Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH về TƯƠNG tác THUỐC THỰC PHẨM của NGƯỜI BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội năm 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.02 KB, 111 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ BỐN

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ TƯƠNG TÁC
THUỐC- THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI BỆNH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2018-2019

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA
KHÓA 2015 – 2019

HÀ NỘI - 2019


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ BỐN


KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ TƯƠNG TÁC
THUỐC- THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI BỆNH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2018-2019
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA
KHÓA 2015 - 2019
Chuyên ngành: Cử nhân Dinh dưỡng
Mã ngành: 52720303
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
THS.BS Nguyễn Thùy Linh
Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng
đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội cùng toàn thể các thầy cô của Bộ môn



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

LUẬN
BÁC
SĨ và
Y KHOA
Dinh dưỡng và An tồnKHĨA
thực phẩm,
ViệnTỐT
Đào NGHIỆP
tạo Y học dự
phịng
Y tế cơng cộng
đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Thạc sỹ, Bác sỹ Nguyễn
Thùy Linh đã ln tận tình chỉ dạy, định hướng, tạo cơ hội học tập và truyền lửa
tình u với nghề cho tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

KHĨA
TỐT
KHOA
Tơi xin chân thành
cảm ơnLUẬN
Khoa Nội
tiếtNGHIỆP
– Hơ hấp,BÁC
khoa SĨ
NộiYtổng
hợp, Trung
tâm Tim mạch – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q
trình học tập và tiến hành nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc đến các anh chị bác sĩ, điều dưỡng đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong q
trình thu thập số liệu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

KHĨA
TỐT
NGHIỆP
BÁC
SĨ những
Y KHOA
Cuối cùng, tơi xin
bày tỏLUẬN
lịng biết
ơn vơ
bờ đến bố
mẹ và
người thân
trong gia đình cùng tồn thể bạn bè đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian học tập và hồn thành khóa luận.
Khơng biết nói gì hơn, tối xin hứa sẽ ln u nghề, sẽ cố gắng tiếp tục học tập và
làm việc với tồn bộ trách nhiệm và nhiềm đam mê của mình.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN


TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SĨ Y KHOA
Hà Nội, BÁC
ngày.....tháng…
năm 2019
Sinh viên

NGUYỄN THỊ BỐN


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi:
• Phịng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội.
• Viện Đào tạo Y học dự phịng và Y tế công cộng.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA
• Bộ mơn Dinh dưỡng vàKHĨA
An tồnLUẬN
thực phẩm.
• Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Kiến thức – thực hành về tương tác
thuốc – thực phẩm của người bệnh đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đại học



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

KHĨA
TỐT
SĨ số
Y KHOA
Y Hà Nội năm 2018-2019”
nàyLUẬN
là do tơi
thựcNGHIỆP
hiện. Các BÁC
kết quả,
liệu trong khóa
luận đều có thật và chưa được đăng tải trên tài liệu khoa học nào.

Hà Nội, ngày….tháng….năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Sinh
Y KHOA
viên

NGUYỄN THỊ BỐN


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
WHO:

Tổ chức y tế thế giới
( World Health Organization)

ĐTĐ:

Đái tháo đường

THPT:

Trung học phổ thông

ĐTNC:

Đối tượng nghiên cứu

CNVC:


Công nhân viên chức


MỤC LỤC

…………………………...…………………………………………………47
KHUYẾN NGHỊ…………………………..……………………………………………48


DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


20

ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, đời sống của con người ngày càng
được nâng cao, tuy nhiên sự mất cân bằng giữa chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh
hoạt đã làm gia tăng các bệnh về rối loạn chuyển hóa, trong đó có bệnh đái tháo
đường (ĐTĐ). Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhận định bệnh ĐTĐ là một trong
những bệnh có tốc độ phát triển nhanh trên thế giới. Trong năm 2000 có 171 triệu
người mắc bệnh và dự đốn sẽ tăng lên 366 triệu người( gấp 2.14 lần) vào năm
2030 [1]. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tăng quá nhanh, 200% trong vòng 10 năm (từ 2002
đến 2012) với tỷ lệ lần lượt là 5,7% và 12,8%. Bên cạnh đó, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ
đang ngày càng trẻ hóa, kể cả lứa tuổi thanh thiếu niên [2]. Đái tháo đường gây ra
nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm gây rối loạn chức năng hay suy nhiều cơ
quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu, có thể dẫn tới tử vong.
Theo thống kê của WHO năm 2011 mỗi ngày có 8700 người tử vong, 2880 người bị

