thạch Thất vẫn thuộc
châu Từ Liêm, lệ vào lộ Đông Đô9. Đời Lê, năm 1428 vua Thái Tổ chia nƣớc
ta làm 5 đạo, Thạch Thất thuộc vào Tây Đạo 10. Năm Quang Thuận thứ 10
(1469) chia nƣớc làm 12 thừa tuyên, Thạch Thất thuộc phủ Quốc Oai, thừa
5 Sứ quân Đỗ Cảnh Thạc đóng quân tại thành Quèn thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa (Quốc

Oai) và một phần đất của xã Đồng Trúc (Thạch Thất); hiện nay đình làng Đặng vẫn thờ
tƣớng quân Đỗ Cảnh Thạc.
5 Theo Phạm Xuân Độ (Địa chí Sơn Tây) địa phƣơng này (Sơn Tây) đƣợc đặt dƣới quyền
của Ngô Nhật Khánh (Ngô Lãm Công) sứ quân này đóng tại Đƣờng Lâm, Sơn Tây.
6 Theo §¹i Nam nhÊt thèng chÝ tªn huyÖn Th¹ch ThÊt ®· cã tõ ®êi TrÇn trë vÒ tr-íc.
7 Sách Đại Việt địa dƣ toàn biên trang 86, năm Vĩnh Lạc 2 (1404).
8 Tƣơng truyền trên địa phận huyện, nhân dân xây nhà bằng đá ong (vật liệu sẵn có ở địa

phƣơng) nên khi vua đi thị sát đã đặt tên huyện là Thạch Thất (nhà bằng đá). Một nghĩa
khác: Đời Hán Cao Tổ thấy rõ giá trị quý giá của sách nên mới lệnh: “Lan đài tàng kinh chi
sở viết Thạch Thất.”(Lan đài chứa sách gọi là Thạch Thất) và “Thƣ tàng chi kim quỹ
Thạch Thất”(Sách chứa trong hòm vàng trong ngôi nhà đá). Trong Đại Việt địa dƣ toàn
biên: Châu Từ Liêm lĩnh 2 huyện Đan Sơn, Thạch Bảo. Nhƣ vậy có thể trong thời gian
ngắn tên huyện là Thạch Bảo (đá quý)
9 Lộ Đông Đô gồm: Phủ Đông Đô, huyện Đông Quan, châu Quốc Oai, Thịnh Phúc, Tam
Đới ,Từ Liêm.
10 T©y Đạo gồm: Quốc Oai thƣợng, Quốc Oai trung, Quốc Oai hạ.
9
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm



Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

tuyên Sơn Tây. Năm Hồng Đức 21(1490) thừa tuyên Sơn Tây đổi thành xứ
Sơn Tây rồi lại trấn Sơn Tây. Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) huyện Thạch
Thất và Đan Phƣợng tách ra làm phân phủ thống hạt, đến năm Tự Đức thứ 5
(1852) bỏ phân phủ thống hạt Thạch Thất lệ vào phủ Quốc Oai. Từ năm 1892
đến năm 1908 Thạch Thất thuộc phủ Quốc Oai.
Thời Nguyễn niên hiệu Gia Long khoảng giữa (1810 - 1819) Thạch
Thất11 có 7 tổng, 43 xã, thôn, phƣờng.
Tổng Tường Phiêu, 8 xã:
1.



Phiêu
5.

Xã Minh Tranh
Tổng Lạc Triền 6 xã, thôn:

1.

Xã Lạc Triền

4.

Thôn Nhị xã Hoà Triền


7.

Thôn

Lộc
Tổng Đại Đồng 7 xã, thôn, phường:
1.

Xã Đại Đồng

4.

Thôn

Nhị

Thƣợng
7.

Phƣờng Hà Xá
Tổng Kim Quan 7 xã, thôn:

11 Theo Các trấn, tổng, xã danh bị lãm. Viện Nghiên cứu Hán Nôm ký hiệu Vv 759.

10
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm
Phùng Văn Thành


1.


Xã Kim Quan

4.

Thôn Bách Kim xã Lai Hạ

7.

