Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ NGÂN SÁCH HUYỆN TỨ KỲ TỈNH HẢI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.78 KB, 23 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ NGÂN SÁCH HUYỆN TỨ KỲ TỈNH
HẢI DƯƠNG
2.1 Tình hình kinh tế văn hóa xã hội trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - Tỉnh Hải
Dương
2.1.1 Tình hình kinh tế trên địa bàn huyện
Khu vực hải dương trên địa bàn thành phố có 25 xí nghiệp quốc doanh
trung ương gồm công nghiệp ,cơ khí , hóa chất, vật liệu xây dựng , chế biến
lương , thực phẩm , dệt may , da , in và công nghiệp khác ( Theo số liệu thống
kê năm 1999) . Các điểm công nghiệp dọc đường 5: Điểm phúc thành thuộc
kinh môn cách Hải Phòng 21 km gồm công nghiệp lắp ráp và chế tạo máy móc
thiết bị , chế biến nông sản . Điểm An lưu gồm công nghiệp chế biến nông sản
và các nghành dịch vụ kỹ thuật cho khu vực công nghiệp Nhị Chiểu – Kinh
Môn . Khu vực Phả Lại – Chí Linh –Kinh môn gồm 2 cụm công nghiệp Phả lại,
Chí Linh, Kinh Môn : Công nghiệp điện than hóa chất, vật liệu xây dựng, sành
sứ thủy tinh và gia giầy. Với sự chỉ đạo và đầu tư thích đáng của chính phủ cho
Hải Dương trong những năm gần đây đặc biệt là việc xây dựng huyện Tứ Kỳ
thành vùng kinh tế trọng điểm của Hải Dương. Sự đầu tư và khai thác thế
mạnh của huyện đă tạo ra những chuyển dịch rõ rệt về cơ cấu lãnh thổ của nền
kinh tế trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế tiềm năng và nguồn nhân lực,
liên kết với các vùng khác trên khu vực thành phố Hải Dương cùng phát triển.
Huyện Tứ Kỳ nằm giữa các huyện Thanh Hà, Chí Linh, Kinh Môn, Ninh Giang
bốn bề bao bọc bởi hệ thống sông tạo điều kiện cho giao lưu đường thủy. Giao
thông đường bộ chủ yếu là tuyến đường 191( nay được nâng cấp thành đường
391 ) được coi là kênh giao thông quan trọng có thể triển khai đi các xã thị
trấn trên địa bàn huyện. Trên địa bàn có 27 xã: An Thanh, Cộng Lạc, Thanh Kỳ,
Tây Kỳ, thị trấn Tứ Kỳ, Tứ Xuyên, Kỳ Sơn, Ngọc Sơn trong những năm gần đây
với chủ trương phấn đấu Việt Nam thành nước công nghiệp vào năm 2020
bằng cách đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa. Bộ mặt kinh tế xã hội đã
có sự thay đổi rõ rệt: Cuộc sống của người dân được nâng cao, ngành dịch vụ
buôn bán phát triển. Trên cơ sở khai thác thế mạnh của huyện thì nhiều cơ sở
sản xuất kinh doanh đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực công