cắt cụt chi, 5000 người bị mù lòa do biến chứng của ĐTĐ, 50% người có biến
chứng trước khi phát hiện bệnh[3]. Hàng năm việc chăm sóc và điều trị cho bênh
nhân ĐTĐ đã tiêu tốn một lượng ngân sách rất lớn tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Tại Việt Nam ước tính năm 2011 chi phí cho bệnh ĐTĐ là hơn 600 triệu đôla, dự
kiến năm 2025 tăng lên hơn 1 tỉ đơla [4]. Nếu khơng có hành động phối hợp để
ngăn ngừa bệnh đái tháo đường, trong thời gian ngắn khoảng 25 năm sẽ có 592 triệu
người sống chung với bệnh tật[5].
Trong điều trị ĐTĐ, bên cạnh việc điều chỉnh chế độ ăn và các hoạt động thể
lực thì đa phần người bệnh đều cần phải sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ. Chính vì thế
tương tác thuốc và thực phẩm cũng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình điều trị của
người bệnh ĐTĐ type 2. Mặc dù vậy nhưng tương tác thuốc thực phẩm vẫn còn khá
mới và chưa được nghiên cứu nhiều tại Việt Nam. Để kiểm soát tốt bệnh và phịng
biến chứng, u cầu cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa thầy thuốc và người bệnh.
Người bệnh ĐTĐ type 2 là người trực tiếp sử dụng thuốc và thực phẩm hàng ngày


21

nên việc tìm hiểu kiến thức và thực hành về tương tác thuốc và thực phẩm của
người bệnh đái tháo đường type 2 là vô cùng quan trọng và cần thiết trong việc đưa
ra các chương trình truyền thơng và can thiệp cải thiện vấn đề trên. Tuy nhiên
những nghiên cứu về đối tượng này cịn khá ít tại Việt Nam nên chúng tôi tiến hành
nghiên cứu “ kiến thức và thực hành về tương tác thuốc và thực phẩm của
người bệnh đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 20182019” với hai mục tiêu:
1. Mô tả kiến thức về tương tác thuốc - thực phẩm của người bệnh ĐTĐ type 2 tại
bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018- 2019
2. Mô tả thực hành về tương tác thuốc - thực phẩm ở người bệnh về bệnh ĐTĐ type
2 tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018- 2019



23

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Đại cương đái tháo đường

1.1.1. Định nghĩa đái tháo đường
Đái tháo đường là rối loạn chuyển hóa do nhiều nguyên nhân, bệnh được đặc
trưng bởi tình trạng tăng đường huyết mạn tính phối hợp với rối loạn chuyển hóa
carbonhydrat, lipid và protein do thiếu hụt của tình trạng tiết insulin, tác dụng của
insulin hoặc cả hai [6].
1.1.2. Đái tháo đường type 2
Đái tháo đường type 2 đặc trưng bởi kháng insulin và thiếu tương đối
insulin, một trong hai rối loạn này có thể xuất hiện ở thời điểm có triệu chứng
lâm sàng bệnh đái tháo đường [5].
1.1.3. Dịch tễ học đái tháo đường.
1.1.3.1.

Tại thế giới
Năm 1985 trên thế giới có 30 triệu người mắc đái tháo đường, năm 2010 có
285 triệu người, năm 2011 có 366 triệu người mắc chiếm 7% dân số và dự kiến
năm 2030 con số này sẽ tăng lên 438 triệu người mắc tương ứng với 8,3% dân số
thế giới, trong đó 90% là đái tháo đường type 2. Đái tháo đường được coi là một
trong ba bệnh có tốc độ gia tăng nhanh nhất thế giới [8].