Thôn Ngoại xã Lai Hạ
Tổng Hương Ngải 3 xã:

1. Xã Hƣơng Ngải
Tổng Nguyễn Xá 6 xã, thôn:
1.

Thôn Nguyễn xã

Nguyễn Xá
4.

Xã Đặng Xá

7.

Xã Phú Ổ

Tổng Cần Kiệm 4 xã:
1. Xã Cần Kiệm
4.


Xã Trúc Động

Thời Nguyễn niên hiệu Đồng Khánh (1886 - 1888), Thạch Thất là huyện
thống hạt của phủ Quốc Oai, huyện có 7 tổng gồm 46 xã, thôn, phƣờng:
Tổng Tường Phiêu, 8 xã:
1.

Xã Tƣờng

Phiêu
5. Xã Minh Tranh

11
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm
Phùng Văn Thành


Tổng Lạc Trị12 7 xã, thôn:
1. Thôn Ổ xã Bách Lộc

4. Xã Thanh Phần

7.

Thôn Hoà Đông xã

Gia Hoà

Thôn Kiều Trung xã


5. Thôn Thƣ Trai xã Lạc

6.

Trị

Gia Hoà


Tổng Đại Đồng 8 xã, thôn, phường:
1.

Xã Đại Đồng

4.

Thôn Hạnh Đàn xã

Lại Thƣợng
7.

Xã Yên Lỗ
Tổng Kim Quan14 7 xã, thôn:

1. Thôn Bách Kim xã Lại
Hạ
4. Xã Thuý Lai
7. Xã Yên Mỹ
Tổng Hương Ngải 3 xã:

1. Xã Hƣơng Ngải

2. Xã Canh Nậu

3. Xã Dị Nậu

Tổng Thạch Xá15 8 xã, thôn:
12 Tổng và xã Lạc Trị từ Minh Mệnh về trƣớc gọi là Lạc Triền 樂樂.Năm Thiệu Trị 3
(1843) kiêng huý chữ Triền cận âm tên huý vua Thiệu Trị nên đổi tên Lạc Trị 樂樂.
13 Thanh Câu từ Thiêu Trị trở về trƣớc gọi là Hồng Câu. Đầu niên hiệu Tự Đức (1848) đổi

tên Thanh Câu do kiêng chữ Hồng trùng với tiểu tự vua Tự Đức.

14 Kim Quan, Chi Quan: Trƣớc là Kim Lan và Chi Lan, đầu đời Gia Long kiêng huý chữ

Lan (mẹ cả của vua)
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm

12


Phùng Văn Thành

1.

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

Thôn Chàng xã 2. Thôn Thạch xã Thạch 3. Thôn Yên16




Thạch Xá
4.

Xã Đặng Xá

7.

Xã Phú Ổ

Tổng Cần Kiệm 5 xã:
1. Xã Cần Kiệm
4. Xã Bằng Trù
Vào cuối thời Nguyễn huyện Thạch Thất còn có 6 tổng, cho đến những
năm 1942 trong 6 tổng này có những xã sau:
1. Tổng Cần Kiệm 5 xã:
Bằng Trù , Cần Kiệm , Hạ Lôi , Mục Uyên, Trúc Động.
2. Tổng Đại Đồng 8 xã:
Đại Đồng, Cẩm Bào, Hà Xá, Lại Khánh, Lại Thƣợng , Thanh Câu, Vân
Lôi, Yên Lỗ .
3. Tổng Lạc Trị 7 xã:
Bách Lộc, Đồng Lục, Gia Hoà, Kỳ Úc, Ổ Thôn, Thanh Phần, Thƣ
Trai 4. Tổng Hương Ngải 3 xã:
Canh Nậu, Dị Nậu, Hƣơng Ngải ; 1 thôn: Bến (thuộc xã Dị Nậu)
5.

Tổng Thạch Xá 6 xã: Hữu Bằng, Vĩnh Lộc , Phùng Thôn, Yên Thôn, Phú Ổ

, Chàng Thôn ; 5 thôn: Bình , Cƣơng, Phú Đa, Kiều (thuộc xã Bình Xá) và
Thạch (thuộc xã Thạch Xá).