nghiệp và thủ công nghiệp , thương mại dịch vụ . Các hoạt động kinh tế đã phát
triển với độ cao, sự áp dụng khoa học kỹ thuật, kiên cố hóa kênh mương đã
được thực hiện tốt trong những năm gần đây. Đặc biệt là sự chuyển đổi cây
trồng từ trồng cây lúa nước sang cây ăn quả như Vải, Nhãn, Bưởi có năng xuất
cao. Hình thức chuyển đổi theo hình thức VAT ngày càng được nhân nên rộng
rãi như trên địa bàn thị trấn Tứ Kỳ, Tứ Xuyên đã tạo thêm khoản thu nhập
đang kể cho người dân . Đa số các diện tích đất hoang đã được khai phá và sử
dụng triệt để diện tích mặt nước mặt nước ao hồ đã dùng để chăn nuôi sử
dụng gần như 100% nhằm tăng thêm việc cung cấp lương thực , thực phẩm
trên địa bàn với tốc độ tăng dân số ngày càng cao nhu cầu con người càng
được nâng lên cung với chính sách ưu đãi , nâng lương tối thiểu từ 450 nghìn/
tháng lên 540 nghìn/ tháng đã ngày càng thu hút được nhiều nguồn lực bên
ngoài vào cơ quan nhà nước tuy nền kinh tế có những thời điểm phát triển
chậm lại do tình hình chính trị, kinh tế trong nước và quốc tế như cuộc khủng
hoang tiền tệ năm 1997 ở Đông Nam Á nhưng nhờ chính sách lãnh đạo đúng
đắn của Đảng và nhà nước mà nền kinh tế trên địa bàn huyện dần hồi phục và
từng bước đi vào phát triển nhiều doanh nghiệp nước ngoài tiến hành đầu tư ,
xây dựng cơ sở hạ tầng như xí nghiệp mây tre đan xuất khẩu , doanh nghiệp
may mặc ( Thị trấn Tứ Kỳ) xí nghiệp thêu may (xã Hưng Đạo) , xí nghiệp gạch
men ( Ngọc sơn) và nhiều công trình đang chờ xét duyệt để có thể tiến hành thi
công . Điều này đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế của huyện , giải quyết công ăn
việc làm , giải phóng sức lao động nhàn rỗi trong dân , đóng góp khoản thu
quan trọng cho ngân sách nhà nước . Các khoản chi cho giáo dục hàng năm
chiếm từ 35% - 40% ngân sách nhà nứơc hàng năm vẫn được thực hiện
nghiêm túc đúng với chủ trương chính sách của đảng coi giáo dục là quốc sách
hàng đầu là nhiệm vụ chung của toàn đang toàn dân trong thời kì đổi mới .
Nhiều cơ sở dạy nghề được mở ra và việc học nghề định hướng cho các em học
sinh , sinh viên đã được thực hiện ngay khi còn ngồi trong ghế nhà trường .
Đây có thể coi là kênh đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cần được chú
trọng . Các vấn đề xã hội : như truyền thông chính sách của đảng, giải quyết

các gia đình thương binh liệt sĩ , diện hộ nghèo , hộ khó khăn đã được chú
trọng . Các tệ nạn xã hội hầu như không còn tồn tại trên địa bàn huyện trong
những năm gần đây . Các hạt động thường niên được tổ chức nhằm chấn
chỉnh tư tưởng đạo đức của các cán bộ công chức trong lĩnh vực quản lí đã
dần thay đổi bằng cơ chế quản lí mới phù hợp tình hình mới
2.1.2 Tình hình văn hóa xã hội trên địa bàn huyện Tứ Kỳ-tỉnh Hải
Dương
Quán triệt nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ II
công tác giáo dục đào tạo huyện đã đạt được những thành tích rất đáng tự
hào . Trong những năm qua huyện đã cho tiến hành đầu tư xây dựng nhiều
trường học nhằm đa dạng hóa loại hình đào tạo như trường Bán công Hưng
Đạo ( Tại xã Hưng Đạo) . Trường cấp II Tây kỳ ( Tại xã Tây kỳ) , trường cấp I
xã Đông Kỳ ( Tại xã Đông Kỳ) nhiều trường học được sửa chữa nâng cao chất
lươẹng dạy và học như trường cấp III Tứ Kỳ , trường cấp II thị trấn Tứ Kỳ.
Khẳng định sự nỗ lực của Đảng , nhà nước trong vấn đề dạy và học . Huyện Tứ
Kỳ được coi là cơ bản đã hoàn thành chương trình phổ cập trung học phổ
thông , phong trào thi đua dạy tốt học tốt , tấm gương điển hình về người làm
kinh tế giỏi thường xuyên được đưa lên trang nhất báo Hải Dương . Vấn đề
chăm sóc sức khỏe cho người dân ngày càng được chú trọng. Các bệnh viện
đa khoa tuyến huyện , trung tâm y tế xã phường ngày càng được trang bị
nhiều cơ sở vật chất , thẻ bảo hiểm y tế được phát miễn phí cho diện nghèo ,
diện chính sách ngày nhiều hơn để phục vụ ngày càng thuận lợi cho công tác
khám chữa bệnh của người dân . Các lực lượng y tế trên địa bàn huyện huyện
đã phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc chăm sóc sức khỏe , 100% trẻ sơ sinh
được tiêm phòng hàng tháng , công tác phòng chống dịch bệnh , dập dịch như
vi rút cúm gà , phòng chống HIV/ADIS được quán triệt và thực hiện nghiêm túc
có những chính sách ưu đãi với con em thương binh, bệnh binh diện chính
sách. Phong trào xây dựng nhà tình nghĩa, xóa nhà tranh tre nứa lá hầu như
được thực hiện khá nghiêm túc. Đời sống văn hóa tinh thần được cải thiện,
nhiều công trình văn hóa, tín ngưỡng được xây dựng ngày càng nhiều để phục