1.1.3.2.

Tại Việt Nam
Việt Nam là một trong những nước đang phát triển và tỷ lệ bệnh đái tháo

đường cũng ngày càng gia tăng một cách đáng lo ngại. Nghiên cứu điều tra toàn
quốc năm 2002, tỷ lệ bệnh ở lứa tuổi 30-64 của Việt Nam là 2,7%, riêng khu vực


25

thành thị và khu công nghiệp tỷ lệ bệnh đái tháo đường là 4,4% [9]. Tỷ lệ mắc bệnh
đái tháo đường tại các thành phố lớn đang có xu hướng tăng lên nhanh chóng. Theo
điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường của Tạ Văn Bình năm 2001 tại 4 thành phố
lớn( Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng) cho thấy tỷ lệ đái tháo
đường là 4,9% ở Thành phố Hồ Chí Minh, thì năm 2008 đã tăng lên 7,04% [8].
Theo điều tra quốc gia về ĐTĐ, ở Việt Nam tỷ lệ ĐTĐ và bất dung nạp glucose
năm 2003 tương ứng là 2,7% và 7,7%, nhưng đến năm 2012 đạt mức 5,7% và
12,8%. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tăng quá nhanh, 200% trong vòng 10 năm (từ 2002
đến 2012). Bên cạnh đó, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ đang ngày càng trẻ hóa, kể cả lứa tuổi
thanh thiếu niên.
1.2.

Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường type 2
Tình trạng kháng insulin có thể được thấy ở hầu hết các đối tượng bị đái tháo
đường type 2, và tăng đường huyết xảy ra khi khả năng bài xuất insulin của các tế
bào beta của tụy không đáp ứng thỏa đáng nhu cầu chuyển hóa. Tình trạng kháng
insulin được cho là vẫn tương đối ổn định ở những người trưởng thành khơng có
tình trạng tăng cân. Thiếu hụt insulin điển hình sẽ xảy ra sau một giai đoạn tăng
insulin máu nhằm để bù trừ cho tình trạng kháng insulin. Suy các tế bào β tiến triển
xảy ra trong suốt cuộc đời của hầu hết các đối tượng bị đái tháo đường type 2, dẫn
tới biểu hiện tiến triển của bệnh và theo thời gian người bệnh sẽ cần phải được điều
trị phối hợp thuốc, thậm chí có thể bao gồm tình trạng khiếm khuyết khởi đầu trong
tiết insulin là tình trạng mất phóng thích insulin pha đầu và mất dạng tiết giao
động của insulin. Tăng đường huyết tham gia vào quá trình gây suy giảm chức

năng tế bào beta và được biết dưới tên gọi “ngộ độc glucose”. Một đặc trưng
khác của đái tháo đường type 2 là tăng mạn tính các acid béo tự do, có thể góp
phần làm giảm tiết insulin và gây hiện tượng chết tế bào đảo tụy theo chương
trình. Các thay đổi mơ bệnh học trong đảo Langerhans ở người bệnh bị đái tháo
đường type 2 lâu ngày bao gồm tình trạng tích tụ amyloid và giảm số lượng các
tế bào beta sản xuất insulin [10].


27

1.2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ type 2
Tiêu chuẩn chẩn đoán theo WHO năm 2006 chẩn đoán xác định ĐTĐ khi
có một trong các tiêu chuẩn sau [6]:
-

Đường máu lúc đói ≥ 7 mmol/l (126 mg/dl), làm ít nhất hai lần.
Xét nghiệm HbA1C ≥ 6,5% ( định lượng bằng phương pháp sắc kí lỏng)
Đường máu tại thời điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl), kèm theo triệu chứng

-

lâm sàng, làm ít nhất hai lần.
Đường máu sau hai giờ làm nghiệm pháp tăng đường máu sau uống 75 gram
glucose ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl)