15 Tổng và xã Thạch Xá đầu thời Tự Đức trở về trƣớc gọi là Nguyễn Xá, đến Tự Đức

14 (1861) kiêng chữ họ vua đổi thành Thạch Xá.

16 Thôn Yên trƣớc là thôn Triền đến 1843 kiêng chữ Triền cận âm tên huý vua Thiệu Trị đổi thành Yên Thôn.

13
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành
6.

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

Tổng Kim Quan 6 xã: Nội Thôn, Ngoại Thôn, Bách Kim, Kim Quan, Chi

Quan, Thuý Lai ; 3 thôn: Phúc Lai, An Mỹ, Liên Trì (thuộc xã An Mỹ).
Sau Cách mạng tháng 8/1945, tổng Lạc Trị chuyển về huyện Phúc Thọ.
Cho đến hiện nay địa lý hành chính của huyện Thạch Thất ổn định nhƣ ngày
nay, gồm có 5 tổng cũ: Tổng Cần Kiệm, Đại Đồng, Hƣơng Ngải, Thạch Xá,
Kim Quan. Còn tổng Lạc Trị cắt về huyện Phúc Thọ sau tháng 8/1945.
Đến năm 1948, chính phủ Việt Nam cộng hoà đó ra sắc lệnh bãi bỏ các
danh từ phủ, châu, quận v.v huyện Thạch Thất thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngày
21/4/1965 hợp nhất 2 tỉnh Hà Đông và Sơn Tây thành Hà Tây, Thạch Thất
thuộc tỉnh Hà Tây. Ngày 21/12/1975 hợp nhất 2 tỉnh Hà Tây và Hoà Bình
thành Hà Sơn Bình. Ngày 29/12/1978 cắt huyện Thạch Thất sát nhập vào
thành phố Hà Nội. Ngày 12/8/ 1991tách tỉnh Hà Sơn Bình thành Hà Tây và
Hoà Bình, huyện Thạch Thất chuyển từ Hà Nội về Hà Tây. Từ ngày mùng 1
tháng 8 năm 2008 đến nay, chính phủ sát nhập Hà Tây vào Hà Nội, huyện

Thạch Thất thuộc thành phố Hà Nội.

Địa lý tự nhiên, dân cƣ, văn hoá huyện Thạch Thất hiện nay.
2. 1 Địa lý tự nhiên.
2.

Huyện Thạch Thất nằm trong vùng trung du đồng bằng Bắc Bộ và nằm ở
phía Tây Bắc tỉnh Hà Tây. Về tạo độ địa lí từ 20º58΄23˝đến 21º06΄10˝ vĩ độ
Bắc, từ 105º37΄54˝ đến 105º38΄22˝ kinh độ Đông. Trung Tâm huyện lị cách
thị xã Sơn Tây về phía Bắc là 13km, cách thị xã Hà Đông về phía Đông Nam
là 28 km, cách thủ đô Hà Nội về phía Đông là 40km.
-

Phía Bắc giáp thị xã Sơn Tây và huyện Phúc Thọ là 17,803km.

-

Phía Tây giáp huyện Lƣơng Sơn (Hoà Bình) là 14,11km.

-

Phía Đông và phía Nam giáp huyện Quốc Oai là 27,20km.

14
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất


Tổng địa giới huyện Thạch Thất là 74,70km, chiều dài địa giới giữa các
xã là 133,809km (chƣa có số liệu của xã Thạch Hoà)
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện (năm 1997) là 11.948.836 ha.
Trong đó cơ cấu diện tích đƣợc phân bố nhƣ sau:
Đất dân cƣ 779.078 ha, đất nông nghiệp 7.020.498 ha, đất lâm nghiệp
905.062, đất chuyên dùng 2.020.812 ha, đất chƣa sử dụng 1.173.385 ha.
Thạch Thất là một huyện có lịch sử từ lâu đời trải qua thời gian dài, tách
ra rồi lại nhập vào nên vị trí, cƣơng giới và tên gọi có nhiều thay đổi. Tính
đến tháng 10 năm 2004, huyện Thạch Thất có 19 xã và 1 thị trấn Liên Quan
(thuộc xã Liên Quan) và các làng xóm:
BẢNG 1.1 tên xã,thôn , làng, xóm hiện nay.
TT