vụ tốt nhu cầu người dân. Các lễ hội truyền thống được khôi phục và bảo tồn
như lễ hội Miếu Xoài, Đống Ốc hàng năm được tổ chức vào ngày 10/2 các trò
chơi như cờ tướng, kéo co, chọi gà, bóng chuyền, hàng năm được tỏ chức vào
dịp đầu xuân. Các hoạt động văn hoá, văn nghệ được tổ chức thường xuyên
trong các dịp đại hội trường học, công trình văn hoá, phong trào văn hoá thể
dục thể thao ngày càng được quan tâm hơn. Các công trình đã được quy
hoạch một cách thích hợp với tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn như
công trình xây dựng tương tài , quy hoạch khu vực chợ trường học ra xa khu
dân cư nhằm tránh ảnh hưởng đến đời sống người dân công viên cây xanh
cũng đang dược xúc tiến và xây dựng một cách nhanh nhất sao cho kịp tiến bộ
với các công trình khác có thể nóinhững thành tựu về chính trị kinh tế văn hoá
huyện thật đáng nghi nhận. Bên cạnh đó còn nhiều tồn tại, khó khăn cần phải
được khắc phục như việc giả quyết tranh chấp đất đai ngày càng có xu hướng
gia tăng, đơn khiếu kiện ngày càng nhiều, việc giải toả mặt bằng phục vụ cho
công trình xây dựng của nhà nước chưa được giải quyết thoả đáng có nhiều
đơn khiếu kiện tồn tại khá lâu mà chưa có hướng giả quyết triệt để. Tình trạng
học sinh bỏ học , trộm cắp vẫn còn tồn tại đặc biệt là bắt vụ cờ bạc tại Thị trấn
Tứ Kỳ vào năm 2005- 2006 đã khẳng đinh sự lỗ lực của các cấp chính quyền
trong việc giữ gìn an ninh trật tự. Tình trạng đốt pháo trong ngày tế vẫn còn
tồn tại. Những khó khăn và thách thức trước sự phát triển nhanh chóng kinh
tế trong xu thế hội nhập kinh tế càng khẳng định rõ hơn vai trò của cán bộ
công chức, cơ quan an ninh trong việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ trong
thời kỳ mới.
2.2 Thực trạng quản lý ngân sách huyện
2.2.1 Tình hình quản lý thu ngân sách huyện
2.2.2. Tổng quan về thu ngân sách huyện
Luật ngân sách nhà nước ra đời đã quy định rõ việc thu chi ngân sách,
huyện Tứ Kỳ là một cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước đồng
thời đây có thể coi là kênh tài chính quan trọng trong việc bổ sung ngân sách
nhà nước. Tình hình thu ngân sách trên cở sở thực tế và đặc điểm của từng

vùng trên địa bàn, đồng thời các khoản thu năm sau cần phải được ước tính
trên các khoản chi của năm trước chính vì vậy các khoản thu luôn được hoàn
thành.
Biểu 1: Tổng hợp các khoản thu ngân sách huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
< Đơn vị : triệu đồng>
STT Chỉ tiêu
Dự toán
năm 2006
Dự toán năm
2007
Dự toán năm
2008
Tổng thu trên địa bàn 19430 24040 27110
1 Thu thuế ngoài quốc
doanh
1800 2400 3300
- Thuế môn bài 300 342 350
- Thuế giá trị gia tăng 925 1315 2010
- Thuế thu nhập doanh
nghiệp
570 733 880
- Thuế tài nguyên 0 0 50
- Thu khác 5 10 10
2 Thuế trước bạ 170 1400 1500
3 Thuế sử dụng đất nông
nghiệp
110 100 120
4 Thuế nhà đất 1200 1400 900
5 Thu tiền sử dụng đất 12000 15000 17000
6 Thuế chuyển quyền sử