1.2.2. Các thuốc điều trị đái tháo đường
1.2.2.1.

Insulin
Insulin là 1 hormon gây hạ đường huyết do tế bào β của đảo Langerhans

tuyến tụy tiết ra. Dựa vào dược động học và nhu cầu điều trị insulin được xếp thành
ba nhóm chế phẩm khác nhau:

-

Insulin tác dụng nhanh:

• Insulin hydroclorid: thời gian xuất hiện tác dụng sau khi tiêm 1 giờ và đạt tối đa sau
3 giờ và kéo dài tác dụng khoảng 6 giờ. Thuốc được sử dụng trong hôn mê do đái
tháo đường, 1ml chứa 20- 40 đơn vị, có thể tiêm bắp, dưới da, tĩnh mạch.
• Nhũ dịch Insulin – kẽm: chỉ tiêm dưới da, sau khi tiêm 1 giờ bắt đầu xuất hiện tác
dụng kéo dài khoảng 14 giờ.
-

Insulin tác dụng trung bình:


29

• Insophan insulin: dạng nhũ dịch, là sự phối hợp insulin, protamine và kẽm trong
môi trường đệm phosphate. Cứ 100 đơn vị insulin, có thêm 0,4mg protamine. Tiêm
dưới da, tác dụng xuất hiện sau 2 giờ và kéo dài khoảng 24 giờ.
• Lente insulin: dạng nhũ dịch, tiêm dưới da xuất hiện tác dụng sau 2 giờ và kéo dài
khoảng 24 giờ.
-

Insulin tác dụng chậm

• Insulin protamine kẽm: chế phẩm dạng nhũ dịch, cứ 100 đơn vị insulin có kèm theo
0,2mg protamine. Thời gian xuất hiện tác dụng sau khi tiêm dưới da 4 – 6 giờ và

kéo dài đến 37 giờ [11].
1.2.2.2.

Thuốc hạ glucose máu đường uống.

a. Thuốc kích thích bài tiết insulin.
 Dẫn xuất sulfonylurea: Dựa vào cường độ tác dụng và dược động học, các thuốc đã
được xếp thành thế hệ 1 và 2. Trong đó, thế hệ 2 tác dụng mạnh gấp khoảng 100 lần và
có thời gian tác dụng dài hơn thế hệ 1 nên chỉ cần dùng 1 lần trong ngày. Thuốc được
chỉ định cho tất cả người bệnh đái tháo đường type 2, khơng phụ thuộc insulin và
người béo trên 40 tuổi có insulin máu dưới 40 đơn vị một ngày.
 Loại không phải sulfonylurea
 Nateglinid: Là dẫn xuất của D – phenylalanine có tác dụng kiểm sốt sự tăng đường
huyết sau bữa ăn, do vậy sẽ cải thiện tình trạng tăng đường huyết sau khi ăn ở người
bệnh đái tháo đường typ 2. Thuốc được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, thức ăn tăng
hấp thu thuốc.
 Repaglinid: Giống như nateglinid, repaglinid cũng có tác dụng kiểm sốt đường
huyết nhanh sau ăn, do vậy cách dùng giống nhau với liều khởi đầu 500µg sau đó


31

điều chỉnh liều phụ thuộc vào đáp ứng của người bệnh nhưng không vượt quá
16mg/ngày.
b. Thuốc làm tăng nhạy cảm của tế bào đích với insulin.
 Dẫn xuất của biguanid gồm: phenformin (do gây acid lactic máu nên bị đình chỉ lưu
hành), và metformin.
-

Metformin (Glucophage): hấp thu kém qua đường tiêu hóa, khơng gắn vào protein

huyết tương, khơng bị chuyển hóa, thải trừ chủ yếu qua thận. Giống như dẫn xuất
sulfonylurea, metformin được chỉ định dùng riêng rẽ hoặc kết hợp với các thuốc
khác cho người bệnh đái tháo đường typ 2 sau khi điều chỉnh chế độ ăn và tập luyện
thể lực.