Tên xã

1

Liên Quan

2

Lại Thƣợng

3

Hữu Bằng

4


Bình Phú

5

Cần Kiệm

6

Thạch Xá

Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

7

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

Hạ BằngMƣơng Ốc, Xóm Cốc, Khoang Mè, Vực
Giang, Gò Mận, thôn Làng.
8

Phú Kim

9

Tân Xã

10


Đồng Trúc

11

Đại Đồng

12

Dị Nậu

13

Chàng Sơn

14

Bình Yên

15

Cẩm Yên

16

Hƣơng
Ngải

17


Phùng Xá

18

Kim Quan

19

Canh Nậu

Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm
Phùng Văn Thành


20 Thạch Hòa

2.2 Dân cƣ
Huyện Thạch Thất phía Tây Nam giáp huyện Lƣơng Sơn (tỉnh Hoà
Bình), phía Tây Bắc giáp vùng núi huyện Ba Vì và thị xã Sơn Tây là một
trong những trung tâm cƣ trú của ngƣời Việt cổ, nên cƣ dân sinh sống trên
địa bàn của huyện có từ lâu đời. Hơn nữa trên địa bàn huyện lại là nơi quan
trọng trong việc bố phòng quân sự, từ xƣa đã xảy những cuộc giao tranh ác
liệt, làm cho cƣ dân trong vùng hình thành và biến động phức tạp.
Khi mới hình thành dân cƣ tập trung chủ yếu ở vùng đồi gò phía Tây của
huyện nhằm tránh lũ lụt. Nhƣng do giặc dã, cƣớp bóc nên có nhiều sự biến
động. Phía Nam của huyện địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu thuận lợi
cho việc trồng lúa, phát triển những nghành nghề khác. Vì vậy, cộng đồng dân
cƣ ở đây ổn định và phát triển. Trải qua hàng trăm năm sau, trên địa bàn
huyện có nhiều cƣ dân ở mọi nơi về sinh cơ lập nghiệp, tạo nên sự phong phú
về nguồn gốc dân cƣ. Sinh hoạt dân cƣ phong phú và đặc sắc, đạo phật đƣợc

truyền vào địa phƣơng sớm và phát triển nhanh. Việc học hành và khoa cử
đƣợc coi trọng v.v. Trải qua mấy trăm năm trên địa bàn huyện cũng đã có
nhiều biến động do chiến tranh, giặc dã khiến cho cƣ dân ly tán đi các nơi
khác hoặc chạy ra các vùng lân cận sinh sống. Đến đầu thế kỷ XX cộng đồng
dân cƣ tƣơng đối ổn định nhƣ ngày nay.
Những năm đầu thế kỷ XX mật độ dân cƣ trong huyện thấp 470
ngƣời/km² (năm 1940). Từ năm 1945 đến nay, dân cƣ nhìn chung đã phát
triển mạnh dần, trình độ dân trí đƣợc nâng cao, đời sống cƣ dân đƣợc cải
thiện. Năm 1999, toàn huyện có 140.529 nhân khẩu, mật độ dân số trung bình
trong huyện là 1.143 ngƣời/km².
17
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

2.3 Văn hoá
Thạch Thất nằm trong vùng “văn vật” của xứ Đoài, gần với trung tâm
văn hoá lớn Thăng Long – Hà Nội. Cho nên đời sống văn hoá tinh thần và vật
chất của ngƣời dân trong huyện rất phong phú và đa dạng, nhiều những
truyền thống văn hoá tốt đẹp của ngƣời dân nơi đây vẫn còn đƣợc lƣu truyền
cho đến ngày nay. Những truyền thống văn hoá tốt đẹp đó đƣợc thể hiện trên
mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
Về di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh: Thạch Thất có rất nhiều di tích
văn hóa danh lam thắng cảnh có thể khai thác ngành du lịch. Với mật độ di
tích dày đặc khoảng 1 di tích/km2, toàn huyện có 115 di tích đình, chùa, nhà
thờ, quán.v.v trong đó có tới 50 di tích đƣợc Bộ văn hoá thông tin xếp hạng.
Điển hình nhƣ chùa Tây Phƣơng đƣợc xây dựng từ khi Cao Biền làm đô hộ