đất
200 250 370
7 Thu tiền thuê đất 160 220 850
8 Thu phí lệ phí 300 320 0
9 Thu khác ngân sách 100 150 900
10 Thu khác tại xã 3390 2800 17000
(Nguồn : Phòng tài chính kế hoạch huyện Tứ Kỳ – Tỉnh Hải Dương)
Từ bảng số liệu trên ta thấy tổng dự toán thu ngân sách huyện đã có nhiều
kết quả. Thu ngân sách tăng lên qua các năm 2006. Dự toán thu năm 2007 là
24040 ( triệu đồng). Năm 2008 là 27110 ( triệu đồng). Chúng ta cũng đã nhận
thấy các khoản thu bổ sung chiếm tỉ lệ khá cao trên tổng dự toán thu ngân sách
nhưng các khoản thu này luôn được điều chỉnh qua các năm và được bổ sung
thường xuyên. Các khoản thu phí, lệ phí được xem là khoản thu thay đổi qua các
năm đây là khoản thu ổn định tăng lên từ 300 triệu đồng trong năm 2006 lên tới
1500 triệu đồng năm 2008 các khoản thu gồm các khoản thu vè lệ phí hnàh chính
( công chứng, chứng thực, tem thư, chứng từ) lệ phí chợ, vé chợ các khoản thu phí,
lệ phí có xu hướng tăng qua các năm công tác quyết toán chặt chẽ rõ ràng.Năng
lực của cán bộ công chức trong lĩnh vực ngày càng tốt hơn. Nguyên nhân quan
trọng là sự chỉ đạo hết sức chặt chẽ của phòng tài chính kế hoạch huyện Tứ Kỳ đã
tổ chức lập dự toán chấp hành quyết toán thu ngân sách, công tác dân vận thực
hiện các khảon thu phí , lệ phí rõ ràng. Các cán bộ thuộc phòng tài chính kế hoạch
huyện luôn được tập huấn thường xuyên, thực hiện chế độ đào tạo nhằm nâng
cao trình độ chuyện môn trong lĩnh vực lập dự toán và phân bổ dự toán ngân
sách. Hiện nay phòng tài chính - kế hoạch huyện đã có đội ngũ cán bộ chuyên sâu
về lĩnh vực mình phụ trách, cán bộ cấp trên thường xuyên có những chỉ đạo rõ
ràng tới các phòng ban thực hiện việc kiểm tra chỉ đạo từng mảng hoạt động. Để
việc thu nhập có hiệu quả cao thì công tác tiếp xúc với nhân dân đóng vai trò
quan trọng các khoản thu ngân sách huyện hưởng theo tỷ lệ phần trăm điều tiết.
Đây được coi là khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm . Các khoản thu này
bao gồm thuế tài nguyên các doanh nghiệp, thu từ các thành phần kinh tế khác,