 Các thuốc thuộc nhóm thiazolidindion: Các thuốc thuộc dẫn xuất thiazolidindion có
thể dùng riêng rẽ hoặc phối hợp với metformin hoặc các thuốc trong nhóm
sulfonylurea nhưng khơng phối hợp với insulin để điều trị đái tháo đường type 2.
Thuốc không dùng cho người bệnh suy tim, suy gan, phụ nữ có thai, cho con bú.
Trong q trình điều trị thường xuyên theo dõi chức năng gan.
c. Thuốc làm giảm hấp thu glucose ở ruột: acarbose (glucobay)
Thuốc được chỉ định cho người bệnh đái tháo đường type 2 kèm theo béo bệu. Cơ
chế tác dụng của thuốc không liên quan đến sự bài tiết insulin ở tế bào β của tụy mà
thông qua sự ức chế α – glucosidase ở bờ bàn chải niêm mạc ruột non. Ngoài ra,
thuốc còn ức chế glucoamylase, maltase ở ruột. Cuối cùng làm giảm hấp thu
glucose gây hạ glucose máu [11].
1.3.

Tổng quan về tương tác thuốc thực phẩm

1.3.1. Tương tác thuốc – thực phẩm


33

Được định nghĩa là sự thay đổi đặc tính dược động học và dược lực học của
một loại thuốc hoặc thành phần dinh dưỡng hoặc tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng do
hậu quả của việc sử dụng một loại thuốc cùng với thức ăn, điều đó có thể gây ra
giảm sự hấp thu của nhiều loại thuốc, dẫn đến thất bại điều trị hoặc tăng sự hấp thu
của thuốc, dẫn đến nguy cơ tăng tác dụng phụ, thậm chí gây độc, thơng qua sự hoạt

hố hoặc ức chế hệ thống các men ở ruột bởi các thành phần dinh dưỡng [12] [13].
1.3.2. Cơ chế tương tác thuốc – thực phẩm
Sự tương tác giữa thực phẩm và thuốc gây tăng nồng độ thuốc trong máu có
thể có những tác dụng điều trị hữu ích hoặc gây bất lợi tùy thuộc vào cường độ và
những khả năng có thể xảy ra của các tương tác này [13]. Tương tác thuốc – thực
phẩm là một khía cạnh thường bị bỏ qua của các thực hành kê đơn của bác sĩ. Khi
càng có nhiều thuốc được đưa vào ứng dụng thì càng cần chú ý đến sự tương tác
giữa thuốc với thực phẩm. Mặc dù tương tác thuốc – thực phẩm không phổ biến như
tương tác thuốc – thuốc, nhưng chúng có thể tác động đến kết quả điều trị[15]. Các
loại tương tác có thể bao gồm sự tăng cường, ức chế, thay đổi hấp thụ, tương tác
hóa học trực tiếp, thay đổi sự trao đổi chất, thay đổi phân bố, cạnh tranh tại vị trí
đích và thay đổi sự đào thải. Sự tăng cường có thể là phụ gia hoặc hiệp đồng và
được đề cập đến làm tăng hiệu quả của một loại thuốc chính là kết quả của sự tương
tác giữa thuốc – thực phẩm. Sự ức chế đề cập đến việc giảm tác dụng khi hai chất
có sự tương tác. Một ví dụ về tương tác hóa học trực tiếp là phản ứng giữa dextrose
và các acid amin trong dinh dưỡng tĩnh mạch. Đây là phản ứng tương tự khi thịt
được nấu chín và được gọi là phản ứng Maillard. Sự thay đổi của q trình trao đổi
chất cũng có thể xảy ra. Điều này thường xảy ra ở gan nhưng cũng có thể ở ngoại
vi. Nhiều enzyme chịu trách nhiệm cho q trình chuyển hóa thuốc là một phần của
cytochrome P – 450. Sự thay đổi phân bố có thể xảy ra khi các loại thuốc liên quan
chặt chẽ với protein. Liên kết với protein nói chung sẽ làm giảm lượng thuốc tự do
trong máu [16]. Giảm số lượng thuốc tự do trong máu có thể làm giảm hoạt động
của thuốc và cũng làm giảm sự trao đổi chất và đào thải thuốc. Sự ảnh hưởng, nếu


×