sứ. Do chùa đƣợc xây dựng trên “địa linh” nên đời Tấn, khi Cát Hồng khi
làm lệnh doãn ở Giao Chỉ đã chọn nơi đây để luyện thuốc tiên. Chùa đƣợc
xây dựng từ lâu đời cho nên đƣợc trùng tu nhiều lần trùng tu và tạc tƣợng.
Đây là ngôi chùa có nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đƣợc đánh giá rất cao
trong nghệ thuật kiến trúc Việt Nam. Với 62 pho tƣợng đƣợc tạc bằng gỗ mít,
đây là những tác phẩm điêu khắc có giá trị cao về kỹ thuật và mỹ thuật tôn
giáo. Chùa Tây Phƣơng đƣợc đánh giá là một viên ngọc sáng của kiến trúc
cổ truyền Việt Nam với giá trị đặc sắc về kỹ thuật xây dựng, về nghệ thuật
kiến trúc, điêu khắc, trạm trổ và tạc tƣợng.
Ngoài ra còn có chùa Bảo Quang đƣợc xây dựng từ năm Dƣơng Hoà 2
(1637), đình trúc Động đƣợc xây dựng từ thời Lê, nhà thờ trạng Bùng –
Phùng Khắc Khoan v.v. Mỗi một di tích đều có ý nghĩa về mặt văn hoá, nghệ
thuật kiến trúc, tín ngƣỡng v.v cùng với những ngày tổ chức lễ hội đình đám
mang đậm bản sắc văn hoá truyền thống.
1
8
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

Về làng nghề: Thạch Thất là đất “trăm nghề”, các ngành nghề truyền
thống đƣợc du nhập từ rất sớm. Nhiều ngành nghề với kỹ thuật tinh xảo với
những phƣơng pháp sản xuất độc đáo. Những năm 1960 Thạch Thất có tới 20
nghề khác nhau, sản phẩm phong phú và chủ yếu là đồ dân dụng. Nhiều nghề
có truyền thống từ xa xƣa và nổi tiếng trong và ngoài nƣớc v.v. Một thời gian
dài từ 1945 đến 1990, có những ngành nghề không phù hợp đã bị mai một,
một số ngành nghề mới đã đƣợc đƣa vào và phát triển mạnh. Các ngành nghề

tập trung chủ yếu ở các làng nghề nhƣ bảng dƣới đây:
Bảng 1.2: Một số làng nghề tiêu biểu (thống kê năm 2003)
TT

Tên làng nghề

1

Phùng Xá

2

Hữu Bằng

3

Chàng Sơn

4

Bình Xá

5

Phú Hoà

6

Thái Hoà


7

Canh Nậu

8

Dị Nậu

9

Thạch Xá

Ngoài 9 làng nghề trên, trong huyện còn có 35/54 làng có ngành nghề
tƣơng đối phát triển nhƣ Hƣơng Ngải, Phú Kim, Đồng Trúc, Đại Đồng… với
những nghề nhƣ xây dựng, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, làm bánh kẹo.v.v.

Về danh nhân: Thạch Thất là vùng “Địa linh nhân kiệt” của xứ Đoài, trải
qua nhiều thời kỳ lịch sử đã sản sinh ra những ngƣời tài ba lỗi lạc. Những con
19
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

ngƣời này đã góp phần tô đậm thêm truyền thống văn vật cho quê hƣơng.
Trong huyện có rất nhiều các vị khoa bảng và các vị quan lại. Theo thống kê
của chúng tôi, trong huyện có khoảng 26 vị tiến sĩ nhƣ Nguyễn Đăng Đạt ngƣời xã Phùng Xá đỗ Thám hoa triều Trần, Nguyễn Cảnh Câu - ngƣời xã
Phùng Xá đỗ Tiến sĩ khoa thi năm Giáp Dần triều Trần, Đỗ Đạt – ngƣời xã