thuế nhà đất trên địa bàn, thuế sử dụng đất nông nghiệp ,thuế tiêu thụ đặc biệt
các khoản thu này đã góp phần tăng thêm các khoản thu cho ngân sách huyện cụ
thể thuế nhà đất 1400( triệu đồng) năm 2007, tiền thuế đất 850 triệu đồng năm
2008 là 370 ( triệu đồng). Trong các khoản thu ( thuế sử dụng đất nông nghiệp,
thuế nhà đất thuế tiêu thụ đặc biệt) các khoản thu này luôn thay đổi qua các năm
nhưng thuế sử dụng đất nông nghiệp có xu hướng giảm và thuế nhà đất có xu
hướng tăng qua các năm. Thuế nhà đất được coi là khoản thu tương đối ổn định.
Tuy nhiên để phát huy được khoản thu này cần có những chính sách và biện pháp
cụ thể tích cực. Công tác năm vững số nhân khẩu trên địa bàn đóng vai trò quan
trọng. Khi thực hiện công tác thu thuế cần có cán bộ chuyên môn sâu về lĩnh vưc
địa chính thông qua sổ sách theo dõi có như vậy mới có được số thu hợp lý, kết
quả mới phù hợp với dự toán thuế tiêu thụ đặc biệt đánh trên các mặt hàng kinh
doanh như vàng mã, karaoke chưa được thực hiện một cách trệt để , khoản thu
này còn thấp, luôn không ổn định qua các năm . Các tờ trình về thuế tiêu thụ đặc
biệt với cấp trên đang được xem xét và sẽ đựoc thi hành trong những năm tới giả
trí karaoke và cán bộ chuyên trách để khi khoản thu được thông qua thì có thẻ
tiến hành dễ dàng hơn.
2.2.3 Tình hình quản lý chi ngân sách huyện
Theo quyết định số 4529/ QĐ- UBND ngày 07/12/2007 của UBND tỉnh
Hải Dương nội dung chi ngân sách bao gồm các khoản chi thường xuyên cho
đơn vị hành chính sự nghiệp. kKhoan chi cần đảm bảo hoạt động thường xuyên
của các cấp chính quyền , bộ máy hành chính giúp cho chính quyền thực hiện
tốt chức năng và nhiệm vụ của mình
Biểu 2 : Tổng hợp chi ngân sách huyện Tứ Kỳ - Tỉnh Hải Dương
< Đơn vị :Triệu đồng >
STT Diễn giải Dự toán
năm 2006
Năm 2007 Năm 2008
Quân số Dự toán Quân số Dự toán
Tổng chi ngân sách huyện: 8449 201 10319 332 74248

Chi sự nghiệp kinh tế 1584 45 1900 47 2213
Chi sự nghiệp giao
thông
Chi sự nghiệp nông
nghiệp
Chi sự nghiệp chống
lụt bão
Chi sự nghiệp kinh tế
khác
Chi vệ sinh môi
trường
Chi quy hoạch dự án
662
275
128
414
30
75
35
10
_
0
_
_
747
467
146
420
30
90

35
10
_
_
_
_
1061
398
146
_
30
90
2 Sự nghiệp văn hóa thông
tin
271 4 392 4 409
3 Sự nghiệp phát thanh
truyền hình
256 9 410 8 519
4 Sự nghiệp thể dục thể
thao
116 3 194 4 230
5 Sự nghiệp đảm bảo xã hội 939 0 1049 _ 1049
6 Quản lí nhà nước và hội
đồng nhân dân
2024 84 2869 94 3537
7 Kinh phí Đảng và chi hoạt
động khác
978 _ 211,2 _ 61955
8 Đoàn thể 642 5 158 22 829
9 MSSC cho huyện , UBND

huyện
500 0 420 _ 420
10 An ninh 105 0 105 _ 156
11 Quốc phòng địa phương 381 0 451 _ 594
12 Chi khác ngân sách 55 0 55 _ 55
13 Chi chương trình môi
trường địa phương
350 _ 30 _ 30
14 Dự phòng ngân sách 248 _ 302 _ 1457
15 Tiết kiệm 10% chi thường
xuyên
161 _ 186,8 -526
(Nguồn: Phòng tài chính kế hoạch huyện Tứ Kỳ – Tỉnh Hải Dương)
Quyết định số 4329 / QĐ- UBND tỉnh Hải Dương áp dụng hình thức chi là
chi bằng tiền mặt và chuyển khoản. Các khoản chi phải có dự toán rõ ràng đảm
bảo cân đối giữa khả năng và nhu cầu chi cho các đợn vị hành chính sự nghiệp
sao cho hợp lý đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả. Thực hiện chủ trương của
UBND tỉnh Hải Dương các khoản chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện
trong những năm qua đã có những thay đổi tích cực. Các khoản thu chi cân

×