Chàng Sơn đỗ Nhị giáp Tiến sĩ khoa Đinh Mùi triều Lê, Nguyễn Ngung –
ngƣời xã Hữu Bằng đỗ Tam giáp Tiến sĩ khoa Đinh Mùi triều Lê, Đỗ Hịch –
ngƣời xã Hƣơng Ngải đỗ Tam giáp Tiến sĩ khoa Quý Hợi triều Lê, Nguyễn
Thiều – ngƣời xã Chàng Sơn đỗ Tiến sĩ khoa Bính Thìn triều Lê, Phùng Đốc
– ngƣời xã Thạch Xá đỗ Nhị giáp Tiến sĩ khoa Kỷ Mùi triều Lê, Nguyễn Tử
Kiến – ngƣời xã Trạch Lôi đỗ Tam giáp Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất triều Lê, Khuất
Nhƣ Lộc – ngƣời xã Trạch Lôi đỗ Tam giáp Tiến sĩ khoa Đinh Mùi triều Lê,
Nguyễn Văn Dĩnh - ngƣời xã Phùng Xá đỗ Tam giáp Tiến sĩ khoa Kỷ Mùi triều
Lê, Phùng Khắc Khoan - ngƣời xã Phùng Xá đỗ Hoàng Giáp (Nhị giáp Tiến sĩ)
khoa Canh Thìn triều Lê, Phan Bảng – ngƣời xã Hữu Bằng đỗ Tam giáp Tiến sĩ
khoa Quý Hợi triều Lê, Nguyễn Côn – ngƣời xã Chàng Sơn đỗ Hội nguyên khoa
Canh Thân triều Lê , Nguyễn Thì Lƣợng – ngƣời xã Phùng Xá đỗ Tam giáp
Tiến sĩ khoa Tân Hợi triều Lê, Vũ Đình Dung – ngƣời xã Phùng Xá đỗ Tam giáp
Tiến sĩ khoa Quý Sửu triều Lê, Phí Thạc – ngƣời xã Hƣơng Ngải đỗ Nhị giáp
Tiến sĩ khoa Kỷ Sửu triều Mạc, Phan Tế – ngƣời xã Chàng Sơn đỗ Tam giáp
Tiến sĩ khoa Kỷ Sửu triều Mạc, Đặng Lƣơng Tá -

ngƣời xã Phú Ổ đỗ Nhị giáp Tiến sĩ khoa Kỷ Sửu triều Mạc, Nguyễn Đăng
Huân – ngƣời xã Hƣơng Ngải đỗ Nhị giáp Tiến sĩ khoa Kỷ Sửu triều
Nguyễn, Vũ Huy Hiến – ngƣời xã Đại Đồng, Nguyễn Văn Bân – ngƣời xã
Hữu Bằng đỗ Tiến sĩ khoa Tân Sửu triều Nguyễn v.v.
Các vị quan lại làm chức to nhƣ Nguyễn Bá Lân ngƣời xã Phùng Xá làm
đến chức Đại Hành Khiển triều Trần, Đỗ Công ngƣời xã Kim Quan làm chức
20
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất


Thiếu Bảo tƣớng quân triều Lê, Đỗ Cƣơng Nghị ngƣời xã Kim Quan làm
chức Đô chỉ huy sứ triều Lê, Cấn Hiến ngƣời xã Hƣơng Ngải làm chức Điện
tiền Đô chỉ huy sứ triều Lê, Đỗ Hữu Đức ngƣời xã Canh Nậu làm chức
Thƣợng tƣớng quân triều Lê, Phùng Khắc Trung ngƣời xã Phùng Xá làm đến
chức Thái thƣờng tự khanh triều Lê, nguyễn Kính ngƣời xã Dị Nậu làm chức
Thái úy triều Mạc, Nguyễn Ngọc Liễn ngƣời xã Dị Nậu làm chức Thái phó
triều Mạc .v.v.
Tiểu kết chƣơng 1

Thạch Thất là vùng đất có lịch sử phát triển từ lâu đời và đã trải qua
nhiều biến cố lịch sử, thay đổi về tên gọi, diên cách nhƣng vẫn luôn là địa
danh gợi cho ngƣời ta nhớ đến một vùng văn hoá cổ xứ Đoài, là địa danh văn
hoá lâu đời của ngƣời Việt.
Thạch Thất nằm gần kề với Thăng Long – Hà Nội, trung tâm văn hóa,
kinh tế, chính trị của cả nƣớc thuận lợi cho việc tiếp thu, giao lƣu văn hóa,
phát triển kinh tế, xã hội.v.v. Thạch Thất lại nằm trong vùng “Địa linh nhân
kiệt” vì vậy trải qua các triều đại Thạch Thất đã sản sinh ra nhiều vị tiến sĩ và
những vị quan lại, những con ngƣời tài ba lỗi lạc. Những con ngƣời này đã
góp phần tô đậm thêm truyền thống văn vật cho quê hƣơng.
Thạch Thất với những con ngƣời nhanh nhạy, tinh anh nghề nghiệp nên
nổi danh là “đất trăm nghề”, bên các làng xã nông nghiệp còn có nhiều làng
nghề thủ công truyền thống, cung cấp các sản phẩm thủ công, sản phẩm nông
nghiệp làm phong phú cho đất xứ Đoài. Trong qua trình tồn tại và phát triển,
con ngƣời nơi đây đã tạo nên những phong tục, nếp sống hài hòa, thanh lịch,
tất cả những điều này đƣợc phản ánh khá rõ nét trong các bản hƣơng ƣớc của
Thạch Thất xƣa.
21
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm



Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

Chƣơng 2:

TÌNH HÌNH VĂN BẢN HƢƠNG ƢỚC
HUYỆN THẠCH THẤT
2.1 Đôi nét về hƣơng ƣớc
Để hiểu rõ đƣợc hƣơng ƣớc trƣớc hết chúng ta phải tìm hiểu khái niệm
hƣơng ƣớc. Khái niệm hƣơng ƣớc hiện có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến
nhƣng theo mặt chữ Hán, hƣơng ƣớc (樂 樂 ) là quy luật trong làng. GS Ninh
Viết Giao trong bài Từ hương ước đến quy ước trong xã hội ngày nay [6
tr521] đã nêu: “Hương ước là văn bản pháp lý của mỗi làng, trong đó bao
gồm các điều ước về dân sự, hình sự, các điều ước về giữ gìn đạo lý, về
phong tục tập quán v.v có liên quan đến tổ chức xã hội cũng như đời sống
nhân dân trong làng. Hương ước dùng để điều hoà quan hệ giữa cá nhân với
cá nhân, giữa cá nhân với tập thể, hoặc giữa tập thể này với tập thể khác. Do
đó cần phải xây dựng những quy ước chung. Đồng thời hương ước còn là tấm
gương phản chiếu bộ mặt xã hội cũng như đời sống văn hoá của mỗi
làng.”Theo chúng tôi, khái niệm hƣơng ƣớc do GS Ninh Viết Giao đã nêu
mang tính bao quát hơn cả.
Trên thực tế, hƣơng ƣớc đƣợc gọi bằng nhiều tên khác nhau nhƣ: lệ bạ,
khoán lệ, khoán bạ, khoán ƣớc, khoán từ, điều lệ, phong tục, tục lệ, hƣơng
ƣớc v.v. Theo TS Vũ Duy Mền trong cuốn Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt
Nam với luật KanTo Nhật Bản (Thế kỷ XVII – XIX) đã nêu lên khoảng 50 tên
gọi khác nhau của hƣơng ƣớc. Trong luận văn này, dựa vào 37 văn bản
Hƣơng ƣớc của huyện Thạch Thất đƣợc lƣu giữ tại Thƣ viện Viện Nghiên
cứu Hán Nôm. Các văn bản này, các chữ cuối mang các tên nhƣ tục lệ, khoán

lệ, đoan khoán; chúng tôi lấy khái niệm hƣơng ƣớc để chỉ chung cho một loại
22
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


×